Hệ thống nhân vật trong sử thi m’nông và vấn đề thể loại

19 294 1
Hệ thống nhân vật trong sử thi m’nông và vấn đề thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU VĂN THỊNH HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG SỬ THI M’NÔNG VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU VĂN THỊNH HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG SỬ THI M’NÔNG VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC DÂN GIAN MÃ SỐ: 62.22.36.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Lê Chí Quế PGS TS Đỗ Hồng Kỳ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các dẫn liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Triệu Văn Thịnh LỜI CẢM ƠN Ngoài nỗ lực thân, trình thực luận án nhận gợi ý hướng dẫn tận tình, chu đáo GS.TS Lê Chí Quế, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Đỗ Hồng Kỳ, Viện nghiên cứu Tôn giáo - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận án có giúp đỡ tài liệu, động viên khích lệ ý kiến đóng góp thầy cô giáo thuộc Khoa Văn học, Trường Đại học Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Xin trân trọng gửi tới quý thầy cô giáo lời biết ơn chân thành sâu sắc MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận án Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận án Error! Bookmark not defined Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 1.1 Khái quát dân tộc M’nông Error! Bookmark not defined 1.1.1 Địa bàn cư trú, đặc điểm xã hội thành phần tộc ngườiError! Bookmark not defined 1.1.2 Đời sống văn hoá người M’nông Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Đời sống văn hoá vật chất Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Đời sống văn hoá tinh thần Error! Bookmark not defined 1.2 Kho tàng văn học dân gian Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các tác phẩm thuộc loại hình văn xuôi tự Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các tác phẩm thuộc loại hình văn vần Error! Bookmark not defined 1.3 Những vấn đề Ot Ndrong Error! Bookmark not defined 1.3.1 Những vấn đề nội dung sử thi M’nôngError! Bookmark not defined 1.3.1.1 Ot Ndrong phản ánh vũ trụ quan nhân sinh quan người M’nôngError! Bookmark 1.3.1.2 Ot Ndrong phản ánh vận động, chuyển biến lớnError! Bookmark not defined 1.3.1.3 Ot Ndrong “bách khoa thư” người M’nôngError! Bookmark not defined 1.3.2 Hình thức thể Ot Ndrong .Error! Bookmark not defined 1.3.2.1 Mấy vấn đề ngôn ngữ Ot Ndrong Error! Bookmark not defined 1.3.2.2 Biện pháp xây dựng cốt truyện nhân vậtError! Bookmark not defined 1.3.2.3 Một số thủ pháp nghệ thuật Ot NdrongError! Bookmark not defined 1.4 Một số vấn đề lý luận sử thi Error! Bookmark not defined 1.4.1 Quan niệm sử thi nhà nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4.1.1 Quan niệm sử thi số nhà nghiên cứu nướcError! Bookmark not define 1.4.1.2 Quan niệm sử thi nhà nghiên cứu Việt NamError! Bookmark not defined 1.4.2 Quan niệm người M’nông Ot NdrongError! Bookmark not defined 1.5 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG SỬ THI M’NÔNGError! Bookmark not d 2.1 Nhân vật văn học Error! Bookmark not defined 2.2 Các tuyến nhân vật sử thi M’nông Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhân vật trung tâm Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Nhân vật khai thiên lập địa Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Nhân vật anh hùng văn hóa .Error! Bookmark not defined 2.2.1.3 Nhân vật anh hùng chiến trận .Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các loại nhân vật khác Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Nhân vật thần kỳ Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Nhân vật người đẹp .Error! Bookmark not defined 2.2.2.3 Nhân vật đối lập Error! Bookmark not defined 2.2.2.4 Nhân vật cộng đồng Error! Bookmark not defined 2.2.2.5 Nhân vật truyền tin Error! Bookmark not defined 2.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng VẤN ĐỀ THỂ LOẠI CỦA SỬ THI M’NÔNGError! Bookmark not defined 3.1 Môi trường diễn xướng sử thi M’nông Error! Bookmark not defined 3.2 Chức sử thi M’nông Error! Bookmark not defined 3.3 Cách cấu tạo đề tài Error! Bookmark not defined 3.4 Cốt truyện sử thi M’nông Error! Bookmark not defined 3.5 Cách thức xây dựng nhân vật sử thi M’nôngError! Bookmark not defined 3.6 Cơ sở xã hội nội dung phản ánh sử thi M’nôngError! Bookmark not defined 3.7 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sử thi thể loại có giá trị đặc biệt kho tàng văn học dân gian Việt Nam Những kết sưu tầm nghiên cứu gần đây, cho có sở để đưa nhận định Sử thi thể loại văn học có tính nguyên hợp, giá trị văn học nghệ thuật, chứa đựng tư liệu quý lịch sử, tư tưởng, văn hoá, phong tục tập quán v.v Người sưu tầm xuất sử thi Tây Nguyên viên công sứ người Pháp tên Léopold Sabatier Năm 1927, L Sabatier công bố sử thi Dăm Săn tiếng Pháp, Pari Trong lời tựa sách, nhà văn người Pháp cho tác phẩm văn học cuối người Êđê: “Nhưng cay đắng thay, chứng văn chương người Mọi cuối cùng”[128/15] Đó nhận xét có phần vội vàng võ đoán, phát Dăm Săn bước khởi đầu cho công việc sưu tầm khám phá kho tàng sử thi phong phú đa dạng Tây Nguyên Tiếp đó, vào năm 1955, học giả người Pháp khác tên Dominique Antomarchi Goerges Condominas cho công bố tác phẩm Dăm Di (D Antomarchi sưu tầm G Condominas viết giới thiệu) Tạp chí Viện Viễn Đông bác cổ Như vậy, với việc sưu tầm công bố sử thi người Pháp, biết Tây Nguyên có sử thi Sau phát mang tính mở đường L Sabatier, phải mươi năm sau độc giả Việt Nam biết nhiều kho tàng sử thi Tây Nguyên với việc Đào Tử Chí dịch xuất tác phẩm Dăm Săn với tên gọi Bài ca chàng Dăm Săn vào năm 1957 (Đào Tử Chí dịch sử thi Dăm Săn sang tiếng Việt từ tiếng Pháp L Sabatier) [128/35] Tiếp vào năm 1963, hàng loạt tác phẩm Dăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú, Dăm Prao… mắt bạn đọc in sách Trường ca Tây Nguyên Tuy nhiên công tác sưu tầm, dịch thuật, xuất nghiên cứu sử thi Tây Nguyên thật quan tâm ý, đầu tư mức đạt nhiều thành tựu đáng trân trọng vào năm cuối kỷ thứ XX, đầu kỷ XXI, đặc biệt Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên Kết qủa to lớn Dự án sưu tầm, ghi âm hàng trăm sử thi khác xuất 75 tác phẩm sử thi dân tộc Tây Nguyên Ê Đê, Ba Na, M’nông, RagLai, Xtiêng, Xê Đăng, Chăm Hroi… hình thức song ngữ (tiếng Việt tiếng tộc) Đặt tiến trình sưu tầm nghiên cứu sử thi Việt Nam sử thi M’nông phát tương đối muộn (năm 1988) Mặc dù phát muộn việc nghiên cứu sử thi M’nông đạt thành tựu to lớn, tác giả tiêu biểu Đỗ Hồng Kỳ với công trình Sử thi thần thoại M’nông (1996) phần viết sử thi M’nông in Văn học dân gian Êđê M’nông (2008); Phan Đăng Nhật với công trình Vùng sử thi Tây Nguyên (1999), Để tìm hiểu thêm sử thi M’nông - Ot Nrong (2002), Ngô Đức Thịnh với Sử thi Tây Nguyên phát vấn đề (2002), Nguyễn Việt Hùng với luận án tiến sĩ Công thức truyền thống sử thi - Ot Ndrong (2012)… Về nguồn tư liệu, nói trước năm 2001, việc sưu tầm, dịch thuật xuất sử thi M’nông tương đối khiêm tốn Nhưng từ năm 2001 đến năm 2007, khuôn khổ Dự án, sử thi M’nông phận quan trọng tiến hành nhà nghiên cứu Viện nghiên cứu văn hoá thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) sưu tầm số lượng hàng trăm tác phẩm sử thi M’nông (đã xuất 26 tác phẩm song ngữ Việt - M’nông) Kết góp phần làm phong phú thêm kho tàng sử thi Việt Nam khẳng định dân tộc M’nông có khối lượng sử thi đồ sộ vào bậc khu vực giới Việc sưu tầm, dịch thuật, xuất nghiên cứu sử thi M’nông gặt hái nhiều kết đáng trân trọng, song nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để có nhìn tổng quan thể loại văn học dân gian độc đáo tồn đời sống cộng đồng người M’nông Bên cạnh đó, việc xác định tiểu loại sử thi M’nông có ý kiến khác nhau, có người cho sử thi thần thoại, có người cho sử thi phổ hệ, có người cho mang đậm tính chất sử thi sáng thế, có người cho sử thi anh hùng… Ở cần nói thêm việc phân loại sử thi có cách làm khác Nếu dựa theo thời gian, có sử thi cổ sơ sử thi cổ đại (cổ điển); dựa vào nội dung đề tài, có sử thi sáng sử thi thiết chế xã hội (cũng dựa nội dung đề tài người ta có cách gọi tên khác: sử thi sáng tương đương với sử thi thần thoại sử thi thiết chế xã hội tương đương với sử thi anh hùng); dựa vào hình thức, cấu trúc tác phẩm có sử thi phồ hệ sử thi đơn hệ Vậy sử thi M’nông loại loại vừa nêu trên? Với vấn đề đặt trên, với thân người dân tộc thiểu số, công tác giảng dạy vùng đất Tây Nguyên - nơi sản sinh kho tàng sử thi đặc sắc nên chọn đề tài Hệ thống nhân vật sử thi M’nông vấn đề thể loại làm đối tượng cho luận án Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu văn hoá M’nông nhà khoa học nước nước quan tâm cách nửa kỷ Tuy nhiên công việc thật trọng đạt kết qủa to lớn vào năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Người nghiên cứu dân tộc M’nông cách khoa học học giả người Pháp tên Goerges Condominas Trong năm 1947, 1948 ông đến sống với người M’nông Gar huyện Lăk, tỉnh Dak Lăk để tìm hiểu nghiên cứu tộc người Sau trình chung sống với người M’nông Gar, nhà dân tộc học người Pháp cho xuất sách có tựa đề Chúng ăn rừng vào năm 1957, sau tái vào năm 1974 (Năm 2003, tác phẩm xuất lần tiếng Việt) Trong sách này, G Condominas có nhắc đến hình thức truyện kể người M’nông Gar có tên gọi noo proo ông gọi anh hùng ca (épopée), ông viết “Và câu chuyện nói đến noo proo, anh hùng ca hay ho làm sao: sáng tạo giới, trận đại hồng thuỷ, người bị quỷ nhai nuốt phun ra, biển nhấn chìm đạo quân…” [12/186] Tuy nhiên mục đích sách chủ yếu khảo sát tộc người văn hoá M’nông phương diện dân tộc học mà G Codominas chưa sâu nghiên cứu sử thi người M’nông Ở Việt Nam, người đề cập đến sử thi M’nông cố học giả Võ Quang Nhơn Năm 1981 luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn (nay Tiến sĩ) năm 1983 sách Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam ông cho người M’nông có sử thi với tác phẩm Đam Brơi, Chàng Trăng…[71/58] ông dừng lại việc kể tên tác phẩm, tên gọi địa gì, hình hài chưa thấy ông nói đến Năm 1982 sách Đại cương dân tộc Êđê, Mnông Dak Lak, Bế Viết Đẳng tác giả sách nhắc đến hình thức hát kể sử thi người M’nông, ông viết “Cùng với nhóm M’nông Nong, nhóm M’nông Prêng có hình thức kể gia phả gọi N’koc yao xem loại sử thi vậy” [17/144] Ở tác giả có nhầm lẫn hình thức kể gia phả với sử thi Việc nghiên cứu sử thi M’nông đặc biệt ý sau việc phát thể loại xã Dak Mol, huyện Dak Mil, tỉnh Dak Lăk (nay huyện Dak Song, tỉnh Dak Nông) vào năm 1988 Theo Đỗ Hồng Kỳ cho biết năm 1988, đoàn công tác Viện Văn hoá dân gian (nay Viện nghiên cứu Văn hoá) gồm Ngô Đức Thịnh, Đỗ Hồng Kỳ, Tô Đông Hải Nguyễn Tấn Đắc (Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Viện phát triển bền vững vùng Nam bộ) tiến hành khảo sát bon Bu Dop, xã Dak Môl, huyện Dak Song, tỉnh Dak Nông; qua lời hát kể nghệ nhân người M’nông qua dịch ban đầu, nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ số người đoàn công tác trí cho sử thi người M’nông Từ đến có nhiều người quan tâm nghiên cứu sử thi M’nông nói tiêu biểu nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ Vào thập niên 80, 90 kỷ trước, ông nhiều lần đến vùng đất có nhiều người M’nông 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị An ( 2006), "Giới thiệu sử thi Rôch, Rông bắt hồn Lêng", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (2), tr 58-63 Ngọc Anh,Y Điêng… ( 1963), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Văn học Vương Anh (1995), " Mo - Sử thi Mường", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (1), tr 10-18 Vương Anh (1997), Mo - Sử thi thần thoại Mường, Nxb Văn hoá dân tộc Vương Anh,Hoàng Anh Nhân ( 1975), Đẻ đất đẻ nước, Ty văn hóa Thanh Hoá Aristote,Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học Trương Bi (2003), Chàng Tiăng bán tượng gỗ, Sở Văn hoá-Thông tin Đak Lak Trương Bi (2004), Nghi lễ cổ truyền đồng bào M’nông, Sở Văn hoá Thông tin Đắk Lắk Trương Bi ( 2003), Kể dòng cháu mẹ Chêp, Sở Văn hoá - Thông tin Đak Lak 10 Trương Bi ( 2005 ), Văn hoá mẫu hệ M’Nông, Sở Văn hoá -Thông tin Dak Lak 11 Dam Bo,(Jacques Dournes) (2003), Miền đất huyền ảo (Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương), Nxb Hội nhà văn 12 Goerges Condominas (2003), Chúng ăn rừng, Nxb Thế giới 13 Goerges Condominas ( 1997), Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Thông tin 14 Phan Hữu Dật (chủ biên) (1992), Văn hoá lễ hội dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hoá dân tộc 15 Phạm Đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội 16 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hoá xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 17 Bế Viết Đẳng,Chu Thái Sơn… (1982), Đại cương dân tộc ÊĐê, MNông Đak Lak, Nxb Khoa học xã hội 18 Cao Huy Đỉnh, Phạm Thuỷ Ba,Nguyễn Quế Dương (dịch giới thiệu) (2004), Sử thi Ấn Độ vĩ đại – Mahabharata với Chí tôn ca, Nxb Văn học 11 19 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội 20.F Ăng - Ghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật 21 V Guxep (1999), Mỹ học Phôn-cờ-lo, Nxb Đà Nẵng (Hoàng Ngọc Hiến dịch) 22 Lê Bá Hán cộng (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 23 Hêghen (1972), Mỹ học T.4, Nhữ Thành dịch, Nxb Văn học 24 Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Văn Hoàn (chủ biên) (1998), Đam Săn sử thi Ê-đê,, Nxb Khoa học xã hội 26 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2000), Góp phần nâng cao chất lượmg sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn nghệ dân gian, Nxb Văn hoá dân tộc 27 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2001), Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu Văn hoá dân gian, Nxb Văn hoá - Thông tin 28 Anne De Hautecloque - Howe (2004), Người Ê Đê, Môt xã hội mẫu quyền, Nxb Văn hoá dân tộc 29 Nguyễn Việt Hùng (2011), Công thức truyền thống sử thi - Ot Ndrong, Luận án tiến sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Việt Hùng ( 2008), Bàn thêm thuộc tính sử thi Việt Nam, Tạp chí Văn hoá dân gian (1), tr.12 -20 31 Trương Sĩ Hùng (1992), Sử thi thần thoại Mường, Nxb Văn hoá dân tộc 32 Phạm Đặng Xuân Hương (2007), "Sự đời thần kỳ người anh hùng sử thi khan Ê Đê", Tạp chí Văn hoá dân gian (2), tr 31-39 33 Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Đặc trưng thể loại sử thi - Khắp Chương Han (Thái - Tây Bắc Việt Nam), Luận án tiến sĩ Văn học, Đại học Sư Phạm Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh cộng (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 35 Đinh Gia Khánh cộng (2000), Tổng tập văn học Việt Nam (T.41), Nxb Khoa học Xã hội 12 36 Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam,, Nxb Thanh niên 37 Nguyễn Văn Khoả (2002), Anh hùng ca Hô-me-rơ, Nxb Văn học 38 Nguyễn Xuân Kính (2002), "Những vấn đề đặt sách sưu tầm, nghiên cứu sử thi xuất bản", Tạp chí Văn hoá dân gian (4), tr 45-50 39 Nguyễn Xuân Kính (2004), "Sử thi Cướp chiêng cổ bon Tiăng", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (1), tr 40-49 40 Nguyễn Xuân Kính (2006), "Quá trình sưu tầm nhận thức lí luận sử thi Việt Nam", Tạp chí Văn học (1), tr 11-20 41 Nguyễn Xuân Kính (2006), "Sử thi Đẻ Lêng", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (2), tr 49-57 42 Nguyễn Xuân Kính (2009), "Nhìn lại trình sưu tầm, nghiên cứu sử thi Mơ Nông", Tạp chí Văn hoá dân gian (4),, tr 7-18 43 Nguyễn Xuân Kính (2012), Một nhận thức văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Đỗ Hồng Kỳ (1990), "Ot Nrong - Sử thi cổ sơ Mơ Nông", Tạp chí Văn hoá dân gian (3),, tr 53-58 45 Đỗ Hồng Kỳ (1992), "Vũ trụ quan người anh hùng văn hoá sử thi nrông người Mơ Nông", Tạp chí Văn hoá dân gian (2), , tr 41-45 46 Đỗ Hồng Kỳ (1993), Sử thi cổ sơ M’nông Nxb Văn hóa dân tộc 47 Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại M’nông, Nxb Khoa học xã hội 48 Đỗ Hồng Kỳ (1997), Sử thi thần thoại M’nông (sách sưu tầm), Nxb Văn hoá dân tộc 49 Đỗ Hồng Kỳ (1999), "Địa danh mẩu truyền thuyết có liên quan đến sử thi người Bu Nong", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á tr 12-19 50 Đỗ Hồng Kỳ (2001), Những khía cạnh văn hoá dân gian M’nông Nong, Nxb Văn hoá dân tộc 51 Đỗ Hồng Kỳ (2002), "Sử thi người M’nông", Tạp chí Văn hoá dân gian (4), tr 19-30 13 52 Đỗ Hồng Kỳ (2005), "Sơ sử thi Mơ Nông tác phẩm Thuốc cá hồ Bầu trời, Mặt trăng", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (3), tr 14-18 53 Đỗ Hồng Kỳ (2006), "Sử thi Ting, Rung chết - “Bách khoa thư” đời sống người Mơ Nông", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (2), tr 38-48 54 Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn học dân gian Êđê - M’nông, Nxb Khoa học xã hội 55 Phan Ngọc Liên (1998), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), "Hệ thống nhân vật anh hùng sử thi Mơ Nông", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (2), tr 53-59 57 Đặng Văn Lung, Bùi Thiện,Bùi Văn Nợi (1996), Mo Mường, Nxb Văn hoá dân tộc 58 Lê Thị Thuỳ Ly (2007), "So sánh chiến trận sử thi cổ sơ Tây Nguyên sử thi cổ đại Hy Lap Iliat", Tạp chí Văn hoá dân gian (5), tr 27-35 59 Mahabharata (2004), Sử thi Ấn Độ (Cao Huy Đỉnh Phạm Thuỷ Ba dịch) Nxb Văn học 60 Lê Mai (1983), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Giáo dục 61 Henri Maitre (2008), Rừng người thượng, , Nxb Tri thức 62 E Mêlêtinxki (1974), "Về nguồn gốc sử thi anh hùng (Lê Sơn dịch)", Tạp chí Văn học (1), tr 112-125 63 E Mêlêtinxki (2004), Thi pháp huyền thoại,, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch) 64 Phan Đăng Nhật (1991), Sử thi Êđê, Nxb Khoa học xã hội 65 Phan Đăng Nhật (1998), "Ot Nrông - sử thi phổ hệ đồ sộ phát hiện", Tạp chí Văn hoá dân gian (3), tr 62-67 66 Phan Đăng Nhật (1999), Vùng sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 67 Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 68 Phan Đăng Nhật (2001), Văn hoá dân tộc thiểu số - giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học xã hội 69 Phan Đăng Nhật,Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Chương Han - sử thi Thái, Nxb Khoa học xã hội 14 70 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (1999), Văn học Việt Nam, Văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, tr.14,20 71 Võ Quang Nhơn (1981), Về thể loại sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội 72 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 73 Võ Quang Nhơn (1997), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục 74 Niculin (1987), "Về chất thể loại “Đẻ đất đẻ nước” (Lê Chí Quế dịch)", Tạp chí Văn hoá dân gian (1), tr 15-24 75 Stêphen Oppenheimer (1998), Địa đàng Phương Đông, Nxb Lao động 76 Orvieto (2002), Chuyện kể thành Tơroa (Nguyễn Văn Chất, Trần Linh Ngọc dịch), Nxb Thanh niên 77 V.IA PRôp (1996), Đặc trưng Phônclo, Nxb Giáo dục 78 Lê Chí Quế (2001), Văn hoá dân gian khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 79 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn,Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 80 Hoàng Thiếu Sơn (1943), "Anh hùng ca Việt Nam", Tạp chí Tri Tân (123), tr 5-9 81 Bùi Thiên Thai (2001), "Hiện tượng sử thi Truyện vua Cách Tát Nhĩ Tây Tạng - Trung Quốc", Tạp chí Văn hoá dân gian (5), tr .65-68 82 Bùi Thiên Thai (2005), "Sử thi Con đỉa nuốt bon Tiăng (Dân tộc Mơ Nông)", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (3), tr 31-39 83 Phạm Nhân Thành (2009), Hệ thống nghệ thuật sử thi Tây Nguyên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 84 Tô Ngọc Thanh (2008), " Số phận sử thi Tây Nguyên điều kiện xã hội đương đại", Tạp chí Văn hoá dân gian (6), tr 3-6 85 Văn Thị Bích Thảo (2007), "Phương thức so sánh sử thi Tây Nguyên", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (4), tr 49-57 86 Trần Nho Thìn (2005), "Sử thi Kră, Năng cướp Bing, Kông (dân tộc Mơ Nông)", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (3), tr 19-30 15 87 Ngô Đức Thịnh (2002), "Sử thi Tây Nguyên - phát vấn đề", Tạp chí văn hoá dân gian (4), tr 3-16 88 Ngô Đức Thịnh (2006), Nghi lễ phong tục tộc người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 89 Ngô Đức Thịnh (2008), "Tính thống đa dạng sử thi Tây Nguyên", Tạp chí Văn hoá dân gian (6), tr 7-14 90 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1995), Văn hoá dân gian M’Nông, Sở Văn hoá Thông tin Dak Lak 91 Ngô Đức Thịnh,Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore giới số công trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xã hội 92 Ngô Đức Thịnh,Nguyễn Xuân Kính (1990), Văn hoá dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội 93 Nguyễn Thị Tuyết Thu (2006), " Chi tiết đặc tả Mahabharata", Tạp chí Văn hoá dân gian (3), tr 79-82 94 X.A Tôcarev (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia 95 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên - chặng đường lịch sử văn hoá, Nxb Khoa học xã hội 96 Võ Quang Trọng (2004), "Về sử thi Trung Quốc", Tạp chí Văn hoá dân gian (5), tr 67-71 97 Võ Quang Trọng (2005), "Sử thi Giông, Giơˇ mồ côi từ nhỏ (dân tộc Ba Na)", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (3), tr 7-13 98 Trương Thông Tuần (2010), Truyện cổ M’nông, Nxb Trẻ 99 Hoàng Tiến Tựu (1977), " Vấn đề phân loại văn học dân gian ý nghĩa phương pháp luận nó", Tạp chí Văn học (6), tr 11-18 100 Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nxb Thống kê 101 Nguyễn Thị Kim Vân (2008), "Thần sáng tạo vũ trụ theo quan niệm cổ truyền người Gia Rai Chor", Tạp chí Nguồn sáng dân gian (2), tr 85-88 16 102 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Con đỉa nuốt bon Tiăng, Nxb Khoa học xã hội 103 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Cướp chiêng cổ bon Tiăng, Nxb Khoa học xã hội 104 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Lêng nghịch đá thần Yang, Nxb Khoa học xã hội 105 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Bắt lươn suối Đak Hŭch, Nxb Khoa học xã hội 106 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Cướp chăn lêng Jrêng, Lêng Ôt,, Nxb Khoa học xã hội 107 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Kră, Năng cướp Bing, Kông Lông, Nxb Khoa học xã hội 108 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Lấy hoa bạc hoa đồng, Nxb Khoa học xã hội 109 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Lêng, Kong, Mbong lấy ché voi trắng, Nxb Khoa học xã hội 110 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Thuốc cá hồ Bầu Trời, Mặt Trăng, Nxb Khoa học xã hội 111 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Yơng, Yang lấy ống bạc tượng người, Nxb Khoa học xã hội 112 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Bing Măch xin làm vợ Yang, Nxb Khoa học xã hội 113 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Con hổ cắn mẹ Rông, Nxb Khoa học xã hội 114 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Đẻ Lêng, Nxb Khoa học xã hội 115 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Kể gia phả Ot ndrong, Nxb Khoa học xã hội 116 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Lấy bạc đồng, Nxb Khoa học xã hội 17 117 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Lấy ché ó Tiăng, Nxb Khoa học xã hội 118 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Rôch, Rông bắt hồn Lêng, Nxb Khoa học xã hội 119 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Tiăng cướp Djăn, Dje, Nxb Khoa học xã hội 120 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Tiăng lấy gươm tự chém, Nxb Khoa học xã hội 121 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Tiăng lấy lại ché rlung chim phượng hoàng bon Kla, Nxb Khoa học xã hội 122 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Ting, Rung chết, Nxb Khoa học xã hội 123 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Trâu bon Tiăng chạy đến bon Krơng, Lơng Jiăng, Nxb Khoa học xã hội 124 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Yang bán Bing Lông, Nxb Khoa học xã hội 125 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Cướp Bung Klêt, Nxb Khoa học xã hội 126 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Sung, Trang Mung thăm Tiăng Nxb Khoa học xã hội 127 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Tiăng giành lại bụi tre lồ ô, Nxb Khoa học xã hội 128 Viện KHXH Việt Nam - UBND tỉnh Đắc Lắc (2009), Sử thi Việt Nam bối cảnh sử thi châu Á, Nxb Khoa học xã hội 129 Trần Tấn Vịnh (1994), Cây nêu thần, Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Dak Lak 130 Trần Tấn Vịnh (2008), “Tìm hiểu văn học dân gian Mơ Nông: Lời tâm tình bên khung dệt”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian (2), tr.53-57 131 Trần Tấn Vịnh,Điểu Kâu (1996), Mùa rẫy bon Tiăng, Sở Văn hoá - Thông tin Dak Lak 18 TIẾNG ANH 132 John Miles Fole (Ed) (1998), " Teaching oral tradition", Modern Language Association (11), tr 403-22, 445-64 133 Chamberlain cộng (1997), " Symposium on Austroasiatic Languages," nguồn internet: http://sealang.net/sala/htm/ CHAMBERLAINJamesR.htm 134 Elizabeth.C.Fine (1984), The phôn-cờ-lo text, Indian 135 Matija Murko (1990), "The singers and their Epic songs", Oral tradition, (5/1), tr 5-10 19

Ngày đăng: 13/11/2016, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan