Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
67,66 KB
Nội dung
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG NGÂN THÀNH CỐ SỰ Giới thuyết “nhân vật” tác phẩm văn học “Nhân vật” vai trò nhân vật văn học Khái niệm “nhân vật” văn học Khái niệm “nhân vật” xuất từ sớm (tiếng Hy Lạp: persons, tiếng Nga: personaj, tiếng Anh: personage) Theo tiếng Hy Lạp cổ, “persona” lúc đầu mang ý nghĩa “chiếc mặt nạ” – đạo cụ để diễn viên sử dụng biểu diễn sân khấu Về sau, “persona” dùng phổ biến trở thành thuật ngữ nhân vật văn học Xét mặt ý nghĩa biểu hiện, thuật ngữ “nhân vật” có điểm tương đồng với thuật ngữ “vai” thuật ngữ “tính cách” Trong nhiều trường hợp, thuật ngữ sử dụng để thay cho Thuật ngữ “vai” nhấn mạnh đến tính chất hành động cá nhân, phù hợp với loại nhân vật hành động Còn thuật ngữ “tính cách” lại nhân vật xây dựng chủ yếu phương diện tính cách, nội tâm Tuy nhiên nhân vật hành động nhân vật mang nét tính cách tiêu biểu người Nói có nghĩa hai thuật ngữ “vai” “tính cách” có nội hàm hẹp “nhân vật”; chúng không khái quát hết biểu đa dạng loại nhân vật tác phẩm văn học “Nhân vật” văn học khái niệm quen thuộc, giới nghiên cứu, phê bình đưa nhiều ý kiến xung quanh vấn đề Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân cho rằng: Nhân vật văn học nhân tố trung tâm để xem xét sáng tác tác giả, khuynh hướng, trường phái dòng phong cách Nhân vật văn học hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn toàn vẹn người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có vật, loại cây, sinh thể hoang đường gán cho đặc điểm giống người Với khái niệm này, tác giả Lại Nguyên Ân xem xét nhân vật mối tương quan với trường phái văn học, khuynh hướng, phong cách cá tính sáng tạo nhà văn Cũng xác định vị trí quan trọng nhân vật việc thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm quan niệm nghệ thuật nhà văn, tác giả Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng: “Nhân vật yếu tố tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề, tư tưởng chủ đề đến lượt lại yếu tố có tính chất hình thức tác phẩm tập trung khắc hoạ Nhân vật nơi tập trung giá trị tư tưởng – nghệ thuật tác phẩm văn học” [7, 86] Trong giáo trình Lí luận văn học, (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006), Trần Đình Sử cho rằng: “Nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Đó nhân vật có tên Tấm, Cám, Thạch Sanh, Th Kiều,… Đó nhân vật khơng tên thằng bán tơ, mụ Truyện Kiều, kẻ đưa tin, lính hầu, chạy hiệu thường thấy kịch Đó vật truyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại, bao gồm quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, vật mang nội dung ý nghĩa người Nhân vật thể hình thức khác Đó người miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, tiểu sử thường thấy tác phẩm tự sự, kịch Đó người thiếu hẳn nét đó, lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật người trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nhân vật trữ tình thơ trữ tình […] Khái niệm nhân vật có sử dụng cách ẩn dụ, không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm.[…] Nhân vật văn học tượng ước lệ, có dấu hiệu để ta nhận ra” [15, 227-228] Đồng quan điểm với nhà nghiên cứu trên, Hà Minh Đức nhận định: Nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, chụp chi tiết biểu người, mà thể người thông qua đặc điểm tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách Nhân vật phải nhìn nhận với phạm vi rộng, người có tên khơng tên, khắc họa sâu đậm xuất thoáng qua tác phẩm, vật, lồi vật nhiều mang bóng dáng, tính cách người Trên số định nghĩa nhà nghiên cứu khái niệm “nhân vật” tác phẩm văn học Mặc dù có điểm khác biệt cách lý giải, cắt nghĩa nhìn chung quan điểm có gặp gỡ số điểm định: nhân vật yếu tố trung tâm tác phẩm văn học; đối tượng mà văn học miêu tả; nhân vật xây dựng phương tiện nghệ thuật đa dạng nhằm phản ánh tranh đời sống sinh động, phức tạp; nhân vật yếu tố mang tính ước lệ, góp phần thể ý đồ nghệ thuật cá tính sáng tạo nhà văn - Vai trò nhân vật văn học Với vị trí tầm quan trọng vậy, nhân vật trở thành yếu tố quan trọng bậc nhất, đối tượng bỏ qua khai thác, nghiên cứu tác phẩm văn học Cụ thể, khái qt vai trò nhân vật tác phẩm văn học, là: Trước hết, nhân vật phương tiện tư thực định hướng giá trị người Theo giáo trình Lí luận văn học – tập (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006): “Chức chủ yếu nhân vật xác lập mơ hình thực thể định hướng giá trị sống Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Nói cách khác, nhân vật phương tính cách, số phận người quan niệm người”[15, 134] Thứ hai, nhân vật xem công cụ hữu hiệu dẫn dắt người đọc vào giới đời sống: “Nhân vật công cụ, việc tìm nhân vật chìa khố để mở rộng mảng đề tài Người ta nói đến vai trò mở rộng đề tài nhân vật hề, nhân vật du đãng, nhân vật đầy tớ có khả phơi bày cách chân thật bí mật ơng chủ, bà chủ, cha cố… Cũng nói vai trò nhân vật Tây sương kí Vương Thực Phủ, Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần Chúng mở đời sống bên nhà đại gia nhu cầu tình yêu tuổi trẻ chế độ phong kiến Những người điên, gã khờ, người tử tù bị hành hình, người giảm trí nhớ… nhân vật mở rộng cánh cửa thực Nhân vật “công cụ” cần hiểu chỗ nhân vật cung cấp điểm nhìn để khám phá đời sống Nội dung khái qt nhân vật khơng tính cách xã hội lịch sử mảng đời sống gắn liền với nó, mà quan niệm tính cách tư tưởng mà tác giả muốn thể [9, 123] Thứ ba, nhân vật nơi để tác giả thể tư tưởng, quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mĩ đời người Nhân vật văn học nhà văn sáng tạo để khái quát biểu tư tưởng, quan điểm đời Thông qua nhân vật tác phẩm mình, nhà văn ln gửi gắm quan điểm, triết lí người đời sống Thứ tư, nhân vật đóng vai trò định tạo nên mối liên hệ yếu tố thuộc hình thức tác phẩm như: cốt truyện, ngơn ngữ, kết cấu, chi tiết, hình ảnh,… Trong tất yếu tố hình thức tác phẩm, nhân vật xem phương diện đóng vai trò quan trọng bậc Với vai trò này, nhân vật góp phần quan trọng việc tạo nên chỉnh thể tác phẩm văn học sinh động, giàu giá trị biểu cảm Tóm lại, việc nghiên cứu nhân vật văn học vai trò nhân vật tác phẩm việc làm vô cần thiết nhà nghiên cứu Các tài liệu lí luận sở lí thuyết vững giúp giải vấn đề đặt đề tài khoa học chọn - Các loại hình nhân vật văn học Theo giáo trình Lí luận văn học – tập (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006), phương diện loại hình nhân vật vơ đa dạng Nhân vật sáng tác dân gian khác với nhân vật văn học viết; nhân vật thần thoại khác với nhân vật truyền thuyết, nhân vật cổ tích; nhân vật văn học lãng mạn khác với nhân vật văn học thực; nhân vật hư cấu khác với nhân vật truyện kí Thế giới nhân vật văn học mênh mông, phong phú tương tự giới người thực Có nhân vật có nhiêu số phận, tính cách khác Cùng với phát triển phương pháp nghiên cứu loại hình, việc phân loại nhân vật ngày trọng Các nhà nghiên cứu đưa nhiều tiêu chí để phân loại Phân loại theo vai trò nhân vật kết cấu tác phẩm, có ba loại: nhân vật chính, nhân vật trung tâm nhân vật phụ Phân loại theo quan hệ thuận – nghịch nhân vật với lí tưởng xã hội hay lí tưởng thẩm mĩ mà nhà văn muốn khẳng định chia thành: nhân vật diện nhân vật phản diện Phân loại theo hình thức cấu trúc nhân vật, ta nói tới: nhân vật dẹt (nhân vật chức năng, nhân vật loại hình), nhân vật tròn (nhân vật tính cách) - Nhân vật trung tâm, nhân vật nhân vật phụ Trong tác phẩm văn học thường có nhiều nhân vật, đặc biệt tác phẩm kịch tự Tuy nhiên, hệ thống nhân vật tác phẩm lúc có vị trí, vai trò cốt truyện kết cấu tác phẩm Dựa vào vị trí, vai trò nhân vật kết cấu tác phẩm, nhân vật phân thành ba loại: nhân vật chính, nhân vật phụ nhân vật trung tâm Nhân vật nhân vật đóng vai trò chủ chốt, xuất nhiều, giữ vị trí then chốt cốt truyện tuyến cốt truyện Đó người liên can đến kiện chủ yếu tác phẩm, sở để tác giả triển khai đề tài Các nhân vật: Chí Phèo, Bá Kiến nhân vật tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao; Xuân tóc đỏ, mụ Phó Đoan, vợ chồng Văn Minh nhân vật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng Với tác phẩm có dung lượng đồ sộ văn học Trung Quốc như: Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Kim Bình Mai, Hồng lâu mộng,… số lượng diễn viên lên tới hàng chục, hàng trăm nhân vật ảnh, trước hành động thầy giáo Tây Họ hiếu kỳ theo để xem với ánh mắt chứa đầy kinh ngạc Bên cạnh đó, hình ảnh đám đơng Ngân Thành cố người thờ với cách mạng Cách mạng kiện quan trọng, vĩ đại tồn nhân loại, làm rung chuyển lịch sử Nhưng Ngân Thành, người sống làm việc bình thường mặc cho “cách mạng” có xảy hay khơng Nhà văn miêu tả sinh động hình ảnh đám đơng chen lấn, xơ đẩy, háo hức kéo xem thầy giáo Tây Ojiro chụp ảnh, song lại tỏ bàng quan, thờ trước đầu bị chặt lăn đường đồng bào Vụ ném bom ám sát tri huyện Đồng Giang Viên Tuyết Môn người ăn mày kể lại với đầy hào hứng: “Ái chà… Trời ạ, tiếng ầm thủng màng nhĩ, vội vàng nằm bẹp xuống mặt đường, chẳng nghe thấy cả, khắp nơi người chạy lung tung, kêu gào ầm ĩ, làm Tri phủ Đại nhân nữa? Chẳng lại chút gì! Thịt bắn tứ tung, mảnh mảnh dính lên tường chỗ cao đầu người” [18, 134] Vụ ném bom ám sát kinh hoàng Âu Dương Lang Vân làm chấn động phá tan khung cảnh tao nhã nên thơ Ngân Thành Ai sợ hãi hốt hoảng bỏ chạy tán loạn Nhưng sau sống thường nhật lại nhanh chóng trở lại Khơng muốn truy cứu nguyên nhân, thủ phạm Họ nhìn thầy giáo Ojiro chụp ảnh với ánh mắt chứa đầy tò mò nụ cười đầy hưng phấn, khn mặt vương chút hoảng hốt Chỉ cần người thầy giáo cho năm đồng đám lính làm theo u cầu Bọn lính nhấc đầu người bị chặt lên cho Ojiro chụp ảnh cách tự tin, hùng dũng Con người dường khơng nhân tính, đánh hết tình đồng loại Phải Lý Nhuệ miêu tả cách đà? Nhưng có lẽ, nhà văn khơng nói oan, nói q cho người lịch sử Trung Quốc thực có nhiều nhà văn khác thể tác phẩm Nhà văn Lỗ Tấn tận mắt chứng kiến cảnh người dân kéo xem lính Nhật xử bắn đồng bào Trong tác phẩm AQ truyện, người dân làng Mùi đối xử với thiếu tình thương AQ, Vương râu xồm, cu D… hạng cố xã hội, túng thiếu quanh năm Nhưng người cảnh ngộ đối xử với lạnh nhạt Chỉ hiểu lầm nhỏ, họ xô đát, ẩu đả chém giết lẫn Trong Ngân Thành cố sự, người chiến sĩ cách mạng Âu Dương Lang Vân, Lưu Lan Đình, Lưu Chấn Võ, quần chúng nhân dân, mảnh đất Ngân Thành mà đầu rơi máu chảy, họ khơng nhận chút tình thương, cảm thông từ đám đông vô cảm Đơn giản quần chúng khơng hiểu cách mạng gì, khơng quan tâm Họ không phân biệt làm cách mạng làm giặc Âu Dương Lang Vân, chàng chiến sĩ hi sinh đời tương lai người dân Ngân Thành Nhưng anh nhận từ quần chúng? “Tại cổng thành, dòng người xe cộ khơng ngừng chuyển động phía đầu Âu Dương Lang Vân” [18, 205] Một thái độ thản nhiên, thờ đến tê dại Cái đầu người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi không đủ làm xáo trộn sống người dân nơi khoảnh khắc Nhìn cảnh này, Lưu Chấn Võ – vị tổng huy bạo động không khỏi ngậm ngùi, đau đớn Những diễn liệu có phải thành phố quê hương anh? Những người liệu có đáng anh hi sinh xương máu? Nếu ngày đầu anh bị treo lủng lẳng chàng kiều dân An Nam thì: “chẳng lẽ đám người chen chúc, xơ đẩy, hứng khởi, nhớp nhúa, hỗn loạn lại có thái độ biểu khác sao” [18, 260] Xót xa thay, tủi nhục thay người nhỏ nước mắt khóc cho Âu Dương Lang Vân lại người ngoại quốc – Hideyama Hoko Cô gái bé nhỏ đến từ xứ sở phù tang xa xôi khóc bao nước mắt cho người u thương Dù yêu thích đất nước người Trung Quốc Hoko khơng lí giải câu hỏi người nơi đây: “Những người hối ngược xi cổng thành có phải người Trung Quốc khơng? Sao khơng nhìn lên giỏ treo tường thành kia, nhìn đầu người mà bị chặt” [18, 267] Với nhìn khách quan, lạnh lùng, Lý Nhuệ miêu tả đến tận thờ ơ, lãnh đạm với cách mạng quần chúng nhân dân Ngân Thành Về điều có lẽ Lý Nhuệ có tiếp nối phát triển từ Lỗ Tấn Truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn rõ “sự mê muội quần chúng nhân dân bi kịch người cách mạng ngu muội quần chúng gây nên” [28, 222] Nhà văn Lỗ Tấn kể cụ thể đến chi tiết cho thấy thái độ tàn nhẫn quần chúng với người chiến sĩ cách mạng, Lão Hoa Thuyên lương thiện, thật mê tín nên dồn tiền dành dụm năm trời để mua bánh bao tẩm máu người tù chết chém cho ăn với mong muốn lão chữa khỏi bệnh lao Tên đao phủ Cả Khang biến máu người chiến sĩ cách mạng thành hàng hóa để kiếm tiền Chiếc áo Hạ Du cởi bị lão Nghĩa mắt cá chép cuỗm Những người khách quán trà không hiểu hành động Hạ Du, chửi anh “thằng quỷ sứ”, “thằng nhãi chẳng gì”, “hắn điên thật rồi” Có người lại cho anh bạt tai Cảnh anh bị dẫn pháp trường cười nước mắt Dân chúng kéo xem đông, người người rướn cổ vịt bị bàn tay nắm lấy xách lên Sự xuất bóng dáng nhân vật người nước ngồi Ngân Thành cố góp phần thể thái độ đánh giá khách quan “căn bệnh tinh thần” người dân Trung Quốc Tóm lại, Ngân Thành cố sự, Lý Nhuệ xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật đám đơng Đó đám “người China” khơng ngu dốt, hiếu kỳ mà thờ với cách mạng Thơng qua hình tượng nhân vật đám đơng, tranh xã hội, lịch sử Ngân Thành trở nên sống động chân thực hết - Nhân vật thầy giáo người Nhật Ojiro Ojiro nhân vật xuất chủ yếu phần đầu tác phẩm Mặc dù nhân vật phụ, nhân vật có đóng góp quan trọng việc thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm; thể cách nhìn nhà văn lịch sử người Sau trường học kiểu mang tên Dục Nhân Đôn Mục Đường vào hoạt động, hiệu trưởng Lưu Lan Đình mời số giáo viên người nước trường hoạt động Ojiro với cô em gái Hoko hai số giáo viên Ngồi cơng việc giảng dạy trường, Ojiro dành nhiều thời gian cho việc khám phá văn hóa lịch sử mảnh đất Khi chứng kiến cảnh tượng: cảnh chặt đầu, đầu lăn lông lốc, xác không đầu, cảnh thảm sát vô đau đớn, vị thầy giáo khơng thể giấu kích động Người đọc quen thuộc với hình ảnh thầy giáo người ngoại quốc đâu mang theo máy ảnh: “Khi bước khỏi quán trà, Âu Dương Lang Vân Hideyama Ojiro nhìn thấy hai xác khơng đầu Tự nhiên Ojiro thấy kích động muốn chụp ảnh Anh biết hội có, cảnh tượng dễ gặp Đáng tiếc, tay lại khơng có máy ảnh” [18, 52] Anh ta chụp lại toàn việc sống động ngày diễn mảnh đất Ngân Thành với suy nghĩ ghi chép lại “lịch sử” cho “đám người China” cổ hủ lạc hậu; để sau họ phải biết ơn ảnh anh: “Hai năm trở lại đây, anh sưu tầm tập sách tồn hình ảnh Ngân Thành Ojiro tin rằng, ảnh khơng có ích với nước Nhật, mà lũ “người China” tóc tết sam có ngày phải biết ơn anh nội dung chúng” [18, 69] Để có khoảnh khắc đắt giá ảnh chân thực nhất, Hideyama Ojiro sẵn sàng chi tiền cho người giúp anh dựng lại khung cảnh, tạo dáng anh thoải mái mà chụp góc độ Những tên lính anh th chụp ảnh quen với công việc người mẫu ảnh chuyên nghiệp mong chờ mức thù lao nhận sau lần tạo dáng Và muốn moi số tiền lớn từ thầy giáo người ngoại quốc, người lính - người dân Ngân Thành khơng lần gây khó dễ cho Ojiro: “Họ khơng phải sợ hồn, mà nói giá cả, muốn chờ đợi xem ảnh túi Hideyama tiên sinh tính tốn cách lấy đồng tiền túi đó” [18, 70] Ojiro quen thuộc với cảnh vòi vĩnh người dân Ngân Thành: “Đây cảnh hay gặp, lâu dần Ojiro cảm thấy bình thường Anh khốt tay không thèm để ý: “Đưa tiền cho họ! Đừng để lỡ ánh nắng”” [18, 70] Anh ta ngắm nghía, quan sát, chỉnh sửa để chọn góc chụp lý tưởng nhất; tất yếu tố: nhân vật, màu sắc, đường nét phải chân thật sống động mà nhìn vào ảnh ta cảm nhận ta chứng kiến: “Ojiro thò đầu khỏi vải phủ, lần ngắm nghía lại tranh phát ra, bốn tên lính lưng cài dao, vai đeo súng phá hỏng bố cục toàn cảnh Chúng giống hệt kẻ vây tròn xung quanh toe toét cười , mắt nhìn thẳng ống kính, để lộ hàm trắng ởn lóe lên nắng Anh chán nản xua tay: “Đừng cười! Các vị! Như không thật! Các vị!” Nhưng tiếng Trung anh tệ làm đám binh lính cười rộ lên” [18, 69] Sau lần trao đổi mua bán, chỉnh sửa kĩ vậy, Ojiro lại có ảnh ý anh muốn Ojiro dùng tiền để mua ảnh đẹp “đám người China” dốt nát, hiếu kỳ nghĩ Anh ta dùng tiền để mua lịch sử Ngân Thành Lịch sử thứ mua tiền, giá rẻ mạt sao? Thật nực cười! Còn đám người China kia, họ khơng biết lịch sử gì, khơng biết họ phần lịch sử! Ojiro với em gái Hideyama Hoko sang Trung Quốc để dạy học Biết rõ em gái có tình cảm sâu nặng với chàng trai gốc Hoa Âu Dương Lang Vân, Ojiro tìm cách cấm đốn tình cảm họ Thậm chí, Ojiro khơng cho em gái giao du với người Trung Quốc, khơng gặp gỡ “đám gái China”, mắt Ojiro, đám “người China” thật ngu dốt, tàn nhẫn chứa đầy hiếu kỳ đáng khinh rẻ Trong sâu thẳm tâm hồn, Ojiro chưa có chút tình cảm với mảnh đất Ngân Thành, khơng thể có tình cảm với đất nước người nơi Thơng qua hình tượng nhân vật này, nhà văn Lý Nhuệ khéo léo đưa đánh giá khách quan người Ngân Thành có nét bút tái sống động diễn mảnh đất Ngân Thành Hơn nữa, việc xây dựng hình tượng nhân vật Ojiro góp phần to lớn việc đưa quan điểm nhà văn vấn đề “lịch sử” mối quan hệ người lịch sử Ojiro tin ống kính máy ảnh đơi mắt quan sát lưu giữ lại lịch sử tốt nhất: “Chính lịch sử tồn nhờ đơi mắt quan sát Có đơi mắt Colombo có Châu Mĩ, có đơi mắt Magenlăng có quan niệm trái đất Nếu tất không bị đôi mắt văn minh theo dõi, quan sát vĩnh viễn khơng thể thành lịch sử Cái thành phố Ngân Thành nên vui có đơi mắt quan sát Cái thành phố muối mỏ China nhờ có đơi mắt chăm theo sát mà ngày nhiều người nhìn tới… Nếu khơng có đơi mắt quan sát này, điều thuộc trăm, nghìn năm trước nó, vĩnh viễn câm lặng chìm lãng quên khứ” [18, 68] Ống kính chụp ảnh ghi lại cảnh pháp trường xác không đầu lưu giữ nỗi đau đớn lòng người? Thơng qua hình tượng nhân vật Ojiro, nhà văn muốn cho người đọc hiểu rằng: Lịch sử cần cách nhìn nhận, cách đánh giá khác đơn thứ lịch sử tĩnh, chí lạnh lùng đến vơ cảm ảnh mà Ojiro chụp qua ống kính máy ảnh Và điều Lý Nhuệ làm xây dựng hình tượng nhân vật Hideyama Hoko 1.2.4.3 Nhân vật cô gái Nhật Hideyama Hoko Trong Ngân Thành cố sự, ngẫu nhiên, không ngờ chi phối mạnh mẽ đời, số phận nhân vật Hideyama Hoko nhân vật tiêu biểu cho số phận người bị ngẫu nhiên chi phối Cơ thiếu nữ Nhật Bản Hideyama Hoko tình cờ gặp chàng trai người Việt gốc Hoa Âu Dương Lang Vân anh đến trường học cha cô Tình u nảy nở thầm kín: “Từ chia tay, bóng dáng thư sinh Âu Dương Lang Vân đôi mắt đen láy buồn buồn anh ngự trị tim Hoko” [18, 47] Nhưng gặp gỡ ngẫu nhiên lại mang đến mối tình vô vọng Hoko dự cảm rằng: “tương ngộ kiểu gặp gỡ đường khơng kết quả, giống giọt sương cỏ, dễ dàng biến Ba tháng biến, sáu tháng biến! Con người vội đến vội gió thổi mây bay giả nỗi nhớ nhung vô vọng cơ, nỗi nhớ nhung theo chiều gió?” [18, 47] Số phận đưa đẩy sang China, tình cờ gặp lại Âu Dương Lang Vân Hoko nghĩ tình yêu vừa nhen nhóm lại trở thành nạn nhân đáng thương, bi thảm vụ ám sát động trời Hoko vô đau khổ tuyệt vọng người u khơng bảo tồn tính mạng Hơn nữa, tình u dành cho Âu Dương Lang Vân đến cuối không đền đáp: “Âu Dương huynh, anh chết chết khơng thèm để ý đến em sao?” [18, 156] Bên cạnh nhân vật Ojiro, nhân vật Hoko xây dựng để hoàn thiện thêm quan điểm cách đánh giá Lý Nhuệ người lịch sử Lịch sử gián tiếp biểu qua hai hình ảnh: ống kính chụp ảnh Ojiro đơi mắt Hoko Ojiro vào buổi chiều thường mang máy ảnh phố để chớp lấy “khung cảnh nghìn năm dễ gặp” Người Ngân Thành ban đầu lo lắng “bị chụp ảnh linh hồn” Nhưng cần đồng tiền làm chứng Ojiro giải vấn đề hóc búa giống kẻ phải dưỡng thú vật Anh ta tin ống kính máy ảnh đơi mắt quan sát lưu giữ lại lịch sử tốt Ống kính chụp ảnh ghi lại cảnh pháp trường xác khơng đầu giữ nỗi đau đớn lòng người? Thứ lịch sử thứ lịch sử tĩnh, khách quan chí lạnh lùng đến vơ cảm Chỉ có lịch sử cảm nhận qua đơi mắt người thực sống động, có linh hồn Lý Nhuệ chọn đặt vào đơi mắt cô thiếu nữ đa sầu đa cảm Hoko Đôi mắt Hoko tượng trưng cho cảm nhận cá nhân, số phận thực lịch sử Nó trái ngược với nhìn “bình tĩnh khách quan” mà lâu người anh trai kiên trì Đứng trước chết Âu Dương Lang Vân, hai người mang hai thái độ: Ojiro bình tĩnh khách quan để chụp lại ảnh lịch sử với lời thích khơng chút cảm xúc; ngược lại, “Hoko nước mắt đầm đìa, vừa khóc vừa kể lể” Cuộc đối thoại Ojiro Hoko không bùng cháy nỗi đau đớn mà tranh luận gay gắt hai quan niệm: “Sao nhìn anh nhìn em khác đến thế? Anh, anh có thấy nhìn em khơng? Cái mà em nhìn thấy giờ, anh có nhìn thấy khơng? Thấy khơng?” “Anh Những em nhìn thấy, anh khơng nhìn thấy Mắt anh mắt em… Anh chẳng nhìn thấy cả, chẳng nhìn thấy hết!” “Hoko, em nói vậy? Em nhìn thấy vậy? Hoko? ” “Mắt anh chẳng nhìn thấy cả…” [18, 270] Thông qua nhân vật Hoko, Lý Nhuệ cho người đọc cảm nhận mối tình nhuốm màu sắc bi kịch đầy xúc động Bên cạnh đó, trình bày trên, tác phẩm cho thấy hình ảnh “ống kính Ojiro” “đơi mắt Hoko” hai hình ảnh biểu “lịch sử” Thơng qua việc xây dựng hình tượng nhân vật Hideyama Hoko, Lý Nhuệ khẳng định: muốn viết tiểu thuyết lịch sử phải thiết chối từ cách nhìn thờ ơ, lạnh lẽo Nhà văn Đức W.Goethe nói: “Con người điều thú vị người, người hứng thú với người” Nhân vật nội dung quan trọng tác phẩm, “nói cách khách quan, nhân vật điều kiện thiết yếu cho miêu tả giới văn học có chiều sâu tính hình tượng” [15, 46] Ngân Thành cố có giới nhân vật đa dạng, phong phú Chúng trở nên sinh động nhờ nghệ thuật tổ chức kết cấu Lý Nhuệ xoá mờ nhân vật trung tâm, xây dựng nhiều nhân vật phụ, đặc biệt có xuất nhân vật giấu mặt - lịch sử Mỗi số phận, đời nhân vật mảnh ghép để hoàn thiện tranh mảnh đất Ngân Thành, qua thể quan niệm lịch sử người nhà văn ... nói tới: nhân vật dẹt (nhân vật chức năng, nhân vật loại hình), nhân vật tròn (nhân vật tính cách) - Nhân vật trung tâm, nhân vật nhân vật phụ Trong tác phẩm văn học thường có nhiều nhân vật, đặc... nhân vật vô đa dạng Nhân vật sáng tác dân gian khác với nhân vật văn học viết; nhân vật thần thoại khác với nhân vật truyền thuyết, nhân vật cổ tích; nhân vật văn học lãng mạn khác với nhân vật. .. nhiên, hệ thống nhân vật tác phẩm lúc có vị trí, vai trò cốt truyện kết cấu tác phẩm Dựa vào vị trí, vai trò nhân vật kết cấu tác phẩm, nhân vật phân thành ba loại: nhân vật chính, nhân vật phụ nhân