Một số biện pháp phát triển áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ở Công ty xăng dầu Hàng không
Trang 1Lời nói đầuChất lợng sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt là chất lợng đợc đặt trong một hệthống quản lý phù hợp, là một điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ở nớc ta trong nềnkinh tế kế hoạch tập trung, thậm chí cả trong những năm đầu chuyển đổi nền kinh
tế sang cơ chế thị trờng
Những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt nam đã ý thức đợc rằng: Nềnkinh tế nớc ta đang trong qúa trình hội nhập với kinh tế khu vực và Thế giới Việtnam sẽ tham gia AFTA, tiến tới tham gia WTO Hàng rào bảo hộ bị xoá bỏ, đó vừa
là thách thức, vừa là cơ hội đối với nớc ta Điều đó đòi hỏi một cách khách quanviệc nâng cao chất lợng sản phẩm và quản lý chất lợng theo các hệ thống tiêu chuẩntiên tiến hiện nay của khu vực và thế giới
Nâng cao chất lợng hàng hoá trong nớc và xuất khẩu là vấn đề sống còn củacác doanh nghiệp Việt nam trong qúa trình cạnh tranh và hội nhập kinh tế Từ khi
mở cửa nền kinh tế, các doanh nghiệp đợc trao quyền tự chủ trong hoạt động,sảnxuất kinh doanh, đợc quyền hởng thành quả của mình, nhng đồng thời phải chịutrách nhiệm về sự tồn tại và phát triển của mình, đảm bảo đợc lợi ích cho ngời lao
động và cho xã hội Vì vậy chất lợng hàng hoá đợc coi là ý thức trách nhiệm củangời sản xuất kinh doanh, là thớc đo trình độ sản xuất và ý thức của dân tộc Chất l-ợng là mục tiêu chính mà các doanh nghiệp phải phấn đấu đạt tới, là chìa khoá của
sự thành công trong sản xuất, kinh doanh của họ Đặc biệt trong sự cạnh tranh gaygắt và quyết liệt của cơ chế thị trờng ngày nay Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra ởphạm vi một nớc mà trên quy mô toàn cầu, các doanh nghiệp trong nớc vừa muốnbảo vệ nền công nghiệp nội địa của mình vừa muốn có mức tăng trởng trong xuấtkhẩu thì tất yếu phải nâng cao chất lợng sản phẩm
Trớc tình hình đó, các doanh nghiệp đã nhận thức đợc tầm quan trọng vàhiệu quả kinh tế của công tác chất lợng, và việc đa chất lợng vào một hệ thống quản
lý chất lợng là một yêu cầu bức bách
Là một doanh nghiệp Nhà nớc mới thành lập, Công ty xăng dầu Hàng không
ý thức đợc rất rõ điều này Nhờ sự nỗ lực của tập thể cán bộ, công nhân viên Công
ty đã nhanh chóng tìm đợc hớng đi cho mình và trở thành một trong những doanhnghiệp hàng đầu của ngành xăng dầu Sản phẩm của Công ty ngày càng có uy tíntrên thị trờng, đợc nhiều bạn hàng quan tâm và khuyến khích phát triển, nhờ đóphạm vi kinh doanh của Công ty ngày càng đợc mở rộng Tuy nhiên, với môi trờngcạnh tranh và xu thế phát triển của thế kỉ XXI, để tồn tại và phát triển bền vững,Công ty cần phải qua tâm hơn nữa đến vấn đề chất lợng, đặc biệt là việc phát triển
áp dụng một hệ thống quản lý chất lợng
Trang 2Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực tập, nghiên cứu tình hình hoạt
động ở Công ty xăng dầu Hàng không, tôi xin chọn đề tài “ Một số biện pháp phát
luận văn tốt nghiệp của mình
Kết cấu của đề tài gồm ba phần:
Ch
ơng 1 Một số vấn đề lí luận về hệ thống quản lý chất lợng và sự cần
thiết phát triển áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tại Công ty xăng dầu Hàng không.
đỡ tôi hoàn thành đề tài này
Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó
Chơng I
Một số vấn đề lí luận về hệ thống quản lý chất lợng và sự cần thiết phát triển áp dụng
hệ thống quản lý chất lợng tại Công ty xăng dầu Hàng không.
1 Thực chất và vai trò của hệ thống quản lý chất lợng trong các doanh
nghiệp.
1.1 - Thực chất hệ thống quản lý chất lợng.
Nếu nh trớc đây, vấn đề chất lợng sản phẩm - dịch vụ chỉ đợc quan tâm ởphạm vi hẹp có tính cục bộ, nặng về những chỉ tiêu kỹ thuật mà ít quan tâm đếnnhững chỉ tiêu văn hoá - xã hội, do đó không linh hoạt cũng nh không phong phúthì ngày nay, cùng với sự hội nhập nền kinh tế Thế giới, chất lợng đã trở thành vấn
đề mang tính Quốc tế và đợc đặt trong một hệ thống quản lý phù hợp
Trang 3Theo tiêu chuẩn ISO 8402-1994, hệ thống quản lý chất lợng đợc định nghĩa:
“ Là cơ cấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, quá trình, và nguồn lực cần thiết để
Để hiểu rõ hơn về khái niệm trên cần phải hiểu những định nghĩa có liênquan sau:
+ Chất lợng: “ Là tập hợp những đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể
đó có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”.
Thực thể đó có thể là một sản phẩm, một tổ chức, một con ngời, một quátrình
Nhu cầu đã nêu ra là nhu cầu phát biểu bằng lời, qua đó có thể nhận biết rõ.Còn nhu cầu tiềm ẩn là nhu cầu có thực nhng không phát biểu thành lời do ngời tacha biết đến nó hoặc khó nhận biết ra nó
Chất lợng là sự thoả mãn yêu cầu Các yêu cầu này đợc thể hiện bằng cácchỉ tiêu cơ, lí, hoá, theo nhu cầu chủ quan của con ngời Khi nắm bắt đợc các nhucầu cần biến nó thành tiêu chuẩn Tạo đợc tiêu chuẩn cũng chính là doanh nghiệp
đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng Nhng những tiêu chuẩn này phải luôn đợcthay đổi, điều chỉnh, bổ sung để phù hợp hơn và để chất lợng luôn đợc nâng cao
+ Quản trị chất lợng: Là tập hợp toàn bộ các hoạt động của chức năng quản
lý chung nhằm xác định chính sách chất lợng, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp nh: Hoạch định chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng, cải tiến chất lợng trong khuôn khổ hệ thống chất lợng.
Quản trị chất lợng là trách nhiệm của mọi cấp quản lý nhmg phải đợc Lãnh
đạo cao nhất chỉ đạo Việc thực hiện quản lý chất lợng liên quan đến mọi thànhviên trong tổ chức và khi thực hiện cần phải xét đến khía cạnh kinh tế thông quaviệc tính chi phí và hiệu quả
+ Cơ cấu tổ chức trong hệ thống quản lý chất lợng: “ Là trách nhiệm, quyền
hạn và mối quan hệ đợc sắp xếp theo một mô hình, thông qua đó một tổ chức thực
hiện chức năng của mình ”
+ Thủ tục: là cách thức của một tổ chức để thực hiện một hành động
+ Qúa trình: là tập hợp các nguồn lực và hoạt động có liên quan với nhau đểbiến đầu vào thành đầu ra
Nguồn lực bao gồm: Nhân lực, tài chính, trang thiết bị, máy móc, phơng tiện
kỹ thuật, phơng pháp quản lý
Trên đây là định nghĩa của những yếu tố có liên quan đến khái niệm hệthống quản lý chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 - 1994
Trang 4Còn theo bộ tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 - 2000, hệ thống quản lý chất ợng đợc định nghĩa ngắn gọn: “Là hệ thống quản lý nhằm chỉ đạo và kiểm soát một
l-tổ chức về mặt chất lợng ”
Nh vậy, là dù theo khái niệm năm 1994 hay 2000 thì về cơ bản, bản chất của
hệ thống quản lý chất lợng vẫn không thay đổi Thực chất, đây là một phơng tiện để
đảm bảo rằng sản phẩm đợc sản xuất trong tổ chức phù hợp với yêu cầu đặt ra Hệthống quản lý chất lợng phải bao quát toàn bộ hoạt động trong doanh nghiệp, nhằm
đa mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh tiến hành theo một phơng thức nhất quán
đ-ợc kiểm soát Xây dựng đđ-ợc hệ thống quản lý chất lợng trong doanh nghiệp là mộtviệc làm có tác dụng sâu xa tới toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hệchất lợng phù hợp sẽ thay đổi nhiều nếp nghĩ, cách làm cũ, tạo ra một phong cáchlàm việc mới, thống nhất, nhịp nhàng mang lại hiệu quả cao
Hệ thống quản lý chất lợng phải đợc chính doanh nghiệp xây dựng lên, baogồm từ ngời Lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp đến Lãnh đạo các cấp và phải đợctoàn bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp tuân thủ và thực hiện nghiêmchỉnh
Vì thế, hệ thống quản lý chất lợng có thể coi là một phơng tiện đắc lực giúpcho việc điều hành, cải tiến công việc có hiệu quả, đảm bảo cho mọi hoạt động củadoanh nghiệp đợc thực hiện, đợc kiểm soát và đảm bảo chất lợng sản phẩm
1.2 - Cấu trúc văn bản của hệ thống quản lý chất lợng.
Một trong các yêu cầu khi áp dụng một hệ thống quản lý chất lợng là cácdoanh nghiệp phải xây dựng, lập và duy trì một hệ thống văn bản Hệ thống văn bảncủa hệ thống quản lý chất lợng sẽ đảm bảo cho hệ thống quản lý chất lợng đợc thựchện nhất quán và liên tục Hệ thống văn bản này phải phù hợp với điều kiện thực tếcủa doanh nghiệp Vì thế, các văn bản thờng do
chính những ngời sau này thực hiện nó trực tiếp xây
dựng và soạn thảo theo phơng hớng chỉ đạo thống
nhất của doanh nghiệp Các văn bản phải đáp ứng
đ-ợc các yêu cầu đặt ra của hệ thống quản lý chất lợng
và phải có mối quan hệ hữu cơ với nhau phục vụ cho
việc thực hiện đầy đủ chính sách chất lợng của
Sổ tay chất l ợng
Hồ sơ biên bản,báo cáo
H.1: Cấu trúc hệ chất lợng
Trang 5Tầng hai: Là các quy trình, mô tả hoạt động của các quá trình trong hệthống chất lợng.
Tầng ba: Là các quy trình chi tiết hay các hớng dẫn công việc
Tầng bốn: Là các hồ sơ, biên bản, báo cáo, kế hoạch chất lợng
- Sổ tay chất lợng: Là một tài liệu cơ bản của hệ thống chất lợng của doanhnghiệp, thể hiện rõ chính sách chất lợng của doanh nghiệp, định hớng hoạt độngcủa các bộ phận có liên cũng nh cách tổ chức, cách huy động các nguồn lực để đảmbảo chính sách chất lợng của doanh nghiệp đợc thực hiện
Trong sổ tay chất lợng có công bố rõ chính sách chất lợng của doanhnghiệp, mục tiêu chất lợng và cam kết chất lợng của ban Lãnh đạo đối với kháchhàng, những ngời cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho mình và toàn thể cán bộ, côngnhân viên của doanh nghiệp Sổ tay chất lợng cũng xác định rõ cơ cấu tổ chức để
đảm bảo thực hiện hệ thống quản lý chất lợng, quy định rõ những chức năng, nhiệm
vụ của những cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp, vạch ra những chủ trơng, chínhsách cho những hoạt động để chiếm đợc lòng tin của khách hàng Sổ tay chất lợngcòn là một tài liệu dùng để giới thiệu với khách hàng về hệ thống đảm bảo chất lợngcủa doanh nghiệp, nhằm tranh thủ đợc tình cảm và lòng tin của khách hàng ngay từnhững tiếp xúc đầu tiên Có thể nói sổ tay chất lợng là bộ luật cơ bản của doanhnghiệp, quy định, định hớng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp đợc vận hànhtheo một hớng thống nhất nhằm đạt đợc những mục tiêu chất lợng đã đề ra, manglại hiệu quả và uy tín cho doanh nghiệp
Đối tợng sử dụng sổ tay chất lợng là các cán bộ chủ chốt trong doanhnghiệp gồm: Lãnh đạo doanh nghiệp, Trởng phó phòng, ban, phân xởng Sổ tay chấtlợng còn dùng để khách hàng và các chuyên gia đánh giá hệ thống chất lợng thamkhảo
Nội dung cơ bản của sổ tay chất lợng bao gồm:
- Công bố chính sách và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn của các cấp
- Đờng lối, chính sách chung để vạch ra những văn bản cụ thể của hệ thống
đảm bảo chất lợng
Nội dung thứ nhất của sổ tay chất lợng: Là công bố chính sách, mục tiêukinh doanh của doanh nghiệp cho khách hàng, ngời cung cấp và các bên liên quankhác đợc biết ở đây bao gồm có triết lý kinh doanh của doanh nghiệp, phơng châmcủa Ban Lãnh đạo đối với khách hàng và chất lợng sản phẩm Từ đó đề ra mục tiêu
mà doanh nghiệp cần đạt đợc trong thời gian tới nhằm định hớng cho mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp để thực hiện theo một hớng nhất quán
Trang 6Nội dung thứ hai của sổ tay chất lợng: Là công bố cơ cấu tổ chức để đảmbảo hệ thống đảm bảo chất lợng vận hành đợc trơn tru, thông suốt Khi xây dựng hệthống đảm bảo chất lợng, các doanh nghiệp thờng rà soát lại tổ chức hiện hành củamình, hoặc tổ chức lại cho thích hợp nhằm thực hiện đầy đủ các nội dung của hệthống chất lợng, tránh đợc sự trùng lặp lẫn nhau nhng cũng không đợc để có khe hở,
có nội dung không có ai làm, không có ai chịu trách nhiệm Khi xác định cơ cấu tổchức, các doanh nghiệp nên làm rõ mối quan hệ giữa các tổ chức, quan hệ chỉ đạo,quan hệ báo cáo, quan hệ thông tin trách nhiệm của từng khâu, từng chức danh, cótrách nhiệm, quyền hạn gì, xin ý kiến chỉ đạo của ai, chỉ đạo ai
Nội dung thứ ba của sổ tay chất lợng: Là vạch ra đợc những đờng lối, chínhsách chỉ đạo mọi hoạt động của doanh nghiệp Tất cả những văn bản của hệ thống
đảm bảo chất lợng nh các quy trình, các bản hớng dẫn và các văn bản liên quankhác đều phải tuân thủ theo sự chỉ đạo của các đờng lối, chính sách đã hớng dẫntrong sổ tay chất lợng
Việc xây dựng hệ thống chất lợng phải do đích thân Lãnh đạo cấp cao trongdoanh nghiệp chỉ đạo vì nó thể hiện mọi ý đồ, ý chí, chiến lợc của doanh nghiệp, nóphải bao quát đợc toàn bộ hoạt động trong doanh nghiệp Và cũng chính Lãnh đạophải là ngời chỉ đạo, kiểm tra thực hiện Trong qúa trình viết sổ tay chất lợng, doanhnghiệp có thể tham khảo ý kiến của nhà các t vấn, kinh nghiệm của các doanhnghiệp khác nhng dù thế nào, thì nó vẫn phải đảm bảo đợc sự suy nghĩ, nghiêmtúc của tập thể ban Lãnh đạo Công ty và phải sát với thực tế của Công ty
1.3 - Vai trò của hệ thống quản lý chất lợng.
- Hệ thống chất lợng là một phần hệ thống quản trị kinh doanh của doanhnghiệp, là phơng tiện cần thiết để thực hiện các các chức năng quản lý chất lợng nh:Hoạch định chất lợng, tổ chức thực hiện, kiểm tra -kiểm soát chất lợng, điều chỉnh,cải tiến chất lợng
- Là công cụ để đảm bảo sản phẩm, dịch vụ cung cấp thoả mãn khách hàng
- Duy trì, đảm bảo thực hiện các tiêu chuẩn chất lợng đã đề ra và phát hiệncác cơ hội cải tiến chất lợng
- Đảm bảo sự kết hợp thống nhất giữa chính sách chất lợng của doanhnghiệp với chính sách của các bộ phận, làm giảm bớt các hoạt động không tạo ragiá trị gia tăng, tránh đợc những chi phí, lãng phí không cần thiết, nhờ có việc xâydựng và áp dụng một hệ thống chất lợng phù hợp
- Đem lại lòng tin trong nội bộ doanh nghiệp, mọi ngời trong doanh nghiệptin tởng rằng qua hệ thống chất lợng sẽ xác định đợc những sản phẩm ổn định vềchất lợng và liên tục cải tiến, chính điều đó tạo ra sự thoả mãn về nghề nghiệp chotoàn thể cán bộ, công nhân viên trong Công ty
- Đối với ngời sở hữu, thì hệ thống chất lợng sẽ tạo ra đợc niềm tin để đầu t
do khả năng tăng lợi nhuận và uy tín của doanh nghiệp
1.4 - Yêu cầu trong xây dựng và lựa chọn hệ thống quản lý chất lợng.
- Hệ thống quản lý chất lợng phải phù hợp với sản phẩm, lĩnh vực sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Trang 7- Hệ thống chất lợng phải tập trung vào các biện pháp phòng ngừa, nó phải
đợc tập trung vào ngay từ khâu thiết kế, đảm bảo chất lợng của nguyên vật liệucung ứng, đầu t cho việc thực hiện các qúa trình, thủ tục, các tiêu chuẩn đã đề ra
- Hệ thống chất lợng phải có cấu trúc và đợc phân định rõ ràng về côngdụng, chức năng, nhiệm vụ nhng phải đợc phối hợp, hợp tác chặt chẽ với các bộphận
- Hệ thống chất lợng phải đợc đảm bảo đợc tính chất đồng bộ và tính đạidiện có nghĩa là phải bao trùm đợc mọi bộ phận, mọi chức năng
- Trong qúa trình chính sách hệ thống quản lý chất lợng cần phải có sự thamgia của mọi bộ phận, mọi thành viên trong doanh nghiệp
- Hệ thống quản lý chất lợng phải đợc linh hoạt đáp ứng đợc những biến
động của môi trờng kinh doanh (hệ thống chất lợng phải luôn luôn thích ứng vớimôi trờng kinh doanh )
2 - Các hệ thống quản lý chất lợng đang đợc triển khai và áp dụng hiện nay
2.1 Tổng quan về các hệ thống quản lý chất lợng đang đợc triển khai, áp dụng
Ngày nay, cùng với sự hội nhập kinh tế, vấn đề chất lợng đã vợt qua biêngiới một Quốc gia Cùng với nó, quá trình sản xuất và tiêu dùng đã đợc xã hội hoátrên bình diện Quốc tế Vì thế mà rất nhiều hệ thống quản lý chất lợng theo các tiêuchuẩn Quốc tế đã ra đời và không ngừng phát triển ở Việt nam, số lợng các doanhnghiệp xây dựng và áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng ngày càng tăng Sau
đây là những hệ thống chất lợng hiện đang đợc phổ biến triển khai, áp dụng:
Trang 8- Hệ thống HACCP (Hazard Analysis and Critical Controlpoint) Đây là hệ thống quản lý chất lợng trong hệ thống các doanh nghiệp công nghiệp chế biến thứcphẩm Hệ thống này nhằm xác định và kiểm soát các điểm có nguy cơ nhiễm bẩn trong qúa trình chế biến thực phẩm.
Mô hình hệ thống quản lý chất lợng này đợc áp dụng phù hợp với các doanh nghiệp
có quy mô nhỏ, vừa hoặc lớn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm Đặc biệt áp dụng HACCP hiện nay là yêu cầu bắt buộc đối với các sản phẩmthuỷ sản muốn xuất khẩu sang thị trờng Mĩ và EU Hiện nay, việc áp dụng HACCP
đang đợc một số bộ, ngành nghiên cứu tại Việt nam và là một vấn đề cấp bách mà
bộ thuỷ sản đang quan tâm Việc áp dụng HACCP là cần thiết bởi nó không chỉ nhằm mục đích an toàn vệ sinh đối với hàng hoá xuất khẩu mà còn nhằm an toàn
đối với hàng hoá trong nớc, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất với sản ợng lớn
l Hệ thống GMP( Good Mamyatturing Practices)l Thực hành sản xuất tốt trong các doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm và thực phẩm Mục đích của nó nhằm kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hởng tới qúa trình hình thành chất lợng từ thiết kế, xây lắp nhà xởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, điều kiện phục vụ
GMP có thể đợc áp dụng đối với cả doanh nghiệp, nhỏ và lớn ở Việt nam hiện nay,trong xu hớng hoà nhập với nền kinh tế Thế giới cũng rất cần nghiên cứu áp dụng
hệ thống này, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp muốn xây dựng hệ thống
HACCP vì GMP là điều kiện cần thiết để tiến hành việc xây dựng, áp dụng hệ thống đó
- Hệ thống đảm bảo chất lợng Q.Base
Đây là mô hình do Newzeland phát triển dựa trên mô hình đảm bảo chất lợng theo ISO 9000, nhng chỉ để áp dụng riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đối với cácdoanh nghiệp ở Việt nam, nếu việc quản lý cha hình thành một hệ thống và cha có
đủ một điều kiện để áp dụng ISO 9000 hoặc nhu cầu về chứng chỉ ISO còn cha cấp bách, thì có thể áp dụng mô hình quản lý Q Base
- Hệ thống quản lý chất lợng toàn diện TQM (Total Quality Management), Đây là cách thức tổ chức quản lý của một tổ chức, một doanh nghiệp tập trung vào chất l-ợng, dựa vào sự tham gia của mọi thành viên, nhằm đạt đợc sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức và xã hội
Trang 9Đây là một phơng thức quản trị hữu hiệu, đợc thiết lập và hoàn thiện trong các doanh nghiệp Nhật Bản Hiện nay ở Việt nam, TQM rất cần cho các doanh nghiệp
để họ nâng cao trình độ quản lý chất lợng còn thấp kém của mình TQM nếu đợc
áp dụng đúng đắn sẽ tạo ra đợc nội lực thúc đẩy mạnh mẽ việc cải tiến liên tục chất lợng sản phẩm thoả mãn khách hàng Trong khi không dễ dàng gì để đợc nhận chứng chỉ ISO 9000 thì các doanh nghiệp Việt nam vẫn có khả năng áp dụng đợc TQM vì ISO 9000 chỉ có một mức độ còn TQM thì có nhiều mức độ khác nhau, mặt khác mô hình quản lý này lại không đòi hỏi các doanh nghiệp phải có là trình
độ cao, điều này sẽ rất thuận lợi cho các doanh nghiệp có trình độ còn yếu kém nh các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Đặc biệt, bên cạnh những hệ thống quản lý chất lợng đã nêu ở trên, hệ thống quản
lý chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đang đợc áp dụng rất rộng rãi hiện nay
Sự ra đời của nó đã tạo một bớc ngoặt trong hoạt động tiêu chuẩn hóa và chất lợng trên Thế giới nhờ nội dung thiết thực và sự hởng ứng nhanh chóng của nhiều nớc
Có thể coi, đây là bộ tiêu chuẩn Quốc tế có tốc độ phổ biến, áp dụng cao nhất, đạt
đợc kết qủa chung rộng lớn nhất Qua hai lần soát xét, sửa đổi năm 1994 và 2000,
bộ tiêu chuẩn càng đợc hoàn thiện hơn Trong bộ ISO 9000: 2000, tiêu chuẩn ISO
9001 đợc các doanh nghiệp quan tâm nhất Hiện nay, số lợng các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng và phát triển áp dụng tiêu chuẩn này ngày càng nhiều Công ty Xăng dầu Hàng không cũng đang tiến hành xây dựng triển khai hệ thống quản lý chất lợng của mình theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 Đây là tiêu chuẩn có rất nhiều chức năng: Có thể dùng để quản lý chất lợng nội bộ Công ty dùng để kí kết hợp
đồng trong quan hệ mua bán hoặc đợc dùng để nhận cấp chứng chỉ của bên thứ ba.Những vấn đề cơ bản về bộ ISO9000 và tiêu chuẩn 9001-2000 sẽ trình bày cụ thể hơn ở phần sau:
2.2 Những vấn đề cơ bản về bộ tiêu chuẩn ISO 9000
2.2.1 Sự hình thành và phát triển của ISO9000
ISO (Internationnal organization for Standardization) - Là tổ chức Quốc tế
về tiêu chuẩn hoá, với nhiệm vụ cơ bản là thúc đẩy sự phát triển của vấn đề tiêuchuẩn hoá và các hoạt động có liên quan
Năm 1979 tổ chức ISO nghiên cứu bộ BS 5750 và gần 10 năm sau, năm
1987 bộ tiêu chuẩn ISO 9000 lần đầu tiên đợc công bố.Từ khi ra đời cho đến nay bộtiêu chuẩn ISO 9000 đã trải qua 2 lần soát xét là năm 1994 và năm 2000 Mỗi lầnsoát xét sửa đổi nội dung bộ tiêu chuẩn cũng có nhiều thay đổi và phù hợp với từnggiai đoạn phát triển hơn, cụ thể :
Năm 1987 bộ tiêu chuẩn ISO 9000 lần đầu ban hành gồm 5 tiêu chuẩn chínhISO9000-1987, ISO9001-1987, ISO9002-1987, ISO9003-1987,ISO9004-1987
Trong đó :
-Tiêu chuẩn ISO9000-1987: Hớng dẫn lựa chọn và sử dụng các tiêu chuẩn
về quản lý chất lợng
Trang 10-Tiêu chuẩn ISO9001-1987: Là mô hình đảm bảo chất lợng trong thiết kếtriển khai sản xuất, lắp đặt và dịch vụ.
-Tiêu chuẩn ISO9002-1987: Là mô hình đảm bảo chất lợng trong khâu sảnxuất và lắp đặt
-Tiêu chuẩn ISO9003-1987: Là mô hình đảm bảo chất lợng trong kiểm tra
- ISO 9000.1 thay thế cho ISO 9000 - 1987
- ISO 9000.2 Tiêu chuẩn hớng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn ISO9001,SO9002, ISO9003
- ISO 9000.3 Hớng dẫn áp dụng ISO 9001 phần mềm
- ISO9000.4 Hớng dẫn quản lý đảm bảo độ tin cậy
Từ tiêu chuẩn ISO 9004 cũ chuyển thành các tiêu chuẩn con ISO9004.1,ISO9004.2, ISO9004.3, ISO9004.4
Trong đó :
ISO 9004.1: Tiêu chuẩn hớng dẫn chung về quản lý chất lợng và yếu tố của
hệ thống chất lợng
ISO 9004.2: Tiêu chuẩn hớng dẫn về dịch vụ
ISO 9004.3: Tiêu chuẩn hớng dẫn về vật liệu chế biến
ISO 9004.4:Tiêu chuẩn hớng dẫn về cải tiến chất lợng
Sau một thời gian áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000-1994 đã đạt đợc nhiềuhiệu quả Nhng trong tình hình mới, các nhà hoạch định nghiên cứu đã nhận thấymột số nhợc điểm cuả nó và quyết định sửa đổi soát xét lần 2 Đó là vì:
- Bộ tiêu chuẩn ISO 9000-1994 khá cồng kềnh (trên 20 tiêu chuẩn ), nhiềunội dung thiếu nhất quán, gây lúng túng cho ngời sử dụng
- Nội dung những tiêu chuẩn chính lệch về những doanh nghiệp sản xuất ranhững dịch vụ cung ứng, nói rất ít đến dịch vụ
- Trong 20 yêu cầu của ISO 9001 thì vấn đề cải tiến chất lợng không đợcnhấn mạnh đúng lúc trong khi đó là yếu tố quan trọng trong quản lý chất lợng hiện
đại
- Cấu trúc của tiêu ISO 9001 khiến cho hệ thống không gắn đợc với các nhucầu của tổ chức cha phản ánh đúng đắn cách thức kinh doanh của họ
Trang 11Vì thế cấu trúc của bộ ISO 9000 mới năm 2000 đợc sửa đổi nh sau :
Bộ ISO 9000-2000 gồm 4 tiêu chuẩn chính :
- ISO 9002-2000 Thay thế cho ISO 8402-1994, ISO 9001-1994 quy địnhnhững điều cơ bản về hệ thống quản lý chất lợng
- ISO 9001-2000 Thay thế cho 3 tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003năm 1994 với 3 tác dụng: Chứng nhận, ký hợp đồng và tự lý quản chất lợng trongnội bộ Công ty
- ISO 9004-2000: Đa ra những hớng dẫn để thúc đẩy tính hiệu quả và hiệusuất của hệ thống chất lợng thay thế cho ISO 9004.1-1994
- ISO19011-2000 : Tiêu chuẩn quy định về hớng dẫn thẩm định hệ thốngquản lý chất lợng và hệ thống quản lý môi trờng
Có thể nói, với nội dung thiết thực cùng với những lần soát xét sửa đổi nhằmhoàn thiện hơn, bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã nhận đợc sự hởng ứng rộng rãi của cácnớc trên thế giới và ở Việt Nam, số lợng các doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 ngàycàng tăng Một trong những lý do quan trọng của điều đó là việc áp dụng ISO 9000mang lại nhiều lợi ích
2.1.2 Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000
- Nâng cao đợc nhận thức và phong cách làm việc của toàn thể cán bộ quản
lý, điều hành và công nhân sản xuất
Thông qua quá trình xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lợng theoISO 9000, toàn thể thành viên của doanh nghiệp có nhận thức mới về chất lợng,hình thành đợc nề nếp làm việc khoa học, tiên tiến và có hệ thống: Có trách nhiệm
rõ ràng, tuân thủ triệt để các quy trình, lập hồ sơ theo dõi chất lợng.Quan hệ giữacác thành viên trong bộ phận, phòng ban, phân xởng đợc tăng cờng, có phân tầng vàdanh giới trách nhiệm, cùng nhau hớng tới mục tiêu chung là năng suất, chất lợngcủa sản phẩm cuối cùng
-Tăng lợi nhuận:
Khi áp dụng ISO 9000, các doanh nghiệp phải tăng cờng các biện phápphòng ngừa sai hỏng, nhờ đó giảm đợc chi phí sửa chữa và kết qủa là tăng đợc lợinhuận
-Tạo đợc lòng tin với khách hàng (cả khách hàng bên trong và khách hàngbên ngoài )
Nếu áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, các Công ty
sẽ giành đợc tín nhiệm đối với cung cách quản lý và chất lợng sản phẩm, dịch vụcủa mình đối với khách hàng trong và ngoài nớc, các cơ quan quản lý Nhà nớc sẽgiảm bớt khối lợng công việc kiểm tra, giám sát, nhà sản xuất sẽ đợc phép tự công
bố sản phẩm của mình đạt tiêu chuẩn Việt nam và do đó, có cơ hội để hội nhập với
Trang 12thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế, phát triển kinh doanh, mở rộng thị trờngtham gia đấu thầu và xuất khẩu sản phẩm.
2.1.3 Các nguyên tắc trong áp dụng ISO 9000
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi áp dụng ISO 9000 đều phải tuân theo nhữngnguyên tắc sau :
-Viết tất cả những gì đã và sẽ làm
-Làm tất cả những gì đã viết
-Kiểm tra những gì đã làm so với cái đã viết
-Lu trữ hồ sơ tài liệu chất lợng
-Thờng xuyên xem xét, đánh giá lại hệ thống
Có thể nói những nguyên tắc trên là căn cứ để đa mọi ngời vào nề nếp, tạotác phong làm việc biết rõ nhiệm vụ của mình và có trách nhiệm với những gì mìnhlàm Đối với các nớc đang phát triển, các nguyên tắc này rất phát huy hiệu quả nh-
ng đôi khi nó lại gây ra sự cứng nhắc máy móc không khuyến khích sự sáng tạo nếutrong một môi trờng đã đi vào nề nếp
Bớc1:Cam kết của Lãnh đạo
Bớc 2:Thành lập ban chỉ đạo áp dụng ISO 9000 và chỉ định các thành viêncủa ban chỉ đạo đó
Bớc 3: Lựa chọn chuyên gia t vấn ( nếu cần)
Bớc 4:Triển khai chơng trình đào tạo nâng cao nhận thức ISO 9000
Bớc5: Khảo sát, đánh giá tình trạng của doanh nghiệp
Bớc6: Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể về việc áp dụng ISO 9000
Bớc7: Triển khai xây dựng hệ thống tài liệu hồ sơ về chất lợng
Bớc 8: Tổ chức thực hiện theo hồ sơ chất lợng
Bớc 9: Đánh giá nội bộ
Bớc10: Xem xét lại hệ thống quản lý của doanh nghiệp
Bớc 11: Đánh giá trớc khi xin cấp giấy chứng chỉ ISO 9000
Bớc12: Đăng ký phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000
2.3 Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO
Trang 13ISO9000-2000, nó tập trung vào hiệu quả của hệ thống quản lý chất lợng trong việc đáp ứngcác yêu cầu của khách hàng
Tiêu chuẩn này đa ra những yêu cầu cần phải có đối với một hệ thống quản
lý chất lợng và đợc sử dụng với các mục đích:
Một tổ chức muốn hoạt động có hiệu quả phải hiểu biết và quản lý đợcnhiều hoạt động gắn kết nhau Một hoạt động sử dụng các nguồn lực và đợc quản lý
để biến đổi đầu vào thành đầu ra có thể đợc coi nh một quá trình Và đầu ra của quátrình này có thể trực tiếp tạo thành đầu vào của quá trình tiếp theo
Có thể mô tả mô hình hệ thống quản trị chất lợng theo ISO9001 nh sau:
H.2 Hệ thống quản trị chất lợng theo ISO 9001
Cải tiến liên tục HQC
Trách nhiệm Lãnh đạo
Thực hiện sản phẩm
Đo l ờng, phân tích, cải tiến
Quản lý nguồn lực
Khách hàng
Khách
hàng
Sự thoả
mãn Các
yêu cầu
Sản phẩm
Trang 14Hoạt động tăng giá trị
Dòng thông tin
Mô hình này cho thấy vai trò quan trọng của khách hàng trong việc xác địnhcác yêu cầu nh các yếu tố đầu vào Giám sát sự thoả mãn của khách hàng thông qua
đánh gía và xác nhận xem các yêu cầu của khách hàng có đợc đáp ứng không
Đồng thời nếu chuỗi cung ứng trong ISO9001-1994 là:
Thì chuỗi cung ứng trong ISO9001-2000 sẽ là:
Điều đó cho thấy phạm vi và đối tợng quản lý chất lợng đã có những thay
đổi, thuật ngữ cũng đợc thay đổi dễ hiểu hơn
Tiêu chuẩn ISO 9001-2000 gồm có 8 điều Trong đó các điều 1,2,3 là nhữnghớng dẫn chung, cụ thể:
Điều 1: Hớng dẫn về phạm vi trong đó nêu rõ những điều có thể đợc phéploại bỏ
Điều 2: Hớng dẫn tiêu chuẩn trích dẫn
Điều 3: Hớng dẫn các thuật ngữ và định nghĩa
Và các điều 4,5,6,7,8 là những điều cơ bản và quan trọng của ISO 2000
9000-Cụ thể:
Điều 4: Hệ thống quản lý chất lợng
Trong đó nêu ra những yêu cầu chung để thực hiện, duy trì một hệ thốngquản lý chất lợng và các yêu cầu về chứng minh bằng tài liệu Việc chứng minhbằng tài liệu cho hệ thống quản lý chất lợng gồm:
-Văn bản về chính sách chất lợng và mục tiêu chất lợng
-Sổ tay chất lợng
- Các văn bản cần cho tổ chức để đảm bảo hiệu quả cho việc lập kế hoạch sựhoạt động và sự điều khiển các quá trình của tổ chức
Hồ sơ chất lợng theo yêu cầu của tiêu chuẩn này
Bên cạnh đó, điều 4 còn nêu ra những quy định về phạm vi của hệ thốngchất lợng, các thủ tục đợc viết thành văn bản và mô tả sự tơng tác giữa các quá trìnhcủa hệ thống quản lý chất lợng trong sổ tay chất lợng, quy định các yêu cầu vềquản lý,kiểm soát tài liệu và quản lý, kiểm soát hồ sơ chất lợng
Khách hàng
Nhà cung ứng Khách hàngNhà thầu phụ
Trang 15Điều 5: Trách nhiệm của Lãnh đạo: Những nội dung đợc hớng dẫn, quy
định trong điều này gồm:
- Cam kết của Lãnh đạo để triển khai và thực hiện hệ thống quản lý chất ợng liên tục, hiệu quả
l Tập trung vào khách hàng
- Chính sách chất lợng
- Lập kế hoạch (hoạch định): Yêu cầu đối với các mục tiêu chất lợng và việchoạch định kế hoạch chất lợng
- Trách nhiệm, quyền hạn và thông tin liên lạc
- Xem xét lại của Lãnh đạo: Gồm đầu vào và đầu ra của xem xét lại
Điều 6: Quản lý nguồn lực: Các vấn đề đợc quy định trong điều này gồm:
- Cung cấp các nguồn lực
- Nguồn nhân lực: Bao gồm năng lực, nhận thức và vấn đề đào tạo
- Cơ sở hạ tầng: Nhà xởng, nơi làm việc, các phơng tiện dịch vụ công cộng,thiết bị cho cả quá trình, vận tải, thông tin liên lạc
- Môi trờng làm việc
Điều 7: Thực hiện sản phẩm - Điều này gồm các nội dung sau:
- Lập kế hoạch thực hiện sản phẩm: xác định các mục tiêu và các yêu cầu
đối với sản phẩm, xác định sự cần thiết lập các quá trình, tài liệu và cung cấp cácnguồn lực cụ thể cho sản phẩm, các hoạt động kiểm nhận, hợp thức hoá, giám sát,kiểm tra và thử nghiệm đối với sản phẩm và các tiêu chí để chấp nhận sản phẩm
- Các quá trình liên quan đến khách hàng: Xác định các yêu cầu liên quan
đến khách hàng, các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, thhông tin liên lạc với kháchhàng
- Thiết kế triển khai: Lập kế hoạch thiết kế triển khai, xác định các đầu vào
và các đầu ra của thiết kế triển khai Xem xét lại thiết kế triển khai, kiểm nhận, hợpthức hoá và quản lý các thay đổi của thiết kế triển khai
- Mua sản phẩm: Gồm thông tin về quá trình mua, sản phẩm mua, kiểmnhận sản phẩm mua
- Sản xuất và cung ứng dịch vụ: Kiểm soát sản xuất và cung ứng dịch vụ,hợp thức hoá các quá trình, nhận dạng và truy nguyên, duy trì sản phẩm
- Kiểm soát các thiết bị giám sát và đo lờng
Điều 8: Đo lờng, phân tích và cải tiến - Điều này gồm các khoản mục sau:
Trang 16- Cải tiến: Cải tiến liên tục, tác động khắc phục, tác động phòng ngừa.
Tiêu chuẩn ISO 9001-2000 đã có rất nhiều những đặc điểm mới so với tiêuchuẩn cũ Đây cũng chính là những u điểm mà bộ ISO 9000-2000 có so với bộ ISO9000-1994:
- Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn mới đợc định hớng theo quá trình và bám sátnguyên tắc quản lý theo quá trình
-Nội dung đợc sắp xếp logic hơn
- Bộ tiêu chuẩn mới có thể áp dụng cho mọi loại hình sản phẩm, mọi lĩnhvực và mọi quy mô tổ chức
- Giảm đáng kể số lợng thủ tục, thay đổi các thuật ngữ cho dễ hiểu hơn
- Quá trình cải tiến liên tục đợc coi là một bớc quan trọng để nâng cao hiệuquả của hệ thống quản lý chất lợng
- Nhấn mạnh hơn đến vai trò của Lãnh đạo cấp cao bao gồm cả sự cam kết
đối với việc xây dựng và cải tiến hệ thống quản lý chất lợng, xem xét các yêu cầuchế định và pháp luật, lập các mục tiêu đo đợc tại các bộ phận chức năng và các cấpthích hợp
- Có độ tơng thích cao với hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000
- Đã xem xét đến lợi ích của các bên liên quan
- Tiêu chuẩn ISO 9001-2000 đã nhấn mạnh hay xác định rõ hơn các yêu cầusau:
+ Yêu cầu về cải tiến liên tục
+ Vai trò của Lãnh đạo cấp cao
+ Theo dõi thông tin về sự thoả mãn của khách hàng
+ Chú ý hơn đến sự sẵn sàng các nguồn lực
+ Xác định hiệu lực của đào tạo
Trang 17Khi áp dụng ISO 9001-2000 cả khách hàng, nhân viên, ngời đầu t, ngờicung cấp và xã hội đều thừa nhận đợc những lợi ích nhất định.
- Đối với khách hàng và ngời sử dụng:
+ Nhận đợc sản phẩm, dịch vụ phù hợp đợc các yêu cầu của mình
+ Đợc đảm bảo tính tin cậy
+ Sẵn có khi cần đến: tiết kiệm thời gian, chi phí cho việc tìm kiếm
+ Đợc bảo đảm khả năng bảo dỡng, duy trì
- Đối với nhân viên:
+ Có điều kiện làm việc tốt hơn
+ Thoả mãn hơn với công việc
+ Cải thiện đợc điều kiện an toàn và sức khoẻ
+ Công việc ổn định hơn
+ Tinh thần đợc cải thiện
- Đối với ngời đầu t:
+ Quay vòng vốn đầu t nhanh
+ Kết quả hoạt động tốt hơn
+ Thị phần đợc nâng lên
+ Lợi nhuận cao hơn
- Đối với ngời cung cấp và đối tác:
+ Công việc kinh doanh ổn định
+ Công việc kinh doanh khả năng tăng trởng cao
+ Quan hệ đối tác chặt chẽ, hiểu nhau hơn
- Đối với xã hội:
+ Các yêu cầu chế định và luật pháp đợc thực thi
+ Vấn đề sức khoẻ và an toàn đợc cải thiện trong xã hội
+ Giảm những tác động xấu tới môi trờng
3 Sự cần thiết phát triển áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tại Công ty xăng
dầu Hàng Không.
Có 3 nguyên nhân chính giải thích tầm quan trọng của việc phát triển ápdụng hệ thống quản lý chất lợng tại Công ty
Trang 18-Thứ nhất: Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho những chuyến bay Yêu cầu
đảm bảo an toàn bay đợc Công ty đặt lên hàng đầu Vì nhiên liệu bay là một loạinhiên liệu đặc biệt, đòi hỏi những chỉ tiêu kỹ thuật có độ chính xác cao Nếu chất l-ợng không đạt yêu cầu dù là rất nhỏ cũng rất dễ xảy ra tai nạn Là một nhà cung cấpchủ yếu phục vụ cho các hãng hàng không cả trong nớc và quốc tế, Công ty phải
đảm bảo chất lợng sản phẩm mình cung cấp không chỉ vì lợi nhuận mà còn vì tráchnhiệm Vì vậy phát triển áp dụng một hệ thống chất lợng nhằm đảm bảo cho sự tồntại bền vững cũng nh uy tín của Công ty là rất cần thiết
-Thứ hai: Để Công ty đáp ứng tốt hơn với nhu cầu của khách hàng Trình độkhoa học kỹ thuật của từng nớc cũng nh của thế giới ngày càng phát triển, ngời tiêudùng ngày càng có thu nhập cao hơn và yêu cầu của họ cũng ngày càng cao Cùngvới chính sách mở cửa, khách hàng sẽ đợc lựa chọn nhiều hãng Hàng không cùngmột lúc Để cạnh tranh đợc, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam phải đảm bảo chonhững chuyến bay thông suốt, an toàn với những dịch vụ tốt nhất đáp ứng tối đa nhucầu của khách hàng
Công ty xăng dầu Hàng Không, với t cách là một đơn vị thành viên đã xác
định rõ yêu cầu và sự cần thiết đóng góp vào sự phát triển toàn diện của Tổng Công
ty, từng bớc xây dựng Tổng Công ty thành tập đoàn kinh tế vững mạnh Để cungcấp đợc nhiên liệu bay chất lợng cao giúp Tổng Công ty phục vụ khách hàng tốthơn, Công ty Xăng dầu Hàng không phải luôn tăng cờng cải tiến hệ thống đảm bảochất lợng của mình Đồng thời, mảng xăng dầu mặt đất với hệ thống các cây xăngcủa Công ty cũng rất cần thiết phải áp dụng một hệ thống quản lý chất lợng để pháttriển những sản phẩm và dịch vụ của mình tốt hơn, tạo đợc lòng tin với khách hàng
-Thứ 3: Làm cho quản lý và sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn Cũng nhbất cứ doanh nghiệp kinh doanh nào, mục tiêu lợi nhuận là cái đích cuối cùng màCông ty hớng tới Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, để có thể đứng vững và pháttriển trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt Công ty phải đi lên từ chính bản thânmình Với sản phẩm đặc trng và thị trờng luôn tiếp xúc với nhiều hãng Hàng KhôngQuốc tế, Công ty luôn phải đáp ứng những đòi hỏi khắt khe Việc áp dụng một tiêuchuẩn chất lợng Quốc Tế sẽ giúp Công ty mở rộng thị trờng và kinh doanh thuận lợihơn Vì đây là một loại giấy thông hành rất thuận lợi cho Công ty hoạt động trên th-
ơng trờng và rất có thể trong thời gian sắp tới, đây là yêu cầu bắt buộc đối với Công
ty Đồng thời, nếu Công ty thực hiện quản lý chất lợng theo hệ thống thành công sẽthúc đẩy đợc khả năng của toàn bộ lực lợng lao động, năng suất nâng lên, chi phíchất lợng giảm, hiệu quả quản lý và hiệu quả kinh doanh sẽ tăng
Vì những lý do trên mà hiện nay Công ty đang tiến hành triển khai, xâydựng hệ thống quản trị chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 Nhng từ việc xâydựng đến việc áp dụng thành công đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của toàn Công ty Trớc
Trang 19sự đòi hỏi cấp bách của việc phát triển và áp dụng một hệ thống quản lý chất lợng,
cụ thể là hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001, cần thiết phải pháttriển tốt hơn nữa những nhân tố liên quan đến vấn đề quản lý chất lợng mà Công tycũng đã quan tâm đến nh hiện nay nh: Trách nhiệm của lãnh đạo đối với vấn đềchất lợng, các nguồn lực( nguồn nhân lực, trang thiết bị máy móc, vốn, phơng phápquản lý, nguồn thông tin), công tác tiêu chuẩn hoá và các mối quan hệ với nhữngbên liên quan
Trang 20Chơng II Thực trạng hệ thống quản lý chất lợng ở Công ty xăng dầu Hàng Không.
1 Một số đặc điểm kinh tế, kĩ thuật có ảnh hởng đến quản lý chất lợng ở Công ty xăng dầu Hàng Không
1.1 Đặc điểm về quá trình phát triển.
Công ty xăng dầu Hàng Không -Tên giao dịch VINAPCO là doanhnghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 768/QĐ - TCCBLĐ ngày 22-4-
1993 của Bộ trởng Bộ Giao Thông Vận Tải
Địa chỉ Công ty: Số 2 đờng Nguyễn Sơn - Gia Lâm - Hà Nội
VINAPCO là đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng Công ty HàngKhông Việt Nam, có tài khoản và con dấu riêng Tiền thân của Công ty là một bộphận trực thuộc cục xăng dầu hoạt động trong lĩnh vực tiếp liệu cho máy bay Sau
đó năm 1981 phát triển thành Công ty Năm 1985 Công ty giải thể thành các bộphận trực thuộc sân bay
Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, dới yêu cầu cấp báchcủa việc đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và đáp ứng đợc sự phát triển đa dạng củacác ngành hàng không, tháng 4 năm 1993, bộ trởng bộ Giao thông đã kí quyết địnhthành lập Công ty xăng dầu Hàng Không Việt nam trực thuộc cục Xăng dầu hàngkhông Việt nam, hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp
Vào thời điểm này, toàn Công ty có 597 lao động, với số vốn 36 tỉ đồng doNhà Nớc cấp, trong đó 19 tỉ đồng vốn cố định và 17 tỉ đồng là vốn lu động Khi đócơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn lạc hậu, Công ty chủ yếu cungứng nhiên liệu Jet A-1-nhiên liệu đặc chủng xăng dầu Hàng không
Do chuyển đổi cơ chế nên đến năm 1997 Công ty xăng dầu Hàng KhôngViệt nam chyển đổi tên thành Công ty xăng dầu Hàng không Sự chuyển đổi nay đã
mở ra một thời kỳ mới cho ngành Hàng Không nói chung và cho Công ty xăng dầuHàng Không nói riêng Sản phẩm của Công ty cung ứng đa dạng hơn trớc Ngoàinhiên liệu Jet A-1, Công ty còn cung ứng các loại xăng dầu mặt đất phục vụ nhucầu sản xuất và dân sinh nh: mogas83, mogas92,diesel Ngoài ra Công ty cũng chútrọng đầu t thêm các trang thiết bị hiện đại nh: xe tra nạp, nhà hoá nghiệm, trạm cấpphát xăng dầu và dự kiến sẽ xây dựng một số kho cảng đầu nguồn vào thời giantới
VINAPCO nhập khẩu nhiên liệu Jet A-1 từ nớc ngoài vào theo tiêu chuẩnASTMD (1655) và TCVN (6424-1998) trong đó phần lớn sản phẩm này Công ty
Trang 21mua từ thị trờng xăng dầu Singapo, và đợc chuyên trở bằng tàu về bến cảng củaViệt nam, rồi chuyên trở về kho xăng dầu của Công ty tại các sân bay
Phạm vi hoạt động của Công ty trải khắp ba miền Bắc - Trung - Nam Đếnnay, quy mô của Công ty rất rộng lớn, Công ty đã có các đơn vị thành viên sau:
- Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền Bắc
-Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền Trung
-Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền Nam
-Xí nghiệp dịch vụ vận tải -vận tải kỹ thuật xăng dầu Hàng không
-Xí nghiệp thơng mại dầu khí Hàng không miền Bắc
-Xí nghiệp thơng mại dầu khí Hàng không miền Nam
Và ba văn phòng đại diện tại:
- Thành phố Hồ Chí Minh
- Các tỉnh miền Tây
- Cộng hoà Singapore
1.2 Đặc điểm về Chức năng và nhiệm vụ
- Mục tiêu chủ yếu của Công ty là tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh cólãi, đặt lợi nhuận là mục tiêu số một, với phơng thức sản xuất kinh doanh mới, Công
ty đề ra nhiệm vụ cơ bản sau:
-Cung ứng nhiên liệu hàng không cho các hãng Hàng Không trong nớc vàQuốc tế tại các sân bay dân dụng Việt Nam, kinh doanh các loại xăng dầu chất lợngcao cho nhu cầu sản xuất và dân sinh trong cả nớc là chính Ngoài ra còn kinhdoanh các loại phơng tiện, thiết bị, phụ tùng và các dịch vụ có liên quan đến chuyênngành xăng dầu Vì thế, Công ty dựa vào năng lực thực tế của mình và các kết quảnghiên cứu thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc để xây dựng và thực hiện tốt kếhoạch, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo tự bù đắp chi phí, trang trải vốn vàlàm nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc
- Nghiên cứu luật pháp Quốc tế, luật Doanh nghiệp trong nớc và thông lệkinh doanh, nắm vững nhu cầu thị trờng, phân tích đối thủ cạnh tranh để đa ra chiếnlợc kinh doanh của mình
-Tăng cờng thị phần, tăng cờng hợp tác với nớc ngoài
-Nộp ngân sách Nhà nớc đầy đủ, đảm bảo việc làm và đời sống chongời lao động
1.3 Đặc điểm về bộ máy quản lý
1.3.1 Đặc điểm các phòng ban
Để đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của mình Công ty xăng dầu Hàng không
đã hình thành một hệ thống các phòng ban chức năng, các xí nghiệp thành viên hoạt
động theo cơ cấu trực tuyến với các chức năng chuyên ngành riêng biệt dới sự lãnh
đạo của ban giám đốc Công ty
Trang 22Trong khối cơ quan của Công ty có 8 phòng ban:
vị thành viên, các xí nghiệp đơn vị thành viên này hoạt động độc lập dới sự lãnh
đạo, chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc Công ty và các phòng ban liên quan
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh dới đây sẽ cho biết hệthống các phòng ban các xí nghiệp đơn vị thành viên cũng nh mối quan hệ lãnh
đạo, chỉ đạo và hiệp đồng giữa các phòng ban, các xí nghiệp thành viên trong Công
ty xăng dầu Hàng không
(Sơ đồ đợc lấy từ phòng Tổ chức cán bộ)
Trang 241.3.2 Những phòng ban ảnh h ởng trực tiếp đến quản trị chất l ợng của Công ty.
Nhằm quản lý tốt hơn chất lợng hàng hoá dịch vụ mình cung cấp VINAPCO
đã và đang tiến hành triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêuchuẩn Quốc tế ISO9001:2000 Trong cuốn sổ tay chất lợng của Công ty đã quydịnh rõ nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban trong việc thực hiện quản lý chấtlợng của Công ty Điều đó đợc thể hiện trong sơ đồ dới đây:
Hình 3: Mối quan hệ tổ chức quản lý chất lợng giữa các phòng ban, xí nghiệp
Nguồn: Sơ đồ đợc lấy từ Ban ISO của công ty
Cũng trong sổ tay chất lợng của Công ty đã quy định những nhiệm vụ, tráchnhiệm và quyền hạn của các cấp điều hành chỉ đạo, các phòng ban liên quan đếncông tác quản trị chất lợng Trong đó có ghi:
Giám đốc Công ty.
- Lập chính sách, mục tiêu chất lợng
- Cung cấp nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thống chất lợng
- Đề xuất và giám sát hệ thống quản lý chất lợng
- Điều hành các cuộc xem xét của Lãnh đạo về hệ thống chất lợng và quản
P TC-CB TC-KTP KH-ĐTP KT-CNP
VP Đại diện TP Hồ Chí Minh
XN dịch vụ VTVT-KT Xăng Dầu HàngKhông
XN dịch vụ xăng dầu sân bay Miền Bắc
XN dịch vụ xăng dầu sân bay MiềnTrung
XN xăng dầu hàng không Miền Nam
XN Th ơng mại
đầu khí hàng không Miền Nam
Trang 25Có nhiệm vụ chỉ đạo công tác chất lợng, quản lý chất lợng nhiên liệu bay,bảo đảm kỹ thuật, phơng tiện tra nạp nhiên liệu công nghệ kho bể chứa phục vụ tiếpnhận, bảo quản và cấp phát nhiên liệu,công bố kế hoạch đầu t và thực hiên cácnhiệm vụ theo chức năng của mình.
Giám đốc xí nghiệp
- Lập mục tiêu, chính sách chất lợng của xí nghiệp
- Cung cấp nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thống quản lý chất lợng
- Đề xuất và giám sát hệ thống quản lý chất lợng của doanh nghiệp
- Duy trì tình trạng kỹ thuật của các phơng tiên tra nạp, dụng cụ hoánghiệm, kiểm tra chất lợng nhiên liệu, thiết bị công nghệ kho phục vụ tiếp nhậnbảo quản cáp phát nhiên liệu tại kho sân bay
- Lập kế hoạch và điều hành hoạt động sản xuất cuả xí nghiệp
- Xác định chuẩn mực tay nghề các loại công nhân kỹ thuật phục vụ sảnxuất
- Phân công trách nhiệm và nhiệm vụ cho các phòng, đội sản xuất của xínghiệp cũng nh quản lý số lợng, chất lợng nhiên liệu tại các kho của xí nghiệp
Ngoài việc thực hiên chức năng, nhiệm vụ chính của mình khi quản lý chấtlợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001 các phòng - ban trong khối của Công ty còn
có nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Xử lý và giám sát các xí nghiệp trong viễc xử lý sản phẩm hỏng
+ Đề xuất và theo dõi, khắc phục và phòng ngừa
+ Lập kế hoạch và điều phối các cuộc đánh giá chất lợng nội bộ
+ Đề xuất và quản lý việc điều phối các chơng trình cải tiến chất lợng
+ Kiểm soát và duy trì chế độ hiệu chuẩn các thiết bị kiểm tra đo lờng vàthử nghiệm của các xí nghiệp
Trang 26+Biên soạn và phổ biến các tài liệu chất lợng.
+Tham gia đánh giá chất lợng của các nhà cung ứng
Nh vậy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh đã cho thấy sự quan tâmrất lớn của công ty đến vấn đề quản trị chất lợng Việc phân công các chức năng,nhiệm vụ cụ thể giữa các phòng ban, đặc biệt là những phòng ban liên quan trựctiếp đến quản trị chất lợng sẽ giúp việc quản lý nói chung và việc quản lý chất lợngnói riêng đợc thực hiện rõ ràng triệt để, mọi bộ phận đều biết rõ đợc việc mình phảilàm và có ý thức thực hiện tốt hơn Giữa các bộ phận có sự phân tầng và ranh giớitrách nhiệm Vấn đề quản trị chất lợng đã đợc hầu hết các phòng ban trong công tytham gia thực hiện Tuy nhiên, cơ cấu chức năng trực tuyến mà công ty đang ápdụng vẫn cha phát huy hết tác dụng giúp việc quản trị chất lợng đợc thực hiện chặtchẽ hơn Để tránh sự chồng chéo và tăng cờng việc kiểm tra giám sát, công ty nênthực hiện quản lý theo chức năng chéo
1.4.Đặc điểm về lao động.
Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng của hệ thống quản lý chất lợng ýthức đợc điều này, Công ty xăng dầu Hàng không luôn coi trọng vấn đề nhân sự,coi nhân sự là một yếu tố hàng đầu trong việc tạo ra thắng lợi kinh doanh củamình không những phát triển cả về số lợng lao động mà còn từng bớc nâng cao chấtlợng lao động
Năm 1993 khi mới thành lập Công ty có 597 ngời lao động đến nay số lao
động đã tăng khoảng 1200 với cơ cấu lao động không đồng đều 80% là lao độngnam
Lực lợng lao động này đợc chia ra làm 2 phần: Lực lợng lao động cũ chuyển
từ ngành hậu cần Quân đội sang Lực lợng này chiếm tỉ lệ khá lớn (khoảng35%)Trình độ không đồng đều, chủ yếu là sơ cấp và cha đào tạo Độ tuổi trung bình khácao, từng trải qua thời kỳ công ty trực thuộc Bộ Quốc Phòng, hoạt động trong nềnkinh tế tập trung bao cấp Đây là một điều gây nhiều hạn chế đối với công ty Dotrình độ không đồng đều, việc tiếp thu những kiến thức khoa học kĩ thụât tiên tiến,
đặc biệt lànhững nhận thức mới về vấn đề quản lý chất lợng cũng nh những kiếnthức về cơ chế thị trờng gặp nhiều khó khăn Để giải quyết vấn đề này, công ty phảichú trọng hơn nữa vấn đề đào tạo và đào tạo lại
Bên cạnh đó là lực lợng lao động trẻ đợc tuyển dụng từ các trờng đại học,trung học nghiệp vụ trong cả nớc, có kiến thức chuyên môn, trình độ lý luận, và
đang mong muốn cống hiến sức lực vào sự phát triển chung của Công ty Trongnhững năm qua VINAPCO luôn phát triển mạnh cả về số lợng và chất lợng lao
động Tuy nhiên sự phát triển nghiêng hẳn về số lợng lao động trực tiếp còn lao
động quản lý thì tơng đối ổn định
Trang 27Bảng cơ cấu lao động theo trình độ, độ tuổi dới đây sẽ cho thấy tình hình nhân sự của Công ty.
Biểu.1: Bảng cơ cấu lao động theo giới tính
STT Đơn vị Tổnglao động Lao động nữ Lao động nam
Điều đáng nói ở đây là lao động nam chiếm trên 80% chủ yếu là do đặc thù
và tính chất của công việc: xăng dầu độc hại, ô nhiễm môi trờng, lái xe chở dầu, thợbơm, thuỷ thủ còn lao động nữ thì chủ yếu làm việc trong những phòng ban hoặc tại các cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu
Biểu.2: Cơ cấu lao động theo tuổi đời
Trang 28Về cơ bản mặt hàng kinh doanh của Công ty đợc chia làm hai mảng:
Mảng xăng dầu hàng không: Đây là mặt hàng chủ yếu quan trọng nhất chiếm tỷtrọng lớn phục vụ chủ yếu cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, mảngxăng dầu hàng không bao gồm các loại Jet A-1, các loại xăng dầu mỡ đặc chủnghàng không Phục vụ trực tiếp cho ngành hàng không
Mảng xăng dầu mặt đất phục vụ chủ yếu cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất baogồm: các loại xăng dầu phục vụ cho các loại phơng tiện giao thông đờng bộ(mogas83, mogas92, diesel, mỡ ) và cho các loại phơng tiện giao thông đờng thuỷ:
FO, DO, các loại dầu mỡ khác
Biểu.4: Cơ cấu chủng loại sản phẩm của Công ty Xăng dầu Hàng không
Đơn vị 1000 tấn
Nguồn: Phòng KD-XNK(năm 2000)
Trang 29Vì sản phẩm của Công ty là Xăng dầu và các sản phẩm dầu mỡ nên chúng cónhững đặc điểm đặc biệt, ảnh hởng rất lớn đến quá trình kinh doanh của Công ty.Nói chung, sản phẩm của Công ty có những đặc điểm sau:
- Xăng dầu là sản phẩm ở thể lỏng: Vì vậy phải có thiết bị bồn chứa đặc biệt, việcbốc xếp, vận chuyển, bảo quản, giao nhận phải tuân theo quy luật vân động của chấtlỏng
- Xăng dầu là chất dễ bay hơi: Là sản phẩm đợc chng cất từ phần nhẹ củadầu mỏ nên nó rất dễ bay hơi Điều đó thờng gây ra hao hụt lớn Đặc biệt đối vớigas lỏng- Sự hoá hơi ngay ở nhiệt độ thờng Vì vậy phải có thiết bị nén chứa trongnhững bình chứa đặc biệt bằng những công nghệ đặc biệt
- Xăng dầu, mỡ, nhiên liệu là những chất dễ cháy nổ Vì vậy việc bảo quản,vận động hàng hoá phải tuân theo quy trình đặc biệt, các thiết bị phải đảm bảokhông tạo ra tia lửa, hệ thống điện và các vật va đập phải đợc đóng kín Vì thế đầu
t cho những thiết bị này rất lớn
- Xăng dầu có yêu cầu chất lợng cao trong khi tính ổn định thấp Trong quátrình tồn chứa, dới tác động của môi trờng thờng bị nhựa hoá, cặn bẩn làm giảmchất lợng xăng dầu Vì vậy phải có những biện pháp ngăn ngừa và công nghệ thíchhợp
- Xăng dầu, nhiên liệu là mặt hàng có yêu cầu kỹ thuật cao Vì nó ảnh h ởngrất lớn đến hiệu suất làm việc của máy bay, máy móc, sự an toàn mỗi chuyến baycũng nh tuổi thọ của các thiết bị
- Đây là chất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng lớn
Do tính chất lý hóa, xăng dầu không hoà tan trong nớc mà lan nhanh trênmặt nớc, khó phân huỷ lại dễ khuyếch tán vào không khí khi xâm nhập vào môi tr-ờng sẽ phá huỷ môi trờng sống mãnh liệt Sau khi cháy hoặc đã qua sử dụng, nhữngchất do nó sản sinh ra đều có tác hại đến sự sống trong một thời gian dài
Xăng dầu - Mặt hàng chiến lợc của Nhà nớc: Kinh doanh xăng dầu
là một ngành kinh tế có khả năng thu lớn cho ngân sách Quốc Gia Và
đây cũng là một sản phẩm không thể thiếu đợc để duy trì sự hoạt độngcủa một nền kinh tế Vì thế Nhà Nớc thờng có nhiều biện pháp quản lý
đối với ngành
Trang 30Biểu 5 : Tổng hợp doanh thu bán hàng cho từng nhóm đối tợng
khách hàng Hàng Không nội địa (tháng 1-2001
Pacific airline nội địa 1.668.671.990 5,35%
Nguồn: Phòng KD-xuất nhập khẩu
Biểu6: Tổng hợp doanh thu bán hàng cho từng nhóm đối tợngkhách hàng Hàng Không Quốc tế ( tháng 1/2001)
Hàng Không Quốc tế Doanh thu Tỉ lệ(%)
Trang 31- Đối với thị trờng trong sân bay: Hiện nay VINAPCO đảm nhiệm việc cungcấp toàn bộ nhiên liệu cho ngành Hàng Không, do vậy thị trờng tơng đối ổn định, ítbiến động Đối với thị trờng này sản lợng tiêu thụ chiếm khoảng 33% tổng sản lợngtiêu thụ của Công ty
- Đối với thị trờng ngoài sân bay: Mặc dù việc kinh doanh ngoài sân baymới bắt đầu năm 1996, nhng Công ty khai thác thị trờng trong cả nớc, chủ yếu lànhững thị trờng mới, những khu vực dân c tập trung mà ở đó nhu cầu tiêu dùngnhiên liệu lớn, do đó thị phần về thị trờng xăng dầu ngoài sân bay của Công ty đãtăng lên qua các năm
Thị trờng mua:
Công ty trực tiếp nhập khẩu tất cả các loại nhiên liệu và máy móc, trangthiết bị liên quan đến ngành xăng dầu Mặt khác, hầu hết các sản phẩm xăng dầucủa Công ty đều đợc nhập từ các nhà cung cấp nhiên liệu nổi tiếng nh MIPCO, BP,ITOCHU từ cảng Singapore
Hàng năm, Công ty tổ chức mua hàng bằng hình thức đấu thầu vì thế thờngchọn đợc nhà cung cấp có chất lợng cao và giá cả hợp lý, điều kiện giao nhận hàng
và thanh toán thuận tiện
Trang 321.6 Đặc điểm về trang thiết bị công nghệ và quy trình công nghệ:
Từ năm 1993 đến nay Công ty đã đầu t thêm nhiều các trang thiết bị hiện
đại Trang thiết bị, công nghệ của Công ty bao gồm các loại sau:
- Trang thiết bị, công nghệ tại kho đầu nguồn: Hiện nay, hệ thống kho cảng
đầu nguồn của VINAPCO cha hình thành Tuy nhiên dự kiến năm 2001-2002,VINAPCO sẽ xây dựng các kho cảng đầu nguồn theo các tiêu chuẩn kỹ thuật vàcông nghệ tiên tiến, đảm bảo kiểm trang thiết bị nghiêm ngặt ngay từ khi nhậpvào
- Trang thiết bị, công nghệ tại các phòng hoá nghiệm ở các sân bay: Đợcnâng cấp để có thể đáp ứng đợc các tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt củaQuốc tế áp dụng đối với hoạt động trang thiết bị nạp nhiên liệu cho máy bay
- Trang thiết bị, công nghệ tại các cửa hàng xăng dầu: Tuy số lợng còn ít sovới các Công ty cạnh tranh khác nhng các trang thiết bị này đợc trang bị hiện đại,thờng nhập từ Nhật, Italia, HànQuốc
- Trang thiết bị, vận tải trên bộ: Đội xe vận ở khu vực ỏ miền Bắc và miền
- Nam có tổng số 60 xe và đang tiếp tục đầu t mới thêm khoảng 20 xe đểphục vụ vẩn chuyển nhiên liệu
- Trang thiết bị vận tải trên sông: Tại khu vực phía Bắc Công ty đã sử dụng
đội tàu và xà lan pha sông biển để vận chuyển xăng dầu từ kho đầu nguồn về cáckho trung chuyển và vận chuyển cho khách hàng
-Về trang thiết bị tin học và thông tin: VINAPCO trang bị trên 150 máy vitính khai thác và sử dụng các chơng trình phần mềm phục vụ công tác quản lý số l-ợng, chất lợng hàng hoá, các chơng trình kế toán; áp dụng mạng truyền số liệutrong toàn Công ty để phục vụ cho công tác quản lý và điều hành hoạt động kinhdoanh
Tóm lại, có thể nói từ khi tái thành lập năm 1993 Công ty đã đầu t thêmnhiều trang thiết bị và công nghệ mới Do đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản phẩmnên các trang thiết bị dều phải đạt đợc độ tin cậy và yêu cầu tiêu chuẩn Quốc tế vìthế mà toàn bộ trang thiết bị này đều đợc nhập từ nớc ngoài
Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của VINAPCO gồm 6 bớc nhsau:
Bớc 1: Làm các thủ tục đấu thầu và gọi tầu từ chợ dầu Singapore về Việtnam, do cơ qua nghiệp vụ nhập khẩu thực hiện
Bớc 2: Nhập hàng vào kho cảng đầu nguồn Sau khi tiếp nhận đủ số lợngnhiên liệu vào bồn chứa, tiến hành xả cặn tách nớc
Trang 33Bíc 3: VËn chuyÓn hµng vÒ kho C«ng ty b»ng c¸c xe xi- tec chuyªn dông vµc¸c tµu chë dÇu, xµ lan pha s«ng.
Trang 34Biểu 5: Bảng cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty :
Đơn vị: triệu đồng
Vốn kinh doanh 58.000 80.600 92.000 92.800 95000Ngân sách cấp 15.500 15.500 15.50 15.500 15.500
Với quy mô kinh doanh nh hiện nay, VINAPCO phải có tối thiểu là 300 tỷ
đồng vốn lu động, trong khi vốn lu động của Công ty mới chỉ khoảng 100 tỷ Để
mở rộng quy mô và đa dạng hoá chủng loại sản phẩm kinh doanh trong giai đoạnsắp tới VINAPCO cần có những biện pháp huy động vốn thích hợp và đa dạng hoáhơn các hình thức huy động vốn Có thể thấy trong cơ cấu vốn thì nguồn vốn tự bổsung do vay và huy động từ các nguồn khác là chủ yếu, Công ty không nhận vốngóp liên doanh và phát hành cổ phiếu còn với số vốn Nhà nớc cấp thì quả là một
Trang 35con số khiêm tốn Hoạt đông quản lý chất lợng, cụ thể là việc xây dựng một hệthống quản lý chất lợng đòi hỏi một số vốn nhất định Với số vốn lu động nh hiệnnay thì Công ty cần phải có những biện pháp huy động và sử dụng vốn thích hợphơn để tăng thêm chi phí đầu t cho chất lợng
2 Thực trạng hệ thống quản lý chất lợng lợng ở Công ty xăng dầu Hàng không.
2.1 Tiến trình của việc xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn
ISO 9001: 2000 ở Công ty.
Là một doanh nghiệp cung ứng nhiên liệu Hàng không duy nhất cho cáchãng Hàng không trong nớc và Quốc tế tại các sân bay dân dụng Việt Nam, đồngthời cũng là một đơn vị kinh doanh hiệu quả các loại xăng dầu mặt đất có chất lợngcao phục vụ cho nhu cầu sản xuất và dân sinh trong nớc ngay từ khi thành lập, Công
ty xăng dầu Hàng không luôn ý thức đợc tầm quan trọng của các nhiên liệu màmình cung cấp Thực tế, Công ty đã không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ, kiểmsoát chặt chẽ nhiên liệu mình cung cấp với một hệ thống các phòng hoá nghiệm,các trang thiết bị hiện đại Nhng để quản lý tốt hơn chất lợng sản phẩm, dịch vụmình cung cấp và để cho các hoạt động kinh doanh của mình có hiệu quả hơn cũng
nh việc chuẩn hoá chúng thành văn bản, Công ty đã đang tiến hành triển khai xâydựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001-2000
Ngay từ năm 1999, ban Lãnh đạo Công ty đã thấy đợc lợi ích và sự cần thiếtcủa việc xây dựng một hệ thống quản lý chất lợng hiệu quả và khả năng tạo ra sự tintởng của hệ thống quản lý chất lợng đó, Công ty đã có ý định cử ngời đi học từ đầunăm 2000 Đồng thời Công ty tiến hành các hoạt động triển khai, xây dựng hệthống chất lợng teo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 để triển khai, áp dụng tiêu chuẩnnày, ban Lãnh đạo Công ty đã tạo điều kiện cho các phòng ban nói chung và bộphận kỹ thuật nói riêng tham gia các lớp học về ISO, các hội thảo về chất lợng
Các hoạt động đào tạo cho cán bộ, công nhân viên trong toàn Công ty nhằmgiới thiệu những kiến thức về tiêu chuẩn ISO 9001 đợc diễn ra dới nhiều hình thứcnh:
- Tổ chức các buổi giới thiệu, các khoá đào tạo kiến thức cơ bản về ISO chocán bộ quản lý ở Công ty cũng nh các Xí nghiệp thành viên
- Cử ngời đi học tai các trung tâm đào tạo của tổng cục TC-ĐL-CL
- Mời các giáo viên thuộc tổng cục TC-ĐL-CL về giảng dạy
Tiến trình triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩnQuốc tế ISO 9001-2000 ở Công ty đợc diễn ra theo các bớc:
Trang 36Bớc một: Công ty bắt đầu tiến hành xây dựng hệ thống tiêu chuẩn Quốc tếISO 9001 vào đầu tháng 8 năm 2000 Ban Lãnh đạo Công ty viết cam kết bằng vănbản cụ thể về việc Công ty sẽ áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001, đồng thời thôngbáo bằng văn bản cho các phòng ban, công nhân viên trong toàn Công ty và các Xínghiệp thành viên, cũng nh cho khách hàng và các đối tác kinh doanh biết Công ty
sẽ áp dụng tiêu chuẩn này
Bớc hai: Công ty thành lập ban chỉ đạo áp dụng ISO 9001, gọi là ban ISOgồm các thành viên nh:
Một trởng phòng kỹ thuật là trởng ban
Một phó phòng kỹ thuật làm phó ban
Một số nhân viên trong Công ty và các Xí nghiệp thành viên đợc chỉ định.Các thành viên trong ban chỉ đạo là những ngời đợc đào tạo trớc về kiếnthức ISO
B
ớc bốn Hoàn thiện hệ thống các hồ sơ, tài liệu liên quan vào cuối tháng 3năm 2001
Tài liệu của hệ thống quản lý chất lợng của Công ty gồm có:
+ Sổ tay chất l ợng Là tài liệu quy định hệ thống quản lý chất lợng của Công
ty Trong điều kiện thực tế hiện nay của Công ty, tài liệu chính thức là các văn bản
đợc ban hành dới dạng bản viết mô tả để cung cấp các thông tin cần thiết
+ Quy chế: Là những tài liệu quy định cách thức triển khai một hoạt độngquản lý nói chung liên quan đến nhiều bộ phận trong Công ty
+ H ớng dẫn : Là những tài liệu trình bày cách thức thực hiện một công việc
cụ thể, bao gồm những quy trình công nghệ, các hớng dẫn, thao tác, kiểm tra, biểumẫu, sổ tay kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy phạm, điều luật
+ Hồ sơ: Là những tài liệu công bố các kết quả đạt đợc hay cung cấp bằngchứng về các hoạt động đã thực hiện Sau khi hoàn thiện vào đầu tháng 4 năm 2001,
hệ thống các tài liệu này sẽ đợc phổ biến xuống các phòng ban trong Công ty và các
Xí nghiệp thành viên Những hồ sơ của Công ty sẽ do trởng phòng và Giám đốc Xínghiệp giữ
Trang 37Trong tháng 4 năm 2001, Công ty sẽ hoàn tất các hồ sơ và thủ tục cần thiếtcho hoạt động đánh giá nội bộ, nhằm xúc tiến cho việc đăng kí, xin cấp chứng chỉ.
Và dự định sẽ hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO9001-2000, vào cuối quý hai năm 2001
Tổ chức mà Công ty thuê đánh giá cấp chứng chỉ là tổ chức QMS củaAutralia
Hiện nay, hệ thống đảm bảo chất lợng của Công ty đợc phản ánh trong sơ đồsau: (có sơ đồ kèm theo)
Trang 382.2 Về việc xác định vai trò, trách nhiệm của Lãnh đạo Công ty trong công tác
quản lý, đảm bảo chất lợng.
Ban Lãnh đạo Công ty đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý chất ợng thông qua việc chủ động thiết lập và tổ chức triển khai hệ thống, chính sáchmục tiêu phát triển chất lợng của Công ty Đặc điểm của Công ty là cung cấp nhiênliệu cho các hãng Hàng không nội địa tại các sân bay dân dụng và các hãng Hàngkhông Quốc tế có chuyến bay đến Việt Nam, nên đòi hỏi Công ty phaỉ luôn cóchính sách để nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ cung cấp Do đó ban Lãnh đạo
l-Công ty đã đề ra phơng châm kinh doanh "Hớng vào khách hàng và coii khách
hàng chính là lí do tồn tại, phát triển của VINAPCO “ Trong những năm qua
thực hiện chủ trơng trên, ban Lãnh đạo Công ty đã đề ra những biện pháp và phơnghớng cụ thể:
- Lập chính sách và mục tiêu chất lợng
- Cung cấp các nguồn lực cần thiết để có thể triển khai hệ thống quản lýchất lợng trong thời gian tới
- Đề xuất và gián sát hệ thống chất lợng ngay từ khi bắt đầu áp dụng
- Điều hành các cuộc xem xét của Lãnh đạo về hoạt động xây dựng triểnkhai hệ thống quản lý chất lợng tại Công ty
-Trực tiếp chỉ đạo công tác kinh doanh, tài chính- kế toán và tổ chức cán bộ.Những định hớng chính sách chất lợng chủ yếu của Công ty là tăng cờngcác giá trị chất lợng, tập trung vào sự thoả mãn khách hàng, khách hàng ở đây baogồm cả khách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài Để đứng vững trong môi tr-ờng cạnh tranh mới, giữ vững và củng cố thị phần hiện có, từng bớc thâm nhập vàchiếm lĩnh thị trờng của các đối thủ cạnh tranh cũng nh mở rộng thị trờng tiềmnăng, Công ty đã đề ra những chính sách chủ yếu nh:
- Liên tục đổi mới, nâng cao chất lợng dịch vụ nhằm cung cấp cho kháchhàng những dịch vụ có chất lợng tốt nhất với giá cả hợp lí
- Coi con ngời là yếu tố quyết định đối với sự phát triển lớn mạnh củaVINAPCO công nghệ và kỹ thuật là yếu tố quan trọng
- Củng cố và nâng cao uy tín của VINAPCO đối với khách hàng và bạnhàng Coi chất lợng nhiên liệu và dịch vụ là hoạt động cần thiết phải đợc u tiên sốmột của VINAPCO
- Khuyến khích tính năng động, sáng tạo của ngời lao động qua việc tạo ramột môi trờng năng động
Trang 39Song song với việc xây dựng chiến lợc và các mục tiêu chất lợng, ban Lãnh
đạo Công ty rất coi trọng việc tổ chức triển khai, chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu,chính sách chất lợng đã đề ra
Lãnh đạo đã phân rõ từng nội dung kế hoạch để chỉ đạo một sâu sắc nhằmnâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ cung cấp, tăng doanh thu, lợi nhuận, giảm chiphí Ban Lãnh đạo Công ty không chỉ ra lệnh, chỉ đạo thực hiện mà còn trực tiếptham gia cùng công nhân viên trong Công ty:
- Giám đốc thờng xuyên có mặt trong các cuộc họp bàn, hội ý về vấn đềchất lợng cùng với sự tham gia của các đại diện phòng ban, Xí nghiệp
- Kiểm tra việc thực hiện các hoạt động liên quan đến việc duy trì cải tiếnchất lợng nh: Đầu t các trang thiết bị, các phơng tiện vận chuyển, đào tạo nâng caotrình độ chuyên môn và tay nghề cho cán bộ, công nhân viên
- Nghe các báo cáo của các cán bộ thuộc ban ISO vè các bớc triển khai hệthống quản lý chất lợng để có hớng chỉ đạo cho thích hợp
- Tổ chức các khoá tập huấn cho cán bộ, công nhân viên Công ty về ISO.Hàng tháng/quý, các bộ phận chức năng đều lập báo cáo về tình hình côngtác, những u điểm,m những tồn tại, những kiến nghị với Lãnh đạo cấp trên, thôngqua đó, ban Lãnh đạo Công ty năm đợc rõ tình hình hoạt động về công tác quản lýchất lợng sản phẩm và dịch vụ
2.3 Thực trạng hệ thống các trang thiết bị và phơng tiện đảm bảo chất lợng sản phẩm của Công ty.
Hiện nay, Công ty dang sử dụng hệ thống các trang thiết bị kho và các trangthiết bị phòng hoá nghiệm tại các sân bay đạt yêu cầu kỹ thuật Quốc tế Các phơngtiện tra nạp của Công ty là các phơng tiện hiện đại của Mĩ, phòng hoá nghiệm vàcác dụng cụ kiểm tra chất lợng nhiên liệu do các nớc có công nghệ cao nh: Đức,Anh và các hãnh lớn nh: STAHOPE-SETA, PETROTETS sản xuất, các trang thiết
bị, công nghệ tại các cửa hàng xăng dầu đợc nhập từ Nhật bản, Hàn quốc Vừa qua,
tổ chức IATA đã tiến hành kiểm tra chất lợng nhiên liệu tại các đơn vị của Công ty
và đã đợc chứng nhận là đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật quy định đối vớihoạt động tra nạp nhiên liệu cho máy bay
Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các trang thiết bị của Công ty đợc ápdụng hiện nay nh:
- Về kho cảng xăng dầu Hàng không của Công ty Tuân thủ các tiêu chuẩnViệt Nam về xây dựng kho xăng dầu (TCVN 5307-91), và các tiêu chuẩn Quốc tế
Trang 40về đảm bảo chất lợng nhiên liệu Hàng không Mọi thay đổi trong lu trình côngnghệ hay mở rộngkho đợc sự phê duyệt của các cấp có thẩm quyền.
- Về bể chứa nhiên liệu Hàng không của Công ty Số lợng và dung tích bểchứa đáp ứng đợc yêu cầu tiếp nhận, bảo quản phục vụ bay, đảm bảo tính kinh tếcủa hoạt động bay
Các trang thiết bị của bể chứa đạt tiêu chuẩn mà Quốc tế đã quy định
- Về đờng ống công nghệ của Công ty: đợc quy định theo tiêu chuẩn API về
hệ thống ống xuất- nhập nhiên liệu, cách lắp đặt, sử dụng và bảo quản
- Về lới lọc nhiên liệu ở kho
+ Đối với nhiên liệu JetA1 Tại kho cảng đầu nguồn, kho trung chuyển, khosân bay lọc bằng bộ lọc, tách nớc nhóm II loại 13 theo tiêu chuẩn API-1581
+ Đối với xăng máy bay Tuân theo tiêu chuẩn IP
- Về phơng tiện vận chuyển ( ô tô xi tec), xe ô tô xi tec chuyen dùng để
đong đo và vận chuyển nhiên liệu Hàng không của Công ty tuân theo yêu cầu kỹthuật của tiêu chuẩn TCVN 4162-85
- Về phơng tiện tàu chở và xà lan sông pha của Công ty: tuân thủ nghiêmnhặt các yêu cầu kỹ thuật mà Nhà nớc đã quy định trớc khi nhập nhiên liệu và trongquá trình vận chuyển
- Về phơng tiện tra nạp nhiên liệu của Công ty
+ Phơng tiện tra nạp di động(xe tra nạp), tuân theo tiêu chuẩn API- 1581 đốivới xe tra nạp nhiên liệu JetA1, tiêu chuẩn AP đối với xe tra nạp xăng máy bay vàtiêu chuẩn API- 1529 đối với ống mềm dẫn nhiên liệu
+ Phơng tiện tra nạp cố định, tuân theo những tiêu chuẩn Quốc tế đã quy
định từ việc sử dụng đến bảo quản
Có thể nói, VINAPCO là đơn vị cung cấp nhiên liệu đặc chủng dùng chongành Hàng không, nên các trang thiết bị và phơng tiện của Công ty xăng dầu Hàngkhông cần phải đợc tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu kỹ thuật mà Nhà nớc và các tổchức Quốc tế quy định
Để có thể cung cấp những sản phẩm có chất lợng cao, thì việc quản lý, cáctrang thiết bị và phơng tiện của Công ty cần phải đợc nghiêm ngặt Trang thiét bị vàphơng tiện hiện đại đòi hỏi công nhân vận hành và sử dụng cũng phiải có trình độ,tay nghề tốt để tiếp thu nhanh những công nghệ mới Do đó, việc quản lý chất lợngcác trang thiết bị phơng tiện phải đi song song với quản lý chất lợng lao động Nếu