Trong quá trình làm đề tài em đã nghiên cứu và phân tích về trang bị điệncho hệ thống điều khiển phun bi và máy làm mát, em đã nhận được sự quan tâm và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướ
Trang 1
MỤC LỤC Lời mở đầu 2
Chương 1 Tổng quan về dây chuyền phun bi tại phân xưởng Làm Sạch & Sơn Tổng Đoạn của công ty CNTT Bạch Đằng 4
1.1 Khái quát về hệ thống phun bi 4
1.2 Hệ thống phun bi 6
1.3 Hệ thống hút chân không 10
1.4 Hệ thống thu hồi bi 15
1.5 Hệ thống lọc bụi 18
1.6 Một số kết luận của chương 1 21
Chương 2 Phân tích trang bị điện cho hệ thống điều khiển phun bi 22
2.1 Sơ đồ mặt bằng công nghệ 22
2.2 Trang bị điện phun hạt 26
2.3 Trang bị điện hút chân không 38
2.4 Trang bị điện băng tải gầu 43
2.5 Trang bị điện lọc bụi 53
Chương 3 Trang bị điện cho máy làm lạnh không khí 57
3.1 Khái quát về hệ thống làm lạnh không khí 57
3.2 Sơ đồ mạch động lực 74
3.3 Sơ đồ mạch điều khiển 76
3.4 Thuyết minh mạch điều khiển 78
Kết luận 79
Tài liệu tham khảo 80
Trang 2Lời mở đầu
Trong sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ thế giới thì ViệtNam vẫn đang từng bước phấn đấu và nỗ lực để cơ bản trở thành nước côngnghiệp vào năm 2020 và mục tiêu này phụ thuộc vào sự lãnh đạo của Đảng vàNhà nước, mà thế hệ trẻ là những người nắm trọng trách đó, những người chủcủa tương lai Vì vậy đòi hỏi những sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trườngphải nghiêm túc học tập, định hướng cho mình con đường đúng đắn và phù hợpvới khả năng của bản thân, trao dồi kiến thức vững vàng để đến khi ra trường cóthể đảm nhiệm được những công việc, những vị mà tổ chức hay cơ quan giaocho Quan trọng hơn là hoàn thành mọi công việc được giao và có thể thực hiệnvận mệnh to lớn của đất nước Trong thời kỳ công nghiệp hóa - Hiện đại hóacủa đất nước với những cơ hội thuận lợi và những khó khăn thách thức lớn.Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước nhữngnhiệm vụ nặng nề, đất nước đang cần sức lực và trí tuệ cũng như lòng nhiệthuyết của những tri thức trẻ
Trong thời gian được học tập tại nhà trường chúng em đã được các thầy
cô giáo truyền dạy cho những kiến thức vô cùng quý báu, những kiến thức màchúng em tích lũy được trong thời gian học tập đã giúp em tự tin và vững vànghơn trong công việc của mình tại nơi làm việc và đó là nền tảng cho chúng em
có những thành công trong tương lai Sau thời gian học tập thì em đã được nhà
trường giao đề tài: “Tổng quan về dây chuyền phun bi tại Tổng công ty CNTT Bạch Đằng Đi sâu phân tích hệ thống làm mát” Với thời gian làm đồ
án là 12 tuần
Trong quá trình làm đề tài em đã nghiên cứu và phân tích về trang bị điệncho hệ thống điều khiển phun bi và máy làm mát, em đã nhận được sự quan tâm
và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn: ThS Phạm Tâm Thành, cùng
các thầy cô trong bộ môn, cùng các bạn bè đồng nghiệp và sự nỗ lực của bảnthân em đã hoàn thành đồ án này Tuy nhiên trong quá trình làm đồ án với kiến
Trang 3thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết.
Em rất mong nhận được sự nhận xét góp ý của các thầy cô giáo để bản đồ áncủa em được hoàn chỉnh hơn và em có thể củng cố được những điều còn thiếusót
Em xin gửi đến thầy giáo hướng dẫn em cùng các thầy giáo, cô giáo lòngbiết ơn sâu sắc nhất
Hải Phòng, ngày 20 tháng 11 năm 2013
Sinh viên
Vũ Xuân Tuân
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN PHUN BI TẠI PHÂN XƯỞNG LÀM SẠCH & SƠN TỔNG ĐOẠN CỦA TỔNG CTY CNTT
BẠCH ĐẰNG.
1.1 Khái quát về hệ thống phun bi
Việt Nam với hơn 3200km đường biển nên rất thuận lợi cho việc phát triểnngành công nghiệp vận tải biển và những năm gần đây nhà nước ta đã coi ngànhvận tải biển là ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước Trong sự phát triểnmạnh mẽ của giao thông đường thủy ở việt nam cũng như trên thế giới, kéo theo
đó là sự phát triển của ngành đóng tàu, đóng tàu Viêt Nam ngoài việc cung cấpcho ngành vận tải biển của nước ta mà còn đáp ứng được yêu cầu của thị trườngkhó tính như Nhật Bản, ý, Hà Lan có được điều này là bởi việt nam có mộtđội ngũ công nhân lao động lành nghề, với bàn tay khéo léo của người thợ cùngvới sự chỉ đạo của các cán bộ kỹ thuật và sự giám sát của các chuyên gia kỹthuật nước ngoài thì Việt Nam đã đóng mới thành công những con tàu vượt ĐạiDương, những con tàu hàng vạn tấn đã tạo được uy tín với các bạn hàng Để cóđược điều này thì từ công việc đầu tiên của ngành đóng mới là là việc sơ chếtôn, khi qua sơ chế thì các tấm tôn mới được đưa về các nhà xưởng vỏ lắp ghépthành các chi tiết, các tổng đoạn của một con tàu, sau khi các tổng đoạn đượchình thành thì chúng được đưa đến nhà phun bi để làm sạch, tại đây các tổngđoạn được phun bi làm sạch và tạo được độ nhám của bề mặt theo đúng tiêuchuẩn kỹ thuật Đây là công đoạn rất quan trọng bởi sau công đoạn này là côngđoạn phun sơn, nếu việc phun bi đạt được đúng tiêu chuẩn thì khi phun sơn, sơn
sẽ bám chắc và sâu hơn vào bề mặt của tôn thì khi xuống nước sơn sẽ bám vào
vỏ tàu được lâu hơn và bảo vệ được vỏ tàu, tránh được sự xâm nhập của nướcmặn trong thời gian dài Trong đóng tàu thì việc làm sạch tổng đoạn hay vỏ tàu
có rất nhiều phương pháp như: dùng máy phun cát,dùng áp lực của nước, dungmáy phun bi nhưng có lẽ dùng máy phun bi là phương pháp mang lại hiệu quả
và chất lượng tối ưu nhất, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật hiện nay và được đăngkiểm chấp nhận
Trang 5Trang thiết bị này là thiết bị dùng để tiến hành phun bi và làm sạch bề mặt kimloại dựa trên cơ sở dùng áp lực khí nén tạo cho hạt bi một động năng lớn va đậpvào bề mặt của kim loại làm bong trúc gỉ sột trờn bề mặt kim loại trả lại bề mặtnguyờn thủy cho kim loại, cho năng suất chất lợng làm sạch cao (Sa 2.5) của
Thụy Điển, có khả năng tái sử dụng hạt bắn, dễ tự động hóa, đảm bảo môi trờngsạch an toàn Độ sạch và độ nhám phụ thuộc vào áp lực khí nén và loại bi sửdụng để bắn Các thiết bị dễ dàng hoạt động riêng, đợc cấu tạo để có thể có khảnăng thực hiện công việc một cách liên tục
Hệ thống có thiết bị thu bụi và các tạp chất phát sinh do hệ thống phun bihoạt động tạo ra, thu hồi hạt mài bằng hệ thống tái chế và thiết bị tạo chân không
để tái chế, điều kiện làm việc bằng phẳng, cung cấp môi trờng làm việc sạch sẽ,
nâng cao phẩm chất và năng suất làm việc, bảo vệ sức khỏe ngời lao động
Việc kiểm tra định kỳ, bảo dỡng một cách đúng đắn góp phần làm tăngtuổi thọ và các tính năng u việt của sản phẩm
Hệ thống phun bi làm sạch bề mặt kim loại đợc chia ra các phần thiết bị cóchức năng riêng biệt nhng đợc gắn kết bằng hệ thống điện tự động dùng PLC
đem lại sự tin cậy, an toàn, môi trờng làm việc sạch, hoạt động liên tục tuần tự,
dễ sử dụng:
- Thiết bị nén khí
- Thiết bị thu bi tự động trên nền nhà xởng
- Thiết bị sàng lọc bi tách tạp chất, bể chứa để tái sử dụng
- Máy phun bi
- Thiết bị lọc bụi (lọc buồng phun, lọc tách tạp chất bi)
- Thiết bị điều khiển điện cho toàn bộ dây truyền
- Buồng phun bi
Việc hoạt động của các thiết bị dễ dàng có thể làm việc liên tục đồng thờidới mọi thời tiết Chi phí bảo dỡng duy trì thấp
Đầu tiên máy sẽ hút bụi và các tạp chất phát sinh do quá trình bắn làmsạch bề mặt bằng thiết bị hút chân không, vận chuyển đến bể chứa bằng gầunâng và trục vít xoắn, ở đây các hạt kích thớc lớn và tạp chất bụi bẩn sẽ đợc phântách nhờ sàng bi và quạt hút bụi phụ Hạt sẽ đợc chuyển vào bình phun một lợngnhất định nhờ bộ cảm biến gắn trong bình và phun ra ngoài bằng các vòi phun.Máy có thể hoạt động liên tục tuần hoàn với công suất không đổi
1.2 Hệ thống phun bi
*Quá trình phun: được biểu diễn trờn hỡnh 1.1
Trang 6Trớc khi phun hệ thống đợc khởi động bao gồm hệ thống máy nén khí, hệhút bụi Bi đợc nạp một lợng nhất định trong bình nhờ bộ cảm biến gắn trongbình Trang thiết bị bảo hộ an toàn khi vào buồng phun nh quần áo, mặt lạ, găng
tay giầy, khí thở Điều khiển vòi phun có 2 vị trí: Điều khiển tại bàn trực máybảng điều khiển và điều khiển từ xa cùng vòi phun Để đảm bảo an toàn khi phunbắt buộc phải có một công nhân vận hành máy trực ở bảng điều khiển Tại bàntrực máy mỗi vòi phun có công tắc gạt “On – Off”( trờn hỡnh 1.1) khi gạt sang
“On” ở vị trí vòi số 1 thì vị trí từ xa vòi số 1 mới điều khiển đợc.Tại vị trớ điềukhiển từ xa trong nhà phun bi thỡ cú một tay điều khiển ứng với một vũi, trờn đú
cú 4 nỳt, nỳt “A” là nỳt mở khớ, nỳt “B” là nỳt mở bi và khớ, nỳt tắt bi và nỳt tắt
vũi Ngời phun điều khiển nhấn nút khí thì chỉ có khí ra (nếu nhấn bi trớc thìkhông có tác động) Nhấn nút bi thì khí sẽ ra trớc khoảng 5s ( thời gian đủ để khíthoát khỏi vòi) sau thì bi đợc đẩy ra, thực hiện quá trình bắn bề mặt chi tiết Khimuốn dừng quá trình bắn thì nhấn Stop lập tức bi đợc chặn lại, sau khoảng 5s(thời gian đủ để bi thoát hết trong vòi) thì khí đợc ngắt thực hiện xong quá trìnhbắn Khi gặp sự cố ở ngời trực tiếp vào phun thì ngời trực tại bàn điều khiển gạtcông tắc sang Off Phía dới bình phun van bi bích sẽ chỉnh lợng bi ra theo tỷ lệ
để đạt đợc độ nhám của bề mặt sau khi bắn đạt chất lợng tốt, đỏp ứng được yờucầu kỹ thuật theo tiờu chuẩn ( Sa2.5 ) của Thụy Điển Số lượng vũi phun được
sử dụng phụ thuộc vào khối lượng cụng việc và tiến độ của cụng việc tại nơi sảnsuất, nhưng thụng thường thỡ chỉ sử dụng từ 2 - 4 vũi phun bi cho một nhà phun
bi Thụng thường khi quỏ trỡnh phun bi kết thỳc thỡ cụng việc thu hồi bi đượcthực hiện, bởi khi đú thỡ cỏc hệ thống khỏc đó dừng hoạt động nờn khụng bị ảnhhưởng của quỏ trỡnh phun bi vỡ khi hỳt chõn khụng thỡ phải cú người trực tiếpcầm vũi để hỳt cỏc hạt mài trờn nhà xưởng và cỏc ngúc ngỏch của cỏc tổng đoạn.Khi đú mỏy hỳt chõn khụng được đưa vào làm việc để tạo ỏp lực chõn khụng hỳt
bi trong nhà về bộ nạp liệu tự động, bi từ bộ nạp liệu tự động được băng tải gầuvận chuyển lờn mỏy sàng lọc, từ đõy bi sẽ được rơi xuốn kột chứa bi để chuẩn bịnạp bi vào cỏc bỡnh phun
Trang 7Hình 1.1 Bảng điều khiển vòi phun bi.
1: Đèn nguồn
2: Bảng đồ thị bình phun số 1
3: Bảng đồ thị bình phun số 2
4: Công tắc an toàn đóng mở vòi phun
5: Nỳt nhấn dừng khi phun bi
6: Nút nhấn mở bi
7: Nút nhấn mở khí
8: Công tắc kiểm tra đèn
9: Đèn báo vòi phun
* Hệ thống nạp bi tự động được biểu diễn trờn hỡnh 1.2
Trang 8Bình chứa bi đợc chia làm 2 khoang gồm khoang trên và khoang dới không
ảnh hởng đến quá trình phun Hạt mài ở bình chứa tự động đi qua khoang trêncủa bình phun và liên tục cấp cho khoang dới
3 - Van nấm dới: Mở
Vòi tiếp tục phun hạt mài từ khoang trên chuyển xuống khoang dới đến khicảm biến dới báo hết (van nấm dới đóng, sau 3s van thông đóng, đồng thời vanxả khí mở, sau 16s van nấm trên mở, sau 3s van cổ bình mở), thì trạng thái bìnhtrên ở áp suất không khí nạp bi từ bình chứa
Quá trình nạp bi diễn ra một cách tuần hoàn và liên tục không làm ảnh ởng giỏn đoạn trong suốt quá trình phun
Trang 9Hình 1.2 Bảng đồ thị bình phun.
1: Cảm biến dới báo khi hết bi trong bình
2: Cảm biến trên báo khi đủ bi trong bình
3: Van nấm dới (tác động đóng mở bằng pittong khí nén)
4: Van nấm trên (tác động đóng mở bằng pittong khí nén)
8: Van thông, dùng để đóng mở khí cấp vào khoang trên
9: Van khí, dùng để đóng mở khí khi phun
10: Van bi bích, đóng mở bằng tay dùng để điều chỉnh lợng bi ra khi phun 11: Van kẹp (tác động đóng mở bằng pittong khí nén), dùng để đóng mở bikhi phun và đợc lắp sau van bi bích
12: Bi sắt
13: Đờng ống dẫn khí vào bình
Trang 10xe gạt thu hồi đợc thì dùng hệ thống hút chân không hút và tách tạp chất đa về vịtrí vít tải để đa lên bình chứa bi.
Thiết bị thu hồi hạt mài sau khi phun bi, thu hồi tạp chất và bụi bẩn bằngchân không và xử lý việc phân loại bi và tạp chất đợc chế tạo 1 cách kiên cố, vậnhành và di chuyển dễ dàng
Thiết bị này gom hạt mài đợc bắn ra khi phun và bụi bẩn bằng chân không,
đồng thời phân tách, tẩy bỏ bụi bẩn và xử lý Hạt mài đợc hút có kích cỡ to sẽ
đợc phân tách và xử lý bằng tấm thép dập lỗ, còn bụi bẩn đợc hút bằng thiết bịhút bụi và bị đẩy ra ngoài sau khi lọc
Hạt mài bị rơi xuống khoang trên, khi dồn đợc một 1 lợng cố định, bộ cảmbiến sẽ kích hoạt và van nấm hoạt động xả bi xuống nền sởng
• Phơng pháp khởi động và vận hành:
Trang 11- ở trạng thái bình thờng (Khí nén”OFF”, nguồn điện”OFF”), van nấm ở phíatrên và phía dới ở trạng thái mở.
- Khi thiết bị gom bi chân không hoạt động (nguồn điện “ON”, khí nén
“IN”), van nấm phía dới bị đóng, đồng thời van cân bằng chân không sẽ kết nối(OPEN) với khoang trên, dới để cho hạt mài bị hút sẽ rơi vào trong bình chứatrong trạng thái chân không
- Khi bình chứa bị đổ đầy 1 lợng nhất định, cảm tiệm cận đợc gắn vào bình
chứa phía dới sẽ hoạt động, (SOL1 “ON”, SOL2 “OFF”, TIMER “ON”), làm chovan nấm phía trên bị đóng, đồng thời van cân bằng chân không cũng bị đóng,khoang dới trở thành trạng thái áp suất không khí, van tràn phía dới mở làm chohạt mài đợc bắn ra
- Khi đồng hồ chạy đến mốc thời gian đã đợc đặt trớc (25 giây)(TIMER
OFF) (SOL2 “ON”, SOL1 “OFF”), van nấm phía dới bị đóng, van cân bằng chânkhông đợc gắn ở phía trên sẽ kết nối với khoang trên dới làm cho khoangtrên.dới trở thành trạng thái chân không và hạt mài tiếp tục bị hút
Chu kỳ trên đợc lặp lại 1 cách liên tục
7 Điều chỉnh áp lực của thiết bị điều chỉnh khí xuống mức 5~7 kg/cm2
8 Kiểm tra xem có hay không rò rỉ không khí ở van SOLENOID, van dạngmàng và đầu phun khí (đặc biệt là mối nối)
9 Thử so sánh áp lực của đầu phun khí và áp lực của bình tích áp Phải duytrì áp lực của dầu phun khí ở mức 5~8 kg/cm2
10 Bật nguồn điện role thời gian Điều chỉnh role tới mức khoảng 5 SEC
11 Kiểm tra đồng hồ khí Đánh dấu trạng thái đầu tiên khi vận hành khoảngdới 30mmAq
12 Kiểm tra trạng thái hút của các đầu nối, điều chỉnh lợng đóng mở củathiết bị giảm chấn
13 Kiểm tra xem tất cả các thiết bị có hoạt động bình thờng hay không
Trang 1214 Lóc ®Çu, bôi còng cã thÓ bÞ rß rØ 1 chót Quan s¸t trong 2~3 ngµy, nÕu bôivÉn tiÕp tôc rß rØ ph¶i më cöa, t×m bé phËn rß, kiÓm tra tr¹ng th¸i kÕt nèic¸c bé phËn Cã thÓ kiÓm tra bé phËn bÞ rß b»ng c¸ch t×m chç cã bôichång lªn hoÆc bôi dÝnh vµo mÆt trong cña VENTURI
15.Kiểm tra gió thổi ra từ vòi phun và ấn công tắc điều khiển từ xa “STOP”16.ấn nút “STOP” trên bảng điều khiển
17 Đóng van gió chính
18 Mở van khí xả nằm ở giữa cụm phun và không khí nạp
Trang 13H×nh 1.4 B¶n vÏ tæng thÓ hÖ thèng hót ch©n kh«ng.1: §éng c¬, c«ng suÊt 55kW - 4p.
2: §Çu hót TAIKO (RE-200), ¸p suÊt ch©n kh«ng - 430mmHg.3: Van an toµn 4: B×nh gi¶m ©m
Trang 145: B×nh läc bôi 6: B×nh läc ly t©m.7: B×nh t¸ch h¹t 8: C¶m biÕn.
9: Van nÊm 10: èng x¶ bi
11: Vßi hót bi 12: Cöa thao t¸c 13: V¸ch têng ng¨n
H×nh 1.5 H×nh ¶nh hót ch©n kh«ng 1
H×nh 1.6 H×nh ¶nh hót ch©n kh«ng 2
1.4 Hệ thống thu hồi bi
Trang 15Hệ thống cơ khớ nõng hạ hàng được biểu diễn trờn hỡnh 1.7 và bản vẽ tổng thể của hệ thống thu hồi bi được biểu diễn trờn hỡnh 1.8.
Sau khi bi đợc phun ra và đợc vận chuyển về nơi phễu chứa bi nhờ xe gạt
và hệ thống hút chân không Bi từ phễu đợc đa vào trục vít xoắn ở dới hầm từ trục vít đa bi ra vị trí gầu nâng để đa bi lên vị trí phía trên sau đó bi đợc đổ vào trục vít xoắn phía trên cuối trục vít phía trên đợc thiết kế lồng sàng bi, bi đợc xoắn tới lồng sàng sẽ quay và bi sẽ được phõn tỏch tại đây, bi sử dụng đợc đợc
đa vào bể chứa hỡnh phễu cũn tạp chất đợc tách lọc đa ra cửa ngoài của mỏy sànglọc, trong quá trình tách bi quạt hút bụi phụ sẽ hút bụi đa ra ngoài
Hình 1.7 Hình ảnh hệ thống gầu nâng và sàng bi 1
Trang 16H×nh 1.8 B¶n vÏ tæng thÓ hÖ thèng thu håi bi.
Trang 171: Bể chứa bi 2: Băng tải đứng.
3: Phễu chứa bi 4: Vít xoắn phía dới hầm
5: Truyền động moto giảm tốc 3,75 kW x 1/20 x 4p
7: Đờng ống hút bụi phụ 6: Bộ lọc tách tạp chất 8: Đờng ống đa tạp chất ra ngoài
- Hạt mài đợc vận chuyển bởi trục vít xoắn đa chuyển lên băng tải nâng gầuthông qua cầu trợt Thiết bị này đợc cấu tạo gồm gầu nâng, băng tải, Pully phíadới, Pully phía trên, môtơ giảm tốc, bộ phận vỏ Băng tải truyền động chậm vàdài ra theo Pully trên dới và mô tơ
- Số gầu nâng đợc gắn ở mặt ngoài Pully trên băng tải nên khi hạt mài đợcchứa trong gầu năng sẽ đợc vận chuyển từ phía dới lên phía trên
- Pully băng tải truyền động ở phía trên băng tải nâng gầu đợc gắn 1 lớp cao
+ Tự động: Gạt công tắc sang chế độ “Auto” và nhấn “Start” trên bảng điều
khiển hệ thống sẽ vận hành tự động : ‘‘Quạt hút phụ on, sau 5s sàng bi on, sau 5sgầu nâng on ’’
Khi dừng nhấn “STOP” hệ thống này tự động tắt theo tuần tự: ‘‘ gầu nângoff, sau15s sàng bi off và sau 30s quạt hút phụ off’’
*Lu ý: Khi có tín hiệu quá tải của 1 trong 3 động cơ thì hệ thống này ngừng làmviệc
Trang 19H×nh 1.9 H×nh ¶nh hÖ thèng lọc bôi.
Trong bể lọc bụi được rung rũ xuống phía dưới đáy bể lọc nhờ hộp kênhđiều khiển các van điện từ xung khí vào túi lọc Phía dưới bể có bộ vít tải đưabụi về vị trí van sao, van sao sẽ đưa bụi ra ngoài Trong quá trình làm việc củavít bụi thì người vận hành phải kiểm tra thùng chứa bụi theo định kỳ, nếu thùngchứa đã đầy bụi thì phải xúc ra khỏi thùng chứa để đảm bảo hệ thống luôn đượcthông thoáng và tránh tình trạng ứ đọng bụi bẩn Thiết bị thu gom bụi di độngnày được thiết kế tách rời cả về kết cấu và phần điện với hệ thống phun bi nênrất dễ thay đổi vị trí lắp đặt, nên có thể di chuyển đến những nơi khác nhau vớitừng mục đích phù hợp với máy hút bụi
Trang 20H×nh 1.10 B¶n vÏ tæng thÓ hÖ thèng läc bôi.
Trang 211 : Bể lọc 2 : Cửa hút.
3 : Đờng ống hút 4 : Đờng ống xả
5 : Đờng ống gió hồi
6 : Trục vít xoắn.(xoắn bụi tới van sao đa ra ngoài)
7 : Van sao 8 : Động cơ giảm tốc 1.5kW x1/30x4p
9 : Van nổ rũ bụi
Bao gồm bể lọc và túi lọc, hệ thống đờng ống hút xả và quạt hút
Trục vít gom bụi và van xả bi nối với động cơ giảm tốc, các van điện từ vàhộp kênh điều khiển van xung khí để rũ bụi
* Cơ bản vận hành
Trớc khi đa vào vận hành cần kiểm tra kỹ về cơ cấu truyền động cơ khí,cánh quạt đã quay trơn chu cha Các hệ thống đờng ống hút, thổi gió và bể lọcbụi đã kín cha
Nhấn nút “Start” có chỉ dẫn trên bảng điều khiển Khi dừng nhấn nút “STOP”
1.6 Kết luận chương 1
Ở chương 1 đó giới thiệu được khỏi quỏt về dõy truyền phun bi của Tổngcụng ty CNTT Bạch Đằng và cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh phun bi làm sạch tổngđoạn trong nhà phun bi
Chương 1 đó giải quyết được những vấn đề về tỡm hiểu cụng nghệ phun binhư sau:
- Tỡm hiểu được về hệ thống phun bi
- Tỡm hiểu về hệ thống hỳt chõn khụng
- Tỡm hiểu về hệ thống thu hồi bi
- Tỡm hiểu về hệ thống lọc bụi
- Tỡm hiểu được về quy trỡnh vận hành và hoạt động của mỏy phun bi
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TRANG BỊ ĐIỆN CHO HỆ THỐNG ĐIấ̀U
KHIỂN PHUN BI
Trang 22Sau khi các tổng đoạn được đưa vào vị trí cố định rồi thì bắt đầu tiến hànhcông đoạn phun bi, trước khi phun thì phải kiểm tra cá công tác chuẩn bị choquá trình bắn như: kiểm tra bi đã được nạp vào trong kho chứa một lượng nhấtđịnh chưa ,kiểm tra áp lực khí nến xem có đủ áp lực từ 5-7 kg không, việc nàyrất quan trọng bởi nếu áp lực không đủ cân thì chất lượng của quá trình bắn sẽkhông tốt, bề mặt của tôn sẽ không được làm sạch theo đúng tiêu chuẩn và thờigian phun bi sẽ lâu hơn Việc sử dụng một hay nhiều vòi phun phụ thuộc vàokích thước của tổng đoạn là lớn hay nhỏ và số lượng của tổng đoạn là nhiều hay
ít, thông thường thì một nhà phun bi sẽ sử dụng 2-3 vòi phun tùy theo khốilượng công việc
Trang 23Trong hệ thống phun bi thì quạt thu gom bụi di động bao giờ cũng đượckhởi động trước khi máy phun bi hoạt động và tắt sau máy phun bi.Có điều này
là vì trước khi máy phun bi vào hoạt động thì phải chạy quạt hút bụi di độngtrước để tạo không khí trong lành trước khi công nhân vào nhà phun bi và hútbụi bẩn phát sinh trong quá trình phun bi ra ngoài vừa là để làm sạch môi trườngtrong nhà phun bi, vừa là để tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho công nhân làmviệc được thuận tiện, thông thoáng không bị ảnh hưởng của bụi bẩn làm giảm
Hình 2.1a Sơ đồ cấu trúc công nghệ phun bi
tầm quan sát khi di chuyển Khi các vòi phun bắn bi ra thì trong các bình chứa
và kho chứa hình phễu lượng bi sẽ giảm đến một mức nào đó các cảm biến đượcgắn trong các bình chứa sẽ tác động piston đóng van ngăn trên của bình chứa khi
bi đã được nạp đầy hoặc tác động piston mở van dưới để bi rơi xuống vòi phun.Trong quá trình làm việc thì bi sẽ được nạp liên tục cho ngăn trên và ngăn dướicủa bình phun từ kho chứa hình phễu
Khi hệ thống báo kho chứa hình phễu hết bi thì máy hút chân không sẽđược khởi động làm việc và nó sẽ tạo áp lực chân không để thu hồi bi từ trongnhà phun bi, bi sẽ được chuyển về hai bộ xả phế thải tự động này Tại đây máy
Trang 24hút bụi thu gom bụi bẩn nhẹ còn bi sẽ bị rơi xuống ngăn dưới của bộ xả phế thải
tự động khi cảm biến ngăn trên báo đầy
Khi hạt mài rơi xuống ngăn dưới của bộ xả phế thải tự động thì nó sẽ về
vị trí chân băng tải gầu nâng,tại đây băng tải gầu sẽ hoạt động để vận chuyển bihạt mài lên máy sàng lọc bi Bi sẽ được phân tách tại đây qua một tang trống,chỉ có những hạt mài còn khả năng tái sử dụng thì mới được rơi xuống bể chứacòn những hạt mài không còn khả năng tái sử dụng cùng những rác thải nhẹ sẽđược đưa ra cửa sau của máy sàng lọc, còn nhưng vật như que hàn, mạt sắt, đásỏi sẽ bị rơi xuống thùng chứa phía dưới qua một đường ống
Bi từ máy sàng lọc sẽ được rơi xuống kho chứa hình phễu, với dung tích
50 tấn và bi sẽ được nạp liên tục một lượng nhất định cho ngăn trên và ngăndưới của các bình phun qua các cảm biến trên, dưới được gắn trong các bình.Các cảm biến sẽ tác động piston đóng van nấm của ngăn trên bình phun khi bi
đã được nạp một lượng nhất định và mở van nấm khi ngăn dưới được nạp mộtlượng cố định, khi đó thì người công nhân mới bắt đầu thực hiện phun bi được.Trong quá trình phun bi thì người vận hành có thể điều chỉnh lưu lượng bi cũngnhư gió qua các tay van ở phía dưới bình phun, để chất lượng của quá trình bắn
bi đạt được hiệu quả như mong muốn và đúng với yêu cầu kỹ thuật Thời gianphun bi làm sạch tổng đoạn sẽ phụ thuộc vào diện tích của tổng đoạn, khi tổngđoạn được làm sạch xong thì người công nhân sẽ tắt nút điều khiển vòi phun, lúcnày người vận hành trực tại bảng điều khiển sẽ có nhiệm vụ dừng toàn bộ hệthống bằng việc nhấn nút STOP trên bảng điều khiển Khi các tổng đoạn đãđược làm sạch thì chúng sẽ được sơn bằng loại sơn chuyên dùng trong đóng tàu,loại thường dùng là loại sơn hai thành phần, khi sơn xong thì các tổng đoạnđược đưa ra ngoài bãi đấu đà để lắp ghép thành những bộ phận cụ thể của contàu Trong quá trình vận chuyển và lắp ghép các tổng đoạn thì chúng có thể bịbiến dạng, dẫn đến việc phải hỏa công các phần bị biến dạng đó để lấy lại hìnhdạng chuẩn của các tổng đoạn
Sau khi đã hỏa công xong và lấy lại được hình dáng, kích thước chuẩn thìcông việc tiếp theo là làm sạch bề mặt của những chỗ đã hỏa công Việc làm
Trang 25sạch được thực hiện bằng giấy ráp hoặc bàn chải bát sắt, khi làm sạch xong sẽsơn lại toàn bộ những chỗ hỏa công đó.
Hình 2.1b Sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị
2.2 Trang bị điện cho thiết bị phun hạt
2.2.1.Các thông số kỹ thuật của thiết bị phun hạt
Trang 26Thiết bị phun bi bằng khí nén có 4 bộ, tương đương với 8 vòi phun
- Kiểu: HSK230C
- Tự động điền đầy
- Phun liên tục
- áp suất làm việc: 6-7 kg/cm2
- Két chứa: Φ 700 tương đương với 420kg/lần nạp
- Lượng tiêu hao bi thép cho một vòi phun: 925 Ib/h
- Bề mặt làm sạch: đạt tiêu chuẩn quốc tế Sa 2.5 Thụy Điển
- Năng suất thiết kế: 16-19 m2/vòi/h
- Độ ồn: 90-100 Db
* Các thiết bị phụ trợ đi kèm
- Van chặn: APV-40A(6 cái) -Buồng trộn: PD-2732 (2 Buồng)
- Van an toàn: 25A (2 cái) - Van chặn bi: 125A (1 cái)
- Cảm biến báo mức: ALN-111-2 (KANSAI) (2 cái)
- Van tràn (2 cái) - Ống phun bi: 12 VENTURI ( 2cái)
- Khớp nối: 50 (2 cái)
2.2.2 Chức năng các phần tử của thiết bị phun hạt
* Sơ đồ mạch điều khiển thiết bị phun hạt được thể hiện trên các hình vẽ (Hình2.2a – Hình 2.2h)
* Hình 2.2a: bản vẽ kết nối tín hiệu tới PLC điều khiển các van khí của bình số 1
LS11,LS12 là các cảm biến báo mức trên , dưới trong bình phun bi
LR là các rơle trung gian
SOL 1,2 là các van điều khiển khí vào piston để mở van nấm ở ngăn trên
và ngăn dưới của bình phun
CP4 – 4A: aptomat cấp nguồn vào PLC để điều khiển bình phun bi số 1CP5 – 4A: aptomat cấp nguồn vào PLC để điều khiển bình phun số 2
CP6,7 – 4A: apto mat cấp nguồn vào PLC để điều khiển bình phun bi 3,4
Trang 30NO.2 UPPER FULL NO.2 - 1 NOZZLE OFF - ON
COM 302
303 304 305
P01
P02 P03 P04 P05 P06
P07 P08 P09 P0A
306 307 310 311 SS202
PB204
PB205
PB206
312 313
NO.2 - 1 BALAST NO.2 - 1 AIR BLOW
NO.2 - 1 STOP NO.2 - 2 NOZZLE OFF - ON NO.2 - 2 BALAST
NO.2 - 2 AIR BLOW NO.2 - 2 STOP
DC+COM3
NO.2 LOW EMPTY
Hình 2.2d Bản vẽ kết nối tín hiệu vào PLC để điều khiển vòi phun số 2
Trang 32NO.3 LOW EMPTYNO.3 UPPER FULLNO.3 - 1 NOZZLE OFF - ON
COM402
403404405
P01
P02P03P04P05P06
P07P08P09P0A
406407410411SS302
PB304
PB305
PB306
412413
NO.3 - 1 BALASTNO.3 - 1 AIR BLOW
NO.3 - 1 STOPNO.3 - 2 NOZZLE OFF - ONNO.3 - 2 BALAST
NO.3 - 2 AIR BLOWNO.3 - 2 STOP
P0B
Hình 2.2f Bản vẽ kết nối tín hiệu vào PLC để điều khiển vòi phun số 3
Trang 34Hình 2.2h Bản vẽ kết nối tín hiệu vào PLC để điều khiển vòi phun số 4.
* Hình 2.2b: bản vẽ kết nối tín hiệu vào PLC điều khiển bình phun bi số 1.tín hiệu điều khiển được lấy qua các công tắc và nút bấm nhả
* Hình 2.2c: bản vẽ kết nối tín hiệu ra của PLC điều khiển các van điện từ
* Hình 2.2d: bản vẽ kết nối tín hiệu vào PLC để điều khiển bình phun bi số 2, tínhiệu điều khiển được lấy qua các công tắc và nút bấm nhả
* Hình 2.2f: bản vẽ kết nối tín hiệu vào PLC để điều khiển bình phun bi số 3, tínhiệu điều khiển được lấy từ công tắc và các nút bấm nhả
* Hình 2.2e: bản vẽ kết nối tín hiệu ra của PLC để điều khiển các van điện từcủa bình số 3
* Hình 2.2h: bản vẽ kết nối tín hiệu vào PLC để điều khiển bình phun bi số 4, tínhiệu điều khiển được lấy qua công tắc và các nút bấm nhả
* Ở bình số 1 có 4 tín hiệu vào và 2 tín hiệu ra:
- SS 101: Công tắc ON/OFF (công tắc an toàn cho vòi phun số 1), tín hiệu đưaqua công tắc tới cầu đấu 200 vào đầu vào P01 của PLC
- PB 101: nút bấm nhả (nút mở bi của vòi số 1), tín hiệu được lấy qua nút bấmnhả tới cầu đấu 203 rồi vào đầu vào của PLC là P03
- PB102: nút bấm nhả (nút mở gió của vòi số 1)
- PB 103: nút bấm nhả ( nút tắt vòi phun số 1), tín hiệu được lấy qua nút bấmnhả PB 103, tới cầu đấu 205 vào đầu vào của PLC là P05
- P44 là tín hiệu ra điều khiển mở khí của bình số 1, tín hiệu được đưa tới đầu raP44 tới cầu đấu 244 vào cảm biến
- P45 là tín hiệu ra từ PLC để điều khiển mở bi của vòi số 1, tín hiệu được lấy từđầu P45 đưa qua cầu đấu 245 vào cảm biến điện từ
* Ở vòi số 2 có 4 tín hiệu vào và 2 tín hiệu ra:
- SS202: công tắc ON/OFF (điều khiển đóng mở vòi phun số 2), tín hiệu đượcđưa qua cầu đấu 306 vào đầu vào của PLC là P02
Trang 35- PB204: nút bấm nhả (nút ấn mở bi của vòi số 2), tín hiệu từ nút bấm nhả quacầu đấu tới đầu vào của PLC là 307
- PB205: nút bấm nhả (nút bấm mở khí của bình số 2), tín hiệu được đưa quacầu đấu 310 tới đầu vào của PLC là P08
- PB206: nút bấm nhả ( nút bấm tắt vòi phun bi số 2), tín hiệu được đưa qua nútbấm tới cầu đấu 311 của PLC là P09
- P44 là tín hiệu ra của PLC để điều khiển cảm biến điện từ, tín hiệu được đưa rađầu P44 tới cầu đấu 344 vào cảm biến điện từ
- P45 là tín hiệu ra của PLC để điều khiển mở khí của bình phun bi số 2, tín hiệuđưa ra P45 tới cầu đấu 345 rồi vào cảm biến điện từ
* Ở vòi phún số 3 có 4 tín hiệu vào và 2 tín hiệu ra:
- SS301: công tắc ON/OFF (công tắc điều khiển vòi phun bi số 3), tín hiệu đưaqua công tắc, qua cầu đấu 402 tới đầu vào của PLC là p02
- PB301: nút bấm nhả (nút bấm mở bi của vòi số 3), tín hiệu đưa qua nút bấm,qua cầu đấu 403 vào đầu vào PLC là P03
- PB302: nút bấm nhả ( nút bấm mở khí của bình số 3), tín hiệu đưa qua nút bấm, qua cầu đấu 404 tới đầu vào PLC là P04
- PB303: nút bấm tắt vòi phun bi số 3, tín hiệu đưa qua nút bấm qua cầu đấu 405tới đầu vao PLC là P05
* Ở bình phun bi số 4 có 4 tín hiệu ra và 2 tín hiệu vào:
- SS401: công tắc ON/OFF ( công tắc điều khiển vòi phun bi số 4), tín hiệu đưaqua công tắc, qua cầu đấu 502 tới đầu vào PLC là P02
- PB401: nút bấm nhả ( nút bấm mở bi của vòi số 4 ), tín hiệu đưa qua nút bấm,qua cầu đấu 503 tới đầu vào PLC là P03
- PB402: nút bấm điều khiển mở khí của vòi số 4, tín hiệu được đưa qua nútbấm, qua cầu đấu 504 tới đầu vào PLC là P04
- PB403: nút bấm điều khiển tắt vòi phun bi số 4, tín hiêu được đưa qua nút bấmqua cầu đấu 505 tới đầu vào của PLC là P05
- P44 là tín hiệu ra của PLC để điều khiển mở khí cho bình p hun bi số 4, tínhiệu ra qua P44 tới cầu đấu 544 vào cảm biến điện từ
Trang 36- P45 là tín hiệu ra của PLC để điều khiển mở bi của bình phun bi số 4, tín hiệuđược đưa qua P45 tới cầu đấu 545 vào cảm biến điện từ để cảm biến tác động
mở piston
2.2.3 Nguyên lý hoạt động của thiết bị phun hạt
Thiết bị phun hạt có thể điều khiển tại hai vị trí khác nhau đó là điều khiểntại bàn trực máy và điều khiển từ xa với vòi phun Muốn điều khiển từ xa thìtrực tại bảng điều khiển phải bật công tắc ở bảng điều khiển sang vị trí ON thì
vị trí từ xa mới điều khiển được
Khi bắt đầu hoạt động phải mở khóa KEY để cấp nguồn cho mạch phía dướisau đó chọn một trong hai chế độ hoạt động khi đó tín hiệu được đưa tới đầuP02(P03) của PLC và PLC sẽ cấp tín hiệu ra cho công tắc SS101 mở vòi số1(NO.1.1NOZZLE ) Khi đó muốn vòi số 1 bắn thì phải nhấn PB102 để đẩy hết
bi còn đọng lại trong lần bắn trước đó, việc này để tránh tình trạng bi còn sót lại
sẽ gây tắc vòi và lúc này chỉ có khí thoát ra khỏi vòi, khi nhấn nút bi PB101 thìkhí sẽ ra trước rồi bi mới được đẩy ra ngoài và vòi 1 của bình 1 bắt đầu quá trìnhbắn bi và khi muốn dừng bắn thì nhấn nút SS101 thì khí và bi bị khóa lại và quátrình bắn kết thúc
Với vòi số 2 của bình 1 cũng vậy, đầu tiên chuyển công tắc SS102 sangchế độ ON sau đó nhấn nút PB105 là chế độ chỉ có khí, tiếp đó nhấn nút PB104
là chế độ vừa khí và bi, lúc này thì vòi số 2 ở bình 1 cũng bắt đầu có thể bắn biđược và khi dừng bắn thì nhấn nút PB106 thì bi sẽ bị chặn lại chỉ còn không khíđược thoát ra đến khi nhấn nút công tắc SS102 thì cả khí và bi sẽ bị khóa hoàn
toàn
Trong quá trình bắn thì nếu cảm biến mức dưới của bình 1 báo hết bi thì
nó sẽ tác động đóng van nón ở phía dưới lại và mở van nón ở phía trên bình ra
để nạp bi vào trong bình, khi bi được nạp một lượng nhất định thì cảm biến mức
ở phía trên sẽ tác động đóng tiếp điểm LS12 của nó lại và rơle
Trang 37RL12 có điện đóng tiếp điểm LR12 của nó lại khi đó thì tín hiệu sẽ được đưatới đầu 204 của PLC và đèn PL12 sáng thể hiện bi đã nạp đầy và quá trình bắnlại được tiếp tục, với các bình khác nguyên lý hoạt động cũng tương tự.
2.2.4 Các phần tử bảo vệ
Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì và aptomat
Van an toàn: dùng để bảo vệ áp suất trong bình khi áp suất khí cao hơn mức chophép thì van này tự động xả khí ra ngoài để đảm bảo an toàn cho hệ thống
2.3 Trang bị điện cho máy hút chân không
2.3.1 các thông số kỹ thuật của máy hút chân không
- Kiểu: 3 LOBE BACK FLOW COOLING TYPE BH250CV( ANLET )
- Lưu lượng không khí: 50m3/ph
- Sensor báo mức: ALN-111-2( kansai )
*Bộ thu gom bụi: kiểu làm sạch bằng ống phụt
2.3.2 Chức năng các phần tử của máy hút chân không
* Sơ đồ điều khiển máy hút chân không thể hiện trên các hình 2.3a; 2.3b; 2.3c
Trang 38- NFB1-200A: aptomat cấp nguồn chính cho mạch động lực của máy hút chânkhông
- CP – 6A: aptomat cấp nguồn điều khiển 220V lấy điện từ đầu ra của máy biến
áp TR300VA cho máy hút chân không
- TR 300VA: Máy biến áp cấp nguồn điều khiển 220V
- EPB: Nút dừng khẩn cấp khi máy hút chân không bị sự cố
Trang 40101 102
POWER SOURCE
CYCLONE TANKLEVEL SEN SOR
T2
HOUR METER
VACUUM BLOWOVER LOAD112
118 119
103 101
111
CYCLONE TANKFULL
COLLECTION TANKFULL
UNLOADINGSOLENOIDE VALVE
VACUUM BLOWON
108
VACUUM BLOWPL0
LS1
EOCR
EPB 103
L3 L2 L1
CR1
104
COLLECTION TANKLEVEL SENSORLS2
L3 L2 L1