Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Văn học: Hệ thống nhân vật trong sử thi M’nông và vấn đề thể loại

29 155 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Văn học: Hệ thống nhân vật trong sử thi M’nông và vấn đề thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án khảo sát một cách có hệ thống các nhân vật trong sử thi M’nông để thấy được các thủ pháp nghệ thuật, những quan niệm thẩm mỹ của người M’nông đã được thể hiện như thế nào trong các tác phẩm sử thi của họ, đồng thời trên cơ sở đó có được những cứ liệu quan trọng chứng minh sử thi M’nông là sử thi thần thoại. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU VĂN THỊNH HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG SỬ THI M’NÔNG VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC DÂN GIAN MÃ SỐ: 62.22.36.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HỌC Hà Nội - 2015 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học KHXH & NV - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế PGS.TS Đỗ Hồng Kỳ Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sử thi thể loại văn học có tính ngun hợp cao, ngồi giá trị văn học, cịn chứa đựng tư liệu quý lịch sử, tư tưởng, văn hoá, phong tục tập quán… Người sưu tầm xuất sử thi Việt Nam Léopold Sabatier Sau L Sabatier, Đào Tử Chí dịch thuật xuất Dăm Săn vào năm 1957 Năm 1963 hàng loạt tác phẩm Dăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú, Dăm Prao… xuất Công tác sưu tầm, dịch thuật, xuất nghiên cứu sử thi Tây Nguyên đạt nhiều kết vào năm cuối kỷ thứ XX, đầu kỷ XXI, đặc biệt Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên Việc sưu tầm, dịch thuật, xuất nghiên cứu sử thi M’nơng có nhiều kết quả, song cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Bên cạnh đó, việc xác định tiểu loại sử thi M’nơng có ý kiến khác nhau, lý nên chọn đề tài Hệ thống nhân vật sử thi M’nông vấn đề thể loại làm đối tượng cho luận án Lịch sử vấn đề nghiên cứu Người nghiên cứu dân tộc M’nông Goerges Condominas, ông cho xuất sách Chúng ăn rừng vào năm 1957 Trong sách này, G Condominas nhắc đến hình thức truyện kể người M’nơng Gar có tên gọi noo proo ơng gọi anh hùng ca (épopée) Tuy nhiên ông chưa sâu nghiên cứu sử thi người M’nông Năm 1981 luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn (nay Tiến sĩ) năm 1983 sách Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam Võ Quang Nhơn cho người M’nơng có sử thi tên gọi địa gì, hình hài chưa thấy ơng nói đến Năm 1982 sách Đại cương dân tộc Êđê, Mnông Dak Lak, Bế Viết Đẳng nhắc đến hình thức hát kể sử thi người M’nơng Tuy nhiên, tác giả có nhầm lẫn hình thức kể gia phả với sử thi Việc nghiên cứu sử thi M’nông đặc biệt ý sau năm 1988 Từ đến có nhiều người quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu Đỗ Hồng Kỳ, Nguyễn Xn Kính, Ngơ Đức Thịnh, Phan Đăng Nhật, Nguyễn Tấn Vịnh, Nguyễn Việt Hùng, Bùi Thiên Thai, Quá trình nghiên cứu nhận thức sử thi M’nơng cịn điểm khác biệt, chưa thống nhà khoa học Theo Đỗ Hồng Kỳ sử thi M’nơng sử thi thần thoại Ngơ Đức Thịnh cho sử thi M’nơng mang đậm tính chất sử thi sáng Trong viết tác phẩm Con đỉa nuốt bon Tiăng, Bùi Thiên Thai cho sử thi anh hùng Cịn Phan Đăng Nhật thận trọng gần chưa đưa ý kiến cụ thể Mục đích nghiên cứu Luận án khảo sát cách có hệ thống nhân vật sử thi M’nông để thấy thủ pháp nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ người M’nông thể tác phẩm sử thi họ, đồng thời sở có liệu quan trọng chứng minh sử thi M’nông sử thi thần thoại Nhiệm vụ nghiên cứu sử thi M’nông phương diện môi trường diễn xướng, chức sinh hoạt, quan niệm thẩm mỹ, sở xã hội, nội dung thi pháp để xác định tiểu loại Ot Ndrong Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án khảo sát tác phẩm tác phẩm sử thi M’nông xuất để xác định đặc điểm chung hệ thống nhân vật Ot Ndrong Bên cạnh đó, dựa vào hệ thống lý thuyết phân loại sử thi nhà khoa học với việc khảo sát thực tế để nghiên cứu sử thi M’nơng khía cạnh mơi trường diễn xướng, chức sinh hoạt, quan niệm thẩm mỹ, vấn đề nội dung hình thức… làm sở cho việc xác định tiểu loại Ot Ndrong Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp: Phương pháp tiếp cận hệ thống, Phương pháp thống kê, phân loại, Phương pháp điền dã dân tộc, Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp phân tích văn học Đóng góp luận án Các cơng trình nghiên cứu trước nghiên cứu cách khái quát nhân vật trung tâm sử thi M’nông mà chưa nghiên cứu cách tổng thể hệ thống nhân vật sử thi M’nông Chúng khảo sát cách có hệ thống giới nhân vật sử thi M’nông để thấy thủ pháp nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ người M’nông thể tác phẩm sử thi họ, sở có liệu quan trọng chứng minh sử thi M’nông sử thi thần thoại Vấn đề thể loại sử thi M’nơng cịn số ý kiến khác Năm 1995, Đỗ Hồng Kỳ xác định sử thi M’nông sử thi thần thoại, nhiên tư liệu chưa nhiều, số lượng tác phẩm sưu tầm cịn nên ơng chưa có điều kiện khảo sát cách có hệ thống để chứng minh cho luận điểm Một số người cho Ot Ndrong sử thi phổ hệ, sử thi có tính sáng thể đậm, sử thi anh hùng… Dựa kết qủa nghiên cứu luận án, khẳng định sử thi M’nông sử thi thần thoại Khẳng định thêm giá trị văn học, lịch sử, văn hoá chức văn hố - nghệ thuật sử thi M’nơng đặc biệt vị trí, vai trị đời sống cộng đồng người M’nông nay, sở tin cậy cho công tác bảo tồn kho tàng Ot Ndrong nói riêng văn hố dân gian dân tộc M’nơng nói chung Cấu trúc luận án Luận án gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Nội dung gồm chương: Chương Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương Hệ thống nhân vật sử thi M’nông Chương Vấn đề thể loại sử thi M’nông Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đại cương dân tộc M’nông 1.1.1 Địa bàn cư trú, đặc điểm xã hội thành phần tộc người Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người M’nơng Việt Nam có 102.741 người, cư trú chủ yếu tỉnh Dak Nơng, Dak Lăk Bên cạnh cịn có phận người M’nơng sống tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước Quảng Nam Ngồi cịn có khoảng 20.000 người sinh sống Campuchia Người M’nơng chia thành nhiều nhóm, nhiên khác biệt nhóm khơng lớn Dân tộc M’nơng có q trình cư trú lâu dài Tây Ngun, “nằm nguồn gốc dân tộc địa Việt Nam Đơng Nam Á”, thuộc nhóm loại hình nhân chủng Indonesien, có quan hệ huyết thống với cư dân Đông Nam Á cổ, hậu duệ người Môn cổ Người M’nông thuộc ngôn ngữ Môn - Khơme Về tiếng nói, có nhiều nhóm khác khác biệt nhóm khơng đáng kể, nhóm nói, nghe hiểu Nền kinh tế người M’nông chủ yếu canh tác nương rẫy Đất đai sử dụng theo chế độ luân khoảnh Nông cụ sản xuất chủ yếu cuốc, thuổng, dao dựa, chà gạc Trước lúa rẫy chiếm vị trí trọng yếu, nay, sản xuất lúa rẫy gần khơng cịn Trong xã hội truyền thống, đàn ơng thường đóng khố cởi trần, đàn bà mặc váy quấn, áo chui đầu Trang sức thường hoa tai làm ngà voi loại gỗ quý, vòng bạc đồng chuỗi hạt cườm ngũ sắc Trong lao động sản xuất, có phân cơng tương đối công việc nam giới phụ nữ, đàn ơng đan lát, phát rẫy, săn bắt…; đàn bà bổ củi, nấu cơm, kéo sợi, dệt vải… Người phụ nữ có quyền định cơng việc quan trọng gia đình, quyền thừa kế tài sản thuộc người gái út Bon (làng) đơn vị hành Các bon tồn độc lập tách bạch hoàn toàn với Chưa thấy có liên kết bon để tạo thành liên minh (thiết chế) lớn Bon lập gia tộc hay nhiều gia tộc, nên chủ yếu mối quan hệ huyết thống, thân tộc Đứng đầu bon Bu ranh bon, Bu ranh bon người đứng tổ chức giải cơng việc bon làng Luật tục có vai trò quan trọng đời sống người M’nông Tất người phải tuân theo luật tục định sẵn, vi phạm bị xử phạt 1.1.2 Đời sống văn hố người M’nơng 1.1.2.1 Đời sống văn hố vật chất Người M’nơng nhà sàn nhà Ngôi nhà dài phương tiện cư trú trước nhiều nhóm M’nơng Nhà thường làm theo hướng Đơng - Tây, cửa ngơi nhà mở đầu hồi hướng Đông Dưới mái nhà dài gồm có nhiều gia đình nhỏ sinh sống Mỗi ngày, người M’nông ăn ba bữa nấu hai lần: nấu buổi sáng để ăn sáng ăn trưa, nấu buổi tối để ăn tối Thức ăn họ chủ yếu thứ săn bắt, hái lượm Hầu hết người M’nơng thích ăn canh bép cháo chua Họ thích rượu cần thuốc Một nét tiêu biểu đời sống văn hố người M’nơng nghề săn bắt dưỡng voi rừng, có nhiều câu chuyện huyền thoại nghề Y phục người M’nông trang phục thổ cẩm Phụ nữ mặc váy, áo ngắn chui đầu bó sát thân; đàn ơng khố, mặc áo chui đầu che kín mơng, vào mùa đơng họ khốc thêm vải thổ cẩm Nhìn vào trang phục, nhận biết địa vị người bon Trang sức người M’nông vòng đồng, bạc, ngà voi Vật dụng phổ biến sinh hoạt gia đình loại ché loại gùi Ché vật dụng để đánh giá giầu có gia đình khơng thể thiếu sinh hoạt hàng ngày dịp lễ hội 1.1.2.2 Đời sống văn hố tinh thần Người M’nơng có đời sống văn hố tinh thần phong phú đa dạng Trong tâm thức người M’nơng thần linh có thật, có mặt khắp nơi, dõi theo sống họ để phù hộ trừng phạt Người M’nông quan niệm, giới có ba tầng: tầng trời - tầng mặt đất - tầng âm phủ, tầng có vị thần trú ngụ cai quản Người M’nông tin sống họ ln có tác động thần linh Nếu thật “thành kính” trước thần linh thần linh trợ giúp, khơng bị thần linh trừng phạt 1.2 Kho tàng văn học dân gian Dân tộc M’nơng có kho tàng văn học dân gian đa dạng phong phú Ngoài kho tàng sử thi đồ sộ hầu hết thể loại thuộc loại hình văn học dân gian có dân tộc M’nơng 1.2.1 Các tác phẩm thuộc loại hình tự Người M’nơng có chuyện kể dân gian nói vị thần, nguồn gốc lịch sử tộc người, nhân vật huyền sử, mâu thuẫn, xung đột đời sống xã hội người xã hội nguyên thuỷError! Reference source not found Đã có nhiều tác phẩm tự dân gian sưu tầm xuất Truyện cổ M’nông (tập 1) Y Thi, Trương Bi, Truyện cổ M’nông (tập 2) Tấn Vịnh, Điểu Kâu, Truyện cổ M’Nông Error! Reference source not found.Lê Khắc Cường, Phan Văn Dốp, Nguyễn Văn Huệ, Chuyện kể loài vật Tấn Vịnh Điểu Kâu, Truyện cổ M’Nơng Trương Thơng Tuần… Nhìn chung, tự dân gian M’nơng thường có cốt truyện đơn giản, đọng, tình tiết sáng tạo, nghệ nhân dân gian đặt nhân vật vào địa bàn cụ thể mà tác phẩm ln mang yếu tố vừa thực vừa huyền ảo Truyện dân gian phản ánh đầy đủ mặt đời sống xã hội, ăn tinh thần khơng thể thiếu người M’nơng qua nhiều đời nay, chứa đựng giá trị văn hoá đặc sắc đúc kết xuyên suốt trình hình thành phát triển lịch sử tộc người 1.2.2 Các tác phẩm thuộc loại hình trữ tình Trong kho tàng văn học dân gian M’nơng có hệ thống câu vần phong phú đa dạng gọi Nao mprĭng (lời nói vần) Lời nói vần người M’nơng tương đương với hình thức thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Việt (Kinh) Nội dung nao mprĭng đề cập đến nhiều vấn đề sống: tình u, nhân, nguồn gốc dòng họ, mối quan hệ gia đình, dịng tộc Nao Mprĭng lời nói vần trộn lẫn ngơn ngữ thơ ca ngơn ngữ thơng thường nên phần lớn khơng trau chuốt, bóng bẩy, tính hàm súc ngơn ngữ thi ca hạn chế Ẩn chứa lời nói vần tất tri thức, hiểu biết dân tộc M’nông nguồn gốc, lịch sử tộc người, kinh nghiệm lao động sản xuất quy tắc ứng xử sống; tình cảm gia đình tình u đơi lứa… Lời nói vần có vị trí quan trọng đời sống người M’nơng, người dân M’nông lưu giữ vận dụng vào sống thường ngày họ 1.3 Những vấn đề Ot Ndrong 1.3.1 Những vấn đề nội dung sử thi M’nông 1.3.1.1 Ot Ndrong phản ánh vũ trụ quan nhân sinh quan người M’nông Ot Ndrong chứa đựng quan niệm sơ khai vũ trụ, nguồn gốc người, sống xã hội thời viễn cổ, “bách khoa thư” người M’nông thời cổ đại Nội dung Ot Ndrong vừa giới thực vừa giới tưởng tượng Trong giới đó, người, thần linh chung sống, có mâu thuẫn gay gắt có hồ hợp, thân thiện với Thế giới miêu tả gồm có ba tầng: tầng trời, tầng mặt đất tầng lịng đất Ở mặt đất có nhân vật người thần linh sinh sống Ở tầng trời tầng âm phủ giới vị thần Ba tầng vũ trụ có tác động qua lại, giống xã hội thu nhỏ mà có người tốt, kẻ xấu; thiện ác chung sống nhìn chung tất nhân vật quen biết 1.3.1.2 Ot Ndrong phản ánh vận động, chuyển biến Ot Ndrong phản ánh vận động từ thời đại mông muội sang thời đại dã man Trong văn học dân gian, mơ típ anh em ruột lấy mơ típ cổ Hiện tượng phản ánh hình thức tạp giao người nguyên thuỷ sống thành bầy đàn Trong sử thi M’nơng “sự chung chạ vợ chồng” hai anh em ruột Bông Rong Trong văn học dân gian dân tộc khác, việc anh em ruột lấy diễn “tự nhiên”, “hợp với đạo đức thời đại” sử thi M’nơng, việc Bơng Rong sống với vợ chồng bùa ngải, trời đất sui khiến Bông Rong “ý thức” sai lầm, cấm kỵ, vi phạm bị thần linh phạt vạ Gạt yếu tố hoang đường, thực chất có tục trừ hôn nhân người huyết thống, nghĩa hình thức “gia đình đối ngẫu dần thay cho chế độ quần hôn” 1.3.1.3 Ot Ndrong “bách khoa thư” người M’nông Ot Ndrong “bách khoa thư” người M’nông không tồn văn mà tồn trí nhớ nghệ nhân Nó tranh tồn cảnh sống người M’nơng cổ xưa Nó chứa đựng tất đời sống vật chất đời sống tinh thần người M’nơng 1.3.2 Hình thức thể Ot Ndrong 1.3.2.1 Biện pháp xây dựng cốt truyện nhân vật Biện pháp xây dựng cốt truyện Sử thi M’nông cấu tạo cốt truyện đơn liên kết với theo kiểu liên hoàn Các cốt truyện đơn có mối liên hệ mật thiết với nhau, đồng thời mức độ đó, chúng lại có tính độc lập tương đối Cốt truyện đơn sử thi M’nơng chia thành hai loại: Cốt truyện có nội dung tương đối hồn chỉnh, đứng độc lập tác phẩm Đẻ Tiăng cốt truyện đơn bị đứt quãng, đứng độc lập tác phẩm Ndu thăm Tiăng, Tiăng chết Hai tác phẩm hợp lại với để tạo thành cốt truyện liên kết Cốt truyện sử thi M’nông biến cố nhiều kiện, đặc biệt nhiều hành động chi tiết Xen vào mạch truyện nhiều chi tiết rườm rà tên gọi nhân vật gần khơng có liên quan cốt truyện Hành động tính cách nhân vật Hành động nhân vật sử thi M’nông chắp đoạn với tạo nên chuỗi hành động, chuỗi hành động hợp lại thành hệ thống Hành động nhân vật cốt truyện đơn hợp lại thành hệ thống hành động nhân vật cốt truyện liên kết, hành động rời rạc, tản mạn, khơng có tính hệ thống Nhân vật sử thi M’nơng khơng cá tính, cá thể riêng biệt, mà mang ý nghĩa quần thể Nếp cảm, nếp nghĩ nhân vật thông qua nếp cảm, nếp nghĩ cộng đồng Phẩm chất nhân vật hình ảnh khái quát cộng đồng Tuy nhân vật miêu tả có số đặc điểm riêng, song đủ để phân biệt loại nhân vật với loại nhân vật mà thơi, chưa có tính cách riêng 1.3.2.2 Một số thủ pháp nghệ thuật Ot Ndrong Thủ pháp mô Trong Ot Ndrong, nhiều việc, kiện phản ánh trung thực với đời sống người M’nông thời cổ xưa Tuy nhiên phản ánh, mơ tả Ot Ndrong thật Thủ pháp mô sử thi M’nông thường thực theo hai cách: Miêu tả trực tiếp đối tượng; biểu trừu tượng thông qua cụ thể Thủ pháp phúng dụ Thủ pháp phúng dụ sử dụng để thể ý tưởng người M’nông vấn đề đó, sản phẩm trí tưởng tượng hoang đường, thần linh, ma lai, bùa ngải… Dạng phúng dụ thường gặp Ot Ndrong nhân cách hoá “tưởng tượng” hình ảnh cụ thể Thơng qua phúng dụ mà nghệ nhân xây dựng nên nhân vật thần linh có đặc điểm giống người Các thần có y phục, đồ trang sức, biết lao động thèm khát ăn uống giống người Thủ pháp so sánh: Thủ pháp so sánh nghệ nhân dân gian thực hai cách: Mượn cụ thể để nói trừu tượng Thần linh có chỗ đứng quan trọng Ot Ndrong, sáng tạo nghệ thuật cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc tư thần thoại Trong sử thi M’nông, thần linh, mai lai, bùa ngài xuất với tần suất dày đặc chi phối mặt đời sống người Nhân vật tượng trưng xây dựng cụ thể, rõ nét mờ nhoè, hư ảo Nhân vật tượng trưng Ot Ndrong mô sống người M’nơng thời cổ xưa, thơng qua lăng kính thần thoại Thần linh Ot Ndrong khơng có quyền uy tuyệt đối, không ngự chốn thiêng Thần làm công việc thường ngày người nơi trần (điều có nhiều khác biệt so với vị thần sử cổ điển) Thần Lêt, thần Mai biết dệt vải, thêu váy áo giống thiếu nữ người M’nông; đồng thời thần nhỏ nhen, bực tức bon Tiăng tổ chức uống rượu mà khơng mời mà thần tìm cách để hại bon Tiăng Nếu Iliat, thần linh ngự đỉnh Ôlanhpơ chia đẳng cấp thần linh Ot Ndrong lại hồn nhiên, đơn giản, gần gũi với sống người Trong Ot Ndrong thần linh người khơng phải có giới hạn nghiêm ngặt anh hùng ca Homerơ Trong sử thi Hy Lạp, uy quyền Dớt tuyệt đối, thần linh sử thi M’nơng lại gần gũi với người, sống người trần vị thần khơng có “phân biệt” Tất xen cài vào vũ trụ cịn tình trạng hỗn mang Điều chứng tỏ quan niệm nguyên thuỷ sơ khai tồn cách vững chi phối mạnh mẽ nghệ nhân họ sáng tạo Ot Ndrong Bùa ngải, ma lai có vai trị quan trọng việc kết cấu nên cốt truyện Ot Ndrong Đây sản phẩm trí tưởng tượng hoang đường người M’nơng lại tin điều có thật Bùa ngải xuất tác phẩm Ot Ndrong ma thuật Nó phương tiện linh nghiệm để số nhân vật thực ý muốn 2.2.2.2 Nhân vật người đẹp Nhân vật người đẹp sử thi M’nông thường vợ chị em nhân vật anh hùng Họ tham gia vào hầu hết hoạt động đời sống sử thi Nhân vật người đẹp xây dựng mang đặc điểm chung, công thức, cấu kiện đúc sẵn: xinh đẹp, chăm chỉ, chịu khó… Nhân vật người đẹp sử thi M’nông bị động, chấp nhận tình huống, hồn cảnh xảy đến với Khi bị 13 chiếm đoạt, ban đầu họ có phản ứng yếu ớt sau lại sẵn sàng làm vợ, “bước vào buồng chung chăn gối” với người chồng Tuy nhiên, với họ, chung thuỷ tiêu chuẩn hàng đầu, thước đo mức độ đức hạnh đời sống vợ chồng Chúng ta giải thích điều qua nhận xét E Mêlêtinxky: “Sự kết hôn người dũng sĩ tác phẩm sử thi cổ xưa thường không tượng trưng cho thành lập gia đình mà tượng trưng cho thành lập thị tộc - lạc”Error! Reference source not found Trong sử thỉ M’nông, nhân vật người đẹp gần khơng có vai trị phát triển nội dung tác phẩm Hình ảnh họ mờ nhạt, họ có vai trị thứ yếu so với nhân vật khác 2.2.2.3 Nhân vật đối lập Nhân vật đối lập Ot Ndrong thường miêu tả người giàu mạnh muốn đánh cướp bon làng khác để chiếm đoạt cải người đẹp Nhân vật đối lập sử thi M’nông không miêu tả rõ nét, cụ thể sinh động nhân vật đối địch Khan người Êđê Trong sử thi Êđê, tù trưởng Mtao Mxây (Đam San) nghe người nói đến vẻ đẹp lộng lẫy, rực sáng gái bụng nghe có kiến bị, mắt cáo lúc nhìn thấy thịt tìm cách để cướp đoạt Trong nhân vật đối lập sử thi M’nông thường gắn liền với nhân vật ma lai, bùa ngải Nhân vật đối lập Ot Ndrong thường bị bùa ngải xui khiến nên thực hành vi xấu xa, tàn ác Nhân vật đối lập sử thi M’nơng thường nhân vật có sức khoẻ vẻ đẹp khơng thua người anh hùng Họ gan dạ, dũng cảm chiến đấu; khôn khéo, mưu mẹo số hành động Tuy nhiên họ lớp nhân vật đề cao, ca ngợi Họ lực lượng đối lập với tiến bộ, tốt đẹp 2.2.2.4 Nhân vật cộng đồng Nhân vật cộng đồng thiếu tác phẩm Ot Ndrong Người anh hùng có tài giỏi, khỏe mạnh, gan đến mà hỗ trợ, giúp sức cộng đồng khó lập nên chiến cơng mang tầm vóc lớn lao, kì vĩ Nhân vật cộng đồng khối thống nhất, theo sát để bảo vệ, ủng hộ giúp đỡ người anh hùng Họ chung tay người anh hùng xây dựng bon làng ấm no hạnh phúc Dù gái hay trai, già hay trẻ, người anh hùng cần, họ hăng hái giúp đỡ nghe theo 14 lời dạy người anh hùng Khơng có cộng đồng, người anh hùng khó mà lập chiến cơng lẫy lừng Qua nhân vật cộng đồng, người tiếp nhận thấy không khí vui tươi, rộn rã bon làng M’nơng thủa xưa 2.2.2.5 Nhân vật truyền tin Nhân vật truyền tin cầu nối kiện Ot Ndrong Nó có người, có đồ vật, vật Nếu khơng có nhân vật truyền, kiện tác phẩm trở nên rời rạc, gắn kết, không vận động phát triển Nếu khan Êđê nhân vật đưa tin thường cố định Hơ Lát Giang, Y Dhing, Yling, Y Suh Ot Ndrong nhân vật đưa tin lại mang tính ngẫu nhiên, khơng cố định (trừ trường hợp Djăn) Việc xây dựng nhân vật đưa tin khơng người mà cịn đồ vật, vật thể quan niệm “vạn vật hữu linh” lồi người vào “buổi bình minh lịch sử” Điều có thêm liệu cho thấy tính chất cổ sơ Ot Ndrong 2.3 Tiểu kết Sử thi M’nơng có hệ thống nhân vật đông đảo đa dạng Họ kết tinh sức mạnh tập thể, biểu tượng cho lý tưởng thẩm mỹ, đạo đức thời đại Tuỳ theo trường hợp hay kiện cụ thể, can thiệp nhân vật có ảnh hưởng nhiều đến mạch vận động, phát triển Ot Ndrong Trong Ot Ndrong, nghệ nhân xây dựng nên hệ thống nhân vật theo quan niệm phức hợp Theo đó, nhân vật người đẹp, nhân vật cộng đồng chứa đựng nhiều yếu tố thực Nhân vật anh hùng, nhân vật đối lập có xen lẫn thực huyền thoại Còn nhân vật tượng trưng nhân vật truyền tin lại hình tượng độc đáo huyền thoại đích thực Khi xây dựng hệ thống nhân vật Ot Ndrong, tác giả dân gian chịu chi phối mạnh mẽ tư thần thoại, kết qủa tư hồn nhiên, không theo nguyên tắc cố định Điều cho thấy Ot Ndrong đời giai đoạn “tuổi thơ” lịch sử loài người Chương VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CỦA SỬ THI M’NÔNG 3.1 Một số vấn đề lý luận sử thi 15 Vấn đề lý luận sử thi dân gian nhiều nhà nghiên cứu từ cổ chí kim đề cập đến có quan niệm mâu thuẫn, trái ngược Sử thi tác phẩm văn học dân gian có quy mô phản ánh thực rộng lớn, sản sinh điều kiện xã hội đặc thù mà xã hội khơng trở lại 3.1.1 Quan niệm sử thi nhà nghiên cứu 3.1.1.1 Quan niệm sử thi nhà nghiên cứu giới Người nghiên cứu sử thi Arixtơt Ơng cho rằng, số cốt truyện hành động đơn giản kiểu chắp đoạn Ông gọi cốt truyện kiểu chắp đoạn cốt truyện mà đoạn (tình tiết) nối tiếp không theo quy luật xác suất hay quy luật tự nhiênError! Reference source not found Arixtôt chia sử thi thành loại: sử thi đơn giản, sử thi phức tạp, sử thi sử thi bi tráng Hêghen cho rằng: Sử thi chân xuất vào lúc thời kỳ nhân dân bừng tỉnh, khơng cịn khù khờ, đần độn nữa, nhân dân củng cố tinh thần để sáng tạo vũ trụ riêng Ơng cho tổ chức nhà nước đại không phù hợp với bối cảnh mà sử thi nguyên thuỷ đòi hỏi Hêghen chia sử thi làm ba loại: Các thơ đề mộ thơ cách ngôn; trường ca giáo huấn - triết học; trường ca vũ trụ thần linh; sử thi thức Theo Các Mác, thần thoại Hy Lạp đóng vai trò to lớn hình thành sử thi Hy Lạp cổ đại Ơng cho rằng, tiền đề nghệ thuật Hy Lạp thần thoại Hy Lạp Ăngghen lý giải chứng minh cách thuyết phục chuyển biến xã hội qua thần thoại sử thi: “gia đình đối ngẫu thay cho chế độ quần hôn”, tức “nó phản ánh bước chuyển tiếp từ thời đại mơng muội sang thời đại dã man, có muộn vào giai đoạn độ từ thị tộc mẫu hệ đến thị tộc phụ hệ” Mêlêtinxki quan niệm sử thi có hai loại, sử thi cổ sơ sử thi cổ điển Ông cho kẻ thù người anh hùng sử thi cổ sơ thông thường bọn quỷ sứ, lũ khổng lồ, lũ quái vật; sử thi cổ điển nhân vật dần dáng vẻ quái vật thần thoại có đặc điểm kẻ thù lịch sử Nhân vật anh hùng sử thi cổ điển không chống lại lực siêu nhiên, mà chống lại người cụ thể xã hộiError! Reference source not found Ông cho sử thi cổ sơ thể lớp vỏ 16 thần thoại, cổ tích, cịn sử thi cổ điển nhân vật kiện lịch sử Theo Mêlêtinxki “những huyền thoại nhân vật thủy tổ văn hóa truyện cổ tích tráng sĩ tư liệu chủ yếu sử thi anh hùng thời kì đầu” V.E.Guxep chia sử thi thành hai nhóm thể loại bản: Nhóm một, bao gồm: thể loại tự đơn giản (tục ngữ, thành ngữ, câu đố); thể loại tự đích thực (thần thoại, truyền thuyết lịch sử, truyền thuyết hoang đường) Nhóm hai, bao gồm: ca thần thoại, ca tự anh hùng kỳ ảo, ca tự lịch sử, ca tự xã hội sinh hoạt, ca tự khôi hài Về tiến trình phát triển sử thi, Guxep cho thể loại từ sử thi thần thoại đến sử thi anh hùng M Ba-khơ-tin nghiên cứu sử thi cổ đại rút ba điểm: thứ “đối tượng anh hùng khứ sống dân tộc”; thứ hai, “cội nguồn anh hùng ca truyền thuyết dân tộc”; thứ ba “thế giới anh hùng ca cách biệt với thời đại…bằng khoảng cách sử thi tuyệt đối”Error! Reference source not found Một số nhà lý luận Trung Quốc chia sử thi thành ba loại: sử thi sáng thế, sử thi thiết chế xã hội, Sử thi di cư Sử thi sáng ghi lại quan niệm dân tộc hình thành trời đất sinh sôi nảy nở muôn vật Sử thi thiết chế xã hội khu biệt với sử thi sáng nhiệm vụ đấu tranh chiến đấu để khỏi tình trạng chiến tranh liên miên thống lực lượng, hợp lãnh thổ, đưa xã hội từ thị tộc đến liên minh lạc, sau tiến đến dân tộc Sử thi di cư lấy kiện di dời lịch sử dân tộc họ tộc làm nội dung, lột tả sống xã hội vận mệnh dân tộc họ tộc đường di cư trường kì gian khó Như vậy, dù nhà nghiên cứu giới đưa quan điểm khác sử thi Song, tất cho sử thi tác phẩm văn học đời xã hội thời sơ khai, kể nguồn gốc, hình thành nên vũ trụ người Nội dung chủ yếu đề cập đến đấu tranh bảo vệ thị tộc, lạc Theo đó, sử thi dân gian bao gồm nhiều tiểu loại, có loại gọi sử thi thần thoại, có loại gọi sử thi anh hùng 3.1.1.2 Quan niệm sử thi số nhà nghiên cứu Việt Nam 17 Đinh Gia Khánh quan niệm: sử thi thơ ca thuật lại lịch sử kỳ vĩ hình thành đất nước, dân tộc Đó thơ ca đúc kết điều truyền thuyết mẫu thần thoại nhiều địa phương, nhiều thị tộc, nhiều lạc thành hệ thống rộng lớn miêu tả nguồn gốc vũ trụ, đất nước, nguồn gốc loài người, nguồn gốc dân tộc nghiệp xây dựng, bảo vệ quốc gia buổi bình minh lịch sử Phan Đăng Nhật phân loại sử thi theo hai cách: Nếu dựa vào lịch sử đời sử thi có sử thi cổ đại sử thi cổ sơ Sử thi cổ đại đời với xuất Nhà nước, sử thi cổ sơ đời trước Kẻ thù sử thi cổ sơ thơng thường bọn quỷ sứ, lũ khổng lồ, lũ quái vật… Còn kẻ thù sử thi cổ điển giảm bớt dần tính chất kỳ quái, tính quái vật chuyển thành người Dựa theo nội dung đề tài sử thi, có sử thi sáng tạo giới (sử thi sáng thế) sử thi thiết chế xã hội Sử thi sáng nói đời trời đất, muôn vật người, phát kiến văn hoá nguyên thuỷ Sử thi thiết chế xã hội nói cơng chiến đấu để thống thị tộc, lạc, hình thành liên minh lạc, tạo sở để hình thành quốc gia Võ Quang Nhơn cho sử thi phản ánh vận động chuyển biến lớn xã hội từ công xã mẫu hệ, tiến lên hình thành dân tộc.Error! Reference source not found Theo ơng, sử thi có tính chất nguyên hợp, gồm yếu tố ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ thơ ca, âm nhạc ngôn ngữ sân khấu Võ Quang Nhơn chia sử thi thành sử thi thần thoại sử thi anh hùng Theo ông, dạng phức hợp sử thi anh hùng chủ yếu xây dựng bình diện văn học nghệ thuật; dạng nguyên hợp sử thi thần thoại cịn vượt ngồi bình diện văn học nghệ thuật để kết hợp với bình diện khác ý thức xã hội tôn giáo, triết học Các nhà nghiên cứu Việt Nam thống cho rằng, kho tàng sử thi có hai tiểu loại sử thi sử thi thần thoại (sử thi cổ sơ, sử thi sáng thế) sử thi anh hùng (sử thi cổ điển, sử thi thiết chế xã hội) Sử thi thần thoại có hầu hết đề tài thần thoại hình thành vũ trụ, đời mn lồi, nguồn gốc dân tộc, sáng tạo văn hoá… Hẳn nhiên tồn nhiều thuật ngữ để 18 định danh cho loại tác phẩm có lợi cần thiết cho công tác nghiên cứu rõ ràng phức tạp nhận thức chung đông đảo độc giả 3.1.2 Quan niệm người M’nông Ot Ndrong Người M’nông gọi thể loại Ot Ndrong Trong vốn từ vựng người M’nơng Ot có nghĩa đen “cị cưa”, nghĩa bóng hát, hát kéo dài khơng hết Cịn Ndrong tên gọi loại cao, to, vỏ dày, đồng bào lấy vỏ xe dây làm thừng cột trâu bò, voi, đồng thời Ndrong cịn có nghĩa câu chuyện xa xưa Như vậy, xét nghĩa bóng, Ot Ndrong hình thức hát kể câu chuyện xa xưa tộc người 3.2 Vấn đề thể loại sử thi M’nông 3.2.1 Môi trường diễn xướng sử thi M’nông Sử thi M’nông diễn xướng lúc rảnh rỗi, lao động sản xuất thầy cúng, thầy bói vận dụng vào việc tang ma, bói tốn, cúng đốn bệnh (tất nhiên mượn số lời hát, giọng điệu, cách hát, động tác khác xa so với Ot Ndrong) Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có sử thi người Mường sử thi người M’nông dùng với ý nghĩa thiêng liêng Trong hát kể Ot Ndrong, nghệ nhân giơ tay làm điệu để diễn tả hành động nhân vật Ot Ndrong diễn xướng với kết hợp yếu tố: hát, kể, đối thoại, làm điệu Điều cho thấy sử thi M’nơng mang tính nguyên hợp cao đậm chất cổ sơ sử thi anh hùng Khi diễn xướng Ot Ndrong, có cấm kỵ, kiêng cữ: không diễn xướng nhà mình, có người chết Điều cho thấy Ot Ndrong cịn có giá trị linh thiêng đời sống cộng đồng người M’nông, cho thấy tính chất cổ sơ Như vậy, phương thức diễn xướng, Ot Ndrong có đủ tiêu chí để xếp vào tiểu loại sử thi thần thoại (sử thi cổ sơ, sử thi sáng thế) 3.2.2 Chức sử thi M’nông Theo khảo sát chúng tôi, Ot Ndrong chủ yếu diễn xướng lúc rỗi rãi, phục vụ nhu cầu giải trí cộng đồng Tuy nhiên cịn dùng để khóc tang, để bói tốn, đốn bệnh; để cúng khấn thần linh 19 Khi gia đình có người bị đau ốm, bệnh tật bị chết, người M’nông thường hay mượn lời tác phẩm sử thi để bói tốn, đốn bệnh, tìm ngun nhân dẫn đến chết (chỉ mượn số lời, cịn diễn xướng thay đổi,thêm bớt cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, đồng thời có thay đổi giọng điệu) Điều cho thấy tính chất cổ xưa, mang đậm chất thần thoại sử thi M’nông 3.2.3 Cách cấu tạo đề tài Truyện thần thoại đóng vai trị quan trọng việc cấu trúc nên tác phẩm Ot Ndrong Các trận đại hồng thuỷ, nạn hạn hán, nguồn gốc sinh nở thần kỳ người truyện thần thoại cổ xuất với tần suất dầy đặc Các nhân vật đánh trận nước lụt, lửa cháy rừng, gió xốy; người có hố thành trâu bị húc nhau, thành chim bay lên trời, cá bơi biển xuất nhiều tác phẩm Đề tài sử thi M’nơng chiến tranh nói chiến tranh Ot Ndrong cịn mang đậm “một sương huyền thoại” 3.2.4 Cốt truyện sử thi M’nông Cốt truyện sử thi M’nông chủ yếu cốt truyện đơn liên kết với theo kiểu liên hoàn (hoặc xâu chuỗi) Cốt truyện sử thi M’nơng có hai loại: Cốt truyện đơn có nội dung tương đối hồn chỉnh, đứng độc lập tác phẩm Đẻ Tiăng cốt truyện đơn bị đứt quãng, đứng độc lập tác phẩm Ndu thăm Tiăng tác phẩm Tiăng chết… Kết cấu cốt truyện sử thi M’nông kết cấu theo kiểu chắp đoạn: chắp đoạn hành động, chắp đoạn cốt truyện đơn Theo Arixtot cốt truyện theo kiểu chắp đoạn thấp Hiểu theo nghĩa sử thi M’nông loại sử thi cổ Ở kiện liên kết với cịn lỏng lẻo không theo thứ tự 3.2.5 Cách thức xây dựng nhân vật sử thi M’nông Trong sử thi M’nông, nhân vật trung tâm mang lý tưởng thẩm mĩ thời đại khơng hồn hảo, mỹ lệ chưa có tính cách riêng sử thi cổ điển Nhân vật anh hùng sử thi cổ điển người bất hủ, hội tụ phẩm chất lớn lao dân tộc có cá tính riêng Trong đó, anh hùng sử thi M’nơng anh hùng qua ý chí, tầm, cịn hành động, họ hạn chế đến mức khơng có can thiệp thần linh phần thắng chưa thuộc họ 20 Nhân vật anh hùng sử thi M’nơng có dáng dấp người anh hùng khiết Họ có phần giản đơn, thơ sơ, gần gũi với sống thường nhật thường tập thể anh hùng Tính chất cổ sơ sử thi M’nơng cịn thể qua việc miêu tả nhân vật anh hùng chiến trận Các nhân vật giao tranh với tay, chân, vũ khí đơm, dây, chài đá, trang phục áo nước, áo sương thường phải nhờ đến trợ giúp thần linh Ở xin có bàn thêm ý kiến Bùi Thiên Thai viết giới thiệu sử thi Con đỉa nuốt bon Tiăng Trong viết này, Bùi Thiên Thai cho sử thi anh hùng, khác với sử thi thần thoại dân tộc Mơ Nông biết đến trước Tuy nhiên qua khảo sát tác phẩm hệ thống Ot Ndrong người M’nơng chúng tơi khơng thấy tính chất trội sử thi anh hùng, mà mang đậm tính chất loại hình sử thi thần thoại 3.2.6 Cơ sở xã hội nội dung phản ánh sử thi M’nông Cơ sở xã hội sử thi M’nơng vào thời kì bước đường để đến trước “ngưỡng cửa thời đại văn minh” Chiến tranh sử thi M’nông chủ yếu hướng tới việc chiếm đoạt cải, tớ, khuếch trương thế, đặt móng cho việc hợp bon làng nhỏ lẻ, rời rạc thành liên minh lớn Còn chiến tranh sử thi cổ điển lại nằm xu thống lạc liên minh lạc thành quốc gia sơ khai Ot Ndrong “mang lồng ngực thở thần linh” Các thần tham gia vào hầu hết biến cố tác phẩm Thế giới thần linh sống người đan cài vào vũ trụ cịn tình trạng hỗn mang Điều chứng tỏ quan niệm sơ khai tồn cách vững chi phối mạnh mẽ nghệ nhân họ sáng tạo nên tác phẩm Ot Ndrong Sử thi M’nông chứa đựng nhiều phong tục tập quán tín ngưỡng nguyên thuỷ Chế độ, tục sùng bái to tem, điều kiêng kị, nghi lễ cổ xuất đậm Ot Ndrong Sử thi M’nông đời xã hội cịn vào thời kỳ cơng xã ngun thuỷ phản ánh xu hướng bon làng nhỏ hẹp vận động tiến tới liên kết thành liên minh lớn Xã hội chưa trải qua giai đoạn hình thành nhà nước, tổ chức tương đối hồn chỉnh bon với người đứng đầu già làng trưởng bon 21 Chiến tranh sử thi cổ sơ sử thi cổ điển có mục đích đưa xã hội tiến lên hình thái tổ chức cao khác mức độ: sử thi cổ sơ, liên minh lạc; sử thi cổ điển nhà nước Chiến tranh sử thi cổ sơ có quy mơ nhỏ so với sử thi cổ điển; thần linh sử thi cổ sơ chưa có tính hệ thống; nghệ thuật miêu tả chiến trận cịn đơn giản thơ phác Tất điều cho thấy sở xã hội sản sinh hai loại sử thi có khác trình độ phát triển lịch sử - xã hội 3.3 Tiểu kết Từ so sánh sử thi M’nông với sử thi dân tộc khác, khẳng định sử thi M’nơng sử thi thần thoại Nó bước phát triển câu chuyện thần thoại, thuộc vào lớp sử thi cổ nhất, cách xây dựng cốt truyện nhân vật cịn chưa hồn thiện, nhiều đơn giản, chắp nối đơn điệu Khi diễn xướng Ot Ndrong, nghệ nhân dân gian dùng cử chỉ, điệu Môi trường diễn xướng thường kèm theo nghi lễ tơn giáo Ngồi chức giải trí,Ot Ndrong cịn sử dụng bói tốn, đốn bệnh, khóc tang Đề tài sử thi M’nơng cịn mang nhiều dấu ấn thần thoại Cốt truyện cịn lỏng lẻo, thiếu tính hợp lý, thiếu tính thống nhất, chưa hồn thiện, hồn mỹ Cơ sở xã hội phản ánh sử thi M’nông cổ xưa sở xã hội phản ánh sử thi anh hùng Từ điểm khẳng định sử thi M’nông (Ot Ndrong) sử thi thần thoại KẾT LUẬN Dân tộc M’nơng có kho tàng văn hố dân gian vơ sinh động độc đáo có đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hố tinh thần phong phú đa dạng Trong kho tàng văn hoá dân gian ấy, trội Ot Ndrong (sử thi) Ot Ndrong không gia tài văn hố vơ giá người M’nơng mà dân tộc Việt Nam giới Ot Ndrong lưu giữ nhiều tư liệu quý dân tộc học, ngơn ngữ học văn hố dân gian mà khai thác chưa Nó chứa đựng nhiều vấn đề mà tiếp tục cần nghiên cứu để “giải mã” 22 Hiện nghi lễ lễ hội truyền thống người M’nơng ngày cách nhanh chóng trước ảnh hưởng kinh tế thị trường xu đại hố Thực trạng đặt văn hố truyền thống người M’nơng trước thách thức lớn, địi hỏi cần phải nhanh chóng đề chương trình, giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hố Tây Ngun nói chung dân tộc M’nơng nói riêng Mặc dù phát chưa lâu công tác sưu tầm, nghiên cứu, biên dịch xuất sử thi M’nông đạt nhiều thành cơng Sử thi M’nơng có số lượng đồ sộ vào bậc khu vực giới Nó có nội dung phong phú, hình thức dang dạng, mơi trường diễn xướng chức sinh hoạt độc đáo Khi Ot Ndrong diễn xướng, người M’nơng cho giúp người truyền tải thông tin đến với đấng thần linh, đồng thời cầu nối để gắn kết thành viên cộng đồng với Sử thi M’nông tranh rộng lớn sinh động phản chiếu cách toàn vẹn đời sống xã hội người M’nông thời cổ xưa Là kho tri thức kinh nghiệm sản xuất, sinh hoạt xã hội, công đấu tranh để cải tạo, chinh phục tự nhiên người M’nông Trong Ot Ndrong, nghệ nhân xây dựng nhân vật lý tưởng, đại diện cho ước mơ, khát vọng, hoài bão cộng đồng Đó người anh hùng có sức mạnh phi thường, tài thiên bẩm, dung mạo phi phàm, lập chiến công lừng lẫy Xuất bên cạnh người anh hùng hệ thống nhân vật phụ, họ bên cạnh người anh hùng vai trò người trợ lực đối lập (nhân vật tượng trưng, nhân vật người đẹp, nhân vật đối lập, nhân vật cộng đồng, nhân vật truyền tin…) Mỗi nhân vật mang đặc điểm riêng chủ yếu để làm bật hình tượng người anh hùng chiến đấu lao động sản xuất Dù nhân vật phụ, họ góp phần lớn chiến công người anh hùng Như nhân vật đưa tin làm nhiệm vụ dẫn đường, nhân vật cộng đồng hỗ trợ sức mạnh… Dù lao động sản xuất để tạo cải vật chất hay cầm vũ khí chống lại kẻ thù để bảo vệ bình yên bon làng người anh hùng ln có cộng đồng bên cạnh để bao bọc che chở Nhân vật nữ mô tả 23 hoa rực rỡ đầy hương sắc núi rừng Tây Nguyên Nhân vật tượng trưng có vị trí quan trọng tác phẩm Ot Ndrong, thiếu lực lượng tác phẩm sử thi thiếu hấp dẫn riêng có Nhân vật tượng trưng có sức mạnh sánh ngang với sức mạnh vũ trụ, lực lượng ln có mặt nơi, lúc để che chở, giúp đỡ hay chống đối người tùy trường hợp Nhân vật đối lập đối diện với người anh hùng người thủ lĩnh cộng đồng, lực khởi nguồn cho chiến tranh cướp phá Tất hệ thống nhân vật tạo nên tranh sử thi đa âm thanh, nhiều màu sắc làm mê hoặc, say đắm hệ người M’nông Nghệ nhân xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng với thủ pháp nghệ thuật độc đáo, đặc sắc làm cho sử thi có sức sống mãnh liệt có sức lay động lịng người sâu sắc Nhân vật sử thi M’nông xây dựng theo quan niệm phức hợp Theo đó, nhân vật người đẹp, nhân vật cộng đồng chứa đựng nhiều yếu tố thực Nhân vật anh hùng, nhân vật đối lập lại thể rõ xen lẫn thực huyền thoại Nhân vật tượng trưng nhân vật truyền tin lại hình tượng độc đáo huyền thoại đích thực Khắc hoạ thành cơng lớp nhân vật “quái vật người” này, tác giả dân gian chịu chi phối mạnh mẽ tư thần thoại Các lớp nhân vật Ot Ndrong xuất nhiều đặc điểm khác kết qủa tư hồn nhiên, khơng có chủ định thống theo nguyên tắc cố định thường thấy văn học viết Có thể nói, cảm hứng ca ngợi người anh hùng chiếm ưu cách lý giải chiến công chiến thắng người anh hùng sử thi M’nơng cịn cho thấy quan niệm ấu trĩ “tuổi thơ” nhân loại cộng đồng dân tộc M’nông Từ phát nay, vấn đề thể loại sử thi M’nơng có ý kiến khác Có ý kiến cho sử thi M’nông sử thi thần thoại, sử thi anh hùng, sử thi phổ hệ … Bên cạnh cịn có ý kiến thận trọng bàn vấn đề thể loại sử thi M’nông Đặt bối cảnh chung sử thi Việt Nam sử thi giới, nhận thấy Ot Ndrong có đặc điểm riêng khác Về phương thức diễn xướng, khác với sử thi anh hùng, diễn xướng Ot Ndrong nghệ nhân thường dùng cử chỉ, điệu để 24 diễn tả nội dung mà muốn nói tới môi trường diễn xướng thường kèm theo nghi lễ tơn giáo Về phương thức thấy Ot Ndrong giống với phuơng thức diễn xướng mo Đẻ đất đẻ nước người Mường - tác phẩm sử thi mà nhiều nhà nghiên cứu cho sử thi thần thoại Ngồi chức giải trí, Ot Ndrong cịn sử dụng để bói tốn, đốn bệnh đặc biệt vài nhóm M’nơng cịn diễn xướng đám tang Về thi pháp, bao gồm đề tài, cốt truyện, cách thức xây dựng hình tượng nhân vật chúng tơi khác biệt sử thi M’nông với sử thi anh hùng Trong Ot Ndrong, đề tài mang nhiều dấu ấn thần thoại, câu chuyện nói sinh nở người, xây dựng bon làng, chiến chống lại lực đối lập, chống lại thần linh, ma lai, bùa ngải Cách thức xây dựng nhân vật sử thi M’nơng cịn thiếu tính hợp lý chưa có thống Hình tượng nhân vật chưa xây dựng theo motip hoàn thiện, toàn mỹ Trong Ot Ndrong, truyện thần thoại đóng vai trị quan trọng việc kết cấu nên nội dung tác phẩm Cơ sở xã hội phản ánh sử thi M’nông cổ xưa sở xã hội phản ánh sử thi Êđê, sử thi Hy Lạp, sử thi Ấn Độ Từ điểm khẳng định sử thi M’nông (Ot Ndrong) sử thi thần thoại Nó kết kết hợp nâng cao truyện thần thoại lại với Những truyện thần thoại bổ sung thêm nhiều câu dân ca, nghi lễ, tập quán sinh hoạt, câu tục ngữ tượng tự nhiên xã hội Sử thi Ot Ndrong người M’nơng tổng hịa cách nguyên hợp thủ pháp nghệ thuật văn học nghệ thuật dân gian với hình thức khác ý thức xã hội triết học suy nguyên, tôn giáo dạng ma thuật Sử thi M’nơng bị mai một cách nhanh chóng Hiện nay, bon làng gần vắng bóng đêm diễn xướng sử thi, điều đặt cho khơng khó khăn cơng tác bảo tồn lưu giữ kho tàng sử thi M’nông Theo chúng tơi, Ot Ndrong “sống” đặt mơi trường sản sinh ni dưỡng Vì cần phải tăng cường hoạt động diễn 25 xướng, ghi chép, in ấn thành văn để để bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hoá độc đáo tiền nhân Việc sưu tầm, dịch thuật, xuất nghiên cứu sử thi M’nông gặt hái nhiều kết qủa đáng trân trọng, song nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để có nhìn tổng quan thể loại văn học dân gian độc đáo tồn đời sống cộng đồng Công việc thực có kết qủa tốt có đầu tư thời gian, cơng sức kinh phí xứng đáng quan quản lý nhà nước, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp… Và điều then chốt quan trọng nhiệt tình tinh thần làm việc nghiêm túc nhà nghiên cứu nước trí thức địa phương 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Triệu Văn Thịnh (2007), “Lễ cưới truyền thống người M’nơng”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật (11), tr.95-98 Triệu Văn Thịnh (2008), “Một số nghi thức lễ tang người M’nơng”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Tây Nguyên (3), tr.38-43 Triệu Văn Thịnh (2008), “Thủ pháp “trì hỗn” sử thi M’nơng”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Tây Nguyên (3), tr.44-49 Triệu Văn Thịnh (2009), “Một số vấn đề luật tục hôn nhân gia đình người M’nơng đời sống (Qua khảo sát xã Đắk Ndrung, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nơng)”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Tây Nguyên (5), tr.77-86 Triệu Văn Thịnh (2010), “Hệ thống nhân vật phụ sử thi M’nơng”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Tây Nguyên (7), tr.105-112 Triệu Văn Thịnh (2010), “Những nét tương đồng thủ pháp xây dựng nhân vật anh hùng sử thi Êđê sử thi M’nơng (Qua nhìn so sánh)”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Tây Nguyên (7), tr.113-122 Triệu Văn Thịnh (2012), “Hình ảnh cộng đồng sử thi M’nơng”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên (6), tr.71-74 Triệu Văn Thịnh (2013), “Môi trường diễn xướng chức tín ngưỡng sử thi M’nơng”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Ngun (11), tr.40-43 Triệu Văn Thịnh (2014), “Xác định đặc điểm thể loại sử thi M’nơng (Nhìn từ phương diện môi trường diễn xướng chức sinh hoạt)”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Tây Nguyên (11), tr.113-119 ... tiểu loại sử thi M’nơng có ý kiến khác nhau, lý nên chọn đề tài Hệ thống nhân vật sử thi M’nông vấn đề thể loại làm đối tượng cho luận án Lịch sử vấn đề nghiên cứu Người nghiên cứu dân tộc M’nông. .. người M’nông thể tác phẩm sử thi họ, sở có liệu quan trọng chứng minh sử thi M’nông sử thi thần thoại Vấn đề thể loại sử thi M’nông số ý kiến khác Năm 1995, Đỗ Hồng Kỳ xác định sử thi M’nông sử thi. .. trúc luận án Luận án gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Nội dung gồm chương: Chương Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương Hệ thống nhân vật sử thi M’nông Chương Vấn đề thể loại sử thi M’nông

Ngày đăng: 16/01/2020, 02:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan