Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài Lý thuyết độc quyền và độc quyền nhà nước, tác động của độc qu[.]
lOMoARcPSD|22494228 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN BÀI THẢO LUẬN MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài: Lý thuyết độc quyền độc quyền nhà nước, tác động độc quyền kinh tế vận dụng giải hạn chế độc quyền Việt Nam Giảng viên học phần : Nhóm thực : Lớp : TS Đặng Thị Thu Giang Nhóm 02 QH-2021-E KTKT CLC4 HÀ NỘI – 2023 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ .4 LÝ THUYẾT ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1.1 Lý thuyết độc quyền .4 1.2 Lý thuyết độc quyền nhà nước .5 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ 2.1 Tác động tích cực độc quyền .7 2.2 Tác động tiêu cực độc quyền .8 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG GIẢI QUYẾT CÁC HẠN CHẾ 10 ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM 10 3.1 Hiện trạng độc quyền Việt Nam 10 3.2 Biện pháp hạn chế độc quyền Việt Nam .11 LỜI KẾT THÚC .13 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Ở quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Có thể thấy chủ nghĩa tư độc quyền đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường, lý thuyết độc quyền độc quyền nhà nước cho ta thấy vai trị quan trọng Chính thế, việc nghiên cứu lý thuyết độc quyền, tìm hiểu tác động đến kinh tế để từ vận dụng vào giải hạn chế độc quyền nước ta có ý nghĩa vơ quan trọng cần thiết Với mong muốn tìm hiểu rõ lý thuyết độc quyền ứng dụng vào hạn chế độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam, nhóm định chọn đề tài thảo luận: “Lý thuyết độc quyền độc quyền nhà nước, tác động độc quyền kinh tế vận dụng giải hạn chế độc quyền Việt Nam” Nội dung thảo luận bao gồm chương: - Chương 1: Lý luận lý thuyết độc quyền độc quyền nhà nước - Chương 2: Tác động độc quyền kinh tế - Chương 3: Vận dụng giải hạn chế độc quyền Việt Nam Mong đóng góp ý kiến để giúp thảo luận nhóm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Thành viên nhóm 2: Bùi Thị Quỳnh Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Phan Thị Thu Dịu Nguyễn Thị Thùy Linh Phạm Hà Linh Viêm Thị Hồng Quỳnh Phùng Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Anh Thư Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1.1 Lý thuyết độc quyền 1.1.1 Khái niệm độc quyền Theo nghiên cứu chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, C.Mác dự báo rằng: “Tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển tới mức độ định, lại dẫn tới độc quyền” Độc quyền liên minh doanh nghiệp lớn, có khả thâu tóm việc sản xuất tiêu thụ số loại hàng hóa, có khả định giá độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao Trong kinh tế thị trường, độc quyền hình thành cách tự nhiên, hình thành ý chí nhà nước tạo tổ chức độc quyền 1.1.2 Nguyên nhân Độc quyền hình thành nguyên nhân sau: - Do phát triển lực lượng sản xuất: Do tính chất đặc biệt ngành có lợi tức tăng dần theo quy mơ khiến việc có nhiều hàng cung cấp dịch vụ trở nên không hiệu hãng có mặt thị trường từ trước liên tục giảm giá mở rộng sản xuất biến thành hàng rào hữu hiệu ngăn cản xâm nhập thị trường hãng - Do cạnh tranh: Quá trình cạnh tranh làm cho doanh nghiệp hiệu quả, có định kinh doanh sai lầm bị doanh nghiệp khác làm ăn hiệu thơn tính, chiếm lĩnh thị phần rốt bị đào thải khỏi chơi Trong trường hợp cực đoan nhất, tất doanh nghiệp khác bị doanh nghiệp đánh bại rốt cuộc, cạnh tranh tự để lại Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 doanh nghiệp thương trường doanh nghiệp đương nhiên có vị độc quyền - Do khủng hoảng phát triển hệ thống tín dụng: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 toàn giới tư chủ nghĩa làm phá sản doanh nghiệp vừa nhỏ; doanh nghiệp lớn tồn dẫn tới hình thành doanh nghiệp độc quyền Sự phát triển hệ thống tín dụng tư chủ nghĩa thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, việc hình thành công ty cổ phần, tạo tiền đề cho đời tổ chức độc quyền 1.2 Lý thuyết độc quyền nhà nước 1.2.1 Khái niệm độc quyền nhà nước Độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư độc quyền có điều tiết, can thiệp nhà nước kinh tế, phương thức kết hợp sức mạnh tư độc quyền với sức mạnh kinh tế nhà nước Đây chủ nghĩa mang tính phổ biến kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, độc quyền nhà nước hình thành sở cộng sinh độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm sức mạnh kinh tế nhà nước, chi phối tầng lớp tư độc quyền( đặc biệt tư tài chính) máy nhà nước 1.2.2 Bản chất độc quyền nhà nước Bản chất độc quyền nhà nước bao gồm: - Đây giai đoạn phát triển cao giai đoạn độc quyền, mang đầy đủ chất kinh tế chủ nghĩa tư - Nhà nước tư sản trở thành công cụ kinh tế để phục vụ riêng cho lợi ích thiểu số giai cấp tư độc quyền - Những biểu làm rõ phụ thuộc nhà nước tư sản vào độc quyền công cụ phục vụ cho lợi ích tư độc quyền nhằm cứu nguy sụp đổ chủ nghĩa tư Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 1.2.3 Nguyên nhân hình thành Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước phát triển lực lượng sản xuất xã hội hóa cao tác động cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phải biến đổi cho phù hợp, can thiệp nhà nước tư sản vào trình tái sản xuất xuất biểu phù hợp đó, giúp cho chủ nghĩa tư tiếp tục tồn phần thích nghi, phát triển Tuy nhiên khơng thể vượt qua giới hạn chủ nghĩa tư Không thế, mặt thể mâu thuẫn chủ nghĩa tư ngày gay gắt, mặc khác báo hiệu thời kỳ độ lên xã hội tiến Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ 2.1 Tác động tích cực độc quyền 2.1.1 Tác động tích cực khoa học kĩ thuật Độc quyền tạo khả to lớn việc nghiên cứu triển khai khoa học kỹ thuật, thúc đẩy tiến kỹ thuật Độc quyền kết q trình tích tụ, tập trung sản xuất mức độ cao Do đó, tổ chức độc quyền có khả tập trung nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài việc nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy tiến kỹ thuật Tuy nhiên, khả trở thành thực hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phụ thuộc vào mục đích kinh tế tổ chức độc quyền kinh tế thị trường 2.1.2 Tác động tích cực độc quyền Độc quyền làm tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh thân tổ chức độc quyền Là kết tập trung sản xuất liên minh doanh nghiệp lớn, độc quyền tạo ưu vốn việc ứng dụng thành tựu kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, đại, áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến, làm tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất Từ đó, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.3 Tác động tích cực kinh tế Độc quyền tạo sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn đại Với ưu sức mạnh kinh tế to lớn vào mình, sức mạnh tài chính, tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào lĩnh vực kinh tế trọng tâm, mũi nhọn làm thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn Lênin viết:” Nhưng trước mắt cạnh tranh tự biến thành độc quyền tạo sản xuất lớn, loại bỏ sản xuất nhỏ, hay thể sản xuất lớn kinh tế lớn nữa” Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 2.2 Tác động tiêu cực độc quyền 2.2.1 Tác động tiêu cực cạnh tranh Độc quyền xuất làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Với thống trị độc quyền mục đích lợi nhuận độc quyền cao phân tích trên, độc quyền tạo sản xuất lớn, giảm chi phí sản xuất giảm giá hàng hóa độc quyền khơng giảm giá, mà họ ln áp đặt giá bán hàng hóa cao giá mua thấp, thực trao đổi khơng ngang giá, hạn chế khối lượng hàng hóa,… tạo cung cầu giả tạo hàng hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Ví dụ: Tổ chức nước xuất dầu mỏ: 12 quốc gia xuất dầu OPEC kiểm soát giá 46% lượng dầu sản xuất giới; Hay độc quyền nhà cung cấp nên họ đặt giá họ muốn Đó gọi ấn định giá Họ làm điều nhu cầu người dùng họ biết người tiêu dùng khơng có lựa chọn khác Điều đặc biệt nhu cầu không đổi hàng hóa dịch vụ Đó người khơng có nhiều lựa chọn (thiệt hại cho người tiêu dùng) Xăng ví dụ Một số lái xe chuyển sang phương tiện giao thông đại chúng xe đạp, hầu hết 2.2.2 Tác động tiêu cực phát triển xã hội Độc quyền kìm hãm tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội Độc quyền tập trung nguồn lực lớn, tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật Nhưng lợi ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế thực vị độc quyền chúng khơng có nguy bị lung lay có khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật, tổ chức độc quyền khơng thích thực cơng việc Độc quyền nhiều kìm hãm thúc đẩy tiến kỹ thuật, mà kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội Ví dụ: Một nghiên cứu năm 2017 Cục nghiên cứu kinh tế quốc gia cho thấy doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư dự kiến kể từ năm 2000 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 cạnh tranh giảm sút Điều với công ty cáp ăngten đĩa vệ tinh dịch vụ phát trực tuyến phá vỡ nắm giữ họ thị trường 2.2.3 Tác động tiêu cực quan hệ xã hội Khi độc quyền nhà nước bị chi phối nhóm lợi ích cục độc quyền tư nhân phối quan hệ kinh tế, xã hội gây tượng làm tăng phân hóa giàu nghèo Với địa vị thống trị kinh tế mục đích lợi nhuận độc quyền cao, độc quyền có khả khơng ngừng bành trướng sang lĩnh vực trị, xã hội, kết hợp với nhân viên phủ để thực mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyền nhà nước, chi phối quan hệ, đường lối đối nội, đối ngoại quốc gia, lợi ích tổ chức độc quyền khơng lợi ích đại đa số nhân dân lao động Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG GIẢI QUYẾT CÁC HẠN CHẾ ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM 3.1 Hiện trạng độc quyền Việt Nam 3.1.1 Loại hình độc quyền Thực tế Việt Nam có hai loại hình độc quyền sau: - Loại thứ kết cạnh tranh kinh tế thị trường Theo kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển, vấn đề giải quy định chống độc quyền luật cạnh tranh quy định cấm đoán tự thân (per se prohibition), quy định thoả thuận giá đối thủ cạnh tranh, tẩy chay hàng hoá, lạm dụng sức mạnh thị trường, tập trung kinh tế v.v - Loại thứ hai loại hình độc quyền coi phổ biến Việt Nam độc quyền kết chế hành trước số quy định pháp luật sách kinh tế hành Ví dụ: Việc nắm giữ đường trục viễn thông quốc gia tạo lợi cho VNPT ngăn cản công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia VNPT quản lý Tình trạng tương tự Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) Ở nước ta có số doanh nghiệp sản xuất điện EVN nắm giữ hệ thống truyền tải điện Trong thị trường điện lực, việc sản xuất điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện Điều làm cho doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - đối thủ cạnh tranh thị trường 3.1.2 Rào cản thị trường Các rào cản thị trường Việt Nam rơi vào trường hợp sau: Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 Thứ nhất, số hành vi kinh doanh định, doanh nghiệp thị trường loại bỏ đối thủ khác trở thành độc quyền thị trường Thứ hai, tồn số quy định pháp luật sách kinh tế tạo độc quyền cho doanh nghiệp nhà nước Thứ ba, pháp luật chưa có phân định rõ việc sử dụng “ phương tiện thiết yếu ” liên quan đến độc quyền tự nhiên, biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp 3.2 Biện pháp hạn chế độc quyền Việt Nam Từ trạng độc quyền Việt Nam nay, số biện pháp đề xuất sau: - Chính phủ nên cụ thể hoá quy định cách đưa danh mục lĩnh vực độc quyền nhà nước để bảo đảm tính rõ ràng pháp luật tránh việc biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Đồng thời, Chính phủ nên thơng tin kế hoạch cụ thể việc xóa bỏ độc quyền ngành nghề định - Ngoài ra, quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt quan quản lý nhà nước cạnh tranh (được thành lập theo quy định Luật Cạnh tranh) cần rà soát lại văn pháp luật để tìm quy định hạn chế cạnh tranh bất hợp lý, qua đó, đề xuất quan ban hành văn sửa đổi hủy bỏ cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường nước ta - Chính sách việc thành lập tập đoàn kinh tế vấn đề cần xem xét Các tập đoàn kinh tế thành lập có sức mạnh lớn cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Vì vậy, nên có quy định để khuyến khích cơng ty nước ngồi bao gồm tập đồn kinh tế đa quốc gia tham gia hoạt động kinh doanh thị trường liên quan Việt Nam để vừa bảo đảm tính cạnh tranh kinh tế vừa tạo mơi trường cho tập đồn kinh tế nước ta phát triển Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 - Đối với loại hình thứ ba trường hợp mà yếu tố độc quyền tự nhiên gắn liền với hoạt động cạnh tranh tiềm (như sản xuất điện, dịch vụ vận chuyển hành khách đường sắt dịch vụ viễn thơng) Nên có quy định tách yếu tố độc quyền tự nhiên khỏi hoạt động cạnh tranh tiềm Ví dụ: Dịch vụ cung cấp sở hạ tầng viễn thông, hoạt động truyền tải điện, dịch vụ cung cấp nhà ga sân bay phải tách khỏi dịch vụ viễn thông, sản xuất điện, dịch vụ vận tải hàng khơng Chính phủ nên thành lập doanh nghiệp nhà nước riêng rẽ để quản lý yếu tố độc quyền tự nhiên Ngồi ra, Chính phủ nên ban hành quy định việc sử dụng “phương tiện thiết yếu” liên quan đến độc quyền tự nhiên Trước hết, doanh nghiệp độc quyền tự nhiên nắm giữ “phương tiện thiết yếu” nên giao cho Bộ chuyên ngành quản lý Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 LỜI KẾT THÚC Đất nước ta trải qua hai mươi năm chặng đường đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chúng ta bắt đầu phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa vận động theo chế thị trường Việt Nam chuyển kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường hội tụ đủ điều kiện đời sản xuất độc quyền Do đó, nhờ áp dụng lý thuyết độc quyền tạo hội cho hình thành phát triển kinh tế thị trường Việt Nam ngày Lý luận có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Nó giải thích khái niệm, nguyên nhân, chất độc quyền tác động độc quyền kinh tế Riêng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sở lý luận để tảng để Nhà nước đề biện pháp để làm giảm hạn chế độc quyền, từ phát triển đất nước Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, nhóm hoàn thành thảo luận với hy vọng mang lại nhìn tổng thể “Lý thuyết độc quyền độc quyền nhà nước, tác động độc quyền kinh tế vận dụng giải hạn chế độc quyền Việt Nam” Chúng em xin chân thành cảm ơn! Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com)