Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 90012000 tại Tổng công ty CNTT Bạch Đằng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, chất lượng sản phẩm và dịch vụ đóng vai trò quan trọng quyếtđịnh trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Dưới tácđộng của tiến bộ khoa học – công nghệ, của nền kinh tế thị trường và hộinhập với nền kinh tế thế giới, khoa học quản lý chất lượng có sự phát triểnnhanh và không ngừng Nhận thức tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm,trong thời gian thực tập em đã đi sâu vào nghiệp vụ quản trị chất lượng sảnphẩm trong doanh nghiệp
Tổng công ty Vinashin Bạch Đằng với Công ty mẹ là Tổng công tyCông nghiệp tàu thuỷ Bạch Đằng là một trong những cơ sở quan trọng bậcnhất của Tập đoàn kinh tế VINASHIN, phục vụ sự phát triển giao thông vậntải thuỷ của đất nước.Với mô hình sản xuất kinh doanh mới, Tổng Công tyCông nghiệp tàu thuỷ Bạch Đằng được tổ chức và hoạt động theo hướng kinhdoanh đa nghành nghề, lấy công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ làngành kinh doanh chính, kết hợp với việc mở rộng, phát triển ngành côngnghiệp phụ trợ, kinh doanh vận tải biển và các nghành kinh doanh khác theoyêu cầu của thị trường nhằm tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất, kinhdoanh với việc đổi mới, ứng dụng trình độ công nghệ, quản lý hiện đại vàchuyên môn hoá cao làm cơ sở để Tổng Công ty phát triển toàn diện và bềnvững, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thốngquản lý chất lượng của tổng công là theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 cụ thể
là ISO 9001:2000, hệ thống quản lý chất lượng – các yêu cầu Bởi vậy, trongthời gian thực tập ở công ty em đã lựa chọn đề tài: “Áp dụng hệ thống quản lýchất lượng ISO 9001:2000 tại Tổng công ty CNTT Bạch Đằng” để đi sâu vàonghiên cứu tìm hiểuvới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo HoàngTrọng Thanh và các cán bộ nhân viên trong công ty
Trang 2Kết cấu của báo cáo ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm ba phần:
Phần thứ nhất: Lý luận cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng
Phần thứ hai: Thực trạng áp dụng ISO 9001:2000 tại Tổng công tyCNTT Bạch Đằng
Phần thứ ba: Các đánh giá và kiến nghị
Trang 3Phần thứ nhất
Lý luận cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng
1.1 1.1 Những vấn đề cơ bản về chất lượng
1.1.1 Khái niệm về chất lượng
Chất lượng là một phạm trù rất rộng và phức tạp phản ánh các nội dung
kỹ thuật, kinh tế và xã hội Tuỳ theo từng phạm vi và lĩnh vực nghiên cứu,người ta đã đưa ra những khái niệm khác nhau về chất lượng Mỗi khái niệmxuất phát từ những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhưng đều gópphần thúc đẩy khoa học quản lý chất lượng không ngừng phát triển va hoànthiện
Theo giáo sư IshiKaw-Chuyên gia chất lượng Nhật Bản: “Chất lượng là
sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất”
Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO(International organization forstandardization ): “Chất lượng là tập hợp những tính chất và những đặc trưngcủa sản phẩm và dịch vụ có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc nhucầu tiềm ẩn của khách hàng”
Cục đo lường chất lượng Việt Nam đã đưa ra khái niệm :
“Chất lượng là tổng hợp tất cả các tính chất biểu thị giá trị sử dụng phùhợp với nhu cầu xã hội xác định, đảm bảo các yêu cầu của người sử dụngnhưng củng đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế và khả năng sản xuất của từngnước.”(TCVN 5814-1994)
Trang 41.1.2 Các thuộc tính chất lượng sản phẩm :
- Các thuộc tính kỹ thuật của sản phẩm: thể hiện rõ tính năng, công dụng
và điều kiện sử dụng sản phẩm Bởi vậy, đây là chỉ tiêu quan trọng được giớithiệu rộng rãi đến người tiêu dùng để họ lựa chọn sản phẩm phù hợp với mụcđích sử dụng của mình
- Tuổi thọ của sản phẩm: đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sảnphẩm giữ được khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn quốc tếthiết kế trong thời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu cầu mụcđích, điều kiện sử dụng và chế độ bảo dưỡng quy định
- Tính thẩm mỹ của sản phẩm: thể hiện hoạt động chính xác và giữ đượcđúng những yêu cầu về mặt kỹ thuật trong một thời gian nhất định Đây làmột trong những yếu tố quan trọng nhất phản ánh chất lượng của sản phẩm vàđảm bảo cho doang nghiệp duy trì và phát triển thị trường của mình
- Tính an toàn về sản phẩm, mức độ gây ôi nhiễm môi trường khi sửdụng vận hành là hai tính chất bắt buộc, tối thiểu phải có, thường phải tuânthủ theo tiêu chuẩn quốc gia quản lý
- Tính kinh tế của sản phẩm như tiết kiệm năng lượng , nhiên liệu,…Đây
là thuộc tính quan trọng phản ánh chất lượng và khả năng cạnh tranh của sảnphẩm trên thị trường
- Tính tiện lợi của sản phẩm phản ánh về những đòi hỏi về tính sẵn có,tính dễ sử dụng, bảo quản …
- Các đặc tính chất lượng không phản ánh cụ thể như: dịch vụ sau bán,nhãn hiệu, uy tín có tác dụng thu hút sự chú ý và kích thích ham muốn muahàng của khách hàng
Trang 51.1.3 Đặc điểm của chất lượng sản phẩm:
* Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế - kỹ thuật - xã hội tổnghợp luôn thay đổi theo thời gian, không gian, môi trường và điều kiện kinhdoanh:
Chất lượng là khả năng đáp ứng các yêu cầu, vì vậy một sản phẩm muốnđáp ứng được nhu cầu sử dụng thì có tiêu chuẩn về chất lượng phù hợp Đểtạo ra tiêu chuẩn đó thì phải có những giải pháp kỹ thuật thích hợp bằng côngnghệ cao, máy móc thiết bị tiên tiến phù hợp với trình độ lao động, nguyênvật liệu tốt
Chất lượng không chỉ là vấn đề kỹ thuật mà còn là vấn đề kinh tế, sựthoả mãn nhu cầu khách hàng không chỉ bằng những tiêu chuẩn về chức năngsản phẩm mà còn bằng chi phí tạo ra nó Đời sống xã hội ngày càng pháttriển, nhu cầu con luôn thay đổi họ không chỉ muốn “ Ăn no mặc ấm” mà còn
“ Ăn ngon mặc đẹp” Như vậy, chất lượng sản phẩm là sự kết hợp ba yếu tốkinh tế - kỹ thuật – xã hội
*Chất lượng sản phẩm phải được đánh giá qua các chỉ tiêu, tiêu chuẩn
cụ thể:
Không thể tạo ra một mức chất lượng cao nếu chỉ dựa trên ý tưởng, nhậnxét về mặt định tính Mỗi sản phẩm được đặc trưng bằng các tiêu chuẩn , đặcđiểm riêng biệt nội tại của nó phụ thuộc vào trình độ thiết kế sản phẩm vàđược biểu hiện bằng các chỉ tiêu cơ, lý, hoá nhất định có thể đo lường và đánhgiá được nhờ đó ta có thể so sánh được chất lượng các sản phẩm
*Chất lượng sản phẩm có tính tương đối :
Tính tương đối của chất lượng sản phẩm thể hiện ở cả hai mặt khônggian và thời gian Một loại sản phẩm có thể được đánh giá cao ở thị trường
Trang 6này nhưng không được đánh giá cao ở thị trường khác Nhu cầu khách hàngluôn thay đổi và ngày một cao hơn, đòi hỏi chất luợng sản phẩm phải luônđược đổi mới, linh hoạt Doanh nghiệp muốn thành công phải đón trước đượcnhu cầu của khách hàng.
*Chất lượng sản phẩm cần được đánh giá trên cả hai mặt khách quan
và chủ quan :
Tính chủ quan của chất lượng thể hiện thông qua chất lượng trong sựphù hợp hay còn gọi là chất lượng thiết kế Đó là sự phù hợp giữa thiết kế vớinhu cầu khách hàng Nâng cao loại chất lượng loại này có ảnh hưởng trựctiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm
Tính khách quan của chất lượng thể hiện thông qua các thuộc tính vốn cótrong từng sản phẩm Nhờ tính khách quan này chất lượng có thể đo lường,đánh giá qua các tiêu chuẩn, chỉ tiêu cụ thể Nâng cao chất lượng loại nàygiúp các doanh nghiệp giảm chi phí chất lượng
Như vậy, chất lượng sản phẩm có tính tương đối và luôn vận động liêntục, luôn thay đổi theo không gian, thời gian cũng như nhu cầu của kháchhàng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn quan tâm tới việc quản lý chấtluưọng để cải tiến không ngừng vì sự phát triển của doanh nghiệp
1.2 1.2 Quản lý chất lượng
1.2.1 Khái niệm về quản lý chất lượng:
Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động củahàng loạt yếu tố liên quan với nhau Muốn đặt được chất lượng mong muốncần quản lý đứng đắn các yếu tố này Quản lý chất lượng là một khía cạnh củachức năng quản lý đẻ xác định và thực hiên chính sách chất lượng Hoạt độngquản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng
Trang 7Hiện nay, khái niệm về quản lý chất lượng được rất nhiều đối tượngquan tâm, và được nhiều tổ chức nghiên cứu Mỗi tổ chức đều đưa ra mộtkhái niệm dựa trên mục đích nghiên cứu khác nhau, mỗi khái niệm đều đónggóp một phần vào sự phát triển của khoa học quản lý chất lượng Khái niệmsau của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 được coi là đầy đủ và phùhợp với mục đích nghiên cứu về lĩnh vực quản lý hơn cả :
Quản lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách mục tiêu , trách nhiệm và thực hiện chúng bằng
các biện pháp như hoạch định chất lượng , kiểm soát chất lượng , đảm bảochất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng
1.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng :
Quản lý chất lượng không chỉ là bộ phận hữu cơ của quản lý kinh tế màquan trọng hơn nó là bộ phận hợp thành của quản trị kinh doanh Khi nềnkinh tế và sản xuất – kinh doanh phát triển thì quản trị chất lượng càng đóngvai trò quan trọng và trở thành nhiệm vụ cơ bản không thể thiếu của doanhnghiệp và xã hội
Quản lý chất lượng sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong doanhnghiệp, nó quyết định chất lượng sản phẩm tung ra trên thị trường như thếnào, cao hay thấp, … Qua đó quyết định sự tồn vong và thịnh suy của sảnphẩm trên thị trường Đối với mọi doanh nghiệp, quản lý chất lượng sản phẩmnhằm duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường, từ đó tăng lợi nhuận Kono SukeMatuhita – chủ tịch tập đòan điện tử Nhật Bản : “ Nếu cho rằng mọi hàng hóa
có linh hồn thì chất lượng chính là linh hồn của nó ” ( Bản lĩnh trong kinhdoanh – NXB Quốc Gia 1994 )
Trang 8Với nền kinh tế quốc dân, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽtiết kiệm được lao động xã hội do sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, sứclao động, công cụ lao động, … Như vậy , nâng cao chất lượng sản phẩm là tưliệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng tới tăng năng suất xã hội, thực hiện tiến bộkhoa học – công nghệ, tiết kiệm.
Với người tiêu dùng, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thỏa mãn đượccác yêu cầu của người tiêu dùng, sẽ tiết kiệm cho người tiêu dùng và gópphần cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống Từ đó tạo lòng tin và sự ủng hộcủa người tiêu dùng với người sản xuất, góp phần phát triển sản xuất – kinhdoanh
Như vậy, chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.Tầm quan trọng của quản lý chất lượng ngày càng được nâng lên, do đó phảikhông ngừng nâng cao trình độ quản lý chất lượng và đổi mới không ngừngcông tác quản lý chất lượng
1.2.3 Chức năng của quản lý chất lượng :
Chức năng hoạch định :
Hoạch định là chức năng quan trọng nhất và là khâu mở đầu của quản lýchất lượng Hoạch định chính xác là cơ sở giúp cho doanh nghiệp định hướngtốt các hoạt động tiếp theo Đây là cơ sở làm giảm đi các hoạt động điềuchỉnh
Hoạch định chất lượng làm cho họat động của doanh nghiệp có hiệu quảhơn nhờ việc khai thác các nguồn lực một cách có hiệu quả, giúp cho doanhnghiệp chủ động hơn trong việc đưa ra các biện pháp cải tiến chất lượng
Trang 9Hoạch định chất lượng xác định một cách rõ ràng và chính xác các mụctiêu của doanh nghiệp nói chung và chất lượng nói riêng để phục vụ chiếnlược kinh doanh của doanh nghiệp
Chức năng tổ chức thực hiện :
Tổ chức thực hiện là quá trình tổ chức điều hành các hoạt động tácnghiệp bằng các phương tiện kỹ thuật, các phương pháp cụ thể nhằm đảm bảođúng chất lượng theo yêu cầu đặt ra
Tổ chức thực hiện giúp cho từng người, từng bộ phận nhận thức đượcmục tiêu của mình một cách rõ ràng và đầy đủ; phân giao nhiệm vụ cho từngngười, từng bộ phận một cách cụ thể và khoa học, tạo sự thoải mái trong quátrình làm việc; giải thích cho mọi người biết chính xác nhiệm vụ cụ thể cầnphải được thực hiện; tổ chức các chương trình đào tạo và cung cấp nhữngkiến thức, kinh nghiệm cần thiết để đảm bảo mỗi người đạt được kế hoạch đềra
Ngoài ra, tổ chức thực hiện còn cung cấp các nguồn lực về tài chính,phương tiện kỹ thuật để thực hiện mục tiêu đã đề ra
Chức năng kiểm tra, kiểm soát:
- Theo dõi, thu nhập, đánh giá thông tin và tình hình thực hiện các mụctiêu chiến lược của doanh nghiệp theo kế hoạch đã đề ra
- Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ và tìm ra những nguyên nhândẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ đó, từ đó đưa ra các biện pháp điềuchỉnh, cải tiến kịp thời
- So sánh các hoạt động thực tế với kế hoạch đã đề ra để có sự điều chỉnhhợp lý, phù hợp
Trang 10- Tìm kiếm nguyên nhân gây ra sự bất ổn khi thực hiện các hoạt độngbằng việc kiểm tra 2 vấn đề chính :
+ Mức độ tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, kỷ luật lao độngxem có đảm bảo có đầy đủ không và có được duy trì hay không
+ Kiểm tra tính chính xác cũng như tính khả thi của kế hoạch đã đề ra
Có thể tiến hành kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra bất thường
Chức năng điều chỉnh và cải tiến:
Điều chỉnh và cải tiến nhằm làm cho các hoạt động của hệ thống trongdoanh nghiệp có khả năng thực hiện được những tiêu chuẩn chất lượng đã đề
ra Đồng thời cũng là hoạt động nâng chất lượng lên một mức cao hơn, đápứng với tình hình mới Điều đó cũng có nghĩa là làm giảm khoảng cách giữamong muốn của khách hàng và thực tế chất lượng đã đạt được, thỏa mãn nhucầu của khách hàng ở mức độ cao hơn
Đối với những chỉ tiêu không đạt yêu cầu, phải phân tích nguyên nhânnhằm xác định xem vấn đề thuộc về khách hàng hay việc thực hiện của doanhnghiệp, từ đó tìm ra cái sai để tiến hành hoạt động điều chỉnh hợp lý, có thểcải tiến hoặc đổi mới
1.2.4 Nội dung quản lý chất lượng trong doanh nghiệp :
Quản lý chất lượng trong thiết kế sản phẩm :
Đây là hoạt động hết sức quan trọng và ngày nay được coi là nhiệm vụhàng đầu của doanh nghiệp vì mức độ thỏa mãn khách hàng phụ thuộc lớnvào chất lượng của các thiết kế, mặt khác việc thiết kế ra những sản phẩmhàng hóa dịch vụ không chỉ nhằm đáp ứng được các đòi hỏi của khách hàngtrong nước mà còn ở thị trường quốc tế khó tính
Trang 11Trong giai đọan này phải tổ chức được một nhóm thực hiện công tácthiết kế phối hợp linh hoạt với những bộ phận liên quan Đây là giai đọansáng tạo ra những sản phẩm mới với đầy đủ những chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật,
do đó cần đưa ra nhiều phương án sau đó lựa chọn phương án tốt nhất màphản ánh được nhiều đặc điểm quan trọng của sản phẩm như : thỏa mãn nhucầu thị trường, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, có tính cạnh tranh,chi phí sản xuất, tiêu dùng hợp lý … Từ đó, đánh giá các phương án và lựachọn phương án tối ưu Đó chính là việc so sánh lợi ích thu được từ mỗi đặcđiểm của sản phẩm với chi phí bỏ ra
Những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá trong quá trình thiết kế là trình độchất lượng : chỉ tiêu về thẩm định bản vẽ thiết kế, chất lượng công việc chếtạo thử sản phẩm, chỉ tiêu hệ số khuyết tật và chất lượng của các biện phápđiều chỉnh cũng như hệ số chất lượng của thiết bị để chuẩn bị cho việc sảnxuất hàng loạt, …
Quản lý chất lượng trong giai đọan cung ứng:
Mục tiêu cơ bản trong phân hệ này là cần đáp ứng đẩy đủ năm yêu cầu
+ Đúng chủng loại yêu cầu
Vì vậy mà quản lý chất lượng trong giai đọan này cần :
+ Lựa chọn nhà cung ứng phù hợp để đảm bảo tính ổn định cao của đầuvào trong quá trình sản xuất Đây chính là việc lựa chọn một số ít trong các
Trang 12nhà cung ứng để xây dựng mối quan hệ ổn định, tin tưởng, lâu dài và thườngxuyên.
+ Đánh giá chính xác và đầy đủ các nhà cung ứng đồng thời cùng với họthiết lập các hệ thống thông tin về chất lượng Một trong những yêu cầu đặt ra
là giữa nhà cung ứng, doanh nghiệp và nhà tiêu dùng phải luôn có sự trao đổithông tin, tài liệu của hệ thống đảm bảo chất lượng để có thể kiểm soát đánhgiá lẫn nhau
+ Thỏa thuận về việc đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng của nguyên vậtliệu cung ứng cũng như các phương pháp kiểm tra thẩm định và xác minh
+ Xác định rõ ràng, đầy đủ, thống nhất những điều khoản trong việc giảiquyết những trục trặc và khiếm khuyết khi cung ứng cũng như phương ángiao nhận sao cho nhanh chóng và hiệu quả
+ Trong phân hệ cung ứng thì số lần cung ứng nguyên vật liệu khôngđúng thời hạn, tỉ lệ nguyên vật liệu không đúng tiêu chuẩn và tổng chi phí choviệc kiểm tra quá trình cung ứng là các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng củanhà cung ứng Vì vậy để đảm bảo tính thống nhất thì chúng ta phải đảm bảoquản lý phân hệ này một cách thường xuyên
Quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất :
Mục đích của giai đọan nàylà huy động và khai thác có hiệu quả quytrình công nghệ, thiết bị và con người đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm cóchất lượng phù hợp với tiêu chuẩn của khách hàng và quốc tế đã đặt ra Điều
đó có nghĩa là chất lượng sản phẩm phải hoàn toàn phù hợp với các thiết kế
Để đạt được mục đích đó chúng ta phải tập trung vào các nhiệm vụ sau : + Phân công công việc rõ ràng : là việc thông báo đến các thành viên vềmục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp tiến hành cũng như là đưa ra những
Trang 13chuẩn mực về thao tác, những phương pháp phải làm như kiểm tra nguyên vậtliệu đầu vào, kiểm tra máy móc thiết bị trước khi đưa vào sản xuất, kiểm tracác chi tiết bộ phận trong từng giai đọan, kiểm tra tình hình kỷ luật lao động,kiểm tra các phương tiện đo lường chất lượng,…
+ Các chỉ tiêu chất lượng trong các giai đọan sản xuất đó là những thông
số về tiêu chuẩn kỹ thuật của các chi tiết, bộ phận của máy móc thiết bị phảiluôn luôn được cập nhật, đổi mới và kiểm soát thường xuyên Các chỉ tiêuđánh giá các tổn thất lãng phí do các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn cũng nhưcác chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện các quy trình quy phạm phải luônluôn được ghi chép một cách chi tiết và đầy đủ để có thể kiểm soát được sựthay đổi, biến động của giá thành trong quá trình sản xuất
Quản lý chất lượng trong phân phối và tiêu dùng :
Mục đích của giai đọan này là cung cấp các sản phẩm một cách nhanhnhất, kịp thời đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng với chi phí hợp lý Bêncạnh đó phải tìm cách tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng có thểkhai thác sử dụng tối đa những tính năng của sản phẩm
Những nhiệm vụ chủ yếu :
+ Xác định các hình thức và phương thức quảng cáo phù hợp làm chokhách hàng có ấn tượng tốt về sản phẩm, tránh tình trạng quảng cáo phóng đạithiếu tính tế nhị và lịch sự
+ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quátrình vận chuyển bảo quản Trên cơ sở đó thiết kế lựa chọn phương tiện vậnchuyển, bốc dỡ và bảo quản hợp lý
Trang 14+ Tổ chức hướng dẫn cho người sử dụng, thuyết minh đầu đủ các đặctính chất lượng, các điều kiện và quy trình sử dụng, giúp cho khách hàngkhông bị bỡ ngỡ khi sử dụng.
+ Tổ chức mạng lứơi bảo hành, điều kiện bảo hành và coi vấn đề tổ chứcmạng lưới bảo hành như một chính sách chất lượng, nhằm nâng cao khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Bên cạnh đó có thể tổ chức các dịch vụ kỹ thuậtngay khi đưa sản phẩm vào thị trường vì ngay khi đưa vào thì những đặc điểm
kỹ thuật như hao mòn vô hình, lợi ích đem lại cho người sản xuất, người tiêudùng và tuổi thọ của sản phẩm có ảnh hưởng đến chất lượng Từ đó sẽ nângcao uy tín, danh tiếng cho người sản xuất
+ Đề xuất các phương án bao gói, bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ,…
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng trong doanh nghiệp :
A – Các nhân tố vĩ mô :
Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời một phần câu
hỏi : “ Doanh nghiệp phải đối phó những cái gì ? ”
Nhân tố thể chế chính trị
Sự ổn định chính trị, việc công bố các chủ trương, chính sách về luật, cácpháp lệnh và nghị định cũng như quy định pháp quy có ảnh hưởng đến doanhnghiệp, tác động đến cách thức hoạt động của doanh nghiệp Pháp lệnh vềhàng hóa đã, đang ban hành cũng như chính sách chất lượng Quốc gia sẽ làđịnh hướng quan trọng để các doanh nghiệp đổi mới công quản lý chất lượng,
đề xuất ra chính sách chất lượng, chiến lược phát triển chất lượng và xâydựng hệ chất lượng cho doanh nghiệp mình
Nhân tố kinh tế :
Trang 15Các nhân tố này có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp Chúngrất rộng lớn, đa dạng và phức tạp Các ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế bao gồmcác nhân tố lãi suất ngân hàng, thực trạng của giai đọan mà hãng đang hoạtđộng trong chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ
… Vì các nhân tố này rất rộng nên từng doanh nghiệp phải xuất phát từ đặcđiểm của doanh nghiệp mình để chọn lọc các nhân tố có liên quan và phântích tác động cụ thể của chúng từ đó xác định những nhân tố có thể ảnh hưởngđến hoạt động điều khiển kinh doanh cũng như tới hoạt động quản lý chấtlượng của doanh nghiệp Mỗi nhân tố kinh tế có thể là cơ hội thuận lợi hoặc làthách thức, đe dọa đối với doanh nghiệp
Nhân tố xã hội:
Các nhân tố thương thay đổi chậm nên thường khó nhận ra, nhưng chúngcũng là những nhân tố tạo cơ hội hay gây ra nguy cơ cho doanh nghiệp :phong tục, tập quán … Bởi vậy, đòi hỏi người quản lý chất lượng phải có sựtìm hiểu kĩ càng, sâu sắc
Nhân tố khoa học - kỹ thuật :
Cùng với đà phát triển của cuộc cách mạng khoa học – ký thuật cũngnhư cuộc cách mạng công nghệ mới, những thành tựu mới của KHKT tạo rakhả năng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mang lại sức cạnhtranh lớn cho doanh nghiệp
Khoa học quản lý phát triển hình thành những phương pháp quản lý tiêntiến, hiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn nhu cầu kháchhàng và giảm chi phí sản xuất, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng mứcthỏa mãn khách hàng
Nhân tố tự nhiên :
Trang 16Các điều kiện về vị trí địa lý, khí hậu thời tiết có ảnh hưởng rõ rệt đếncác quyết định của doanh nghiệp, vấn đề sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên,năng lượng, về môi trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp xử lý thíchđáng để đảm bảo sự hài hòa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của ngườitiêu dùng, lợi ích xã hội.
B – Các nhân tố thực hiện :
Đối thủ cạnh tranh :
Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh là cực kỳ quan trọng đối với doanhnghiệp Nó đòi hỏi cần phải phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểuđược khả năng và ý đồ của họ cũng như các biện pháp phản ứng hành động
mà họ có thế thực hiện để giành lợi thế
Doanh nghiệp cần phải biết các đối thủ của mình hiện đang làm gì và cóthể làm gì, mục tiêu và chiến lược hiện tại của họ như thế nào, tình hình tàichính va kinh doanh cùng cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ của họ, nhữngmặt mạnh, yếu của đối thủ, phương thức quản lý chất lượng của họ, họ đã cóchính sách chất lượng và hệ thống chất lượng chưa? Những tiềm năng củahọ? Dự kiến phát triển của họ?
Bên cạnh những đối thủ hiện có, cũng cần phát hiện và tìm hiểu nhữngđối thủ tiềm ẩn mới mà sự tham gia của họ trong tương lai có thể mang lạinguy cơ mới khiến doanh nghiệp phải thay đổi mục tiêu, chính sách của mình
để đối phó với tình hình mới, do đó phải thường xuyên nghiên cứu cải tiến,thiết kế, đổi mới công nghệ để không ngừng hoàn thiện sản phẩm của mình
Người cung cấp :
Người cung cấp là một phần quan trọng trong hoạt động của doanhnghiệp có tác động lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đó là
Trang 17nguồn cung cấp nguyên – nhiên liệu, chi tiết, phụ tùng, máy móc, thiết bịcông nghệ, cung cấp vốn lao động cho doanh nghiệp Họ là chỗ dựa vữngchắc cho doanh nghiệp về nhân lực, vật lực, tài lực Họ có thể gây ra áp lựccho doanh nghiệp bằng cách tăng giá, giảm chất lượng hoặc cung cấp không
đủ số lượng, không đúng thời hạn mong muốn,… doanh nghiệp cần có đủthông tin về những người cung cấp, lựa chọn bạn hàng tin cậy và tạo nên mốiquan hệ hợp tác lâu dài với họ
Khách hàng :
Khách hàng chính là nhân tố quyết định sự sống còn của doanhnghiệp.Doanh nghiệp sẽ không tồn tại nổi không có khách hàng, sự tín nhiệmcủa khách hàng là tài sản giá trị của doanh nghiệp
Khách hàng thường mong muốn chất lượng cao, giá cả vừa phải, bảohành và dịch vụ tốt … Doanh nghiệpcần phải nghiên cứu, tìm hiểu mongmuốn của họ để tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, thỏa mãn nhu cầu thịtrường
C – Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp :
Việc phân tích nội bộ đòi hỏi phải thu thập, xử lý những thông tin vềtiếp thị, nghiên cứu – triển khai, sản xuất, nguồn nhân lực, tài chính, kế toán,
nề nếp tổ chức … Qua đó hiểu được thấu đáo công việc của mọi bộ phận vàtìm ra ưu, nhược điểm của doanh nghiệp từ đó đưa ra được những biện phápphát huy mọi tiềm năng trong doanh nghiệp
Quá trình phân tích nội bộ của doanh nghiệp cùng với việc phân tích môitrường bên ngoài tác động tới doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xác định rõnhững cơ hội thuận lợi và thách thức nguy hiểm đối với mình, từ đó có cơ sở
Trang 18để khẳng định mục tiêu, chiến lược, chính sách của doanh nghiệp, đề ra biệnpháp quản lý chất lượng thích hợp nhằm đảm bảo và nâng cao chât lượng sảnphẩm của mình, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tạo điều kiện cho sự pháttriển bền vững.
Để làm được điều này, ngoài những thông tin chung về doanh nghiệp,cần đi sâu phân tích những nhân tố sau đây có liên quan đến quản lý chấtlượng sản phẩm của doanh nghiệp
+ Trình độ chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, có sự so sánh với sảnphẩm của các đối thủ cạnh tranh, tiêu chuẩn quốc gia, khu vực, quốc tế …
+ Nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng huy động vốn, giá thành, lợinhuận, khả năng giảm giá thành …
+ Tình trạng hạ tầng cơ sở, nguyên, nhiên vật liệu, máy móc, công cụ,trang thiết bị của doanh nghiệp, trình độ công nghiệp hiện đại, khả năng cảitiến, đổi mới công nghệ, khả năng đẩu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng
+ Tình hình tổ chức quản lý trong doanh nghiệp nói chung và quản lýchất lượng nói riêng trong doanh nghiệp
+ Tình hình đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Bộ máylãnh đạo, trình độ, tư cách đạo đức của cán bộ công nhân viên, công tác tuyểnchọn, đào tạo …
+ Tình hình xây dựng và áp dụng các văn bản trong doanh nghiệp(chínhsách, mục tiêu, kế hoạch …)
+ Tình hình tiến hành các hoạt động nghiên cứu – triển khai, ứng dụngtiến bộ kỹ thuật, cải tiến công nghệ, các hoạt động tiêu chuẩn hóa …
+ Đảm bảo chất lượng trong các giai đọan của quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Trang 19Như vậy qua việc phân tích các nhân tố bên trong và các nhân tố bênngoài, doanh nghiệp sẽ có sự đánh giá chính xác bản thân mình và các đối tác
có liên quan, qua đó đưa ra biện pháp quản lý chất lượng hữu hiệu cũng như
đề ra chiến lược phát triển đúng đắn, xây dựng và thực hiện một hệ thống chấtlượng phù hợp góp phần nâng cao vị thế của doanh nghiệp
1.2.6 Những nguyên tắc của quản lý chất lượng sản phẩm :
Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng :
Trong cơ chế thị trường, khách hàng là người chấp nhận và tiêu thụ sảnphẩm Khách hàng đề ra các yêu cầu về sản phẩm, chất lượng và giá cả sảnphẩm Để tồn tại và phát triển thì sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra phảitiêu thụ được và có lãi Do đó, quản lý chất lượng phải hướng tới khách hàngnhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng
Coi trọng con người trong quản lý chất lượng :
Con người giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quá trình hình thành,đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm Vì vậy, trong công tác quản lý chấtlượng cần áp dụng các biện pháp và phương pháp thích hợp để huy động hếtnguồn lực, tài năng của con người ở mọi cấp, mọi ngành vào việc đảm bảo vànâng cao chất lượng
Quản lý chất lượng phải được thực hiện tòan diện và đồng bộ :
Chất lượng sản phẩm là kết quả tổng hợp của các lĩng vực kinh tế, tổchức, kỹ thuật, xã hội … liên quan đến các hoạt động như nghiên cứu thịtrường, xây dựng chính sách chất lượng, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, dịch vụsau bán Nó cũng là kết quả của những cố gắng, nỗ lực chung của các ngành,các cấp địa phương và từng con người Do vậy, đòi hỏi phải đảm bảo tínhtoàn diện và sự đồng bộ trong các mặt họat động liên quan đến đảm bảo vànâng cao chất lượng
Trang 20 Quản lý chất lượng phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo
và cải tiến chất lượng :
Đảm bảo và cải tiến chất lượng là sự phát triển liên tục, không ngừngcủa công tác quản lý chất lượng Đảm bảo chất lượng bao hàm việc duy trì vàcải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng Cải tiến chất lượng bao hàm việcđảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả, hiệu suất của chất lượng nhằm thỏamãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng Như vậy, muốn tồn tại và phát triểntrong cạnh tranh, doanhg nghiệp phải đảm bảo chất lượng và cải tiến chấtlượng không ngừng
Quản lý chất lượng theo quá trình :
Trên thực tế đang diễn ra hai cách quản trị liên quan tới quản lý chấtlượng :
Một là, quản trị theo quá trình nghĩ là quản lý chất lượng ở mọi khâu liênquan tới việc hình thành chất lượng đó là các khâu nghiên cứu nhu cầu kháchhàng đến thiết kế, sản xuất, dịch vụ sau bán
Hai là, quản trị theo mục tiêu tài chính, nghĩa là doanh nghiệp chỉ chú ýtới lợi nhuận, coi nó là mục tiêu cuối cùng và trong quản lý chất lượng quáchú trọng đến khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm
Để phòng ngừa là chính, ngăn chặn kịp thời các nguyên nhân gây ra chấtlượng kém, giảm đáng kể chi phí kiểm tra và sai sót trong khâu kiểm tra vàphát huy nội lực, cần thực hiện quản lý chất lượng theo quá trình
Nguyên tắc kiểm tra :
Kiểm tra là khâu rất quan trọng của bất kỳ một hệ thống quản lý nào.Không có kiểm tra sẽ không có hoàn thiện và không có đi lên Trong quản lýchất lượng cũng vậy, kiểm tra nhằm mục đích hạn chế và ngăn chặn những
Trang 21sai sót, tìm những biện pháp khăc phục khâu yếu, phát huy cái mạnh để đảmbảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn, đáp ứng nhucầu của thị trường.
1.3 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
1.3.1 Nguyên tắc quản lý chất lượng của ISO 9000
ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực tiêu chuẩn hoá và quản lý chất lượng
Nó được quy tụ kinh nghiệm của quốc tế trong lĩnh vực quản lý và đảm bảochất lượng trên cơ sở phân tích các quan hệ giữa người mua và người cungứng
Thực chất của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là chứng nhận hệ thống đảm bảochất lượng, áp dụng các biện pháp cải tiến chất lượng không ngừng để thoảmãn khách hàng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chứ không phảikiểm định chất lượng sản phẩm
Nguyên tắc của quản lý chất lượng theo ISO 9000 là:
Nguyên tắc 1: Định hướng vào khách hàng: Chất lượng là sự thoả mãn
khách hàng, chính vì vậy quản lý chất lượng phải nhằm đáp ứng mục tiêu đó.Quản lý chất lượng là không ngừng tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng vàxây dựng nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu đó một cách tốt nhất
Nguyên tắc 2 Vai trò của lãnh đạo: Lãnh đạo công ty thống nhất mục
đích, định hướng vào môi trường nội bộ của công ty, huy động toàn bộ nguồnlực để đạt được mục tiêu của công ty
Nguyên tắc 3 Sự tham gia của mọi người Con người là yếu tố quan
trọng nhất cho sự phát triển Việc huy động mọi nguời một cách đầy đủ sẽ tạocho họ kiến thức và kinh nghiệm thực hiện công việc, đóng góp cho sự pháttriển của công ty
Trang 22Nguyên tắc 4 Phương pháp quá trình: Mỗi một tổ chức, để hoạt động có
hiệu quả, phải nhận ra được và quản lý các quá trình có mối quan hệ tương tácqua lại lẫn nhau ở bên trong tổ chức đó Mục đích của Bộ tiêu chuẩn ISO
9000 là khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cân theo quá trình để quản lýmột tổ chức
Nguyên tắc 5 Quản lý theo phương pháp hệ thống: Việc quản lý có hệ
thống sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực hoạt động của công ty
Nguyên tắc 6 Cải tiến liên tục: Cải tiến liên tục là mục tiêu liên tục của
mọi công ty và điều này càng trở nên quan trọng trong sự biến động khôngngừng của môi trường kinh doanh như hiện nay
Nguyên tắc 7 Quyết định dựa trên thực tế: Các quyết định và hành động
có hiệu lực dựa trên sự phân tích dữ liệu và thông tin
Nguyên tắc 8 Quan hệ cùng có lợi với bên cung cấp: Thiết lập mối quan
hệ cùng có lợi với bên cung ứng và sẽ nâng cao khả năng tạo ra giá trị của cảhai bên
1.3.2 Đối tượng và các trường hợp áp dụng ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 có thể áp dụng cho các đối tượng vàtrường hợp sau:
- Các tổ chức có mong muốn giành được lợi thế nhờ việc thực thi hệthống quản lý chất lượng này
- Các tổ chức có mong muốn giành được sự tin tưởng từ các nhà cungcấp của họ
- Những người sử dụng sản phẩm
- Các tổ chức đánh giá hoặc kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng để xácđịnh mức độ phù hợp của nó đối với bộ tiêu chuẩn ISO 9001
Trang 23- Các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn hoặc đào tạo về hệ thống quản lýchất lượng thích hợp cho tổ chức đó.
1.3.3 Nội dung của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 lần đầu tiên được ban hành vào năm 1987 Lầnsửa đổi thứ nhất diễn ra vào năm 1994 và phiên bản này có giá trị đến năm2003(song song với phiên bản mới) Lần thứ hai sử đổi thnág 12/2000, bảnISO 9000:2000 có nhiều thay đổi về cấu trúc và nội dung tiêu chuẩn so vớiphiên bản cũ, nhưng sự thay đổi này không trở ngại cho các doanh nghiệptrong việc xây dựng, duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Phiên bảnISO 9000:2000 có tác động tích cực hơn tới hoạt động quản lý chất lượngcủa mỗi doanh nghiệp
Thay vì tồn tại nhiều tiêu chuẩn, phiên bản mới (ISO 9000:2000) chỉ còn
3 tiêu chuẩn:
ISO 9000, hệ thống quản lý chất lượng – cơ sở và thuật ngữ
ISO 9001, hệ thống quản lý chất lượng – các yêu cầu
ISO 9004, hệ thống quản lý chất lượng – hướng dẫn cải tiến hiệu quảhoạt động
Về cấu trúc, từ 20 yêu cầu theo phiên bản cũ nay được tổ chức lại theocách tiếp cận quá trình và phân nhóm theo các hoạt động của tổ chức thành 5thành phần chính :
-Các yêu cầu chung của hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) gồm cảcác yêu cầu hệ thống văn bản, tài liệu và hồ sơ
- Trách nhiệm của người lãnh đạo – trách nhiệm của lãnh đạo cao cấpvới HTQLCL, gồm cam kết của lãnh đạo, đinh hướng của khách hàng, hoạchđịnh chất lượng và thống kê nội bộ
Trang 24- Quản lý nguồn lực - gồm các yêu cầu về cung cấp nguồn lực cần thiếtcho HTQLCL, trong đó có các yêu cầu về đào tạo.
- Tạo sản phẩm - gồm các yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ trong đó cóviệc xem xét hợp đồng, mua hàng, thiết kế, sản xuất, đo lường và hiệu chuẩn
- Đo lường, phân tích và cải tiến - gồm các yêu cầu cho các hoạt động đolường sự thoả mãn khách hàng, phân tích dữ liệu và cải tiến liên tục
Trang 25Phần thứ hai
Thực trạng áp dụng ISO 9001-2000 tại Tổng công ty CNTT
Bạch Đằng
2.1 Giới thiệu về Tổng công ty CNTT Bạch Đằng
Trụ sở chính: Số 3 Phan Đình Phùng, phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng,thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 031 3842782 - Fax: 031 3842282
Email: bachdangshincorp@bdsy.com.vn
Website:http://www.bachdangshincorp.com.vn
Tổng giám đốc: Kỹ sư Chu Thế Hưng
Tổng công ty Vinashin Bạch Đằng với Công ty mẹ là Tổng công tyCông nghiệp tàu thuỷ Bạch Đằng là một trong những cơ sở quan trọng bậcnhất của Tập đoàn kinh tế VINASHIN, phục vụ sự phát triển giao thông vậntải thuỷ của đất nước Tổng công ty chính thức được thành lập theo quyếtđịnh số 2236 QĐ/CNT/TCCB-LĐ ngày 19 - 7 – 2007 của Chủ tịch hội đồngquản trị Tập doần kinh tế VINASHIN, là đứa con đầu lòng và đầu đàn củangành công nghiệp đóng tàu miền Bắc xã hội chủ nghĩa, là công trình hợp tácViệt Nam - Trung Quốc
Với mô hình sản xuất kinh doanh mới, Tổng Công ty Công nghiệp tàuthuỷ Bạch Đằng được tổ chức và hoạt động theo hướng kinh doanh đa nghànhnghề, lấy công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ là ngành kinh doanhchính, kết hợp với việc mở rộng, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, kinhdoanh vận tải biển và các nghành kinh doanh khác theo yêu cầu của thị trườngnhằm tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất, kinh doanh với việc đổi mới,
Trang 26ứng dụng trình độ công nghệ, quản lý hiện đại và chuyên môn hoá cao làm cơ
sở để Tổng Công ty phát triển toàn diện và bền vững, nâng cao năng lực cạnhtranh và hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện thành công mục tiêu: “Thành lập
và xây dựng Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Bạch Đằng trở thành mộttrong những Tổng Công ty chủ lực của Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ ViệtNam trong lĩnh vực đóng mới, sửa chữa tàu thuỷ và các ngành nghề dịch vụkhác” nhằm góp phần xây dựng Tập đoàn vững mạnh
Trong những năm qua, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Bạch Đằng đã
có bước phát triển mạnh mẽ trong kỹ thuật, công nghệ đóng tàu, là đơn vịthường xuyên thực hiện các sản phẩm trọng điểm, yêu cầu kỹ thuật cao củaTập đoàn Tổng công ty đã đủ năng lực để đóng mới tàu hàng và tàu dầu cỡlớn đến 70.000 DWT Sửa chữa các tàu trên ụ nổi 10.000 DWT đến 50.000DWT và có khả năng chế tạo và lắp ráp động cơ diezel tới 32.000 HP, máyphát điện đồng bộ, máy chính tàu thủy MAN B&W và MITSUBISHI Tổngcông ty luôn hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh, duy trìtốc độ tăng trưởng cao, trong nhiều năm liền là một trong những đơn vị cótổng giá trị sản lượng cao nhất - chiếm khoảng 10% tổng giá trị sản lượng củaTập đoàn
Tổng công ty là nơi đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, côngnhân kỹ thuật của các đơn vị trong Tập đoàn Tổng công ty Công nghiệp tàuthủy Bạch Đằng được kế thừa, tiếp thu và phát triển những kinh nghiệm, trình
độ quản lý tiên tiến, trình độ khoa học công nghệ hiện đại sẽ trở thành mộttrong những đơn vị có năng lực sản xuất kinh doanh lớn và giữ vị trí quantrọng trong sự phát triển bền vững của Tập đoàn kinh tế VINASHIN
Với cơ sở vật chất cùng đội ngũ kỹ sư và công nhân kỹ thuật bậc caoTổng công ty CNTT Bạch Đằng đã và đang cung cấp cho khách hàng trong
Trang 27và ngoài nước các sản phẩm đóng mới và sửa chữa với tính năng kỹ thuật vàchất lượng cao Sản phẩm của chúng tôi đã phần nào đáp ứng được các nhucầu của các ngành kinh tế trong nước và xuất khẩu.
Tổng công ty sẵn sàng liên doanh, liên kết với các cá nhân và các tổchức kinh tế trong và ngoài nước để thực hiện các đơn đặt hàng và cùng đầu
tư và phát triển sản xuất
2.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty CNTT Bạch Đằng:
cỡ lớn đến 70.000 DWT Sửa chữa các tàu trên ụ nổi 10.000 DWT đến 50.000DWT và có khả năng chế tạo và lắp rắp động cơ diezel tới 32.000 HP, máyphát điện đồng bộ, máy chính tàu thuỷ MAN B&W và MITSUBISHI Tổngcông ty luôn hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh, duy trìtốc độ tăng trưởng cao, trong nhiều năm liền là một trong những đơn vị có giátrị tổng sản lượng cao nhất - chiếm khoảng 10% tổng giá trị sản lượng củaTập đoàn
Trang 28 Các chỉ tiêu phản ánh kết qủa sản xuất kinh doanh:
( báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của phòng Tài Chính Kế Toán Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Bạch Đằng)
Qua bảng tổng hợp, ta thấy doanh thu của Tổng công ty tăng khá đềuhằng năm
Về chỉ tiêu doanh thu của năm 2004 tăng 81.733.572.761 đồng so vớinăm 2003 tương đương 22% Năm 2005 tăng 197.027.941.667 đồng so vớinăm 2004 tương đương 43%.Năm 2006 tăng 18.575.234.786 đồng so với năm
2005 tương đương 2%.Năm 2007 tăng 188.301.396.885 đồng so với năm
2006 tương đương 28%
Về chỉ tiêu giá vốn hàng bán của năm 2004 tăng 77.154.341.920 đồng
so với năm 2003 tương đương 21% Năm 2005 tăng 180.177.348.033 đồng sovới năm 2004 tương đương 41%.Năm 2006 tăng 1.028.352.956 đồng so vớinăm 2005 Năm 2007 tăng 178.396.256.152 đồng so với năm 2006 tươngđương 28%
Về chỉ tiêu lợi tức sau thuế của năm 2004 tăng 294.415.759 đồng so vớinăm 2003 tương đương 33% Năm 2005 tăng 523.756.469 đồng so với năm
2004 tương đương 44% Năm 2006 tăng 633.752.793 đồng so với năm 2005tương đương 37% Năm 2007 tăng 872.905.379 đồng so với năm 2006 tươngđương 37%
2.3 Đặc điểm kinh tế -kỹ thuật ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm:
2.3.1 Tổ chức bộ máy của Tổng công ty CNTT Bạch Đằng:
Trang 29Chủ tịch - Tổng Giám đốc
Phó TGĐ kỹ thuật, sản xuất Phó TGĐ XDCB
Phó TGĐ nội chính Phòng Kế hoạch KD Phòng Tài chính kế toán Phòng Vật tư
Phòng Công nghệ thông tin Phân xưởng Vỏ 1
Phân xưởng Vỏ 3 Phân xưởng Vỏ 4 Trường CNKT Phòng Lao động tiền lương Phòng Kinh tế đối ngoại Phòng Sản xuất
Phòng Kỹ thuật Văn phòng Giám đốc Phân xưởng Vỏ 2 Phân xưởng máy Phân xưởng Đúc – Rèn Phân xưởng Ống Phân xưởng Điện Phân xưởng Mộc Phân xưởng Triền Đà Phân xưởng Trang trí 1 Phân xưởng Trang trí 2
Ụ nổi 4200 Tấn Phòng KCS – ISO Phòng Thiết bị động lực Phòng Quản lý Dự án BQLDA MAN B&W Phân xưởng Động lực Phân xưởng Ô xy Đội Công trình BQLDA NM Diesel An Hồng Phòng QT Đời sống
Phòng Bảo vệ - Tự vệ Phòng Y tế
Phòng An toàn lao động Phòng Tổ chức quản lý doanh nghiệp Đảng Ủy
Công Đoàn Đoàn TN
Trang 30* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Chức năng nhiệm vụ của phòng giám đốc
1- Tổ chức tiếp nhận, đăng ký và chuyển giao công văn, thư tín, điệnbáo, báo chí, tài liệu theo đúng địa chỉ hoặc theo sự chỉ đạo trực tiếp của Lãnhđạo Văn phòng hoặc Lãnh đạo Công ty
2- Quản lý và sử dụng con dấu theo chế độ quy định
3- Soạn thảo văn bản, nhân sao, in ấn, phát hành, lưu trữ tất cả các loạivăn bản Theo quy định nghiệp vụ công tác văn thư, giữ bí mật tài liệu
4- Quản lý mạng thông tin liên lạc nội bộ
5- Quản lý, thi đua tuyên truyền (Phục vụ khánh tiết cho các buổi lễ, hộinghị, hội thảo v.v tham gia các cuộc triển lãm)
6- Xây dựng, đề nghị về việc thi đua khen thưởng trong toàn Công ty.7- Quản lý điều hành hoạt động các xe ca, xe con
8- Quét dọn vệ sinh hàng ngày, phục vụ tiếp nước cho khách và các cuộchọp, chăm sóc cắt tỉa cây cối trong khu làm việc của Văn phòng Giám đốc.9- Giúp Tổng Giám đốc và Ban Tổng Giám đốc:
- Đón tiếp khách trong nước và nước ngoài đến giao dịch và làm việc vớiCông ty
- Chuẩn bị văn bản, tài liệu, phục vụ cho giao dịch ký kết thanh lý hợp
đồng (Văn phòng có nhiệm vụ làm việc, liên hệ với các đơn vị liên quan).
- Thay mặt Tổng Giám đốc trong các hoạt động xã giao như: Hỏi thăm,chúc mừng, chia buồn, tổ chức các cuộc họp, hội thảo, ngày Lễ, ngày Tết…
Chức năng, nhiệm vụ của phòng Lao động Tiền lương:
Trang 31- Chức năng: Phòng Lao động tiền lương là đơn vị có chức năng giúp
Tổng Giám đốc về quản lý lao động, quản lý tiền lương và quản lý bảo hiểm
xã hộ
- Nhiệm vụ:
a) Quản lý lao động:
b) Quản lý tiền lương:
c) Quản lý bảo hiểm xã hội:
Chức năng nhiệm vụ của phòng KCS
- Chức năng phòng KCS:
Phòng KCS là đơn vị có chức năng giúp Tổng giám đốc về quản lý chấtlượng và hệ thống chất lượng của công ty
- Nhiệm vụ của phòng KCS:
+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm
+ Kiểm tra, nghiệm thu các vật tư mua và nhập về:
+ Kiểm tra, công tác đo lường, kiểm định
Chức năng nhiệm vụ phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh
+ Lập, theo dõi kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn (5 năm) của côngty
+ Lập, theo dõi kế hoạch năm, kế hoạch tháng của công ty
+ Báo cáo tiến độ sản xuất và kinh doanh của công ty (báo cáo năm, quí,tháng, tuần)
+ Đóng mới:
- Marketing, tìm kiếm khách hàng