1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về các kỹ thuật phân tích sử dụng trong thiết lập chất chuẩn gốc (primary standard)

74 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ TÚ QUYÊN TỔNG QUAN VỀ CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN GỐC (PRIMARY STANDARD) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ TÚ QUYÊN Mã sinh viên: 1301348 TỔNG QUAN VỀ CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN GỐC (PRIMARY STANDARD) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: NCS.ThS Nguyễn Lâm Hồng Nơi thực hiện: Bộ mơn Hóa phân tích & Độc chất HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Đến khóa luận hồn thành, xin phép bày tỏ biết ơn sâu sắc chân thành đến họ Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến NCS.ThS Nguyễn Lâm Hồng - Giảng viên Bộ mơn Hóa phân tích & Độc chất, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ từ bước hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn HVCH Đào Tú Anh dành thời gian tra cứu, hỗ trợ tơi nhiều q trình tìm tài liệu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Bộ mơn Hóa phân tích & Độc chất, Trường Đại học Dược Hà Nội quan tâm, giúp đỡ thời gian vừa qua Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, tồn thể thầy giáo cán nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội, người ln tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè - người đồng hành, cổ vũ động viên học tập sống Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Võ Thị Tú Quyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ CHẤT CHUẨN GỐC 1.1 Khái niệm chất chuẩn đối chiếu 1.2 Phân loại chất chuẩn đối chiếu hóa học: 1.2.1 Chất chuẩn đối chiếu hóa học gốc (primary chemical reference standards PCRS) 1.2.2 Chất chuẩn đối chiếu hóa học thứ cấp (secondary chemical reference standards - SCRS) 1.3 Hướng dẫn quy trình thiết lập chất chuẩn gốc CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ DỮ LIỆU NHẬN DẠNG CHẤT CHUẨN GỐC .10 2.1 Mô tả vật lý 10 2.1.1 Kiểm tra cảm quan 10 2.1.2 Kính hiển vi quang học .10 2.1.3 Xác định điểm chảy 10 2.1.4 Góc quay cực riêng 10 2.2 Bộ phổ nhận dạng cấu trúc 11 2.2.1 Kỹ thuật quang phổ hồng ngoại (IR) 11 2.2.2 Kỹ thuật quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV-VIS) 12 2.2.3 Kỹ thuật phổ khối lượng (MS) 13 2.2.4 Kỹ thuật phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 15 2.2.5 Phân tích nguyên tố 16 2.2.6 Nhiễu xạ tia X 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC KỸ THUẬT XÁC ĐỘ TINH KHIẾT NGUYÊN LIỆU THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN GỐC 17 3.1 Nguồn gốc phân loại tạp chất nguyên liệu thiết lập chất chuẩn gốc 17 3.1.1 Nguồn gốc tạp chất 17 3.1.2 Phân loại tạp chất 17 3.2 Các kỹ thuật xác định tạp chất nguyên liệu thiết lập chất chuẩn gốc 19 3.2.1 Kỹ thuật xác định gián tiếp: 19 3.2.2 Kỹ thuật xác định độ tinh khiết trực tiếp 37 3.2.3 Kết hợp kỹ thuật xác định độ tinh khiết trực tiếp gián tiếp 39 CHƯƠNG TÌNH HÌNH THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN GỐC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 40 4.1 Tình hình thiết lập chất chuẩn gốc giới 40 4.2 Tình hình thiết lập chất chuẩn gốc Việt Nam 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 1.1 Kết luận 43 1.2 Đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AAS Atomic Absorption Spectrometry Quang phổ hấp thụ nguyên tử ACN Acetonitrile Acetonitril APCI Atmospheric Pressure Chemical Ion hóa hóa học áp suất khí Ionization Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations Á ASEAN CCĐC Chất chuẩn đối chiếu CE Capillary Electropherosis Điện di mao quản CEC Capillary Electrochromatography Điện sắc mao quản CIEF Capillary Isoelectric Focusing Điện di mao quản hội tụ đẳng điện CITP Capillary Isotachophoresis Điện di mao quản đẳng tốc CZE Capillary Zone Electrophoresis Điện di mao quản vùng DAD Diode Array Detector Detector mảng diod DMF N,N-dimethylformamide N,N-dimethylformamid DMI 1,3-dimethyl- 2-imidazolidinone 1,3-dimethyl- 2-imidazolidinon DSC Differential Scanning Calorimetry Quét nhiệt vi sai EDQM European Directorate for the Hội đồng Châu Âu chất lượng Quality of Medicine -HealthCare thuốc EI Electron Impact Ion hóa dòng electron EOF Electroendosmotic Flow Dòng điện thẩm EPRS European Pharmacopeia Reference Chất chuẩn đối chiếu Dược điển Substances Châu Âu ESI Electrospray Ionization Ion hóa tia điện FAAS Flame Atomic Absorption Nguyên tử hóa lửa Spectrometry GC Gas Chromatography Sắc khí GMP Good Manufacturing Practices Thực hành tốt sản xuất thuốc HL Hàm lượng HĐDĐ Hội đồng Dược điển HPLC High Performance Liquid Sắc lỏng hiệu cao Chromatography ICH International Conference on Hội nghị quốc tế hài hòa Harmonisation of Technical yêu cầu kỹ thuật để đăng dược Requirements for Registration of phẩm sử dụng cho người Pharmaceuticals of Human Use ICP-MS ICRS Inductively Coupled Plasma- Mass Quang phổ plasma cảm ứng kết nối Spectroscopy phổ khối lượng International Chemical Reference Chất chuẩn đối chiếu quốc tế Substances IP International Pharmacopoeia Dược điển quốc tế IR Infrared Radiation Quang phổ hồng ngoại ISO International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Standardization LOD Limit of Detection Giới hạn phát LOQ Limit of Quantitation Giới hạn định lượng MEKC Micellar Electrokinetic Sắc mixen điện động Chromatography MS Mass Spectroscopy Phổ khối lượng NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hật nhân NP-HPLC Normal Phase-High Performance PCRS Sắc lỏng hiệu cao pha Liquid Chromatography thuận Primary Chemical Reference Chất chuẩn đối chiếu hóa học gốc Standards PDE Permitted daily exposure Liều phơi nhiễm cho phép ngày Ph.Eur PTN European Pharmacopoeia Dược điển Châu Âu Phòng thí nghiệm qNMR Quantitative Nuclear Magnetic Cộng hưởng từ hạt nhân định Resonance lượng RP-HPLC Reversed Phase-High Performance Sắc lỏng hiệu cao pha đảo Liquid Chromatography S SCRS Diện tích Secondary Chemical Reference Chất chuẩn đối chiếu thứ cấp Standards Tiêu chuẩn sở TCCS TGA Thermogravimetric Analysis Phân tích nhiệt trọng lượng TLC Thin Layer Chromatography Sắc lớp mỏng TOF Time- of- Flight Analyser Bộ phân tích thời gian bay USPRS United States Pharmacopeia Chất chuẩn đối chiếu Dược điển Reference Substances Mỹ Ultraviolet - Visible Spectroscopy Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả UV-VIS kiến VKNTTƯ Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung Ương WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 So sánh kết độ tinh khiết thu thông qua DSC với kết độ tinh khiết thu thơng qua sắc kỹ thuật phân tích khác 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1 Hình ảnh phân tích MEKC mẫu muối natri amoxicillin .PL-2 Hình 4.1 Phổ IR 1,5 mg Indinavir số kiểm soát 105231 …………………… PL-3 Hình 4.2 Phổ UV Indinavir số kiểm sốt 105231…………………………… PL-4 Hình 4.3 Sắc đồ Indinavir số 105231 theo dõi bước sóng 220 nm PL-7 64 Roger L Blaine, Ph.D.John E Rose (2004), "Validation of Thermogravimetric Analysis Performance Using Mass Loss Reference Materials", TA Instruments, pp.1-9 65 Sandor Gorog (2000), Identification and Determination of Impurities in Drugs, Elsevier, pp.9-728 66 Satinder Ahuja, Karen Mills Alsante (2004), Handbook of Isolation and Characterization of Impurities in Pharmaceuticals, Separation Science and Technology, pp.1-25,27-37,75-88,89-117,119-143,249-299,301-339 67 Saudi Food & Drug Authority (2010), Policy Guidance for Pharmaceutical Reference Standard, pp.6-8 68 Sichina W.J., Manager National Marketing (2000), "Purity Measurements of Pharmaceuticals and Organics by DSC", Thermal Analysis, pp.1-4 69 Society of Japanese Pharmacopoeia (2011), Japanese Pharmacopoiea 16th Edition 70 Stephen R Byrn , Ralph R Pfeiffer, et al (1999), Solid-State Chemistry of Drugs- Chapter 8: Infrared Spectroscopy of Solids, Chapter 8, West Lafayette, pp.111-117 71 Stephen R Byrn , Ralph R Pfeiffer, et al (1999), Solid-state chemistry of drugs - Chapter 4: Microscopy, West Lafayette, pp.69-78 72 Suryakanta Swain, Prafulla Kumar Sahu, et al (2014), "An Overview of Pharmaceutical Impurities and Degradation Products", Pharmaceutical Regulatory Affairs, 4(1), pp.1 73 The Korean Food and Drug Administration (KFDA) (2012), Korean Pharmacopoiea X, pp.1607-1610,1619-1620,1653,1685,1688,1698,1706 74 The United States Pharmacopeial Convention (2018), "Reference Standards", from http://www.usp.org/reference-standards/reference-standards-catalog 75 Tina Zöllner, Michael Schwarz (2013), "Herbal Reference Standards: applications, definitions and regulatory requirements", pp.1-18 76 Torgny Rundlöf, Ian McEwena, et al (2014), "Use and qualification of primary and secondary standards employed in quantitative H NMR spectroscopy of pharmaceuticals", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 93, pp.111-117 77 Torsten Schoenberger (2012), "Determination of standard sample purity using the high-precision 1H-NMR process", Anal Bional Chem, 403, pp.247-254 78 U.S Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration, et al (2017), Annex 1(R1) Residue on Ignition/Sulphated Ash 79 U.S Pharmacopeial Convention (2013), USP Reference Standards, pp.1-32 80 United States Pharmacopeial Convention Inc (2017), USP 40-NF 35 The United States Pharmacopoeia and National Formulary 2017, Deutscher Apotheker Verlag 81 USP Council of Experts, USP Reference Standards Committee, et al (2012), "Primary and Secondary Reference Materials for Procedures to Test the Quality of Medicines and Foods", Pharmaceutical Research, 29(4), pp.922-931 82 Veronika R.Meyer (2004), Practical High-Performance Liquid Chromatography, pp.4-319 83 WHO (2007), "General guidelines for the establishment, maintenance and distribution of chemical reference substances", WHO technical report series, annex 3(943), pp.61-82 84 WHO (2014), WHO Expert Committee on Specifications for Pharmaceutical Preparations-Forty eighth report, pp.21-25 85 WHO (2017), The International Pharmacopoeia, Seventh Edition 86 WHO, V Hjortsberg (2005), WHO Collaborating Center for Chemical Reference Substances-Report on the work in 2005 pp.1-96 87 Yiu-chung Yip, Siu-kay Wong, et al (2011), "Assessment of the chemical and enantiomeric purity of organic reference materials", Trends in Analytical Chemistry, 30(4), pp.628-640 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ví dụ ứng dụng CE phân tích tạp chất liên quan Amoxicillin Phụ lục 2: Thiết lập chất chuẩn Indinavir theo hướng dẫn WHO Phụ lục 3: Thiết lập chất chuẩn gốc Glibenclamid Phụ lục 4: Ví dụ thiết lập chất chuẩn gốc Phụ lục 5: Xác định độ tinh khiết chất chuẩn gốc Theophylin phương pháp cân khối lượng DSC PL-1 Phụ lục 1: Ví dụ ứng dụng CE phân tích tạp chất liên quan Amoxicillin Ví dụ Phương pháp MEKC phát triển phê chuẩn cho phân tích amoxicillin tạp chất tiềm ẩn Điều kiện: Hệ đệm chảy, natri dihydrogenphosphat 70mM, SDS 125mM acetonitrin 5%, điều chỉnh pH đến 6.0, chiều dài mao quản silic nóng chảy khơng tráng 44cm (chiều di hiu dng 36cm) ì 50 àm I.D, in ỏp 15 kV, nhiệt độ 25℃, bước sóng phát 230 nm Phương pháp cho phép amoxicillin hoàn Sự hấp thụ UV (0.1 toàn tách khỏi tạp chất tiềm ẩn (Hình 3.1) Thời gian di chuyển (phút) Hình 3.1 Hình ảnh phân tích MEKC mẫu muối natri amoxicillin [52] PL-2 Phụ lục 2: Thiết lập chất chuẩn Indinavir theo hướng dẫn WHO (2005) [86] Nguyên liệu: Khoảng 200 g mẫu (lô nhà sản xuất số L-000735524-002L039) nhận trung tâm WHO vào tháng 05/2005 Nguyên liệu bảo quản bao bì kín + 5℃, tránh ánh sáng Dữ liệu phân tích: - Mơ tả: Bột màu trắng - Bằng chứng cấu trúc hóa học: • Phổ hồng ngoại: Một phổ hồng ngoại đưa hình 4.1 (số W105231) Hình 4.1 Phổ IR 1,5 mg Indinavir số kiểm soát 105231 300 mg kali bromid ghi lại đĩa kali bromid • Phổ UV: Một phổ UV Methanol ghi lại máy quang phổ Varian Cary Quang phổ thu hình 4.2 Một cực đại hấp thu UV quan sát khoảng 260 nm; 𝐴1% 1𝑐𝑚 = 60 bước sóng 260 nm (n = 6, RSD = 0,7%); Các tính tốn thực tham chiếu với chất khơ PL-3 Hình 4.2 Phổ UV Indinavir số kiểm soỏt 105231, 101 àg/ml methanol - Phõn tớch Phân tích nhiệt trọng lượng: Khi hợp chất làm nóng đến nhiệt độ 105℃, quan sát thấy 2,9% (kl/kl) (n = 6, RSD = 4,1%) • Nước: 2,9% (n = 3) xác định chuẩn độ Karl Fischer • Dung mơi tồn dư: Tổng hàm lượng < 0,1% Không phát thấy đỉnh Phép thử bao gồm dung mơi tồn dư nhóm 1, nhóm 2, nhóm theo phương pháp Ph.Eur 5.0 Hệ thống A: Các dung dịch đối chiếu tương ứng với nồng độ sau dung môi tồn dư mẫu: Benzen (2 ppm), Carbontetrachlorid (4 ppm), 1,2Dichloroethan (5 ppm), 1,1-Dichloroethen (8 ppm), 1,1,1-Trichloroethan (10 ppm), Acetonitril (410 ppm), Chlorobenzen (360 ppm), Cyclohexan (3880 ppm), 1,2-Dichloroethen (1870 ppm), Methylen chlorid (600 ppm), 1,4-Dioxan (380 ppm), Methanol (3000 ppm), Methylcyclohexan (1180 ppm), Tetrahydrofuran (720 ppm), Toluen (890 ppm) Xylen (2170 ppm) Hàm lượng dung môi tồn dư kiểm tra sắc khí với điều kiện sau: - Thiết bị: GC Hewlett Packard - Chương trình nhiệt độ: 40°C 20 6890; phút, 10°C/phút giữ 240°C 20 phút; PL-4 - Cột: DB-624 (30 m x 0.32 - Tiêm mẫu: Đầu tiêm HP 7694; mm, phim 1.8 µm); - - Khí mang: Heli (2.2 ml/phút); - Nhiệt độ phun: 140℃; - Tách: 1:2; - Nhiệt độ lò HS: 105℃; - Detector: FID; - Thăng vial: lắc chậm 60 phút; - Nhiệt độ đầu dò: 250℃; - Thể tích vòng lặp: pha khí 1,0 ml Độ tinh khiết: • Sắc lớp mỏng: Bản mỏng: Silica gel 60 F-254 TLC (Merck); Dung môi rửa giải: Dicloromethan: methanol: dung dịch amoni 25% (83: 15: 2) Mẫu: 450 µg indinavir hòa tan metanol Hình ảnh: Quét 254 nm máy quét CAMAG TLC Rf (indinavir) = 0,6 Giới hạn định lượng khoảng µg (0,2%), quét bước sóng 254 nm • HPLC: Độ tinh khiết theo chuẩn hóa diện tích: 99,8% (n = 6, RSD = 0.04% pic chính, RSD=25.8% tính mức tạp chất) 14 tạp chất giới hạn định lượng phát Sắc đồ thể hình 4.3 Các điều kiện: Dung môi giải: - A: Acetonitril: đệm phosphat pH 7.5: nước (30: 5: 65); - B: Acetonitril: đệm phosphat pH 7,5: nước (70: 5: 25) - 1,8 g dinatri hydrogen phosphat, dihydrat, hòa tan khoảng 50 ml nước pH điều chỉnh đến 7,5 với M acid photphoric Dung dịch pha loãng thành 100,0 ml nước lọc PL-5 Thành phần dung %A %B môi rửa giải Thời gian Loại (phút) 93 0–5 Đẳng dòng 93 → 20 →80 – 25 Tuyến tính 20 80 25 – 30 Đẳng dòng 20 →93 80 →7 30 – 35 Tuyến tính 93 35 – 45 Tái cân - Thời gian thu liệu: 30 phút; - Cột: Cột BDS Hypersil C18, 250 x 4.6 mm, 5µm; - Nhiệt độ cột: 40℃; - Detectỏ, bước sóng: Máy quang phổ, 220 nm; - Tốc độ dòng: 1,0 ml/phút; - Nhiệt độ phun: 8℃; - Chuẩn bị mẫu: Indinavir hòa tan pha động A B (50:50) đến nồng độ 2,0 mg/ml 20 ml (tương ứng 40 µg) - Tính ổn định dung dịch mẫu: Mẫu ổn định bóng tối 8℃ giờ; - Giới hạn phát hiện: 0,5 ng (0,001%) 220 nm; - Giới hạn định lượng: ng (0,005%) 220 nm - Detector mảng diod: Phổ hầu hết đỉnh tạp chất đỉnh tương tự với cực đại UV khoảng 260 nm 220 nm PL-6 Hình 4.3 Sắc đồ Indinavir số 105231 theo dõi bước sóng 220 nm Dữ liệu nhà sản xuất cung cấp: - Đặc điểm: Bột màu trắng; - Nhận dạng phổ IR: Phù hợp; - Định lượng HPLC: 100,2%; - Tổng tạp (HPLC): 0,0%; - Nước (Karl Fischer): 2,9%; - Tạp chất (TLC): Điểm nhất; - Độ tinh khiết gán giá trị 97,1% (ngun trạng); - Tính ổn định: Khơng có nghiên cứu độ ổn định đặc biệt thực Thường xuyên kiểm tra lại ICRS bảo quản trạng thái khô Kết luận: Indinavir, số kiểm sốt 105231 coi thích hợp chất chuẩn quốc tế cho mục đích dự định PL-7 Phụ lục 3: Thiết lập chất chuẩn gốc Glibenclamid [51] -Số mục lục: GCQUANT0008.00 -Số lô: 25894 -Điều kiện bảo quản: 15-25℃, bóng tối -Cơng thức phân tử Glibenclamid: C23H28ClN3O5S i -Cảm quan: chất rắn màu trắng -Phân tử khối: 494,00 -Điểm nóng chảy: 172℃ -Số đăng ký: [10238-21-8] -Sự phân tích nguyên trạng: 99,7% Bộ liệu nhận dạng:  Phổ 1H-NMR (Điều kiện: 400 MHz, DMSO-d6) Phổ 13C-NMR (Điều kiện: 100 MHz, DMSO-d6): Các tín hiệu phổ NMR biện giải phổ phù hơp với phổ chất chuẩn đối chiếu Châu Âu Glibenclamid, G0325000, lô 3.0, Id00DQP3  Khối phổ: Phương pháp: 4,5 kV ESI, nhiệt độ bốc : 200℃, đầu vào trực tiếp Các tín hiệu phổ MR biện giải phổ phù hợp với phổ chất chuẩn Châu Âu Glibenclamid, G0325000, lô 3.0, Id00DQP3  Phổ IR Phương pháp: Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier phản xạ suy giảm tổng thể (ATRFTIR) Các tín hiệu phổ MR biện giải phổ phù hợp với phổ chất chuẩn Châu Âu Glibenclamid, G0325000, lô 3.0, Id00DQP3  Điểm chảy: Phương pháp: phương pháp mao quản Giá trị trung bình (n=3): 172℃ PL-8 Độ tinh khiết: ii - Được xác định HPLC - Điều kiện HPLC: Cột (Pro C18 RS, àm, 150 ì 4,6 mm) - Điều kiện chạy sắc ký: • 1,0 ml/phút, 40℃; • – 30 phút, Nước/Acetonitril: 55/45; • 30 – 35 phút, Nước/Acetonitril lên 30/70; • 35 – 40 phút, Nước/Acetonitril: 30/70; • 40 – 45 phút, Nước/Acetonitril lên 55/45; • 45 – 60 phút, Nước/Acetonitril 55/45 (v/v); • 0,1% H3PO4 - Detector: DAD, 230nm - Tiêm mẫu: Tự động, µl; 0,19764 mg/ml Methanol Báo cáo phần trăm diện tích- xếp theo tín hiệu: Pic Thời gian lưu Diện tích % diện tích 2,09 0,51 0,00 3,83 23,83 0,13 5,66 5,40 0,03 7,66 5,90 0,03 16,34 18008,72 99,80 18044,35 100,00 Tổng - Kết quả: • Trung bình: 99,80%; • Số kết quả: n = 6; • Độ lệch chuẩn: 0,01% Mất khối lượng làm khô: iii - Điều kiện: 105℃ giờ; - Không phát thấy lượng đáng kể hàm lượng chất bay (< 0,05%) PL-9 iv Tro sulfat: Kết quả: giá trị chi tiết thiết lập < 0,1% Phổ cộng hưởng từ hạt nhân định lượng (qNMR): v - Dung môi DMSO-d6 với acid 3,5-Dinitrobenzoic làm chuẩn nội - Kết quả: • Trung bình: 99,67%; • Số kết quả: n = 6; • Độ không đảm bảo đo: 0,40%  Kết cối cùng: - Độ tinh khiết HPLC: 99,80%; - Mất khối lượng làm khô: không phát hiện; - Tro sulfat: không phát hiện; - Phân tích: - qNMR: 99,67%; Phân tích đánh giá 99,7% nguyên trạng, độ không đảm bảo đo 0,4% PL-10 Phụ lục 4: Thiết lập chất chuẩn gốc Theo tác giả S.Mathkar, nghiên cứu thiết lập chất chuẩn 16 chất chuẩn (trong có chất chuẩn gốc): Độ tinh khiết chất chuẩn gốc tính tốn theo cân khối lượng (mass balance): = [Độ tinh khiết theo sắc × (100 – tạp chất vô – dung môi tồn dư độ ẩm)/100] Xác định độ tinh khiết phương pháp cân khối lượng (trong sử dụng kỹ thuật: cắn sau nung, Karl Fischer khối lượng làm khơ, TGA… thích hợp) so sánh với xác định độ tinh khiết DSC Độ chênh lệch độ tinh khiết độ tinh khiết DSC độ tinh khiết xác nhận tính tốn sử dụng công thức sau: Độ chênh lệch độ tinh khiết = |Độ 𝐭𝐢𝐧𝐡 𝐤𝐡𝐢ế𝐭 𝐱á𝐜 𝐧𝐡ậ𝐧 – Độ 𝐭𝐢𝐧𝐡 𝐤𝐡𝐢ế𝐭 𝐃𝐒𝐂| Độ 𝐭𝐢𝐧𝐡 𝐤𝐡𝐢ế𝐭 𝐱á𝐜 𝐧𝐡ậ𝐧 × 100 Kết trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 So sánh kết độ tinh khiết thu thông qua DSC với kết độ tinh khiết thu thơng qua sắc kỹ thuật phân tích khác Tên hợp chất Loại chất chuẩn Betamethason Chất chuẩn Dipropionat gốc Propylparaben Chất chuẩn gốc Ethinyl Chất chuẩn Estradiol gốc Loratadin Chất chuẩn gốc N-Methyl Chất chuẩn desloratadin gốc Độ tinh khiết chứng nhận (%) Độ tinh khiết DSC (%) Độ chệnh lệch độ tinh khiết (%) 99,2 99,2 0,0 100,0 100,0 0,0 100,0 99,9 0,1 100,0 99,7 0,3 98,0 99,8 1,8 PL-11 Tuy nhiên, kết DSC đáng tin cậy hợp chất có độ tinh khiết cao (≥ 98%), có điểm nóng chảy rõ ràng khơng có điều kiện ảnh hưởng đến nhiệt độ nóng chảy chúng Hơn nữa, phân tích DSC nên thực để xác minh độ tinh khiết CCĐC có độ tinh khiết xác định kỹ thuật phân tích khác đề xuất Dược điển Châu Âu [26], [58] Đối với chất chuẩn có độ tinh khiết lớn 98%, khác biệt phần trăm độ tinh khiết độ tinh khiết xác nhận độ tinh khiết DSC nhỏ 2,0% Đặc biệt, chất chuẩn gốc có độ tinh khiết cao hơn, độ tinh khiết DSC khác biệt 1,0% so với độ tinh khiết thu thông qua sắc kỹ thuật phân tích khác [58] PL-12 Phụ lục 5: Xác định độ tinh khiết chất chuẩn gốc Theophylin phương pháp cân khối lượng DSC Theo tác giả Kang Ma, nghiên cứu xác định độ tinh khiết theophylline theo phương pháp cân khối lượng, HPLC DSC: Độ tinh khiết = (100% - % tạp chất không bay hơi) × (100% - % tạp chất bay - % nước - % tro) × 100% Trong đó: tạp chất dễ bay bao gồm dung môi tồn dư hàm lượng chúng xác định kỹ thuật TGA, hàm lượng nước đo lường chuẩn độ Karl Fischer, hàm lượng tro xác định thông qua phương pháp khối lượng làm khô; với tạp chất không bay hơi, loại xác định định lượng phép đo khối phổ sắc kết độ tinh khiết chất chuẩn đối chiếu theo phương pháp cân khối lượng 99,82 % theo DSC 99,79 % [48] PL-13 ... chất chuẩn gốc bước quy trình thiết lập chất chuẩn gốc Tổng quan kỹ thuật xây dựng liệu nhận dạng chất chuẩn gốc Tổng quan kỹ thuật xác định độ tinh khiết chất chuẩn gốc CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ CHẤT... CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC KỸ THUẬT XÁC ĐỘ TINH KHIẾT NGUYÊN LIỆU THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN GỐC 17 3.1 Nguồn gốc phân loại tạp chất nguyên liệu thiết lập chất chuẩn gốc 17 3.1.1 Nguồn gốc tạp chất. .. TỔNG QUAN VỀ CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN GỐC (PRIMARY STANDARD) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: NCS.ThS Nguyễn Lâm Hồng Nơi thực hiện: Bộ mơn Hóa phân

Ngày đăng: 19/03/2019, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN