Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khang dinh : du trong hé thống chính trị của nước ta có rất nhiều tổ chức, thiết chế chính trị, chính trị - xã hội song song cùng tồn
Trang 1LI1i MEI ĐElu
Đáng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền ở Việt Nam theo Hiến pháp,
đồng thời cũng là đảng duy nhất được phép hoạt động Theo Cương lĩnh và Điều
lệ chính thức được công bố, Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx-Lenin
(Marxism-Leninism) và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng Trong 80 năm qua, với vai trò trung tâm của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam đã dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi hết từ thắng lợi này đến thắng lợi
khác, làm nên hai cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp và chống Mỹ xâm lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc Đảng lãnh đạo sự nghiệp trên 20 năm đổi mới sau khi đất nước hòa bình, khi Việt Nam trở thành
quốc gia hội nhập và phát triển, đời sống tỉnh thần và vật chất của người dân
ngày càng được cải thiện Chính vì thế, vai trò của Đảng trong mọi lĩnh vực là hết sức cần thiết và quan trọng
Xuất phát từ lí đo này mà qua bài tập nhóm thứ nhất, chúng em xin phân
tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị theo pháp luật hiện hành Tuy nhiên, đù nhóm đã cố gắng hoàn thiện bài luận nhưng chắc chắn
không thế tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định, vì vậy chúng em
mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo Chúng em
xin chân thành cảm ơn
Trang 2Mũilc llc
I Vai trò cña ĐElIng trong hñ thũng chính trñ theo | Trang 3 pháp luñt hi?n hành
2 Những ñu nhữlữIc điữIm trong viñc thữlc hiEIn vai | Trang 9 trò lãnh đo cña DAng va phñlñng hñØEIng đi mñi
phữlng pháp lãnh đo cEla ĐEIng trong thñi gian
Danh mñlc tài li1u tham khilo
Trang 3I Vai tro cZla Ding trong hf thing chinh trữl theo pháp luñt hiln hành
Vai trò của Dang Cộng sản Việt Nam đã được ghi nhận trong rất nhiều
các văn bản pháp luật của Nhà nước ta Tuy nhiên, có thé khang dinh rang, vai
trò này được thể chế hóa tập trung nhất, chủ yếu nhất và trang trọng nhất là trong van ban pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất của Nhà nước, đó là Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Điều 4 Hiến pháp quy định: “Đảng
Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu
trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân
tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến
pháp và pháp luật”
1 Ni dung lãnh đElo cEla ĐEing :
Theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bố sung năm 2001) thì hệ thống chính trị
của nước ta bao gồm : Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Hội cựu
chiến binh Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
khang dinh : du trong hé thống chính trị của nước ta có rất nhiều tổ chức, thiết
chế chính trị, chính trị - xã hội song song cùng tồn tại và đều giữ những vị trí quan trọng nhất định trong đời sóng chính trị của đất nước, nhưng Đảng Cộng
sản Việt Nam luôn là thiết chế duy nhất giữ vai trò lãnh đạo toàn diện và tuyệt
đối đối với Nhà nước và các tổ chức khác nằm trong hệ thống chính trị (đây là
một điểm rất khác so với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước tư bản với chế độ đa nguyên chính trị) Tính toàn diện thẻ hiện ở chỗ, mọi cá nhân, tổ chức, trong xã hội đều nằm dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngoài ra, tính toàn diện còn thể hiện ở việc Đảng lãnh đạo trên hầu hết mọi lĩnh vực như kinh tế,
3
Trang 4chính trị, văn hóa, tổ chức cán bộ Tính tuyệt đối thể hiện ở việc, Đảng là hạt
nhân lãnh đạo của hệ thống chính trị và là tổ chức duy nhất có quyền lãnh đạo
Nhà nước và hệ thống chính trị Các thế lực thù địch chống chủ nghĩa xã hội coi
su khang định này là biểu hiện của sự độc đoán, chuyên quyền của Đảng ta Tuy
nhiên, lịch sử dân tộc Việt Nam lại cho phép khẳng định chính thức bằng pháp luật vai trò lãnh đạo không thể phủ nhận của Đảng Cộng sản Việt Nam Điều
này hoàn toàn phù hợp với ý chí và nguyện vọng của nhân dân bởi 3 cơ sở Thứ nhất, Đáng là lực lượng xã hội tiên tiến nhất trong xã hội, được vũ trang bằng những quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mác — Lênin; thứ hai, bằng thực tiễn
đấu tranh kiên cường, bằng những hi sinh, cống hiến lớn lao cho dân tộc của mình, Đảng đã chiếm được lòng tin của đại đa số quần chúng nhân dân; thứ ba,
qua chặng đường 80 năm lịch sử của mình, Đảng đã tạo được uy tín quốc tế lớn cũng như tình đoàn kết và sự giúp đỡ từ phía phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Như vậy, 3 cơ sở này cho phép chúng ta khăng định, vai trò lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội hoàn toàn là một thực
tế lịch sử mang tính quy luật
Tuy nhiên, cần phải nhận thức rõ một điều rằng, Đảng lãnh đạo hệ thống
chính trị không có nghĩa là Đảng đứng trên tất cả Là một tổ chức hoạt động trong xã hội, là một đối tượng quản lý của Nhà nước, Đảng và các tô chức, các đảng viên của mình cũng phải chịu sự tác động của pháp luật, bình đắng với các
bộ phận cấu thành khác của hệ thống chính trị Trong hệ thống pháp luật của
nước ta, điều này đã được thể hiện rất rõ trong rất nhiều các văn bản pháp lý của
Nhà nước, ví dụ Điều 5 Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 quy định (hoặc
Điều 6 Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng có quy định tương tự): “Tổ chức
chính trị (rong đó bao gồm các tô chức của Đảng) các tô chức chính trị - xã hội
trong doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật
và theo Điều lệ của tổ chức mình phù hợp với quy định của pháp luật” ; hay tại
Điều 12 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 quy định “Bản án, quyết định
4
Trang 5của Toà án đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tố chức
chính trị (rong đó bao gồm các tổ chức của Đảng) tô chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi người tôn trọng”, và đặc biệt là trong Điều 4 Hiến pháp 1992 “mọi
tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”
Là một bộ phận của hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản luôn giữ vai trò lãnh đạo một cách toàn diện hệ thống chính trị, trong đó, sự lãnh đạo đối với Nhà nước là trực tiếp và chủ yếu nhất Tuy nhiên, tính toàn diện ở đây đã khiến
nhiều người lầm tưởng rằng Đảng quyết định tắt cả, làm thay tất cả những công
việc của các bộ phận cấu thành khác của hệ thống chính trị Cách hiểu vai trò lãnh đạo của Đảng không đúng này có thể dẫn tới sự bao biện, làm thay và cuối cùng là sẽ làm suy giảm vai trò lãnh đạo của Đảng Trên thực tế, đề thực hiện
vai trò lãnh đạo hệ thống chính trị của mình, Đảng có những hình thức và phương pháp đặc thù riêng Cụ thể là :
a) Về hình thức lãnh đạo cúa Đảng :
-_ Thứ nhất, Đáng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách lớn để định
hướng cho sự phát triển cúa toàn xã hội trong từng thời kỳ lịch sứ cúa đất nước trên tât cả các lĩnh vực
Đây được coi là hình thức lãnh đạo quan trọng nhất của Đảng ta vì đường lối,
chính sách của Đảng, nhất là trong những giai đoạn mang tính bước ngoặt lịch
sử luôn là yếu tố quyết định vận mệnh của đất nước Ví dụ: chính nhờ chính
sách Đổi mới được đề ra tại Đại hội VI năm 1986 mà Đảng ta đã đưa dân tộc và
đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng trầm trọn, toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực kinh tế - chính trị - xã hội trong những năm sau ngày thống nhất đất nước
Nhờ việc quyết định từ bỏ nền kinh tế quan liêu, bao cấp, xây dựng nên kinh tế nước ta theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa mà nền kinh tế đã
có những bước tiến vượt bậc, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp Ai cũng
5
Trang 6biết, 10 năm sau ngày thống nhất (năm 1975), đất nước ta rơi vào tình trạng thiếu lương thực một cách trầm trọng, việc ăn cơm đã được coi là chuyện “lạ”
Thế mà, ngay sau khi chuyên đổi nền kinh tế, nước ta không những đã khắc phục được tình trạng này mà còn trở thành một trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo Thành công này khắng định hoạch định đường lối, chính sách luôn luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng ta với tư cách là Đảng câm quyên
- Thứ hai, Đáng vạch ra những phương hướng và nguyên tắc cơ bản làm cơ sớ cho việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước, củng cố và phát triển
hệ thống chính trị, thiết lập chế độ dân chú xã hội chủ nghĩa, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân
Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực chất của việc đổi mới và kiện
toàn hệ thống chính trị Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ là xây dựng
và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng
cao trình độ dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật và ý thức tuân thủ pháp luật của
nhân dân Cải cách bộ máy nhà nước theo phương hướng: Nhà nước thực sự là
của dân, vì dân và do dân; Nhà nước quản ly xã hội bằng pháp luật, dưới sự lãnh
đạo của Đảng; tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; bộ máy
tinh giản, gọn nhẹ và hoạt động có chất lượng cao Nêu cao vị trí và vai trò của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, tạo điều kiện cho các cơ quan dân cử thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo Hiến pháp quy định
- Thứ ba, Đáng đề ra những quan điểm và chính sách về công tác cán bộ; phát hiện, lựa chọn, bồi dưỡng những Đáng viên ưu tú và những người ngoài Đáng có phẩm chất năng lực giới thiệu vào các cơ quan nhà nước, các
tô chức chính trị - xã hội thông qua cơ chế bầu cử, tuyển chọn
Trang 7Việc giới thiệu cán bộ của Đảng vào các vị trí như vậy được tiến hành thông
qua sự tín nhiệm của nhà nước, của quần chúng Đảng không áp đặt các tổ chức,
cơ quan nhà nước phải chấp nhận người mình giới thiệu Đảng xây dựng tiêu
chuẩn cụ thể cho từng loại, từng chức danh cán bộ ở các cấp, các ngành và căn
cứ vào đó đề đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ Trong công tác cán bộ, Đảng luôn coi trong hai mặt: bồi dưỡng, bố trí đúng để phát huy lực lượng cán bộ hiện có;
kịp thời thay những cán bộ kém năng lực, xử lý những cán bộ tham nhũng, thoái
hoá, những cán bộ có quan điểm và tư tưởng chính trị lệch lạc, vi phạm ký luật của Đảng
- Thứ tư, Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình thông qua các dang
viên và tổ chức Đáng bằng cách giáo dục Đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu, qua đó tập hợp, giáo dục và động viên quần chúng tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, ủng hộ và tích cực thực hiện đường lối chính sách của Đảng, tôn trọng và thực hiện nghiêm chính pháp luật của Nhà nước
Dưới sự chỉ đạo của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân không ngừng đổi mới về tô chức và hoạt động để góp phần thực hiện dân chủ và đổi
mới xã hội, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; tham gia các
công việc quản lý nhà nước Các đoàn thé có nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng và đạo đức mới, động viên, phát huy tính tích cực xã hội của các tang lớp
nhân dân, đoàn kết toàn dân, phấn đấu cho sự thành công của công cuộc đổi mới Đồng thời, những hoạt động của các đoàn thê luôn hướng về cơ sở đề phát
triển tổ chức, củng cố sinh hoạt, xã hội hoá các hoạt động, đào tạo bồi dưỡng rèn luyện cán bộ, khắc phục bệnh quan liêu, hành chính trong hoạt động của các đoàn thê
- Thứ năm, Đáng thực hiện công tác kiểm tra việc chấp hành và tổ chức thực hiện đường lối, chính sách, nghị quyết cúa Đảng đối với các đáng viên, các tố chức Đảng, các cơ quan nhà nước và tô chức xã hội, phát hiện
7
Trang 8và uốn nắn kịp thời những sai lầm, lệch lạc Đồng thời, Đảng tiến hành tổng kết thực tiễn rút kinh nghiệm dé không ngừng bố sung và hoàn thiện các đường lối, chính sách trên tất cá các lĩnh vực cúa đời sống xã hội Công tác kiểm tra của Đáng phái được tiến hành theo những nguyên tắc cúa tổ chức Đáng trên cơ sở tôn trọng quyền hạn và chức năng quản lí của Nhà nước
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương, đường lối của mình là một
trong những hình thức lãnh đạo của Đảng Thông qua kiểm tra, Đảng phát hiện
ra những nhân tố mới, phát huy ưu điểm, ngăn ngừa và khắc phục khuyết điểm;
bổ sung, phát triển hoặc điều chỉnh chủ trương, chính sách của mình Tuy nhiên, Đảng lãnh đạo không có nghĩa là Đảng đứng trên tất cả, trên thực tế, mọi
hoạt động của Đảng đều dựa trên sự tôn trọng quyền hạn và chức năng của Nhà nước, bởi lẽ theo quy định tại Điều 4 hiến pháp 1992 thì “mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”
b) Về phương pháp lãnh đạo của Đảng :
Một nét đặc trưng trong vai trò lãnh đạo của Đảng là phương pháp lãnh
đạo Đảng là một tổ chức chính trị, khác với Nhà nước, phương pháp lãnh đạo
của Đảng không phải là phương pháp hành chính mà là những phương pháp dân
chủ, giáo dục, thuyết phục và dựa vào năng lực, uy tín của đảng viên Về thực chất, sự lãnh đạo đó là lãnh đạo chính trị mang tính định hướng, tạo điều kiện đề Nhà nước và hệ thống chính trị có thể chủ động sáng tạo trong hoạt động của
mình Sau đây, nhóm xin nêu ra 3 phương pháp lãnh đạo cơ bản nhất của Đảng :
- Dân chủ, điều đó có nghĩa là không ngừng nâng cao trình độ đân trí, cung cắp thông tin để dân tham gia có hiệu quả vào công tác quản lý nhà nước, xây dựng chính quyền, trực tiếp hoặc thông qua cơ quan đại diện cho dân đóng góp ý kiến vào các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, quyết định về các công việc trực tiếp của dân; Đảng quy chế hoá việc công khai,
minh bạch các hoạt động của mình, của Nhà nước, đề dân thực hiện quyền kiểm
8
Trang 9tra, giám sát các hoạt động của cơ quan công quyền, của đội ngũ cán bộ, công
chức; chỉ ra cho Đảng những cán bộ có phẩm chất, đạo đức, có năng lực lãnh đạo, quản lý; lựa chọn và bầu cử những người thật sự là đại diện cho dân vào
các cơ quan quản lý nhà nước
- Đảng lãnh đạo bằng công tác giáo dục, thuyết phục của các tô chức
đảng và đoàn thể quân chúng do Đảng lãnh đạo Đề làm được điều này, Đảng luôn tăng cường công tác giáo dục lý luận, công tác tuyên truyền giáo đục quần
chúng của các tổ chức đảng và nâng cao trình độ, khả năng làm công tác giáo
dục của mỗi cán bộ, đảng viên, làm cho mỗi cán bộ, đảng viên đều nắm vững
đường lối, chính sách và biết tuyên truyền, vận động quân chúng
- Sự lãnh đạo của Đảng đói với Nhà nước còn bằng sự hoạt động gương mẫu, có uy tin của những cán bộ đảng viên có năng lực hoạt động trong các cơ quan Nhà nước Đê có được điều này, Đảng luôn chăm lo nhiều tới việc giáo
dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, trước hết là những đảng viên có chức,
có quyền thật sự gương mẫu trong đạo đức, lối sông, trong công tác, Đặc biệt,
Đảng bắt buộc mọi cán bộ, đảng viên phải chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp và
pháp luật của Nhà nước Đây là một trong những nguyên tắc kỷ luật của Đảng
lãnh đạo chính quyền Đảng lãnh đạo Nhà nước thì mọi cán bộ, đảng viên của
Đảng, bất kỳ công tác trên lĩnh vực nào, nếu muốn phát huy tác dụng lãnh đạo đều phải có những tri thức cần thiết về pháp luật, về tổ chức bộ máy Nhà nước; phải hiểu rõ các chủ trương, chính sách mà Nhà nước ban hành, có như vậy mới
có thể góp sức cùng toàn Đảng lãnh đạo chính quyền
2) Những ưu - nhược điểm trong việc thực hiện vai trò lãnh đạo cúa Đáng
và phương hướng đối mới phương pháp lãnh đạo của Đảng trong thời gian tới :
Trang 10Trong những năm vừa qua Đảng đã có những bước đồi mới vô cùng quan
trọng tạo tiền để tốt cho việc phát huy sức mạnh quản lí của Nhà nước Cụ thé
đã xác định rõ hơn vai trò của mình trong việc lãnh đạo Nhà nước, tiếp tục đề
cao hơn nữa nguyên tắc tôn trọng và đề cao vai trò của Nhà nước; Đảng tiếp tục
phát huy mối quan hệ mật thiết với nhân đân, chịu sự giám sát của nhân dân,
hoạt động trong khuôn khô Hiến pháp và pháp luật Đồng thời đã kết hợp được với sự tiến bộ của các phương tiện truyền thông hiện đại để nâng cao tỉnh thần dân chủ, công khai minh bạch trong các hoạt động đồng thời phát huy vai trò là người phản biện trong các chính sách của Đảng và Nhà nước của nhân dân Quá
trình xây dựng và ban hành Nghị quyết của Đảng da duoc cai tiến (chú ý hơn
đến công tác tham mưu, tư vấn, sử dụng chuyên gia, làm thí điểm), việc phổ biến nghị quyết cũng giảm bớt tính hình thức, tăng tính thiết thực, ngắn gọn, gắn với chương trình hành động
Tuy có những bước tiến quan trọng trên đây, song, qua tổng kết 20 năm
đổi mới, có 2 vẫn đề về phương pháp lãnh đạo mà Đảng cần nghiên cứu rút kinh
nghiệm Thứ nhất, Đảng đôi khi vẫn còn bao biện, làm thay, lắn sân vào các hoạt động của cơ quan nhà nước và Quốc hội, như việc quyết định những vấn đề
về dự án đầu tư, về đấu thầu, thậm chí đi sâu quản lý việc chi tiêu của các dự án, ; Thứ hai, hiện nay nhiều cấp ủy, tổ chức đảng còn buông lỏng quản lý Cụ
thể, Đảng còn thiếu các quy định cụ thể làm chuẩn mực cho tô chức đảng và
đảng viên thực hiện, không thực hiện việc kiểm tra, giám sát, xa rời nhân dân,
không gần đảng viên, Do đó đã không phát hiện hoặc chậm phát hiện các dấu
hiệu vi phạm xảy ra Để khắc phục những khuyết điểm này, Đảng ta đã chủ trương và kiên quyết tự đổi mới và chắn chỉnh, tiếp tục phát huy hơn nữa năng lực tổ chức, chỉ đạo thực hiện để vươn lên ngang tầm đòi hỏi đối với trách
nhiệm lãnh đạo đất nước trong thời gian tới
10