Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
28,44 MB
Nội dung
Mục lục Nội dung Chương I. TỔNG QUANVỀHỆTHỐNG GMDSS 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 1.2. Đặc trưng cơ bản và chức năng thôngtin của hệthống GMDSS 1.3. Cấu trúc của GMDSS 1.4. Các vùng biển hoạt động của tàu 1.5. Các quy định về trang thiết bị thôngtin trên tàu tronghệthống GMDSS Chương II. GIỚI THIỆU VÀ THỦ TỤC KHAI THÁC DSC 2.1. Giới thiệu chung vềcôngnghệ DSC. 2.1.1. Các đặc trưng cơ bản của côngnghệDSC 2.1.2. Một số loại cuộc gọi DSC 2.2. Thủ tục khai thác thiết bị DSC 2.2.1. Tần số và kênh thôngtin 2.2.2. Cuộc gọi từ đài bờ tới đài tàu 2.2.3. Cuộc gọi theo hướng từ đài tàu tới đài bờ hoặc đài tàu khác 2.2.4. Lu ®å minh ho¹ thñ tôc khai th¸c cho cuéc gäi vµ tr¶ lêi x¸c b¸o cho cuéc gäi th«ng thêng. Chương III. CÔNGNGHỆDSC 3.1. Mã thôngtintrongcôngnghệDSC 3.1.1 Mã chống nhiễu 10 bit phát hiện sai 3.1.2. Đặc điểm cơ bản trong cấu trúc của bộ mã 3.1.3. Độ tin cậy (tính chống nhiễu) 3.2. Cấu trúc trường trong định dạng cuộc gọi DSC 3.2.1. Định dạng kỹ thuật của một cuộc gọi (Technical format of a call sequence) 3.2.2. Tín hiệu mào đầu ( Dot pattern and phasing) 3.2.3. Chuỗi chuẩn pha - Đồng bộ chu trình (Phassing sequence ) 3.2.4. Định dạng cuộc gọi ( Format specifier) 3.2.5. Địa chỉ (Address) 3.2.6. Mức ưu tiên của cuộc gọi (Catergory) 3.2.7.Tự nhận dạng là MMSI của đài gọi (9 số) (Self- Identification) 3.2.8.Nội dung điện gọi phụ thuộc loại cuộc gọi. ( Message) 3.2.9. Kết thúc cuộc gọi . ( End of sequence) 3.2.10. Ký tự kiểm tra lỗi . ( Error- check character) 3.2.11. Gọi nhắc lại ( Call repeation) 3.2.12. Báo động (Audible alarm) 3.3. Phântích mã thôngtin 3.3.1. Một số đặc điểm cơ bản trong cấu trúc của bộ mã phát hiện sai 10bit 3.3.2. Cơ chế phát hiện sai Kết luận 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay ngành giao thông vận tải đường biển trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang trên đà phát triển mạnh. Cùng với sự phát triển này thôngtin liên lạc càng trở nên quantrọng và đóng vai trò mật thiết với cuộc sống. Nó được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống như hàng hải, hàng không Với nhiều mục đích khác nhau như thôngtincông cộng, thôngtinthông thường và thôngtin phục vụ cho mục đích cứu hộ, cứu nạn. Sự phát triển của ngành vô tuyến điện hàng hải giúp cho việc truyền thôngtin giữa tàu với bờ, tàu với tàu và bờ với tàu được nhanh hơn, an toàn và chính xác hơn. Nó giúp cho ngành hàng hải một ngành không thể thiếu được trongcông cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá sớm hoàn thành. Sự ra đời của các côngnghệ mới đặc biệt là côngnghệ gọi chọn số DSC. Với việc lựa chọn một đài tàu, một nhóm đài tàu hay tất cả các tàu đã mang lại hiệu quả cao trongthôngtin cấp cứu, chuyển tiếp cấp cứu, báo nhận cấp cứu, thôngtin khẩn cấp, an toàn cũng như thôngtinthông thường đã nâng cao hiệu quả và an toàn của con tàu cũng như sinh mạng con người khi hành trình trên biển. Với DSC là thiết bị gọi chọn số đóng vai trò quantrọngtrongthôngtin cấp cứu, khẩn cấp và an toàn .Nó được sửdụng để phát báo động cấp cứu cũng như phát xác nhận điện cấp cứu. Ngoài ra còn được cả tàu và bờ dùng để gọi và bắt liên lạc. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này em đã nghiên cứu về đề tài: “ Tổng quanvềhệthống GMDSS. PhântíchcôngnghệDSCsửdụngtronghệthốngthôngtinmặt đất.” Qua đề tài tốt nghiệp này cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Trương Thanh Bình đã giúp đỡ chỉ bảo tận tình. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo trong khoa Điện - Điện tử tàu biển dã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này. Tuy nhiên do hạn chế vềsự hiểu biết và kiến thức thực tế nên không thể tránh khỏi những sai thiếu sót. Em xin được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Thái 2 Chương I GIỚI THIỆU TỔNG QUANVỀHỆTHỐNG GMDSS 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. Từ khi được thiết lập năm 1959, tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO - International Maritime Organzation) đã tìm kiếm để tăng cường cải tiến hệthông cung cấp thôngtin vô tuyến trongcông ước Quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển (SOLAS - Safety of Life at Sea) và lợi dụng những cải tiến trongtrong kĩ thuật thôngtin vô tuyến. Trang thiết bị thôngtin vô tuyến trên tàu được qui định bởi công ước 1960 và 1974 bao gồm các thiết bị vô tuyết điện báo cho tàu khách (với mọi kick cỡ) và tàu hàng có trọng tải 1600 tấn trở lên, cũng như thiết bị vô tuyến điện thoại cho tàu hàng có trọng tải 300 đến 1600 tấn. Những tàu được lắp đặt như vậy mặc dù có thể nhận được một loan báo cấp cứu nhưng chúng không thể liên lạc được với nhau. Tình trạng đó kéo dài tới năm 1984. Tất cả các tàu đã được yêu cầu để có thể liên lạc bằng vô tuyết điện thoại VHF, và MF. Thang tầm hoạt động của MF chỉ là 150 hải lý do vậy các tàu khác nằm ngoài khoảng cách này tính từ một trạm bờ gần mặt đất, nó chỉ có thể liên lạc theo kiểu tàu- tàu. Năm 1972, với sự trợ giúp của ủy ban hợp tác vô tuyến Quốc tế (CCIR), IMO bắt đầu xem xét nghiên cứu thôngtinvệ tinh Hàng hải. Năm 1973, thông qua nghị quyết cuộc họp A.283 IMO xem xét lại chính sách của nó trongsự phát triển của hệthống cứu nạn Hàng hải để lợi dụng các đặc điểm tiên tiến của thongtinvệ tinh trong việc loan báo tự động và phát thôngtin an toàn và cứu nạn Hàng hải. Năm 1979 IMO tổ chức hội nghị về tìm kiếm và cứu nạn trên biển và hội nghị đã thông qua công ước về tìm kiếm và cứu nạn trên biển 1979 (SAR 1979), mục tiêu chính là thiết lập một kế hoạch toàn cầu cho công tác tìm kiếm và cứu nạn Hàng hải. Hội nghị cũng yêu cầu IMO phát triển một hệthồng cứu nạn và an toàn Hàng hải toàn cầu với những quy định vềthôngtin liên lạc cho hoạt động hiệu quả của công ước tìm kiếm và cứu nạn. Cho đến năm 1988 thì hệthống an toàn và cứu nạn Hàng hải toàn cầu GMDSS đã được thông qua dưới dạng bổ sung sửa đổi công ước an toàn sinh mạng trên biển SOLAS74. Những bổ sung sửa đổi này đã có hiệu lực kể từ tháng 2/1992 theo đó hệthống GMDSS sẽ được áp dụng từng phần cho đến tháng 2/1999 thì sẽ được áp dụng toàn bộ. 3 GMDSS là hèthốngthôngtin liên lạc mới phục vụ cho mục đích an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu, ý tưởng chủ đạo của hệthống là tìm kiếm và cứu nạn. Các đơn vị tổ chức cứu nạn cũng như các tàu đang hoạt động ở vùng lân cận tàu bị nạn sẽ được báo động một cách kịp thời sao chộh có thể trợ giúp những hoạt động phối hợp tìm kiếm và cứu nạn với thời gian trễ là nhỏ nhất được. Hệthống này được tổ chức IMO đề xướng và phát triển với sự phối hợp của nhiều tổ chức quốc tế khác nhau: Tổ chức liên minh viễn thông Quốc tế (ITU), tổ chức thông tin di động Quốc tế (INMARSAT), hệthống tìm iếm và cứu nạn COSPAS - SARSAT, tổ chức khí tượng thế giới (WMO). 1.2. Đặc trưng cơ bản và chức năng thôngtin của hệthống GMDSS 1.2.1. Đặc trưng cơ bản Hệthông GMDSS có đặc trưng có bản là tính toàn cầu và tính tổ hợp cao, đặc trưng này được thể hiện như sau: Phân chia vùng thôngtin theo cự li hoạt đoạn của tài, từ đó xác định các loại thiết bị sẽ được lắp đặt trên tàu cùng tần số và phương thức thôngtin thích hợp. Không sửdụng các tần số cấp cứu 500Khz bằng vô tuyến điện báo và tần só 2182Khz bằng vô tuyến điện thoại để báo động và gọi cấp cứu, mà dùng kỹ thuật gị chọn số DSC (Digital Selective Caling) với những tần số thích hợp dành riếng cho báo động và gọi cấp cứu. Những thôngtin ở cự ly xa sẽ được đảm bảo thông qua thiết bị thôngtinvệ tinh và các thiết bị hoạt động trên giải sóng ngắn HF. Việc trực canh cấp cứu và thu nhận các thông báo an toàn Hàng hải (Navigation Waring) và dự báo thời tiết (Weather forecast waring) bằng phương thức tự động. Sửdụng kĩ thuật gọi chọn số DSC, in chữ trực tiếp băng hẹp NBDP và vô tuyến điện thoại trongthôngtin liên lạc, bỏ không dùng vô tuyến điện báo Morse, do đó không nhất thiết phải sửdụng sỹ quan chuyên nghiệp. 1.2.2. Chức năng thôngtinTronghệthống GMDSS, các trung tâm cứu nạn tàu biển cũng như các tàu lân cận trong khu vực của một tàu bị nạn sẽ nhanh chóng được báo động và sẫn sàng tham gia hoặc giúp đỡ hoạt động tìm kiếm cứu nạn. IMO đã đưa ra 9 chức năng thôngtin chính cần được thực hiện bởi tất cả các tầu. Song song với việc này là yêu cầu về trang thiết bị vô tuyến cần thiết để thực hiện những chức năng đó trong những vùng biển mà tàu đang hoạt động. 4 Nói một cách khách, bất kể tàu hoạt động ở trong vùng biển nào, mỗi tàu phải được trang bị thiết bị vô tuyến có khả năng thôngtin xuyên suốt cuộc hành trình của mình. 9 chức năng đó là: - Phát và thu, báo động cấp cứu theo chiều từ tàu đến bờ. - Phát và thu, báo động cấp cứu theo chiều từ bờ đến tàu. - Phát và thu, báo động cấp cứu theo chiều từ tàu đến tàu. - Phát và thu các thôngtin phối hợp tìm kiếm và cứu nạn. - Phát và thu các thôngtin hiện trường. - Phát và thu tín hiệu định vị. - Phát và thu các thôngtin an toàn Hàng hải - Phát và thu các thôngtinthông thường. - Thôngtin buồng lái. Với 9 chức năng thôngtin này ta có thể nhóm thành các chức năng sau: * Báo động cứu nạn Tín hiệu báo động cứu nạn được thôngtin khẩn cấp và tin cậy tới một cơ sở có khả năng cứu nạn đó là là một trung phối hợp cứu nạn (Rescue Co-Ordination Center-RCC) hoặc các tàu hoạt dộng trong vùng lân cận. Khi mọt RCC nhận được tính hiểu báo động cứu nạn, qua một đàu thôngtin duyen hải hoặc đài bờ mặt đất, RCC sẽ chuyển tiếp tín hiệu báo động cứu tới một đơn vị tìm kiếm và cứu nạn (Search And Rescue- Sar), và các tàu lân cận trong vùng bị nạn, tọa độ tàu bị nạn, tính chất tai nạn cùng các thôngtin cần thiết khác cho hoạt động tìm kiếm cứu nạn. Sự phối hợp thôngtintrong GMDSS sẽ được thiết kế để cho phép thực hiện các thôngtin báo động cứu nạn theo cả ba chiều từ tàu đến bờ, từ tàu đến tàu và từ bờ đến tàu trên tất cả các vùng biển. Chức năng báo động được thực hiện bằng cả hai hình thức thôngtinvệ tinh và thôngtinmặt đất, và tín hiệu báo động cứu nạn ban đầu được phát theo chiều từ tàu đến bờ. Khi tín hiệu báo động cứu nạn được phát hiện bằng phương thức DSC trên các dải tần VHP, MF hoặc HF, các tàu có trang thiết DSCtrong vùng phủ sóng của tàu bị nạn cũng được báo động (báo động theo chiều từ tàu đến tàu). Thường thì một tín hiệu báo động cứu nạn được đề xướng bằng phương thức nhân công, và tất cả các tín hiệu báo động cứu nạn được xác nhân cũng bằng phương thức nhân công. Khi một tàu bị chìm thì một FPIRB sẽ tự động làm việc 5 hoạt động trong vùng biển A1 có thể thay thế Sattllite FPIRB bởi VHF FPIRB phát trên kênh 70. Sự chuyển tiếp các tín hiệu báo động cứu nạn từ RCC đến các tàu lân cận tàu bị nạn được thực hiện bằng các phương thức thôngtinvệ tinh hoặc phương thức thôngtinmặtđát trên các tần số được qui định. Trong từng trường hợp, để tránh báo động với tất cả các tàu trong vùng biển rộng, chỉ chuyển tiếp tín hiệu báo động cứu nạn tới các tàu lân cận tàu bị nạn trong một vùng hạn chế bởi một “vùng gọi” quanh vị trí tàu bị nạn. KHi nhận được tín hiệu chuyển tiếp báo động cứu nạn, các tàu lân cận tàu bị nạn phải thiết lập được thôngtin với RCC liên quan để phối hợp trợ giúp. * Thôngtin liên lạc phục vụ tìm kiếm và cứu nạn Đó là những thôngtin cần thiết cho sự phối hợp giữa các tàu và máy bay tham gia vào hoạt động tìm kiếm và cứu nạn tiếp sau một tín hiệu báo động cứu nạn bao gồm các RCC với người điều hành hiện trường hoặc người điều phối tìm kiếm mặt biển trong vùng xảy ra tai nạn. Trong hoạt động tìm kiếm, cứu nạn, các bức điện được thôngtin theo cả hai chiều, bằng phương thức thoại hoặc telex, khác với bức điện bào động cấp cứu chỉ được phát một chiều, bằng DSC. Những côngnghệ được sửdụngtrongthôngtin phối hợp với cứu nạn là vô tuyến điện thoại, telex hoặc cả hai. Những thôn tin đó có thể thực hiện thông qua thôngtinvề tinh hoặc thôngtinmặt đất, tùy thuộc vào trang thiết bị trên tàu và vùng biển xyả ra tai nạn. * Thôngtin hiện trường Là thôngtin có liên quan tới hoạt động tìm kiếm cứu nạn bằng các phương thức điện thoại (R/T) hay Telex (NBDP) trên các tần số được qui định riêng cho thôngtin an toàn và cấp cứu ở dải sóng MF và VHF. Đối với thôngtin loại thường sửdụng chế độ liên lạc đơn kênh (Simples), còn NBDP sửdụng phương thức FEC. Những thôngtin này giữa tàu bị nạn với các phương tiện trợ giúp tuân theo các qui định trợ giúp cho tàu và người bị nạn. Khi có máy bay tham gia thôngtin hiện trường, chúng có thể sửdụng các tần số 3023, 4125 và 5680 KHz. Thêm vào đó, máy bay tham gia tìm kiếm cứu nạn có thể được trang bị thiết bị thôngtin ở tần số di động Hàng hải khác. * Thu phát tín hiệu định vị: Chức năng thôngtin này làm khả năng cứu nạn. Nó được sửdụng để nhanh chóng xác định vị trí tàu hay người bị nạn. Tàu và trực thăng cứu hộ có thể nhận 6 được những tín hiệu để nhận biết từ các tín hiệu phát đi từ tàu bị nạn. “Định vị” là một thuật ngữ được định nghĩa theo điều IV/2.18 SOLAS, là sự phát hiện tàu, máy bay hay người bị nạn. Trong GMDSS chức năng này được thực hiện bởi thiết bị phát đáp sóng Radar tàu biển (SARTs-SAR Radar Transonder) hoạt động trên dải tần 9GHz được trang bị trên tàu và người bị nạn trên đó. Tần số 121.5 MHz trong hầu hết các EPIRB vệ tinh được sửdụng để thôngtin trở về các cơ sở cứu nạn hàng không. * Thôngtin an toàn Hàng hải MSI Hệthồng GMDSS cung cấp dịch vụ phát đi các thông báo Hàng hải quan trọng, các bản tin khí tường và dự báo thời tiết trên các dải tần số khác nhau để đảm bảo tầm hoạt động là xa nhất. Các tầu cần phải cập nhật các thông báo Hàng hải, dự báo khí tượng và các thôngtin an toàn Hàng hải khẩn cấp khác. Thôngtin an toàn Hàng hải được phát bằng phương thức điện báo truyền chữ trực tiếp băng hẹp (NBDP) ở chế độ phát FEC trên tần số 518 KHz (Dịch vụ NAVTEX Quốc tế). Đối với các tàu hoạt động ngoài vùng phủ sóng NAVTEX, thì sửdụng dịch vụ EGC (Enhanced Group Call) của hệthống INMARSAT (mạng Safety Net). Các tàu hoạt động ở vùng biển địa cực, thôngtin an toàn Hàng hải được phát bằng phương thức điện báo truyền chữ trực tiếp băng hẹp trên dải sóng HF. * Thôngtin thường. Chức năng thôngtin này được thiết kế để phục vụ cho thôngtincôngcộng mang tính chất thương mại giữa tàu và bờ và các phương tiện khác bằng điện thoại, điện tín, truyền thông dữ liệu trên bất kỳ một tàn số nào ngoài tần số dành riêng cho cứu nạn và an toàn Hàng hải. Đó là các thôngtin liên quan đến hoạt động của tàu, quản lý tàu, giao dịch giữa tàu với cảng, đại lý, hoa tiêu, các cơ quan cung ứng tàu biển. 1.3. Cấu trúc của GMDSS. Cấu trúc của GMDSS gồm có 2 hệthốngthôngtin chính là: + Hệthốngthôngtinvệ tinh + Hệthốngthôngtinmặtđất 1.3.1 Hệthốngthôngtinvệ tinh: Hệthốngthôngtinvệ tinh là một đặc trưng quantrọngtronghệthốngGMDSS.Hệthốngthôngtinvệ tinh tronghệthống GMDSS gồm có: + Thôngtin qua hệthốngvệ tinh INMARSAT + Thôngtin qua hệthốngvệ tinh COSPAS - SARSAT 7 Hệthốngvệ tinh INMARSAT, với các vệ tinh địa tĩnh hoạt động trên dải tần 1,5→1,6 GHz (băng L) cung cấp cho các tàu có lắp đặt trạm đài tàu vệ tinh 1 phương tiện báo động cứu nạn và khả năng thôngtin 2 chiều bằng các phương thức thoại và phương thức Telex. Hệthống Safety NET được sửdụng như một phương tiện chính để phát thông báo các thôngtin an toàn hàng hải cho các vùng không được phủ sóng dịch vụ NAVTEX. Hệthống COSPAS - SARSAT là một hệthốngvệ tinh quỹ đạo cực, với các EPIRB hoạt động trên tần số 406MHz là một trong những phương tiện chính để báo động cứu nạn cho phép xác định nhận dạng và vị trí tàu hoặc người bị nạn trongGMDSS. Các trạm vệ tinh mặt đất: Các trạm đài tàu SESs (Ship earth Stations) bao gồm các trạm Inmarsat-A/B/C hoặc M có chức năng báo động cấp cứu và gọi cấp cứu chiều từ tàu đến bờ và chức năng thôngtinthông thường trong vùng bao phủ của các vệ tinh INMARST Các trạm phối hợp mạng NCSs (Network Coordinated Stations): mỗi một vùng đai dương có một trạm NCS được thiết kế để điều khiển và phối hợp giữa các đàI vệ tinh mặtđấttrong cùng một vùng vệ tinh với nhau và giữa vùng vệ tinh này với các vùng vê tinh khác. Các trạm đài mặtđất LESs (Land earth Stations) . Trong một vùng bao phủ của vệ tinh INMARRSAT có thể có nhiều trạm LES, các trạm LES này được nối với nhau qua đường thuê bao quốc tế và quốc gia,đồng thời các trạm này cũng được nối với các trung tâm phối hợp và tìm kiếm cứu nạn RCC 1.3.2 Hệthốngthôngtinmặt đất: HệthốngthôngtinmặtđấtsửdụngDSC là côngnghệ cơ bản để thôngtin an toàn và cứu nạn. Những thôngtin an toàn và cứu nạn tiếp sau 1 cuộc gọi DSC có thể thực hiện bằng phương thức NBDP, Telex, thoại. Tronghệthốngthôngtinmặtđất bao gồm các thiết bị chính sau: 1.3.2.a. Thiết bị gọi chọn số DSC: Đối với hệthốngthôngtin liên lạc mặtđất thì thiết bị DSC có vai trò chủ yếu trongthôngtin cứu nạn và an toàn. Thiết bị DSC làm nhiệm vụ thiết lập liên lạc ban đầu giữa các trạm với nhau,tiếp theo là bức điện DSC, thôngtin liên lạc trao đổi giữa đài thu và đài phát sẽ được thiết lập qua thiết bị NBDP, thoại qua máy MF/HF,VHF.Xác nhận tín hiệu cấp cứu từ đài tàu, phát chuyển tiếp các bức điện cáp cứu cũng như những thôngtin cấp cứu và thôngtin an toàn hàng hải. Các thiết 8 bị DSC có thể là các thiết bị độc lập hoặc được kết hợp với các thiết bị thoại trên các băng tần MF, HF và VHF. Thủ tục khai thác các thiết bị DSC đã được thống nhất và quy định rõ trong các khuyến nghị của tổ chức liên minh Viễn thông quốc tế (ITU). Thành phần cơ bản của một bức điện DSC bao gồm: nhận dạng của trạm (hoặc nhóm trạm) đích, tự nhận dạng, trạm phát và nội dung bức điện bao gồm những thôngtin ngắn gọn, cơ bản nhất để chỉ ra mục đích cuộc gọi. 1.3.2.b. Thiết bị thôngtin thoại Các thiết bị thôngtin thoại tronghệthống GMDSS làm việc trên các dải sóng MF,HF và VHF ở các chế độ J3E,H3E (cho tần số cấp cứu 2182KHz) và G3E. Các thiết bị thôngtin thoại này cũng được dùng để gọi cấp cứu khẩn cấp và an toàn và nó là các thiết bị thôngtin chính phục vụ cho thôngtin hiện trường giữa một tàu bị nạn với các đơn vị làm nhiệm vụ cứu nạn. Trên mỗi dải tần làm việc của các thiết bị thôngtin thoại đều có ít nhất một tần số cấp cứu quốc tế dành cho các thôngtin cấp cứu. Đồng thời các thiết bị này sẽ đáp ứng các dịch vụ thôngtincôngcộng khác trong nghiệp vụ thôngtin lưu động hàng hải. 1.3.2.c. Thiết bị NBDP Các thiết bị NBDP - thiết bị truyền chữ trực tiếp băng hẹp là một bộ phận cấu thành tronghệthống GMDSS, để hỗ trợ trongthôngtin cấp cứu khẩn cấp và an toàn, ngoài ra các thiết bị NBDP nhằm đáp ứng các dịch vụ thôngtin trên các dải sóng VTĐ mặtđất tàu với bờ và ngược lại. Các thiết bị NBDP hoạt động trên các dải sóng MF và HF, ở các chế độ ARQ dùng để trao đổi thôngtin có tính chất thông báo tới nhiều đài. Trên mỗi dải sóng VTĐ hàng hải đều được thiết kế một tần số giành riêng cho cấp cứu khẩn cấp và an toàn bằng các thiết bị NBDP. 1.3.2.d. NAVTEX quốc tế Navtex quốc tế là một dịch vụ truyền chữ trực tiếp trên tần số 518 khz-là tần số navtex quốc tế, sửdụng kỹ thuật truyền chữ trực tiếp băng hẹp NBDP và chế độ phát FEC, để truyền những thôngtin an toàn hàng hải MSI bằng tiếng Anh trong phàm vi phủ sóng cách bờ khoảng 400 hải lý. Dich vụ của Nevtex bao gồm cả dự báo về thời tiết và khí tượng ,các loại thông báo hàng hải, các thôngtinvề khẩn cấp và an toàn, sẽ truyền tới tất cả các loại tầu cỡ tàu nằm trong vùng phủ sóng của Navtex. Khả năng lựa chọn của máy thu cho phép người sửdụng chỉ cần thu những thôngtin cần thiết . 9 1.3.2.e. EPIRB VHF-DSC Đối với các tầu hoạt động trong vùng biển A1,có thể sửdụng EPIRB gọi chọn số DSC trên kênh 70 VHF , phát đi tín hiệu báo động khi bị kích hoạt theo chu kỳ đã được quy định gồm 5 tín hiệu cấp cứu phat đi liên tục ttrong giây thứ 230+10N (trong đó N là số của nhóm tín hiệu phát đi). Cách phát tín hiệu cấp cứu kiểu này sẽ giảm được thời gian chiếm giữ kênh thôngtin và cũng cho phép xác đinh được thời gian bắt đầu phát tín hiệu báo động. 1.3.2.f. Bộ phát đáp radar tìm kiếm và cứu nạn-SART Các bộ phất đáp radar dùngtrong tìm kiếm và cứu nạn-SART là phương tiện chính tronghệthống GMDSS để xác định vị trí tầu bị nạn hoặc xuồng cứu sinh của các tầu bị nạn đó. Theo các công ước của SOLAS/88 sửa đổi, tất cả các tầu hành trình trên biển đều phải trang bị SART. Các thiết bị SART hoạt động ở dải tần 9 GHz (băng –X) và sẽ tạo ra một chuỗi các tín hiệu phản xạ khi có sự kích hoạt của bất kỳ một tín hiệu radar hàng hair hoặc hàng không hoạt động ở băng-X nào. SART có thể di chuyển được dễ dàng để có thể sửdụng trên tầu,mang xuống xuồng cứu sinh, phao bè hoặc có thể tự nổi và tự hoạt động khi tầu bị đắm. SART có chế độ hoạt động bằng tay hoặc tự động khi rơi xuống nước.Khi họat động trong tình huống cấp cứu, SART sẽ đáp lại các xung kích thích của radar bằng cách phát các tín hiệu tần số quét để tạo ra mộtt đường thẳng trên màn hình radar gồm 12 nét đứt (gồm 12 “dot”) từ tâm ra đến vị trí của SART, trên cơ sơ đó các đơn vị cứu hộ có tthể xác địng được vị trí của tầu bị nạn.SART có thể hoạt động ở chế độ stand-by trong khoảng 96 giờ trong điều kiện nhiệt độ tư -20 độ C đến +50 độ C. 1.4. Các vùng biển hoạt động của tàu Các thiết bị thôngtin vô tuyến điện tronghệthống GMDSS, ngoài những tính ưu việt của chúng còn có một số những hạn chế. Nếu xét về cự ly hoạt động, vùng địa lý và các dịch vụ thôngtin cung cấp bởi các thiết bị đó. Chính vì những lý do đó mà yêu cầu về trang thiết bị thôngtin trên tàu tronghệthống GMDSS sẽ được quyết định bởi vùng hoạt động của tàu chứ không phải theo kích cỡ của tàu. Căn cứ vào đặc điểm của các trang thiết bị tronghệthống GMDSS và để phát huy tính hiệu quả của hệ thống, tổ chức Hàng Hải quốc tế IMO đã chia các vùng biển và đại dương thành 4 vùng như sau: 1.4.1- Vùng biển A 1 : Là vùng nằm trong tầm hoạt động của ít nhất một trạm đài bờ VHF có dịch vụ gọi chọn số DSC. Thông thường mỗi trạm VHF có vùng phủ sóng với bán kính khoảng 25 - 30 hải lý. 10 [...]... t mó di 10 bit trong ú cú 7 bit thụng tin v 3 bit kim tra, bit th nht cú trng s thp nht trong phn mang tin cũn bit th 10 l bit cú trng s cao nht trong phn kim tra; 1 2 3 4 5 6 7 du thông tin Bit thp nht trong phn mang tin 7 8 9 10 3 du ph Bit cao nht Bit cao nht Bit thp nht trong phn trong phn trong phn mang tin kim tra kim tra Vi 7 bit thụng tin cú th mó hoỏ c 128 t hp mó khỏc nhau Trong ú: 100 t... tc khai thỏc thit b DSC 2.2.1.Tn s v kờnh thụng tin Phng thc thụng tin bng k thut gi chn s DSCtrong h thng thụng tin GMDSS ngoi mc ớch thụng tin cp cu khn cp v an ton, trong nghip v thụng tin lu ng hng hi ch dựng gi v bt liờn lc trong thụng tin thụng thng Vic trao i thụng tin tip theo phi s dng phng thc thụng tin khỏc Tn s m cỏc i Duyờn Hi s dng cho k thut gi chn s u c ch rừ trong danh b cỏc i Duyờn... Working Party 8/10, bao gm c vic th vi MF, HF v VHF /DSC DSC cú ba c trng c bn: + DSC l mt phng thc kt ni thụng tin (Calling) + DSC cú kh nng la chn a ch i thu (Selective) + DSC l mt cụng ngh thụng tin s (Digital) C th: * DSC l mt phng thc kt ni thụng tinTrong thụng tin vụ tuyn, mi cuc liờn lc thng din ra hai giai on: Trc ht l giai on gi (calling) kt ni thụng tin gia cỏc i trờn mt kờnh chung, v sau ú mi... s + tin cy thụng tin cao hn tớn hiu tng t Do ú c ly thụng tin xa hn c ly thoi Ngi ta cú th da vo di tn s phõn loi cỏc thit b DSC nh sau: a, MF/HF - DSC - Di súng trung, cao tn MF/HF cú thit b DSC s dng cho thụng tin khn cp, an ton v thụng tin thụng thng - Di tn qui nh cho thụng tin di ng Hng hi l 1605KHz - 27500KHz b, VHF - DSC: S dng cho thụng tin cp cu, khn cp, an ton v thụng tin thụng thng di... (working) thc hin cỏc ni dung thụng tinDSC l mt phng thc mi gi v vỡ th ni dung in DSC cha cỏc thụng tin ngn gn, kờnh thụng tin tip theo, c tớnh v cỏc tham s c bn ca cuc gi , c bit trong cỏc cuc bỏo ng cu nn, c tớnh v cỏc tham s c bn l v trớ trong thi gian b nn, tớnh cht tai nn v phng thc thụng tin tip theo Kờnh trc canh cho DSC di tn VHF, c mc ớch an ton cu nn v mc ớch thụng tin thụng thng c quy nh ch... b DSC cho mc ớch thụng tin thụng thng u phi gim mc cụng sut nh nht cn thit cho mc ớch thụng tin ca i ú Thit b DSC c trang b kh nng t gim mc cụng sut cho nhng cuc gi ny Thụng thng di tn MF, HF nhng cp tn s c s dng cho gi v bt liờn lc cho thụng tin thụng thng Trờn di tn VHF s dng mt kờnh tn s i tu gi i b bng thit b DSC trờn di tn MF tt nht nờn s dng kờnh DSC ca i Duyờn Hi Kờnh DSC quc t cho thụng tin. .. tr li xỏc bỏo BQ Nu i phỏt thu c xỏc bỏo ch ra rng i c gi cú kh nng lm theo yờu cu ngay lp tc v thụng tin gia hai i c thit lp trờn kờnh lm vic ó ng ý thỡ th tc DSC kt thỳc 30 Chng III CễNG NGH DSC 3.1 Mó thụng tintrong cụng ngh DSCDSC l mt phn quan trng ca h thng GMDSS trờn cỏc di súng HF,MF v VHF /DSC Cỏc thit b ny c s dng phỏt bỏo ng cp cu t tu v phỏt xỏc nhn in cp cu t b, c c tu v b dựng phỏt... canh DSC chung nht cho mc ớch an ton, cu nn Cũn vi mc ớch thụng thng cú quy nh mt s tn s trc canh DSC quc t v quc gia 15 * DSC cú th la chn i thu: DSC cú th gi: - Ti c cỏc tu (all station) - Ti mt i cú s nhn dng duy nht (Individual) - Ti mt nhúm i - Ti cỏc i trong 1 vựng a lý c la chn (Geographic area) * DSC l mt cụng ngh thụng tin s: c im ca tớn hiu s l: + Bn thõn tin tc l dng s + iu ch s + tin cy... 114 BYBBYYYBYY 3.1.2 c im c bn trong cu trỳc ca b mó B mó bao gm cú 10 bit trong ú gm cú cỏc ch B v Y, B tng ng vi mc logic 0 v Y tng ng vi mc logic 1 Trong ú : +7 bit u mang ni dung thụng tin +3 bit sau l cỏc bit kim tra Trong 7 bit thụng tin thỡ bit th nht l bit cú trng s thp nht cũn bit th 7 l bit cú trng s cao nht Nhng trong 3 bit kim tra thỡ bit u tiờn (bit th 8 33 trong 10 bit) l bit cú trng s... liờn lc trong thụng tin thụng thng Chớnh vỡ th cỏc bc in DSC thng ngn gn v ũi hi chớnh xỏc cao m bo yờu cu ny trong k thut mó húa cú s dng mó 10 bit phỏt hin sai (10 bit Error detecting-code) v s dng ch phỏt FEC gim sai li tớn hiu n mc ti a 3.1.1 Mó chng nhiu 10 bit phỏt hin sai gim sai li trong quỏ trỡnh truyn tin phng phỏp s dng cỏc loi mó chng nhiu l n gin v mang li hiu qu kinh t cao .Trong cụng . tinh: Hệ thống thông tin vệ tinh là một đặc trưng quan trọng trong hệ thống GMDSS. Hệ thống thông tin vệ tinh trong hệ thống GMDSS gồm có: + Thông tin qua hệ thống vệ tinh INMARSAT + Thông tin. bắt liên lạc. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này em đã nghiên cứu về đề tài: “ Tổng quan về hệ thống GMDSS. Phân tích công nghệ DSC sử dụng trong hệ thống thông tin mặt đất. ” Qua đề tài tốt nghiệp. 1.3.2 Hệ thống thông tin mặt đất: Hệ thống thông tin mặt đất sử dụng DSC là công nghệ cơ bản để thông tin an toàn và cứu nạn. Những thông tin an toàn và cứu nạn tiếp sau 1 cuộc gọi DSC có thể