Nhân vật trong truyện ngắn vũ bằng

128 262 0
Nhân vật trong truyện ngắn vũ bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LỖ THỊ THUẬN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VŨ BẰNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. HÀ CÔNG TÀI HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thiện luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ phía nhà trường, thầy cô giáo, gia đình bạn bè. Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu; Phòng Sau đại học Trường ĐHSP Hà Nội II tổ chức, giúp đỡ hoàn thành khóa học này. PGS.TS Hà Công Tài người dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn. Các nhà khoa học, thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ tri thức cho suốt thời gian học tập nghiên cứu lớp Cao học Lí luận văn học K16.2, khóa học 2012 – 2014. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hà Nội, Trường THPT Yên Lãng tất bạn bè người thân yêu gia đình động viên giúp đỡ cho hoàn thành tốt khóa học. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Lỗ Thị Thuận LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp PGS. TS Hà Công Tài. Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tác giả. Những tư liệu trích dẫn luận văn trung thực. Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước đó. Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Lỗ Thị Thuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề . 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu . 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 5. Phương pháp nghiên cứu . 6. Đóng góp luận văn 7. Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG . 11 Chương 1. QUAN NIỆM VỀ NHÂN VẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT 11 TRONG SÁNG TÁC CỦA VŨ BẰNG . 11 1.1 Quan niệm nhân vật 11 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học . 11 1.1.2. Các tiêu chí phân loại nhân vật văn học 12 1.1.3. Chức nhân vật văn học. 13 1.1.4 Nhân vật truyện ngắn . 16 1.1.5 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Vũ Bằng 17 1.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Vũ Bằng . 22 Chương 2. CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VŨ BẰNG . 33 2.1 Nhân vật mang vẻ đẹp nhân cách 33 2.1.1 Con người say đắm với vẻ đẹp văn hóa cổ truyền, hoài niệm đẹp qua. . 33 2.1.2 Con người giàu lòng tự trọng thủy chung. . 40 2.2 Nhân vật tha hóa. . 46 2.2.1 Tha hóa suy thoái đạo đức 47 2.2.2 Tha hóa tác động môi trường hoàn cảnh sống 51 2.2.3 Những người đàn bà bạc bẽo 58 2.3 Nhân vật trung gian . 63 Chương 3. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ BẰNG 68 3.1 Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật . 70 3.2 Nghệ thuật trần thuật . 82 3.2.1 Sự thay đổi điểm nhìn trần thuật nghệ thuật trộn giọng trần thuật . 82 3.2.2 Giọng điệu trần thuật 88 3.3 Nghệ thuật khắc họa nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật 105 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 106 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại . 111 KẾT LUẬN . 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1 Vũ Bằng tên thật Vũ Đăng Bằng (1913- 1984). Ông xuất thân từ dòng họ tiếng truyền thống khoa bảng xã Ngọc Cục, huyện Lương Ngọc, tỉnh Hải Dương, sau gia đình chuyển lên Hà Nội để sinh sống. Cha mẹ làm nghề xuất sách có nhà sách lớn số 115 phố Hàng Gai- Hà Nội, điều kiện để Vũ Bằng sớm tiếp xúc với văn học để niềm yêu thích say mê văn chương đó. Sinh lớn lên Hà Nội gia đình đông con, Vũ Bằng gia đình tạo điều kiện học hành. Ông theo học trường Lycee Albert Sarraut, song vào năm cuối trung học, Vũ Bằng bỏ học để theo nghề viết báo. Năm 16 tuổi ông mắt làng văn với báo đăng tờ An Nam tạp chí Tản Đà truyện ngắn đăng tờ Đông Tây. Bắt đầu nghiệp văn học từ thập niên ba mươi kỉ XX, từ trở ông thức gắn với làng báo Việt Nam sống nghề viết văn, làm báo trở thành nhà văn, nhà báo tiếng, có số phận thăng trầm vào bậc văn học đại Việt Nam Những năm trước Cách mạng, Vũ Bằng viết văn, viết báo cách mưu sinh. Sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ (12- 1946), ông gia đình tản cư đến Hà Nam, Hòa Bình thuộc khu Ba, sau ông lại bí mật nhận nhiệm vụ lên đường hoạt động Cách mạng. Chịu mang tiếng xấu mắt đồng chí đồng bào mình, Vũ Bằng âm thầm hoạt động cống hiến cho nghiệp Cách mạng dân tộc. Đây cách lựa chọn nhập đẹp đẽ nhà văn, trí thức giàu lòng yêu nước. Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 Vũ Bằng chủ động tự giác “ dinh tê” vào Nam. Hòa dòng người đông đúc kéo vào Nam, mặc cho bạn bè can ngăn, gia đình người thân lưu luyến, ông đi, hứng chịu nhiều tai tiếng, chí lời quy kết, buộc tội, khinh ghét bạn bè, đồng nghiệp nhân dân. Chấp nhận hi sinh danh dự để tạo vỏ bọc cho hoạt động tình báo Vũ Bằng âm thầm nhận nhiệm vụ tổ chức Cách mạng phân công. Với danh nghĩa nhà văn, nhà báo tự do, vào Sài Gòn Vũ Bằng công khai cộng tác với đủ loại báo chí, giao du với đủ loại thành phần phía địch nhằm khai thác tin tức phục vụ cho Cách mạng. Ở tình đặc biệt ấy, tâm lí Vũ Bằng đầy mâu thuẫn bị giằng xé bên chấp nhận hi sinh nghĩa vụ, bên lại muốn minh khẳng định phẩm chất người mình. Cho nên Vũ Bằng sống viết bình thản, thực bên người ông phải chịu nỗi day dứt, dằn vặt không nguôi điều nói, minh hay giải trình, nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết. Tất tâm tư ông gửi gắm qua sáng tác kí thác. Đọc tác phẩm Vũ Bằng, ta bắt gặp hình ảnh người quằn quại, day dứt, hình ảnh người mang nặng nỗi nhớ quê hương da diết. Sống lòng địch, vừa phải giữ trọn lòng kiên trinh với Cách mạng, vừa phải sống người bình thường để che giấu tung tích, Vũ Bằng âm thầm hoạt động, âm thầm hi sinh dấn thân đầy dũng cảm. Thời gian sài Gòn, Vũ Bằng sống sống nghèo khổ hoàn cảnh khó khăn chung đất nước. Ông sáng tác cách để kiếm sống để giãi bày tâm tư, tình cảm mình. Thế đời ông lại đầy éo le, lận đận, danh phận ông sau kháng chiến chống Mỹ không làm rõ. Mãi tháng năm 2000 danh tiết ông sáng tỏ: Ông nhà văn, nhà báo Cách mạng- Một chiến sĩ tình báo. Vị trí văn học ông văn học đại Việt Nam ngày khẳng định, thu hút quan tâm độc giả nhà nghiên cứu. 1.2 Là nhà văn, nhà báo đặc sắc Việt Nam, Vũ Bằng viết nhiều thể loại, phản ánh nhiều vấn đề xã hội, người nhiều bối cảnh khác sống với phong cách riêng biệt. Ông viết nhiều, viết nhanh cần mẫn. Ngòi bút ông khai thác nhiều lĩnh vực: từ báo chí, văn chương, từ điển đến loại sách truyền bá kiến thức phổ thông đời sống người. Riêng lĩnh vực văn chương phải kể đến thể loại như: truyện ngắn, bút ký, ký sự, tùy bút, tiểu thuyết, tạp văn, mà thể loại có trang viết lấp lánh tài hoa chan chứa lòng nhân ái. Trước năm 1945 Vũ Bằng sáng tác nhiều thể loại như: kí, tiểu thuyết, truyện ngắn. Truyện Vũ Bằng giai đoạn chủ yếu tập trung vào việc xây dựng chân dung nhân vật thông qua câu chuyện giản dị thể ý nghĩa xã hội. Câu chuyện ông thường bắt nguồn từ vấn đề hàng ngày, chí điều tầm thường sống người. Bởi nhân vật ông có đời sống tâm lý phong phú chân dung phức tạp đầy biến động đời sống. Từ 1945 đến 1954 ngòi bút Vũ Bằng hướng vào thực xã hội với đề tài là: Cuộc sống nhân dân vùng tạm chiếm, vấn đề hồi cư người hồi cư. Đây vấn đề ông quan tâm nhiều nhất. Những mảng đề tài góp phần hoàn thiện tranh thực xã hội Việt Nam thời kỳ chiến tranh. Ở nhà văn đặc biệt ý đến số phận người xã hội thời chiến nhân cách người hoàn cảnh đầy đau khổ sống hồi cư. Thông qua tác phẩm Vũ Bằng lên tiếng phản đối chiến tranh xâm lược, thể lòng yêu chuộng hòa bình mình. Đây tiến vượt bậc nhà văn góp phần hoàn chỉnh văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945- 1954. Sau 1954, tiếp tục mở rộng đề tài sáng tác giai đoạn trước, ngòi bút Vũ Bằng thực thăng hoa đạt nhiều thành tựu lớn thể loại truyện vừa, truyện ngắn. Cũng thời kỳ này, tài Vũ Bằng thực tỏa sáng thể loại ký. Sáng tác Vũ Bằng phản ánh cách độc đáo giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc chuyển động xã hội đầy phức tạp hoàn cảnh lịch sử dội đất nước. Song danh phận nghiệp văn học nhà văn lại chịu chi phối ảnh hưởng sâu sắc đời trị ông. Một thời gian dài lịch sử văn học sáng tác Vũ Bằng không ý đến thiếu đánh giá thỏa đáng. Ngày nay, xu chung văn học thời kì đổi cần có cách nhìn khách quan Vũ Bằng nghiệp ông. Đặc biệt danh phận nhà văn làm sáng tỏ việc mở rộng, nghiên cứu tỉ mỉ, toàn diện sáng tác ông điều cần thiết. Vì lí trên, chọn đề tài Nhân vật truyện ngắn Vũ Bằng làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn nhằm làm sáng tỏ nhân vật truyện ngắn nhà văn. 2. Lịch sử vấn đề Mở đầu truyện ngắn Con ngựa già đăng mục Bút báo Đông tây năm 1930, khẳng định Vũ Bằng bước vào nghề sớm. Từ trở đi, Vũ Bằng viết đặn liên tục cho đời nhiều tác phẩm thuộc lĩnh vực khác nhau. Nhưng đời danh tiết Vũ Bằng phức tạp, suốt thời gian dài, văn chương ông phải chịu định kiến đánh giá thiếu thỏa đáng, khách quan. Vì việc tiếp nhận nghiên cứu văn chương ông chưa quan tâm nhiều, việc nghiên cứu tác phẩm Vũ Bằng chưa tương xứng với nghiệp sáng tác mà ông để lại. Phải đến gần đây, với việc minh oan trả lại danh tiết cho ông, văn chương ông nhận ý nhiều độc giả người nghiên cứu. Qua viết Vũ Bằng công trình nghiên cứu Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan đề cập đến Vũ Bằng nhà tiểu thuyết Việt Nam đại. Ông cho tiểu thuyết Vũ Bằng gần với Nguyễn Công Hoan lối tả cảnh nhân vật. Vũ Bằng thường “tả bút dí dỏm, nhạo đời đá hoạt kê chút” [52, tr.492]. Sau khảo sát hai tiểu thuyết Vũ Bằng Một đêm tối (1937), Truyện hai người (1940), tập truyện ngắn Để cho chàng khỏi khổ (1941), Vũ Ngọc Phan cho Vũ Bằng có lối văn ngộ, “mạnh bạo riết”, “làm cho người ta thích đọc” [52, tr.502]. Ngòi bút Vũ Bằng vừa giống lối văn cộc Hoàng Tích Chu, lại vừa có giọng điệu dí dỏm, ngộ nghĩnh, linh động giống Nguyễn Công Hoan, Vũ Bằng lạ cách xây dựng nhân vật. Nhân vật ông “có cử ngôn ngữ lai chút” [52, tr.506] Vũ Bằng chịu ảnh hưởng nhiều tiểu thuyết phương Tây, Dostoievsky. Theo Vũ Ngọc Phan mặt hạn chế nhà văn. Tuy nhiên cách đánh giá Vũ Ngọc Phan dè dặt. Trong viết Vũ Bằng- Thương nhớ mười hai đăng tạp chí Văn học số năm 1991, Tô Hoài lại đánh giá cao đóng góp Vũ Bằng. Người viết hồi tưởng Vũ Bằng nhà văn đàn anh đầy tôn kính mà Tô Hoài Nam Cao học tập nhiều ông. Tác giả viết cho dù ký hay truyện tác phẩm Vũ Bằng mang hướng tự truyện, trang viết ông u ẩn, mong ước tức tưởi không tới được. Tô Hoài cho ngòi bút Vũ Bằng vừa giống Nguyễn Công Hoan lại vừa giống Nam Cao “Nhưng Vũ Bằng ngẩn ngơ trở lại ngẩn ngơ nhát bút khinh bạc” [31, tr.113]. Bên cạnh bút chủ lực nhóm Tự lực văn đoàn Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam, nhà văn lớn Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân…Vũ Bằng có lối riêng, khẳng định phong cách lạ độc đáo mình, “Vũ Bằng miêu tả 108 - Thưa ngài, muốn thật… - Ông muốn…ông muốn gì? Ông muốn thá gì? - Thưa ông bà, muốn…tôi muốn nhà tôi. Bởi nhà nhà tôi. Mà ông bà đứng án trước cửa thế, e vào không tiện!!! [11; tr.161, 162, 163]. Cuộc đối thoại cho người đọc nhận thấy hai tính cách trái ngược nhau, người trẻ tuổi cho dù bộc lộ cá tính nóng nảy, lí luận, thích triết lí, cố gắng giữ lời nói cho khuôn phép. Còn người nhẹ nhàng, từ tốn lịch sự. Tuy nhiên người lạ mặt tỏ nhũn nhặn thái độ người trẻ tuổi lúc lại thay đổi theo, lấn át dần đối phương. Điều cho thấy tâm trạng nhân vật thay đổi dần theo chiều hướng thay đổi hoàn cảnh. Hàng loạt những câu từ đời sống bình dị hàng ngày như: “hà tằng, diễu qua diễu lại, từ lúc đến giờ, lượn lượn lại, thá gì…” nhà văn lồng ghép vào lời nói nhân vật khiến cho nhân vật lên chân thực, bình dị sống vốn có vậy. Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Vũ Bằng linh hoạt. Có loại nhân vật, hoàn cảnh tâm trạng khác lại có cách giao tiếp ứng xử khác nhau. Tùy vào hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, lời nói giọng điệu lại vận dụng khác nhau. Không nóng nảy, gắt gỏng chàng trai trẻ đây, nhân vật Hải truyện “Cô vợ lẽ tóc rễ tre” lại tỏ mực lễ phép thận trọng giao tiếp với người khác. Đây đối thoại anh- người trí thức trẻ tuổi với mẹ Trâm anh đến thăm, thấy bà bị mệt anh mua lê táo biếu bà: - Bẩm cụ, nhà chúng cháu neo người mua được. Chúng cháu thân hành mua lấy, rước cụ xơi miếng cho mát ruột. … 109 - Bẩm cụ, cảnh nhà cháu buồn. Giá có thêm người giúp cháu cháu hởi thêm chút. - Đấy có cháu đấy, ngu dại lắm, ông ạ. Chẳng nói giấu ông, nhà bạch, chẳng có hỏi cả. Ông thấy có đám làm mối giúp cho. [8, tr.208]. Rõ ràng, cách nói nhân vật truyện Vũ Bằng bộc lộ người họ. Nếu người trí thức câu chuyện chau chuốt cách nói năng, người nông dân lại mộc mạc, chân thật lời nói cho thấy người họ đơn giản suy nghĩ chất phác họ vậy. Theo dõi đoạn đối thoại vợ chồng người nông dân với hai tên tuần phiên truyện “Một tát ba răng” để thấy: - Nhà có bí mật phải khai với quan đi, chồng mày chết biến. Các quan biết hết rồi, giấu đâu. - Giấu gì? Có bí mật mà phải giấu? Ơ, ờ, hai vợ chồng già với nhau, cải hết tiệt, ngày hôm chạy có gạo ăn bữa chiều. Chúng không làm hại cả, chạy không yên về, tiền vay mượn để ăn cho khỏi chết. Lạy quan ạ. - Có chắn không? - Bẩm, quan khám. [11; tr.235, tr.236] Còn trao đổi hai kẻ lưu manh sau rời khỏi nhà người nông dân khốn khổ: - Sống vào thời buổi này, không gian ác được. Ở nhân đức không ăn gì. Anh xem biết: ta mà nhân đức, không tát cho mụ lấy đâu ba vàng? - Ờ mà phải. Có ta ác tí nữa, mụ lại tòi nhiều khác quý hơn, chưa biết chừng. 110 - Lần sau, cần ác nữa. Nhân đức rã họng. [11, tr.242]. Trong ngôn ngữ kẻ lưu manh, cướp lộ rõ chất tham lam hạng người ngôn ngữ người tu hành lại cho thấy rõ lòng từ bi, bác người quy y cửa Phật. Cuộc trò chuyện sư Phổ Giác với oan hồn cô gái Mai Chi chùa Dâu cho ta thấy rõ lòng thương xót chúng sinh, sẵn sàng cứu giúp linh hồn vất vưởng đời chưa siêu thoát theo triết lí nhà Phật: - Nếu bần tăng không lầm đêm tìm đến am cảnh vắng này. Chẳng hay có việc chi? Nếu có điều oan ức, không siêu thoát được, nói, bần tăng xin tụng kinh phổ độ cho - Bạch lạy sư, xét có tội nhiều mạo muội đến làm kinh động nhà chùa. Nhưng bạch lạy sư tha tội cho hoàn cảnh khổ quá…con trông cậy vào đâu nữa… - Bần tăng biết … Nơi xa chốn phồn hoa cát bụi, mà tuổi tuổi xuân, phải lặn ngòi noi nước đến chốn này, có điều oan khổ lắm, muốn tìm phương giải thoát. Bần tăng ăn mày cửa phật, đạo hạnh non, đức độ lại gì; giúp cho phần nào, bần tăng xin nguyện đem hết tim óc giúp đỡ…[6, tr.11] Vũ Bằng trọng lựa chọn ngôn ngữ cách cẩn thận phù hợp với nhân vật. Trong tình đối thoại khác nhau, nhân vật lại thể suy nghĩ riêng nói theo cách họ. Nhà văn sử dụng ngôn ngữ đối thoại không cầu kì, gọt rũa mà thô mộc, giản dị đời sống hàng ngày người. Không gò người vào khuôn chuẩn mực đối thoại, nhà văn nhân vật sống bể ngôn từ đa dạng để tự lựa chọn ngôn ngữ cho với chất, người thật mình. Trong tình cụ thể, với đối tượng, tác giả có lựa chọn ngôn ngữ đối thoại phù hợp để nhân vật 111 thể cách chân thực người họ. Đây biện pháp giúp nhà văn bạn đọc khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật. Chính điều giúp cho truyện ngắn ông, thể tính chất độc đáo phong cách văn xuôi đại, có đóng góp lớn lao văn học đại Việt Nam. 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại Chúng ta biết rằng: kĩ thể nội tâm người thước đo quan trọng tiến nghệ thuật mục đích chủ yếu nghệ thuật. Độc thoại nội tâm tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, ý nghĩ thầm kín, lời tự nhủ thầm nhân vật nói to lên mình. Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần nhân vật, làm rõ “con người bên trong” nhân vật. Theo nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, độc thoại nội tâm “lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [27, tr.122]. Sử dụng kĩ thuật độc thoại nội tâm thành công mức độ lại phụ thuộc vào phương pháp sáng tác sắc riêng nhà văn. Cái tài nhà văn cho độc thoại nội tâm nhân vật có tính chân thực, sát với tâm lí người, đồng thời qua bộc lộ cá tính, diện mạo nhân vật. Đọc truyện ngắn Vũ Bằng, nhận thấy, xây dựng nhân vật, nhà văn thường quan tâm nhiều đến việc khai thác giới nội tâm người sống bên họ. Nhân vật ông có đời sống nội tâm phong phú, có trình diễn biến tâm lí đầy phức tạp. Sau vẻ bề bình dị giới đầy ắp suy tư, dằn vặt, day dứt nhân vật. Khi thể nhân vật, ngòi bút tinh tế, sắc sảo Vũ Bằng, xoáy sâu vào tâm can nhân vật, bắt nhân vật phải đối diện với thực tâm hồn đầy 112 mâu thuẫn, giằng co để từ họ bộc lộ cách thành thực nhất. Nhân vật Vũ Bằng thường người có trình tâm lí phức tạp, thường hay đấu tranh ước muốn thực. Bởi họ thường hay tự vấn lương tâm qua bộc lộ suy nghĩ thầm kín qua độc thoại nội tâm. Độc thoại nội tâm thủ pháp để nhân vật tự bộc lộ người thật mình, thông qua giới bên nhân vật lên cách chân thực. Sử dụng độc thoại nội tâm, Vũ Bằng nhân vật tự suy ngẫm, đối diện với lòng mình, giãi bày tình cảm cách sâu sắc. Ở “Người chứng” độc thoại nội tâm nhân vật Trần Minh Phú diễn tả cách tinh tế. Khi gặp Tuấn sở cảnh sát Phú nghĩ: “Bác Tuấn, bạn mình, bị bắt”, “Bác Tuấn, bạn mình, có tội”, “ Chả nửa đời người rồi. Trong sáu năm, sống năm đổi thay, ta thứ mà việc đâu mặc đấy, tổ dại. Sấm cụ Trạng chả bảo khôn chết, dại chết, biết sống ư? Ta biết, làm ổn nhất” [9, tr.578]. “Lớ ngớ người ta hỏi, mà nhận bạn hay nói câu hớ người ta ngờ mình, gọi bỏ mẹ, đùa” [9, tr.579]. Ông không nghĩ bạn bè chơi với ruột thịt hai ba chục năm trời, mà biến thì…đểu qua. Nhưng làm chứng cho Tuấn mà phải tù việc: “Mình mà việc nhà chết đói đứ đừ ra. Cái ngữ vợ đến ăn mày. Mà chết rã xương ngục” [9, tr.579]. Thế là, lòng ích kỉ, tính toán nhỏ nhen, sợ tù mà Phú phủ nhận tình bạn với Tuấn. Sau chối bỏ người bạn thân, Phú thản nhiên, nhà vừa trút gánh nặng lòng. Nhưng đối diện với lòng mình, lương tâm tự vấn, Phú lại tự trách mình: “Ờ, mà ta phải nhận ta hèn quá. Việc ta làm thực đáng khinh. Mình tưởng không can 113 gì, thực vô tình giết người vô tội, nhờ làm chứng cho người ta vô tội” [9, tr.582, tr.583]. Khi ngẫm ngĩ lại việc xảy ra, Phú ân hận, xỉ vả thân: “Ờ mà ngu cầy. Bác Tuấn, đêm hai mốt, bác ăn cơm nhà mình; mà khai. Đã chết mà sợ. Chả lẽ lúc lại phải tù có bạn ăn uống hay sao? Bậy thật. Mình mèo tầu. Nhưng mà làm nữa?” [9, tr.583]. Từ Phú sống hành hạ, dày vò mặc cảm tội lỗi, nhiều hôm làm về, Phú cảm thấy đứt đứt ruột, thất vọng thân, tự trách “đồ khốn nạn”. Có hôm, ngồi ăn cơm, nhớ lại bữa cơm ăn Tuấn, Phú lại tự mắng “thằng hèn”. Chính dòng độc thoại nội tâm giúp cho nhân vật bộc lộ cách sâu sắc, chân thực ý nghĩ sống động, phức tạp tâm hồn mình. Qua người đọc nhận trăn trở, day dứt, dằn vặt, đấu tranh điều muốn làm với điều làm người nhân vật Trần Minh Phú trình thay đổi tâm lí diễn bên người nhân vật. Trong truyện ngắn Vũ Bằng, độc thoại nội tâm không lời tự độc thoại nhân vật, mà thể thông qua đối thoại giả. Trong trường hợp nhân vật rơi vào bế tắc, không tìm lối thoát cho thân, đau khổ… họ thường có xu hướng tìm cho chỗ dựa tinh thần nhằm trút gáng nặng tâm tư tự động viên, an ủi mình. Nhân vật trò chuyện với nhân vật khác thực họ tự nói với mình. Cuộc trò chuyện tưởng tượng giúp nhân vật có điều kiện giãi bày tâm tư sâu kín cách thoải mái chân thành, chí định hướng cho định mình. Từ nhân vật tự đấu tranh với thân tìm cho hướng phù hợp. Đồng thời qua người đọc nhận thay đổi đời nhân vật từ khứ đến tại. Truyện ngắn “Ngày mai chết” ví dụ tiêu biểu. Dưới hình thức 114 thư, nhân vật xưng “Tôi” tâm với người bạn vắng mặt kỉ niệm đau buồn, hồi ức vinh quang, thực bất hạnh thất vọng ê chề đời qua dòng hồi ức chua chát, đắng cay. Truyện có vài đoạn đối thoại đối thoại tưởng tượng. Còn lại câu hỏi lời tự giải đáp nhân vật thân thực đời mình. Từ lời tâm sự: “Tôi cho phàm người niên biết tự trọng, muốn sống cho sống, muốn làm nên nghiệp to tát không Hà Thành được: có chỗ đẹp đẽ bằng, có chỗ sống đầy đủ bằng?”[12, tr.43], nhân vật định bán hết nghiệp sống Hà Thành để nuôi mộng đẹp thực chí lớn. Sau thiếu thốn cực “tôi từ gã vô danh nhảy lên chiếm chỗ ngồi văn giới đáng cho bậc lão thành thèm muốn” [12, tr.45]. Nhưng tiền danh vọng vắt kiệt sức lực nhân vật khiến nhân vật rơi vào cảnh ốm đau, không viết lại tiêu hết số tiền dành dụm rơi vào cảnh túng bấn. Trong nỗi cô đơn vò xé hoàn cảnh bế tắc cực nhân vật hết can đảm rơi vào nghiện ngập. Nói với bạn, nhân vật tự thú nhận thực đời suy nghĩ cất lên từ đáy lòng nhân vật: “Phải, chưa chết anh ạ, kể từ biết thua rồi.” [12, tr.48]. Không thực giấc mộng đời mình, nhân vật rơi vào nỗi chán chường, bi quan: “Ngày mai, ngày mai thôi, chết”[12, tr.52]. Như vậy, qua dòng suy nghĩ tâm dằng dặc nhân vật, nhà văn không bày tỏ diễn biến phức tạp mà phơi bày thăng trầm diễn đời nhân vật, giúp bạn đọc hiểu thay đổi tinh vi tâm hồn người. Người nghe cớ để nhân vật bộc bạch suy nghĩ, nghiền ngẫm riêng mình, đối thoại biến thành độc thoại. 115 Với việc sử dụng đắc địa biện pháp độc thoại nội tâm Vũ Bằng mô tả nét tâm lí sâu kín bên nhiều nhân vật khác như: Sự đấu tranh dằn vặt, day dứt điều muốn làm với điều làm (Người cha – “Một chục bạc, trận đòn, kiếp người”, Việt – “Giặt áo tết cho con”… ), ước muốn thực (Người cha – “Đợi con”, nhân vật – “Truyện người biết cười”…) Ngoài nghệ thuật độc thoại nội tâm truyện ngắn Vũ Bằng thể cách linh hoạt nhờ ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nửa trực tiếp (chúng trình bày qua kĩ thuật trộn giọng trần thuật). Do đó, tác giả có điều kiện nhập vào dòng ý thức nhân vật để nói họ suy nghĩ, trăn trở lòng, thật thân mình, làm cho giới tâm hồn, tình cảm diện mạo tinh thần nhân vật bộc lộ cách trọn vẹn, sắc sảo, phong phú gần với người đời sống thực hơn. Như vậy, từ chữ tưởng chừng vô hồn, Vũ Bằng biến hóa chúng trở thành ngôn từ biết nói- nói hộ nhân vật nỗi niềm riêng, nhờ biện pháp đối thoại độc thoại. Để làm nên thành công việc hình thành tính cách nhân vật, diễn biến tâm lí phát triển cốt truyện có nhiều yếu tố khác như: kết cấu, kiện, không gian, thời gian… Nhưng khuôn khổ phạm vi luận văn trình độ người viết hạn chế, xin phép không đề cập đây. Có thể nói, với cách tân độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật, thủ pháp phân tích tâm lí nhân vật, nghệ thuật trần thuật, sử dụng ngôn ngữ nhân vật… Vũ Bằng xây dựng lên truyện hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng sinh động. Điều góp phần không nhỏ việc làm nên giá trị truyện ngắn nhà văn. Thành công Vũ Bằng đóng góp không nhỏ nhà văn vào trình đaị hóa văn học dân tộc. 116 KẾT LUẬN Vũ Bằng nhà văn, nhà báo trưởng thành trước Cách mạng, người mà đời nghiệp văn chương có nhiều thiệt thòi, éo le, trắc trở giới báo chí văn nghệ trước 1945. Là nhà văn tình báo, suốt thời gian dài, ông phải sống cô đơn đất nước mình, gia đình, bạn bè văn chương ông phải chịu định kiến sai lầm. Danh phận nghiệp văn chương ông chịu chi phối bị ảnh hưởng lớn người trị nhà văn. Bắt đầu nghiệp văn học từ năm ba mươi kỉ XX, Vũ Bằng có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển văn học Việt Nam. Mặc dù nhiều người cho truyện ngắn chưa phải thể loại kết tinh tài Vũ Bằng, thể loại mà Vũ Bằng có nhiều thành công đáng kể, để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả .Một thành công lớn truyện ngắn Vũ Bằng xây dựng giới nhân vật đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp, lứa tuổi, thành phần,…khác mà nhân vật sống động, gần với sống đời thường Đi vào tìm hiểu truyện ngắn Vũ Bằng với giới nhân vật truyện ngắn ông rút số điểm sau: 1. Bằng vốn hiểu biết sinh động đời sống, văn học, tài nghệ thuật mình, Vũ Bằng xây dựng giới nhân vật phong phú đa dạng kiểu loại truyện ngắn. Nhà văn tạo tác phẩm “nhân vật sống” mang đầy đủ đặc điểm tâm hồn, cá tính, phẩm chất khác gần gũi với đời thường. Dù viết kiểu người xã hội, Vũ Bằng hướng tới việc mô tả sống, người vốn có, đồng thời nói lên cảm nhận đời số phận người. Thông qua nhân vật, tác giả nhằm thể trăn trở, suy nghĩ sâu sắc thực đời sống vấn đề xã hội. 117 2. Có thể nói, thành công sức hấp dẫn sáng tác Vũ Bằng giới nhân vật thể nỗi niềm người đời. Các kiểu loại nhân vật truyện ngắn Vũ Bằng đa dạng. Ở vào khuynh hướng tư tưởng tính cách, mạnh dạn phân loại thành ba kiểu loại nhân vật: Nhân vật tích cực, mang vẻ đẹp nhân cách cao thượng vươn lên hoàn thiện nhân cách; Nhân vật tha hóa, đánh nhân cách; Nhân vật trung gian. Cách phân chia nhằm đặt nhân vật đối sánh với nhân vật khác làm bật khắc họa cách toàn diện tính cách nhân vật. Tuy nhiên, cần phải nói cách phân chia mang tính chất tương đối nhằm làm rõ cho chủ ý người viết việc khắc họa sâu đặc điểm giới nhân vật truyện ngắn Vũ Bằng. Vũ Bằng tạo truyện ngắn giới nhân vật sống động, chân thực, toàn diện, soi nhìn từ nhiều hướng, nhiều chiều khác biểu khác nhau: tốt - xấu; - sai; hoàn thiện - chưa hoàn thiện… tính cách nhân cách. 3. Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, Vũ Bằng thể vốn hiểu biết phong phú người thực đời sống đồng thời chứng minh cho tài nghệ thuật ông. Thế mạnh Vũ Bằng nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật, qua nhân vật có điều kiện để bộc lộ tất đặc điểm tính cách, nhân cách. Nghệ thuật trần thuật đa dạng khiến nhân vật bộc lộ suy nghĩ cách tự nhiên, thoải mái, giúp người đọc dễ dàng sâu vào giới nội tâm nhân vật hơn. Bên cạnh đó, ngôn ngữ yếu tố làm nên thành công truyện ngắn Vũ Bằng. Thông qua hệ thống ngôn ngữ, tính cách nhân vật cụ thể hóa sinh động, ngôn ngữ nhân vật lời ăn tiếng nói riêng cá nhân không lẫn với khác. Đồng thời, ngôn ngữ góp phần đắc lực việc khắc họa hình tượng nhân vật. 118 4. Với truyện ngắn, Vũ Bằng biểu am hiểu sâu sắc vấn đề xã hội thực đời sống trước sau Cách mạng Tháng Tám Việt Nam. Ở thể loại này, ông trăn trở với nỗi ám ảnh nhân cách người. Viết tư cách phẩm giá người ông mặt tốt mặt xấu, tích cực tiêu cực, tha hóa nhân cách người làm ông bận tâm day dứt. Truyện ngắn Vũ Bằng thể tính chất độc đáo phong cách văn xuôi đại, có đóng góp lớn lao trình đại hóa văn xuôi Việt nam đầu kỉ XX. Bên cạnh tên tuổi nhà văn thời như: Ngô Tất Tố, Nguyễn công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Thạch Lam… Vũ Bằng xứng đáng nhắc đến nhà văn xuất sắc. Nhưng tác phẩm văn chương Vũ Bằng, lĩnh vực truyện ngắn, giống mảnh đất phì nhiêu chưa khai phá hết. Luận văn hoàn thành sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến, đánh giá người trước, đồng thời bước đầu có phát hiện, phân tích kiến giải riêng. Vì vậy, theo thiện nghĩ chúng tôi, việc tiếp nhận nghiên cứu văn chương Vũ Bằng cần có công trình nghiên cứu chuyên sâu từ nhiều góc độ tiếp cận khác để tương xứng với giá trị đóng góp nhà văn. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. [2]. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [3]. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. [4]. Vũ Bằng (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. [5]. Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội. [6]. Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội. [7]. Vũ Bằng (2006), Vũ Bằng toàn tập, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội. [8]. Vũ Bằng (2006), Vũ Bằng toàn tập, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội. [9]. Vũ Bằng (2006), Vũ Bằng toàn tập, Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội. [10]. Vũ Bằng (2006), Vũ Bằng toàn tập, Tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội. [11]. Vũ Bằng (2003), Vũ Bằng truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. [12]. Vũ Bằng (2012), Vũ Bằng tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội. [13]. Nam Cao (1998), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội. [14]. Hà Minh Châu (2005), “Vũ Bằng với nỗi ám ảnh nhân cách người”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 9). [15]. Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội. [16]. Nguyễn văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [17]. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [18]. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [19]. Đặng Anh Đào (1996), “Tháng ba, tìm thời gian mất”, Rút “Tiếng nói tri âm” tập 2, Nxb Trẻ, TPHCM. [20]. Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học. [21]. Hà Minh Đức (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [22]. Văn Giá (2000), Vũ Bằng, Bên trời thương nhớ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. [23]. Văn Giá (1995), “Tiếng kêu rỏ máu”, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 1-1995). [24]. Văn Giá (1995), “Khúc nhạc hồn non nước”, Rút “Tiếng nói tri âm”, tập 2, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh. [25]. Ngô Văn Giá, Những vấn đề lí luận văn học giai đoạn 1930-1945, Luận án PTSKH Ngữ văn. [26]. G. N. Poxpelop chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học. [27]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục. [28]. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [29]. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn. [30]. Nguyễn văn Hiển (2013), Nhân vật người khổ truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 2. [31]. Tô Hoài (1991), Vũ Bằng- “Thương nhớ mười hai”, (Rút “Vũ Bằng – Bên trời thương nhớ”, Nxb Văn hóa thông tin) [32]. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Nhà văn mắt nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [33]. Vũ Thị Huyền (2008), Phong cách kí Vũ Bằng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội. [34]. IU. M. Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb ĐHQG, Hà Nội. [35]. L. P. Ilin E.A.Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, (Người dịch: Đào Tấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân), Nxb ĐHQG, Hà Nội. [36]. Tân Linh (2013), “Bí ẩn Vũ Bằng”, Báo An Ninh giới, (số 142). [37]. Nguyễn Văn Long chủ biên, Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. [38]. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Ngữ văn 12, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [39]. Phạm Ngọc Luật (1996), “Nếu trở lại làm người lại xin làm báo”, Báo Người Hà Nội, số ngày 22-6-1996. [40]. Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà nội. [41]. Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La khắc Hòa - Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [42]. M. Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội. [43]. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội. [44]. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [45]. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. [46]. Vương Trí Nhàn (1999), Thương nhớ mười hai cảnh quan văn hóa độc đáo, rút “Vũ Bằng – Bên trời thương nhớ”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. [47]. Vương Trí Nhàn (2000), “Buồn vui đời viết”, rút “Vũ Bằng – Bên trời thương nhớ”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. [48]. Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb KHXH, Hà Nội. [49]. Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam(1900 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội. [50]. Nhiều tác giả (2008), Lí luận văn học (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội. [51]. Nhiều tác giả (2010), Vẻ đẹp văn học cách mạng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. [52]. Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Tập 2. Nxb KHXH, Hà Nội. [53]. Hoàng Phê chủ biên (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng. [54]. Vũ Quần Phương (1992), “Vũ Bằng thương nhớ”, Báo Sài Gòn giải phóng số Tết Nhâm Thân. [55]. Lê Thị Quế (2011), Một số đặc điểm nghệ thuật kí Vũ Bằng, Đại học Quốc gia Hà Nội. [56]. Nguyễn Văn Long chủ biên, Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập II, Nxb Đại học Sư phạm. [57]. Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Bộ GD&ĐT. [58]. Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. [59]. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [60]. Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [61]. Trần Đình Sử chủ biên (2007), Giáo trình lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [62]. Trần Đình Sử chủ biên (2007), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. [63]. Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb KHXH, Hà Nội. [64]. Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long, Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Tiết, Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. [65]. Thượng Sỹ (1969), “Lịch sử kiếp sống lê thê người viết báo”, Rút “Vũ Bằng – Bên trời thương nhớ”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. [66]. Nguyễn Thị Minh Thái (1996), “Tháng Ba rét Bắc sầu xứ phương Nam”, Rút “Đối thoại với văn chương”, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. [67]. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. [68]. Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Vũ Bằng, “Nhìn lại tác giả văn học kỷ XX”, Diễn đàn văn nghệ, (số 1). [69]. Nguyễn Tuân (1994), Tuyển tập Nguyễn Tuân (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội. [70]. Vũ Hoàng Tuấn (1994), “Nén nhang tưởng niệm”, Báo Người Hà Nội, (số 11) [71]. Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), “Khúc ca hoài cảm kẻ tình nhân”, Báo Phụ nữ TPHCM, (Số ngày 3-4-1996). [72]. Triệu Xuân (1999), “Nhà văn Vũ Bằng, tài hoa cô đơn”, Tạp chí Văn nghệ, (số 38). [73]. Nguyễn Vỹ (1994), “Vũ Bằng phải có địa vị xứng đáng”, Rút “Vũ Bằng – Bên trời thương nhớ”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. [...]... về nhân vật và Thế giới nhân vật trong sáng tác của Vũ Bằng Chƣơng 2: Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn của Vũ Bằng Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Vũ Bằng 11 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 QUAN NIỆM VỀ NHÂN VẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA VŨ BẰNG 1.1 Quan niệm về nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học Thuật ngữ nhân vật xuất hiện từ rất sớm Trong tiếng Hy Lạp cổ nhân. .. lí thuyết về nhân vật Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người của Vũ Bằng trong tác phẩm, bởi điều này chi phối việc lựa chọn nhân vật và cách thể hiện nhân vật của tác giả Phân tích nhân vật, đặc biệt làm rõ các kiểu nhân vật trong truyện ngắn của Vũ Bằng Trên cơ sở đó chỉ ra những đặc điểm nổi bật về thế giới nhân vật đa dạng, phong phú và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của ông... (nhân vật tích cực) và nhân vật phản diện (nhân vật tiêu cực ) 1.1.2.3 Căn cứ vào thể loại văn học có thể phân chia thành: nhân vật tự sự, nhân vật kịch, nhân vật trữ tình 1.1.2.4 Căn cứ vàocấu trúc hình tượng có thể phân chia thành: nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng Trên đây là các loại nhân vật thường gặp Trong văn học còn có thể gặp một số loại nhân vật. .. về con người và cuộc đời Vũ Bằng là nhà văn rất chú trọng đến việc xây dựng nhân vật Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Vũ Bằng rất đa dạng, đông đảo, mỗi nhân vật là thể hiện sự suy ngẫm nào đó của Vũ Bằng về cuộc sống, con người trong đời thường Khi nghiên cứu về thế giới nhân vật trong sáng tác của Vũ Bằng, căn cứ vào cấu trúc hình tượng và thành phần xuất thân của nhân vật, căn cứ vào quan niệm... nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với việc chọn đề tài Nhân vật trong truyện ngắn Vũ Bằng chúng tôi muốn đi sâu vào tìm hiểu về nhân vật trong truyện ngắn Vũ Bằng và nghệ thuật xây dựng nhân vật của ông nhằm xác định nét độc đáo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Qua đó góp phần khẳng định vị trí, vai trò của Vũ Bằng trong diện mạo văn học dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực... thấy ám ảnh trước vấn đề nhân cách của con người Qua các nhân vật trong truyện ngắn Vũ Bằng ta hiểu được con người hay nhân vật cũng là người như chúng ta, có một tấm lòng cao cả, nhưng lại có thể có những điều hèn kém, có một khối óc quang minh nhưng cũng có thể sa vào tội lỗi 1.2 Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Vũ Bằng Thế giới nhân vật là một tổng thể những hệ thống nhân vật được xây dựng theo... hiểu nhân vật trong những truyện ngắn của Vũ 9 Bằng, các kiểu nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thực hiện đề tài này, luận văn tập trung khảo sát, thống kê, phân tích các truyện ngắn của Vũ Bằng được in trong tuyển tập Vũ Bằng đặc biệt sẽ đi sâu vào một số tác phẩm tiêu biểu Khai thác, vận dụng những tài liệu lý luận về thể loại truyện ngắn liên quan đến đề tài Trong. .. nhân vật văn học Các loại hình nhân vật rất đa dạng, lí luận văn học căn cứ vào một số tiêu chí nhất định để phân loại các kiểu loại nhân vật văn học như sau: 1.1.2.1 Căn cứ vào vị trí và vai trò của nhân vật trong tác phẩm văn học có thể chia thành: nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm 13 1.1.2.2 Căn cứ vào đặc điểm tính cách, chức năng nghệ thuật của nhân vật có thể chia thành nhân vật. .. nhà nghiên cứu, nhân vật truyện ngắn cần phải được phân biệt với nhân vật sử thi, nhân vật kịch ở những đặc trưng cơ bản sau: Nhân vật của truyện ngắn thường là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người Nhân vật truyện ngắn bao giờ cũng được đặt vào những tình huống nào đấy Từ tình huống ấy bật lên nét bản chất trong tính cách nhân vật hoặc bộc lộ... trí xã hội của nhân vật, kế thừa tinh hoa của người đi trước, và thực tế khảo sát truyện ngắn của Vũ Bằng, chúng tôi nhận thấy trong thế giới nhân vật của Vũ Bằng có nhiều loại hình cơ bản như: Nhân vật người công chức và trí thức nghèo thành thị, nhân vật người nông dân và người lao động nghèo khổ, nhân vật quan chức và bọn tay sai… Cũng giống như Nam Cao, Thạch Lam, Nguyên Hồng nhân vật người trí . niệm về nhân vật và Thế giới nhân vật trong sáng tác của Vũ Bằng. Chƣơng 2: Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn của Vũ Bằng. Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Vũ Bằng. . Chức năng của nhân vật văn học. 13 1.1.4 Nhân vật truyện ngắn 16 1.1.5 Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn của Vũ Bằng 17 1.2 Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Vũ Bằng 22 Chương. đề tài Nhân vật trong truyện ngắn Vũ Bằng chúng tôi muốn đi sâu vào tìm hiểu về nhân vật trong truyện ngắn Vũ Bằng và nghệ thuật xây dựng nhân vật của ông nhằm xác định nét độc đáo trong nghệ

Ngày đăng: 08/09/2015, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan