Vai trò và phương pháp lãnh đạo của Giám đốc doanh nghiệp trong cơ chế thị trường
Trang 1LỜI NểI ĐẦU
Đã qua rồi cái thời “ Ai làm giám đốc cũng đợc “ hoặc “ sống lâu lên lão làng “ Trong cơ chế thị trờng, Giám đốc không chỉ đơn thuần là nhà lãnh đạo sản xuất kinh doanh mà còn là một nhà kiến tạo chiến lợc, là con ngời của thực tiễn, của hành động.
Với cơng vị của mình, Giám đốc có việc phải làm Không thể tự giam mình trong cái cung cách làm ăn kiểu truyền thống đến mức trở thành cổ điển, nhng cũng không thể vợt qua ngoài quỹ đạo của sự hiện hữu - quỹ đạo của những cơ chế hiện hành.
Tìm cho đợc chỗ đứng giữa cái ranh giới chật hẹp, mù mờ của sự đúng sai của một bên là bảo thủ, lạc hậu, trì trệ, một bên là sự linh hoạt, mạnh dạn và sáng tạo, thật khó biết nhờng nào Đòi hỏi Giám đốc không những phải có trang bị kiến thức, phẩm chất, sức khoẻ tốt mà còn cần phải có phơng pháp lãnh đạo thể hiện đợc đúng vai trò cao nhất trong doanh nghiệp, chỉ đạo doanh nghiệp thắng lợi trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, trong cơ chế thị trờng Giám đốc đã thực sự là một nghề Một nghề không chỉ đòi hỏi có trí thức tổng hợp, một tầm nhìn chiến lợc, mà còn mang tính nghệ thuật cao.
Là sinh viên khoa Quản trị kinh doanh - Quản trị doanh nghiệp, qua thực tiễn của Công ty Vật t kỹ thuật Khí tợng thuỷ văn HYMETCO, với sự hớng dẫn của TS.Nguyễn Đình Quang, chú Phạm Lê Bình ( Giám đốc Công ty ) và của phòng kinh doanh cũng nh phòng kế toán tài vụ Công ty HYMETCO, em xin
chọn đề tài “Vai trò và phơng pháp l nh đạo của Giám đốc doanh nghiệpã
trong cơ chế thị trờng” làm chuyờn đề tốt nghiệp.
Nội dung chuyờn đề gồm 3 chương:
Chơng I: Vai trò và phơng pháp l nh đạo của Giám đốc doanh nghiệpã
trong cơ chế thị trờng.
Trang 2Chơng II: Thực trạng về vai trò và phơng pháp l nh đạo của Giám đốcã
Công ty vật t kỹ thuật khí tợng thuỷ văn HYMETCO.
Chơng III: Những kiến nghị và giải pháp phát huy vai trò và phơng phápl nh đạo của Giám đốc Công ty vật tã kỹ thuật khí tợng thuỷ văn HYMETCO.
Trang 3VAI TRề VÀ PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CỦAGIÁM ĐỐC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
1 Khái niệm và đặc điểm lao động của Giám đốc doanh nghiệp
1.1 Khái niệm Giám đốc doanh nghiệp.
Hiện nay, còn nhiều khái niệm theo các khía cạnh khác nhau về Giám đốc doanh nghiệp Có thể theo các khái niệm sau:
Thứ nhất: Khái niệm Giám đốc doanh nghiệp theo quan điểm truyền
thống ở nớc ta:
Theo quan điểm truyền thống chỉ có Nhà nớc mới có quyền thành lập doanh nghiệp và những doanh nghiệp đợc thành lập ra đều là doanh nghiệp Nhà nớc Vì vậy, khái niệm Giám đốc doanh nghiệp chỉ đợc giới hạn trong phạm vi doanh nghiệp nhà nớc Theo khái niệm này thì giám đốc doanh nghiệp nhà n-ớc vừa là ngời đại diện cho Nhà nn-ớc, vừa là đại diện cho tập thể những ngời lao động quản lý doanh nghiệp theo chế độ một thủ trởng, có quyền quyết định việc điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Khái niệm này chỉ rõ, trong cơ chế quản lý cũ, Giám đốc doanh nghiệp chịu sự chi phối của hai áp lực: một là, các cơ quan quản lý cấp trên; hai là, tập thể những ngời lao động mà đại hội công nhân viên chức là đại diện tối cao của tập thể những ngời lao động.
Từ khái niệm trên cho chúng ta nhận xét:
- Giám đốc tất cả các doanh nghiệp đều do nhà nớc bổ nhiệm và phải làm theo sự chỉ đạo của Nhà nớc.
- Những ngời lao động là chủ sở hữu của doanh nghiệp Giám đốc là ng-ời đại diện cho những ngng-ời lao động, sẽ là ngng-ời đại diện chủ sở hữu trong doanh nghiệp Nh vậy, Giám đốc vừa là ngời quản lý, vừa là ngời chủ sở hữu Điều đó dẫn đến tình trạng: Giám đốc doanh nghiệp vừa là ngời đá bóng, vừa là ngời thổi còi điều khiển trận đấu trong nhiều trờng hợp dẫn đến làm thất thoát vốn, sử dụng lãng phí các nguồn lực trong doanh nghiệp.
Thứ hai: Khái niệm Giám đốc doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng:
Theo khái niệm này thì Giám đốc doanh nghiệp là ngời quản lý, điều hành một doanh nghiệp sẵn có, bảo đảm kinh doanh có hiệu quả Khái niệm chỉ
Trang 4rõ giám đốc chỉ là nhà quản lý có trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp.
Giám đốc trong một số trờng hợp có thể là ngời chủ sở hữu, nhng cũng có thể chỉ là ngời quản lý.
Khái niệm này bao gồm cả Giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc và các loại hình doanh nghiệp khác với khái niệm này đòi hỏi Giám đốc phải có trình độ chuyên môn cao, phù hợp để hành nghề Giám đốc có thể đợc bổ nhiệm, đợc tập thể bầu cũng có thể đợc doanh nghiệp thuê Trên quan điểm này thực chất Giám đốc cũng là ngời làm thuê cho Nhà nớc hoặc cho các tổ chức kinh doanh khác.
Th ba: Khái niệm Giám đốc gắn liền với khái niệm nhà kinh doanh:
Theo khái niệm này nhà kinh doanh đợc chia thành ba loại:
Nhà kinh doanh sáng lập: là ngời có sáng kiến hay chuyên môn đứng ra nghiên cứu thị trờng, bỏ vốn hoặc vay vốn để thành lập doanh nghiệp, tự quản lý và phát triển doanh nghiệp.
Nhóm nhà kinh doanh: là hai hay nhiều ngời cộng tác với nhau để tạo lập và phát triển một doanh nghiệp trên cơ sở góp vốn, kỹ thuật, tài năng kinh doanh.
Đại lý độc quyền: là nhà kinh doanh mua đợc đặc quyền cung cấp, tiêu thụ sản phẩm cho 1 doanh nghiệp khác.
Từ khái niệm nhà kinh doanh chính, ta thấy rằng: đã là nhà kinh doanh phải là ngời chủ sở hữu nhng không nhất thiết phải là Giám đốc doanh nghiệp ( có thể trực tiếp làm Giám đốc, có thể họ thuê Giám đốc ).
Đối với doanh nghiệp nhà nớc, Giám đốc là ngời có thẩm quyền cao nhất và có trách nhiệm lớn nhất về kinh tế, kỹ thuật, hành chính theo nhiệm vụ và quyền hạn đã quy định.
Giám đốc xí nghiệp là ngời đại diện cho Nhà nớc điều hành mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo chế độ một thủ trởng, Giám đốc là ngời đại diện đơng nhiệm của pháp nhân thực hiện các hoạt động kinh doanh, làm chủ tài khoản, ký và thực hiện các hợp đồng kinh tế, các cam kết về tài sản Giám đốc là ngời trực tiếp nhận vốn do Nhà nớc giao, chịu trách nhiệm trực tiếp về việc bảo tồn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp với Nhà nớc theo pháp luật.
Giám đốc do cấp trên có thẩm quyền bổ nhiệm Đối với những doanh nghiệp áp dụng hình thức hội đồng quản trị căn cứ kết quả thi tuyển mà bổ nhiệm Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Giám đốc có những quyền hạn và nghĩa vụ chủ yếu sau:
Trang 5+ Tổ chức thực hiện các quyết định của cơ quan quản lý cấp trên trực
tiếp: chấp hành luật pháp, chính sách, chế độc của Nhà nớc.
+ Xây dựng, trình Hội đồng quản trị và trình cơ quan quản lý cấp trên trực
tiếp quyết định theo luật về kế hoạch kinh doanh hàng năm, về các ph ơng ánkinh doanh và quản lý;
+ Thực hiện các chế độ báo cáo ( tình hình kinh doanh, kết quản tài
chính ) theo quy định;
+ Tổ chức quản lý doanh nghiệp, quyết định tổ chức bộ máy quản lý
trong đơn vị bảo đảm tinh giảm, có hiệu lực, đề nghị cấp trên bổ nhiệm hoặcmiễn nhiệm Phó giám đốc, Giám đốc trực tiếp bổ nhiệm ( miễn nhiệm ) cácchức danh khác trong bộ máy quản lý doanh nghiệp; quyết định ban hành cácquy chế về tổ chức, hành chính, các nội quy công tác trong nội bộ theo quy địnhchung của luật pháp Nhà nớc;
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ,
công nhân lành nghề, tuyển chọn, bố trí và sử dụng cán bộ trong doanh nghiệp;ký hợp đồng lao động và các thoả ớc tập thể về lao động, thực hiện việc trả l-ơng, thởng, phụ cấp theo quy chế tiền ll-ơng, tiền thởng của doanh nghiệp về cácluật lệ về bảo hộ lao động và bảo hiểm x hội;ã
+ Ra các quyết định, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp theo kế hoạch đ đã ợc Hội đồng quản trị và cấp trên thông qua;
Giám đốc có thể bị Hội đồng quản trị miễn nhiệm bất cứ khi nào với lý do chính đáng, Trong trờng hợp doanh nghiệp bị tổn thất, mất mát nghiêm trọng về tài sản và tiền vốn, hoặc bị thua lỗ dẫn đến giải thể hay phá sản, thì giám đốc phải chịu xử phạt theo pháp luật hiện hành ( nếu có vi phạm ), không đ ợc giữ chức vụ tơng tự ở bất kỳ một doanh nghiệp nào trong thời hạn nhất định ( từ 5 đến 10 năm) tuỳ từng trờng hợp cụ thể, kể từ ngày bị miễn chức.
1.2 Đặc điểm lao động của Giám đốc doanh nghiệp.
Chúng ta cần phải nắm đợc đặc điểm lao động của giám đốc doanh nghiệp để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng sử dụng với khả năng cống hiến của họ.
Trớc khi nghiên cứu đặc điểm lao động của Giám đốc doanh nghiệp cần làm rõ cách nhìn lâu nay đối với Giám đốc doanh nghiệp.
Nhiều ngời cho rằng Giám đốc chỉ đơn thuần là một chức vụ do Nhà nớc bổ nhiệm Quan điểm này xuất phát từ cơ chế quản lý kế hoạch goá tập trung quan liêu bao cấp trớc kia Theo quan niệm này ngời ta ít chú ý đến khả năng chuyên môn của Giám đốc Cứ có bao nhiêu doanh nghiệp Nhà nớc ra đời thì cần bấy nhiêu chức vụ Giám đốc doanh nghiệp Các cơ quan quản lý cấp trên
Trang 6tìm ngời bổ nhiệm vào chức vụ ấy Và thực tế, ai đợc bổ nhiệm cũng làm Giám đốc đợc, cha có ai xin từ chức.
Nhng quan niệm Giám đốc chỉ là một chức vụ đã lỗi thời khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng và đã là cơ chế thị trờng, Giám đốc phải là một nghề Muốn chỉ huy kinh doanh một công ty phải có kiến thức chuyên môn về quản trị doanh nghiệp và phải có kỹ năng kinh nghiệm nhất định, bảo đảm vận hành bộ máy quản lý đạt hiệu quả cao.
Giám đốc là một nghề là quan niệm chính thống trong nền kinh tế theo cơ chế thị trờng.
Nghề giám đốc có những đặc điểm cơ bản sau:
+ Xét về tính chất lao động của Giám đốc đó là lao động quản lý mang
tính chất gián tiếp, công việc quản trị doanh nghiệp đòi hỏi Giám đốc phải cótrình độ quản lý cao, đạt tới “ nghệ thuật quản lý “ lao động của Giám đốc là laođộng chất xám mang tính sáng tạo.
+ Xét về đối tợng quản lý của Giám đốc không chỉ có yếu tố tĩnh nh lao
động văn hoá, vốn, mà yếu tố quan trọng nhất của quản lý lại là tập thể nhữngngời lao động dới quyền Quản lý đối tợng này cần phải am hiểu cả về tâm lý,tình cảm, cuộc sống đời thờng và giới tính của họ
+ Xét về sản phẩm lao động của giám đốc đó là những quyết định Khác
với những sản phẩm thông thờng, để tạo ra một sản phẩm của giám đốc, laođộng cơ bắp không đáng kê, nhng hoạt động trí óc, hao tổn thần kinh đóng vaitrò quyết định.
Ngời công nhân tạo ra sản phẩm có thể là chính phẩm, thứ phẩm, thậm chí phế phẩm Nhng sản phẩm lao động của giám đốc không có thứ phẩm mà chỉ có hoặc là chính phẩm, hoặc là phế phẩm Sản phẩm phế phẩm của công nhân sẽ gây thiệt hại, nhng chỉ trong giới hạn vật chất nhỏ hẹp, thậm chí không đáng kể, còn sản phẩm của Giám đốc trong mọi trờng hợp đều gây hậu quả nghiêm trọng trong phạm vi lớn.
Chính vì lẽ đó, lao động của Giám đốc cần phải đợc đánh giá cao, thuộc dạng lao động phức tạp, gấp nhiều lần lao động đơn giản Lao động đó phải đ -ợc trả công cao.
2 Vai trò, chức năng và quyền hạn của Giám đốc doanh nghiệp:
2.1 Vai trò của Giám đốc doanh nghiệp.
Giám đốc doanh nghiệp là ngời có ảnh hởng quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Trang 7Theo điều tra của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, thời gian qua cả nớc có 4584 doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh thua lỗ thì 2630 nguyên nhân thua lỗ chủ yếu do Giám đốc không có trình độ học vấn gây nên ( chiếm gần 60% tổng doanh nghiệp thua lỗ).
Vai trò của Giám đốc doanh nghiệp có thể đợc nêu lên qua những nét sau đây:
+ Trong 3 cấp quản trị doanh nghiệp, Giám đốc là quản trị viên hàng
đầu, là thủ trởng cấp cao nhất trong doanh nghiệp Giám đốc có quyền ra chỉthị, mệnh lệnh mà mọi ngời trong doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hành.Vì vậy, mỗi quyết định của Giám đốc có ảnh hởng rất lớn trong phạm vi toàndoanh nghiệp Với nghĩa này, Giám đốc là ngời tập hợp đợc trí tuệ của mọi ngờilao động trong doanh nghiệp, bảo đảm cho quyết định đúng đắn, đem lại hiệuquả kinh tế cao.
+ Vai trò quan trọng khác của Giám đốc là tổ chức bộ máy quản lý đủ về
số lợng, mạnh về chất lợng, bố trí hợp lý, cân đối lực lợng quản trị viên bảo đảmquan hệ bền vững trong tổ chức, hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng, hoàn thànhtốt mục tiêu đ đề ra.ã
Bố trí không đúng ngời, đúng việc sẽ gây ra những ách tắc trong hoạt động của bộ máy Thởng không đúng mức cũng sẽ gây những bất bình trong bộ máy, làm ảnh hởng xấu đến bộ máy quản trị doanh nghiệp.
Về lao động: Giám đốc quản lý hàng trăm, hàng ngàn, thậm chí hàng vạn lao động Ông Iacocca ( ngời Mỹ ) - Tổng giám đốc công ty xe hơi FORD quản lý tới 432.000 công nhân làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau Tổng quỹ tiền lơng 1 năm lên tới 3,5 tỷ USD.
Vai trò của Giám đốc không chỉ ở chỗ chịu trách nhiệm về việc làm, thu nhập, đời sống của số lợng lớn lao động mà còn chịu trách nhiệm về cuộc sống tinh thần, nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn cho họ, tạo cho họ những cơ hội để thăng tiến.
+ Về tài chính: Giám đốc là ngời quản lý, là chủ tì khoản của hàng trăm
triệu, hàng tỷ đồng Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay Giám đốc phải có tráchnhiệm phát triển và bảo toàn vốn Mọi quyết định sai lầm có thể dẫn đến làmthiệt hại bạc triệu, bạc tỷ cho doanh nghiệp.
Nói tóm lại, có thể ví doanh nghiệp nh một con tàu mà Giám đốc là ngời cầm lái Với vai trò chèo chống của mình, Giám đốc có thể đa doanh nghiệp đến đích hoặc bị chìm.
2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc doanh nghiệp:
Trang 8Ngày 26 tháng 11 năm 2003, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI kỳ họp thứ 4 đã thông qua Luật doanh nghiệp nhà nớc Luật quy định rõ chức năng và quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của Giám đốc doanh nghiệp trong điều 26 và 27 nh sau:
Điều 26 Nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc
Giám đốc có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1 Nhận và sử dụng có hiệu quả vốn do Nhà nớc đầu t và các tài sản, đất đai tài nguyên, các nguồn lực khác do Nhà nớc giao, cho vay, cho thuê;
2 Xấy dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn của công ty, dự án đầu t, liên doanh, đề án tổ chức quản lý của công ty trình quyết định thành lập công ty;
3 Quyết định các dự án đầu t, các hợp đồng bán tài sản có giá trị đến 30% tổng giá trị tài sản còn lại trên sổ kế toán của công ty hoặc tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; các hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê và hợp đồng kinh tế khác do Điều lệ công ty quy định nhng không vợt quá mức vốn điều lệ của công ty;
4 Điều hành hoạt động của công ty; tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển, kế hoặc kinh doanh, các dự án đầu t, các quyết định của chủ sở hữu quy định tại các điều 64, 65, 66, 67 của Luật này; đại diện công ty ký kết và chỉ đạo thực hiện các hợp đồng kinh tế, dân sự;
5 Ban hành các định mức kinh tế – kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lơng áp dụng trong nội bọ công ty phù hợp với quy định của nhà nớc; 6 Trình ngời quyết định thành lập công ty việc tuyển chọn để bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thởng, kỷ luật Phó giám đốc, kế toán trởng;
7 Báo cáo ngời quyết định thành lập công ty và cơ quan tài chính về kết quả hoạt động, kinh doanh của công ty;
8 Quyết định tuyển chọn, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng hoặc bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng, kỷ luật Trởng phòng, Phó trởng phòng và các chức danh tơng đơng trong công ty, ngời đại diện phần vốn góp của công ty ở các doanh nghiệp khác; quyết định lơng và phụ cấp đối với ngời lao động trong công ty, kể cả cán bộ thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của mình;
9 Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
10 Đợc hởng chế độ lơng theo năm Mức tiền lơng và tiền thởng tơng ứng với hiệu quả hoạt động của công ty, do ngời quyết định bổ nhiệm bổ nhiệm hoặc theo hợp đồng đã ký Tiền lơng đợc tạm ứng hàng tháng, quyết toán hàng
Trang 9năm Tiền thởng hàng năm đợc tính dựa vào kết quả kinh doanh năm của công ty, chi trả một phần vào cuối năm, phần còn lại đợc chi trả sau khi kết thúc nhiệm kỳ; riêng tiền thởng năm cuối nhiệm kỳ đợc tính dựa trên kết quả năm đó và kết quả tăng trởng của nhiệm kỳ.
11 Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác quy định tại Điều lệ công ty.
Điều 27: Nghĩa vụ, trách nhiệm của Giám đốc
1 Thực hiện trung thực, có trách nhiệm các quyền và nhiệm vụ đợc giao vì lợi ích của công ty và của Nhà nớc; tổ chức thực hiện pháp luật tại công ty; 2 Không đợc lợi dụng chức vụ, quyền hạn, sử dụng vốn và tài sản của công ty để thu lợi riêng cho bản thân và ngời khác; không đợc tiết lộ bí mật của công ty trong thời gian đang thực hiện trách nhiệm Giám đốc và trong thời hạn ba năm hoặc thời hạn khác do Điều lệ công ty quy định sau khi thôi làm Giám đốc;
3 Trờng hợp vi phạm Điều lệ công ty, quyết định vợt thẩm quyền, lợi dụng chức vụ, quyền hạn, gây thiệt hại cho công ty và Nhà n ớc thì phải bồi th-ờng thiệt hại theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty;
4 Khi vi phạm một trong những trờng hợp sau đây nhng cha đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì Giám đốc sẽ không đợc thởng, không đợc nâng lơng và bị sử lý kỷ luật tuỳ theo mức độ vi phạm:
a) Để công ty Nhà nớc thua lỗ; b) Để mất vốn Nhà nớc;
c) Quyết định dự án đầu t không hiệu quả, không thu hồi đợc vốn đầu t; d) Không đảm bảo tiền lơng và các chế độ khác cho ngời lao động ở công ty theo quy định của pháp luật về lao động;
e) Để xảy ra các sai phạm về quản lý vốn, tài sản, về chế độ kế toán, kiểm toán và các chế độ khác do Nhà nớc quy định;
5 Trờng hợp để công ty lâm vào tình trạng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 25 của luật này thì tuỳ theo mức độ vi phạm và hậu quả bị hạ lơng và bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật;
6 Khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn phải trả và không thực hiện đợc các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả, thì:
a) Phải báo cáo ngời quyết định thành lập công ty và đề xuất phơng án thanh toán nợ;
b) Giám đốc không đơng tăng lơng và không đợc trích lợi nhuận trả tiền thởng cho ngời lao động và cán bộ quản lý;
Trang 10c) Phải chịu trách nhiệm cá nhân về thiệt hại xảy ra đối với chủ nợ do không thực hiện nghĩa vụ quy định tại điểm a và điểm b của khoản này;
d) Kiến nghị biện pháp khắc phục khó khăn về tài chính của công ty; 7 Công ty lâm vào tình trạng phá sản nhng Giám đốc không nộp đơn yêu cầu phá sản thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật;
8 Công ty Nhà nớc thuộc diện tổ chức lại, giải thể hoặc chuyển đổi sở hữu mà không tiến hành các thủ tục tổ chức lại, giải thể hoặc chuyển đổi sở hữu thì Giám đốc công ty bị miễn nhiệm, chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn;
9 Giám đốc chỉ đợc giữ các chức danh quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty có vốn đầu t nớc ngoài khi đợc công ty, tổ chức Nhà nớc có thẩm quyền giới thiệu ứng cử vào các chức danh quản lý hoặc cử làm đại diện của công ty đối với phần vốn góp vào các doanh nghiệp đó;
Vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của Giám đốc công ty không đợc giữ chức danh kế toán trởng, thủ quỹ tại cùng công ty Hợp đồng kinh tế, lao động, dân sự của công ty ký kết với Giám đốc công ty, với vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của Giám đốc phải đợc thông báo cho ời bổ nhiệm, ngời ký hợp đồng thuê Giám đốc biết; trờng hợp ngời bổ nhiệm, ng-ời ký hợp đồng thuê Giám đốc phát hiện hợp đồng có mục đích t lợi mà hợp đồng cha đợc ký kết hợp đồng đó; nếu hợp đồng đã đợc ký kết thì bj coi là vô hiệu, Giám đốc phải bồi thờng thiệt hại cho công ty và bị xử lý theo quy định của pháp luật;
Qua đó ta có thể cụ thể quyền hạn và trách nhiệm của giám đốc là: 1 Giám đốc doanh nghiệp vừa đại diện cho nhà nớc, vừa đại diện cho công nhân viên chức, quản lý doanh nghiệp theo chế độ một thủ trởng có quyền quyết định việc điều hành của doanh nghiệp theo đúng kế hoạch chính sách, pháp luật của nhà nớc và nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức; chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và tập thể lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.Giám đốc là đại diện toàn quyền của doanh nghiệp trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Trong trờng hợp vắng mặt, giám đốc uỷ quyền cho ngời thay mặt là phó giám đốc.
3 Giám đốc có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp , bảo đảm tinh giảm có hiệu lực.
4 Giám đốc tổ chức việc thi tuyển chuyên môn, nghiệp vụ và thực hiện có nề nếp chế độ nhận xét cán bộ trong doanh nghiệp theo định kỳ.
5 Giám đốc có quyền tuyển chọn lao động theo yêu cầu sản xuất và chính sách về lao động của nhà nớc, có trách nhiệm xây dựng các nội quy, quy chế nhằm cụ thể hoá những quy định của nhà nớc về kỷ luật lao động, bảo hộ
Trang 11lao động, kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp Trong trờng hợp không đảm bảo an toàn lao động, giám đốc có quyền và trách nhiệm phải đình chỉ sản xuất.
6 Giám đốc có quyền khen thởng những ngời có thành tích; thi hành kỷ luật đến mức buộc thôi việc đối với những ngời vi phạm nội quy, quy chế áp dụng trong doanh nghiệp, cho thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động đối với những ngời lao động không đáp ứng yêu cầu sản xuất theo nội quy của doanh nghiệp và theo hợp đồng lao động đã ký kết.
7 Giám đốc xí nghiệp phải tôn trọng sự lãnh đạo của tổ chức Đảng tại doanh nghiệp theo Điều lệ Đảng và quy định của Trung ơng Đảng, có trách nhiệm phối hợp với Ban chấp hành Công đoàn, Ban chấp hành Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở doanh nghiệp trong việc thực hiện các quy định và phát huy quyền làm chủ tập thể lao động, có trách nhiệm báo cáo tình hình sản xuất của doanh nghiệp cho Đảng uỷ, Hội đồng doanh nghiệp, Ban chấp hành công đoàn doanh nghiệp
8 Giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm tạo các điều kiện cần thiết để hội đồng doanh nghiệp thực hiện tốt chức năng của mình.
9 Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , nếu cần phải thay đổi mục tiêu kế hoạch mà Đại hội công nhân viên chức đã quyết định, giám đốc doanh nghiệp đề nghị Hội đồng doanh nghiệp xem xét quyết định điều chỉnh.
10 Trờng hợp giữa Hội đồng doanh nghiệp và Giám đốc doanh nghiệp có sự không thống nhất, nếu là vấn đề thuộc điều hành sản xuất - kinh doanh theo kế hoạch đã đợc Đại hội công nhân viên chức quyết định thì Giám đốc có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trớc Đại hội công nhân viên chức và cấp trên doanh nghiệp ; nếu là vấn đề phát sinh thuộc thẩm quyền quyết định của Đại hội công nhân viên chức thì Giám đốc doanh nghiệp phải tuân theo quyết định của hội đồng doanh nghiệp
Giám đốc doanh nghiệp không phải chỉ đơn thuần là ngời lãnh đạo sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ của Giám đốc đa dạng và phức tạp Phạm vi hoạt động của giám đốc là vô cùng rộng Với tất cả quyền lực của mình Giám đốc là ngời có ảnh hởng và uy tín lớn nhất trong doanh nghiệp.
Cùng với Đảng uỷ doanh nghiệp, Giám đốc chịu hoàn toàn chịu trách nhiệm về tất cả những gì xảy ra trong doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về cuộc sống của tất cả cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Vì vậy, ngoài tiêu chuẩn chính trị và đạo đức, giám đốc một cơ sở sản xuất kinh doanh nhất thiết phải có những kiến thức tơng xứng với cơng vị của mình Đó là:
1 Sự hiểu biết về kinh doanh: thị trờng giá cả, kế toán, thống kê, ngân hàng, giao dịch, hợp đồng kinh tế, liên kết kinh tế
Trang 122 Sự hiểu biết sâu rộng về ngành nghề doanh nghiệp mình phụ trách, nhất là về kỹ thuật, công nghệ, vật t
3 Khả năng tổ chức và quản lý, biết thu hút và sử dụng nhân tài, biết tạo ra động lực mạnh mẽ cho ngời lao động.
4 Có tầm nhìn rộng: ý nghĩ táo bạo có luận cứ, đổi mới tính quyết đoán ứng phó linh hoạt, nhanh nhạy với những thay đổi thờng xuyên của thị trờng 5 Hiểu biết thấu đáo những vấn đề về pháp luật, nhát là pháp luật kinh tế, các chế độ chính sách, quy định của nhà nớc về vấn đề có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do mình phụ trách.
3 Phơng pháp l nh đạo của giám đốc doanh nghiệp:ã
Cơ chế quản lý khác nhau tạo ra phơng pháp quản lý và tác phong lãnh đạo khác nhau của ngời Giám đốc Cơ chế quản lý hành chính quan liêu, bao cấp lấy hoàn thành nhiệm vụ làm kế hoạch, lấy phục tùng ý chí cấp trên làm mục tiêu đã tạo ra phơng pháp quản lý và tác phong lãnh đạo của Giám đốc mang nặng tính bao cấp, thụ động, chông chờ.
Trong điều kiện đổi mới, hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp hớng vào mục tiêu kế hoạch hoá kinh tế quốc dân và hiệu quả kinh tế - xã hội, vai trò tự chịu trách nhiệm tăng lên đã quyết định phơng pháp quản lý và tác phong lãnh đạo của ngời Giám đốc, đòi hỏi phải có sự thay đổi cho phù hợp Trong thực tế, ngời ta cần vận dụng nhiều phơng pháp quản trị doanh nghiệp khác nhau, nhng tựu chung lại có 5 phơng pháp cơ bản là:
Nh chúng ta đã biết ngời lãnh đạo là ngời có thông tin và có quyền định đoạt Nhng ngời lãnh đạo không thể không ôm tất cả mọi công việc, tự quyết định hết mọi vấn đề Không thể nhất nhất cái gì cũng phải Giám đốc giải quyết Giám đốc cần phải tập trung vào những vấn đề lớn, quan trọng, có tầm chiến
Trang 13l-ợc hoặc vấn đề có tầm ảnh hởng quyết định đến hoạt động kinh doanh của
+ Phân quyền ngang: quyền định đoạt đợc chia theo các cấp chức năng
phù hợp với các phòng ban khác nhau.
+ Phân quyền chọn lọc: một số công việc thật quan trọng do Giám đốc
quyết định, còn một số công việc khác giao các bộ phận khác đảm nhận.
Theo cách này, thông thờng giám đốc phải nắm cấn đề tài chính, vấn đề chất lợng sản phẩm, vấn đề xuất nhập vốn là những vấn đề then chốt của doanh nghiệp.
+ Phân quyền toàn bộ: cho phép một cấp quản trị nào đó có quyền
quyết định toàn bộ công việc trong giới hạn nhất định.
Phân quyền là phơng pháp quản lý khoa học của Giám đốc để giải phóng giám đốc khỏi những việc mà ngời dới quyền có thể làm đợc.
3.2 Phơng pháp hành chính:
Phơng pháp hành chính là phơng pháp quản lý dựa vào việc sử dụng những chỉ thị, mệnh lệnh mang tính chất bắt buộc, cỡng bức, biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau, nh quy định về an toàn lao động, bảo hộ lao động, nội quy sử dụng thời gian làm việc, nội quy ra vào doanh nghiệp
Quản lý hành chính là cần thiết, tất yếu Lê-nin khẳng định: ”chỉ có điều rồ mới từ bỏ cỡng bức”.
Phơng pháp quản lý hành chính không mâu thuẫn với quan điểm của Đảng và nhà nớc ta về cơ chế quản lý hành chính.
3.3 Phơng pháp kinh tế:
Phơng pháp kinh tế là sử dụng các đòn bẩy kinh tế, kích thích ngời lao động thực hiện mục tiêu quản lý mà không cần sử dụng mệnh lệnh hành chính từ cấp trên đa xuống.
Sử dụng phơng pháp kinh tế không chỉ chú ý đến thởng mà còn phải chú ý đến cả phạt Đồng thời, phải tính toán đợc hiệu quả của phơng pháp kinh tế
Trang 14mang lại Mặt khác phải đảm bảo kết hợp hài hoà 3 lợi ích, nh ng cần lấy lợi ích cá nhân của ngời lao động làm trọng tâm Trên cơ sở kích thích lợi ích cá nhân mà thúc đẩy lợi ích tập thể và xã hội Đây chính là vận dụng quan điểm - lấy lợi ích cá nhân làm động lực trực tiếp - trong công cuộc đổi mới quản lý kinh tế hiện nay của Đảng ta Về phơng pháp kinh tế, Giám đốc có thể sử dụng những công cụ động viên vật chất nh sau;
Công cụ động viên vật chất doanh nghiệp: - Từ quỹ tiền lơng;
+ Lơng cơ bản
+ Các loại phụ cấp lơng
- Từ quỹ khen thởng;
+ Thởng từ lợi nhuận cuối năm + Thởng sáng kiến tiết kiệm
+ Tiền trích phục vụ những hoạt động văn hoá, văn nghệ
- Từ những nguồn khác nhau liên quan đến phúc lợi:
+ Trợ cấp nhà ăn tập thể + Phục vụ nhà trẻ
+ Trợ cấp văn hoá x hội, thể dục thể thao, điều dã ỡng, nghỉ mát, thamquan, du lịch.
+ Cho vay tiền sửa chữa nhà, mua xe không lấy l iã - Từ những nguồn khác liên quan đến sản xuất:
+ Trợ cấp nhà ở tại xí nghiệp ( độc thân ) + Trợ cấp phơng tiện đi lại
+ Quần áo bảo hộ lao động + Ăn ca
+ Nớc uống
+ Quà sinh nhật, thăm hỏi lúc ốm đau, gia đình hoạn nạn.
Trang 15+ Thay đổi, nâng cao điều kiện phơng tiện làm việc
3.4 Phơng pháp tổ chức - giáo dục:
Phơng pháp tổ chức - giáo dục là sử dụng hình thức liên kết những cá nhân và tập thể theo những tiêu chuẩn và mục tiêu ra trên cơ sở phân tích và động viên tính tự giác, khả năng hợp tác của từng cá nhân.
Thất bại trong quản lý kinh tế có nhiều nguyên nhân nhng trong nhiều tr-ờng hợp lại chính là cha làm tốt phơng pháp tổ chức - giáo dục.
Tổ chức ở đây thể hiện trên nhiều lĩnh vực: Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức lao động, tổ chức liên kết giữa các cá thể của quản lý, tổ chức thông tin trong quản lý.
Giám đốc không nên khoán trắng vai trò tổ chức cho một bộ phận nào mà cần thờng xuyên kiểm tra, theo dõi, phát hiện ra những ách tắc trong khâu tổ chức Điều quan trọng là đừng để một cá nhân nào đứng ngoài tổ chức Một quyết định của giám đốc không đợc thực hiện ở khâu nào, một tổ chức sản xuất hoặc một cá nhân nào đó, thông thờng là biểu hiện của trục trặc do phơng pháp tổ chức yếu kém gây ra.
Giáo dục không phải là phơng pháp cơ bản nhng không đợc xem nhẹ Có nhiều hình thức động viên ngời lao động, nhng suy nghĩ cho cùng có hai hình thức động viên chính là động viên vật chất và động viên tinh thần Động viên tinh thần là các hình thức thởng huân chơng, huy chơng, bằng khen, tổ đội lao động XHCN, đề bạt, cử đi học, trong cả hai hình thức động viên, phơng pháp giáo dục phải luôn đợc coi trọng Giám đốc sử dụng phơng pháp giáo dục không nên hiểu đơn thuần chỉ là giáo dục chính trị t tởng chung chung, mà phải hiểu một cách toàn diện bao gồm cả giáo dục quan niệm nghề nghiệp, phong cách lao động, đặc biệt là quan điểm đổi mới; đổi mới cả cách nghĩ và cách làm, làm ăn ở doanh nghiệp theo phơng pháp sản xuất kinh doanh mới, sản xuất gắn liền với thị trờng, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh, tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp Giáo dục gắn sự ham muốn làm giàu chính đáng cho cá nhân và làm giàu chính đáng cho doanh nghiệp và xã hội.
3.5 Phơng pháp tâm lý - x hội:ã
Phơng pháp tâm lý - xã hội là hớng những quyết định đến những mục tiêu phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý, tình cảm con ngời.
Phơng pháp tâm lý - xã hội ngày càng đợc áp dụng rộng rãi trong quản lý doanh nghiệp công nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, khi mục tiêu của xí nghiệp ngày càng phù hợp với mục tiêu cá nhân ngời lao động Sử dung phơng pháp này đòi hỏi ngời Giám đốc phải đi sâu tìm hiểu để nắm đợc tâm t nguyện vọng sở trờng của những ngời lao động Trên cơ sở đó sắp xếp, bố trí,
Trang 16sử dụng họ bảo đảm phát huy hết tài năng, sức sáng tạo của họ Trong nhiều tr -ờng hợp, ngời lao động làm việc hăng say hơn cả động viên về kinh tế.
Con ngời vốn không thích chê, nhng nếu chê đúng việc, đúng lúc, đúng chỗ, họ sẽ cảm nhận đợc sai lầm, khuyết điểm của bản thân và càng khâm phục ngời lãnh đạo Một giám đốc chỉ sử dụng hình thức khen, không chê; chỉ thởng, không phạt chắc chắn sẽ không đem lại kết quả nh mong muốn Tất nhiên, nh trên đã nêu về mặt tâm lý, ngời ta thích khen hơn Vậy nên khen nh thế nào? Ví dụ, tại một doanh nghiệp, Giám đốc phát động phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật Mọi ngời lao vào suy nghĩ, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo Cuối cùng 15 ngời có sáng kiến trình lên Giám đốc Sau khi nghiên cứu tất cả các sáng kiến ấy, Giám đốc quyết định thởng cho cả 15 ngời mỗi ngời một phong bì Mọi ngời đều vui mừng Khi giở phong bì lấy tiền thởng họ đều hiểu rằng: tiền phong bì nhiều hay ít là do giá trị sáng kiến của họ quyết định Nếu tiền ít có nghĩa là sáng kiến của họ ít giá trị, họ phải cố gắng tìm tòi hơn nữa Cách sử dụng tiền thởng nh vậy vừa là một phơng pháp kinh tế, vừa là một ph-ơng pháp tâm lý - xã hội thúc đẩy sáng kiến ở doanh nghiệp ngày càng nhiều và sẽ ngày càng có giá trị, vì từng ngời hiểu rằng: Giám đốc đã biết đến họ và đánh giá họ đúng mức.
Ngời Nhật đặc biệt coi trọng phơng pháp này Họ đã tạo cho ngời làm việc bầu không khí thoải mái, ngời làm thuê đặt quyền lợi của doanh nghiệp nh quyền lợi của chính mình và gắn bó suốt đời vào doanh nghiệp.
Mỗi phơng thức đợc áp dụng trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể khác nhau Có ngời cho rằng, trong điều kiện đổi mới giám đốc không nên sử dụng phơng pháp hành chính ý kiến này không có căn cứ Thực tế đã khẳng định phơng pháp hành chính rất quan trọng không thể không sử dụng trong bất cứ tr -ờng hợp nào Có thể nói 5 phơng pháp trên trên đều phải đợc nhấn mạnh và đều đợc áp dụng Tuy nhiên, phơng pháp kinh tế phải đợc chú ý sử dụng một cách linh hoạt và rộng rãi trong quản lý nội bộ và đối ngoại có nghĩa là giám đốc phải hiểu biết ở mức độ thông thạo tình hình giá cả, thị trờng để trên cơ sở đó có thể nhanh chóng đa ra các quyết định kinh doanh.
4 Tác phong l nh đạo của giám đốc doanh nghiệp:ã
Năm phơng pháp trên, đợc áp dụng cho tất cả các giám đốc ở mọi doanh nghiệp Nhng sử dụng các phơng pháp này thế nào cho có hiệu quả lại phụ thuộc phần lớn vào tác phong lãnh đạo của từng ngời Có 3 tác phong lãnh đạo cơ bản, đó là tác phong mệnh lệnh, tác phong dễ dãi và tác phong dân chủ, quyết định.
4.1 Tác phong mệnh lệnh.
Đặc trng cơ bản của tác phong này là; trong quá trình hình thành và ra quyết định, Giám đốc không cần thăm dò ý kiến của ngời giúp việc và những
Trang 17ngời dới quyền, không do dự trớc quyết định của mình Tổ chức thực hiện quyết định, giám đốc luôn sử dụng những chỉ thị mệnh lệnh Theo dõi nghiêm túc, sâu sát ngời thực hiện quyết định và do đó có những đánh giá đúng đắn, khen chê chính xác.
Ngời có tác phong này thờng am hiểu sâu sắc công việc của mình, dám quyết định, dám chịu trách nhiệm, nhng ở một số trờng hợp dễ sa vào độc đoán.
4.2 Tác phong dễ d i ã
Tác phong này có đặc trng cơ bản là: trong quá trình hình thành và ra quyết định, Giám đốc luôn theo đa số, dễ do dự trớc quyết định của mình Khi cần đánh giá ngời giúp việc, đánh giá cấp dới Giám đốc thờng vin vào ý kiến của tổ chức cấp trên, ý kiến của quần chúng Không theo dõi chỉ đạo sát sao việc thực hiện các quyết định, thờng phó mặc cho cấp dới Ngời có tác phong này không có tính chất quyết đoán, xuề xoa, đại khái.
4.3.Tác phong dân chủ - quyết định.
Tác phong này khắc phục đợc nhợc điểm của hai tác phong trên ở một chừng mực nhất định tận dụng đợc u điểm của hai tác phong trên Ngời Giám đốc có tác phong này trong quá trình hình thành quyết định thờng thăm dò ý kiến của nhiều ngời, đặc biệt của những ngời có liên quan đến thực hiện quyết định Khi ra quyết định rất kiên quyết, không dao động trớc quyết định của mình Giám đốc quyết đoán các vấn đề nhng không độc đoán, luôn theo dõi, uốn nắn, động viên, tổ chức cho cấp dới thực hiện quyết định của mình; vì vậy, đánh giá khen , chê đúng mức.
Trong 3 tác phong trên ngời giám đốc không nên áp dụng tác phong thứ ha, tức là tác phong dễ dãi, Bởi vì sự dễ dãi trong quản lý kinh tế thờng dẫn đến sai lầm trong quản lý, qua thăm dò ở một số doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh thì 20% số ngời đợc hỏi ý kiến ủng hộ tác phong mệnh lệnh, 70% ủng hộ tác phong dân chủ - quyết định, chỉ có 10% muốn ngời Giám đốc của mình có tác phong dễ dãi.
5 Tiêu chuẩn của Giám đốc doanh nghiệp.
Phụ thuộc vào từng doanh nghiệp khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế của từng ngành mà tiêu chuẩn cụ thể của Giám đốc doanh nghiệp có thể khác nhau Tuy nhiên, cần phải khẳng định những tiêu chuẩn cơ bản mang tính chất thống nhất làm cớ cho việc tuyển chọn, bổ nhiệm, và phấn đấu của giám đốc trong thời gian tới.
Giám đốc doanh nghiệp có 5 tiêu chuẩn cơ bản sau:
+ Trình độ văn hoá chuyên môn ( trình độ trí tuệ ) + Trình độ và năng lực tổ chức quản lý.
Trang 18Một là, kiến thức phổ thông: phải tốt nghiệp phổ thông trung học.
Hai là, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thể hiện ở chỗ: phải hiểu sâu sắc những kiến thức lí luận, thực tiễn về lĩnh vực chuyên môn của mình Phải hiểu sâu rộng những kiến thức kinh tế kỹ thuật, chính trị,xã hội, tâm sinh lý ngời lao động Điều này phù hợp với công việc đợc giao của ngời Giám đốc là quản lý toàn diện mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp Không thể nói có chuyên môn nghiệp vụ mà không gắn liền với bằng cấp Tiêu chuẩn này yêu cầu các giám đốc phải tốt nghiệp ở một trờng chuyên môn đào tạo Giám đốc.
ở Việt Nam, hiện nay cha có trờng riêng đào tạo Giám đốc nh nhiều nớc trên thế giới Vậy tiêu chuẩn này cần gắn với việc Giám đốc phải tốt nghiệp một trờng đại học nào đó, tốt nhất là đại học kinh tế Trờng hợp đặc biệt, Giám đốc cũng phải có trình độ nhất định về quản lý kinh tế.
Ngay từ năm 1986, ở Trung Quốc đã quyết định: giám đốc doanh nghi ệp lớn phải có bằng đại học, còn doanh nghiệp nhỏ và trung bình phải có bằng cao đẳng Vì vậy, hiện nay phần lớn Giám đốc ở Trung Quốc đều có bằng đại học Ba là, trình độ kiến thức của Giám đốc còn đòi hỏi Giám đốc phải có bằng cấp về ngoại ngữ Các ngoại ngữ phổ thông đợc nhà nớc quy định là: Nga, Anh, Pháp, Đức, Trung Hiện nay, nớc ta đang sử dụng rộng rãi tiếng Anh Vì vậy, giám đốc cần phải có bằng cấp về tiếng Anh, tối thiểu cũng phải có bằng C về tiếng Anh hoặc ngoại ngữ nào đó Bằng cấp về ngoại ngữ sẽ giúp Giám đốc đọc đợc tài liệu tham khảo của nớc ngoài, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay phải giao dịch trực tiếp với nớc ngoài.
Bốn là, trình độ giao tiếp xã hội: những giao tiếp thông thờng trong nớc và nớc ngoài gồm sự hiểu biết về tâm lý xã hội của những ng ời lao động ở doanh nghiệp mình phụ trách Yếu tố tâm lý quản lý ngày nay có vai trò quan trọng trong quản trị kinh doanh.
5.2 Trình độ, năng lực l nh đạo và tổ chức quản lý:ã Biểu hiện của tiêu chuẩn này:
Trang 19+ Biết tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với cơ chế mới Biết sử dụng phát
hiện cán bộ có trình độ, có năng lực quản lý Biết cất nhắc đề bạt cán bộ dớiquyền Biết sa thải, kỷ luật những ngời không hoàn thành nhiệm vụ Biết khenthởng, động viên những ngời lao động làm việc có hiệu quả, năng suất cao.
+ Biết phát hiện những khâu trọng tâm l nh đạo trong từng thời kỳ trênã
cơ sở nắm bắt toàn diện các khâu quản lý doanh nghiệp.
+ Biết giải quyết công việc có hiệu quả, nhanh, nhạy bén.
5.3 Phẩm chất chính trị:
Tiêu chuẩn này đợc biểu hiện ở hai điểm mấu chốt:
+ Phải nắm và vận dụng đợc những quan điểm đờng lối đổi mới của
Đảng, Nhà nớc trong từng thời kỳ.
+ Tuân thủ luật pháp và các quy chế hiện hành của nhà nớc.
5.4 T cách đạo đức:
Giám đốc ở bất kỳ nớc nào, bất kỳ ở đâu, bất kỳ ở thành phần kinh tế nào cũng phải đạt đợc tiêu chuẩn này, thể hiện ở:
+ Giám đốc doanh nghiệp phải làm gơng cho mọi ngời trong doanh
nghiệp noi theo về quan điểm đúng; hăng say, nhiệt tình, tận tuỵ với công việckinh doanh
+ Có đạo đức kinh doanh, giữ đợc chữ tín với khách hàng, hoàn thành
mọi nhiệm vụ đóng góp với Nhà nớc và cộng đồng x hội.ã
5.5.Sức khoẻ, tuổi tác:
Tất nhiên, khó có thể ấn định một lứa tuổi cụ thể, loại sức khoẻ A, B, C cụ thể làm tiêu chuẩn để chọn giám đốc Tuy nhiên, không thể phát triển đ ợc doanh nghiệp với một Giám đốc già nua, ốm yếu.
Trên thế giới ngời ta đã tổng kết: tuổi bắt đầu làm Giám đốc tốt nhất là từ 35 - 45 tuổi.
Ở đây chúng tôi xin nêu tiêu chuẩn có tính chất định tính là; có đủ sức khoẻ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và tuổi đời khi bổ nhiệm nên u tiên tuổi trẻ có trình độ học vấn và năng lực cao.
Trang 201.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty HYMETCO:
Công ty vật t kỹ thuật khí tợng thuỷ văn với tên giao dịch của công ty là HYMETCO (Hydromete orological Technical Materials Company) Trụ sở chính tại Số 1 - Nguyễn Chí Thanh - Phờng Láng Thợng - Đống Đa - Hà Nội.
HYMETCO là một DNNN đợc thành lập theo quyết định số 120 KTTV/QĐ ngày 29/4/1993 của tổng cục Khí tợng thuỷ văn, phù hợp với qui chế về thành lập và giải thể DNNN ban hành kèm theo nghị định 156/HĐBT ngày 7/5/1992 của Hội đồng bộ trởng.
Trang 21Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài khoản bằng VND và USD mở tại ngân hàng công thơng Đống Đa và VIETCOMBANK.
Thời kỳ đầu, tiền thân của công ty là một đơn vị trực thuộc Tổng cục khí tợng thuỷ văn, đợc thành lập vào năm 1977 với chức năng nhiệm vụ thực chất chỉ nh một tổng kho cho toàn ngành Hoạt động của công ty trong giai đoạn 1977 -1989 hết sức trì trệ, không có hiệu quả do cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung lỗi thời chi phối Ngay cả khi chuyển đổi sang cơ chế thị tr ờng, giai đoạn 1989 -1993, công ty vẫn hoạt động không hiệu quả do vẫn phải chịu sự quản lý quan liêu bao cấp của Tổng cục khí tợng thuỷ văn Đến 29/4/1993, công ty đợc thành lập lại trở thành một DNNN hoạch toán độc lập, tự chủ về tài chính nhng công ty vẫn phải trải qua hai năm hoạch toán thử Do vẫn còn ít nhiều bao cấp nên công ty không đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế đã đặt ra, hoạt động kinh doanh bấp bênh.
Sau khi dứt hẳn khỏi sự bao cấp, bằng sự nỗ lực không ngừng và sự đồng tâm hiệp lực của Giám đốc cùng toàn bộ cán bộ - công nhân viên trong công ty, công ty đã có những thành tựu đáng kể Từ chỗ hoạt động kinh doanh thua lỗ, không có lãi, cơ sở vật chất nghèo nàn, vốn kinh doanh hạn chế, thị tr -ờng bị bó hẹp, thì tới nay tình hình đã khác hẳn: công ty làm ăn có lãi trong vài năm liên tục và đang trên đà tăng trởng, thị trờng đợc mở rộng cả trong và ngoài nớc ( Lào,Campuchia ), cơ sở vật chất kỹ thuật và đời sống cán bộ - công nhân viên không ngừng đợc cải thiện Không những thế công ty vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ chính trị của ngành.
Do có tính chất đặc thù là một Công ty kinh doanh thiết bị chuyên ngành nên thị trờng tiêu thụ chủ yếu là khách hàng trong ngành chiếm tới 85 - 87%, rất ít bán ra ngoài Vì vậy, hoạt động của Công ty mang tính chất là một đơn vị hành chính sự nghiệp hơn là một đơn vị sản xuất kinh doanh.
1.2.Đôi nét về hoạt động kinh doanh của công ty HYMETCO 1.2.1.Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Kinh doanh xuất nhập khẩu máy, thiết bị vật t kỹ thuật phục vụ đo đạc khảo sát các chuyên ngành khí tợng thuỷ văn, hải văn, môi trờng, khoa học kỹ thuật và các mặt hàng kim khí, điện máy
Sản xuất gia công, lắp đặt, sửa chữa các thiết bị chuyên ngành Thiết kế xây dựng và lắp đặt các công trình khí tợng thuỷ văn Sản xuất đồ mộc chuyên ngành và dân dụng.
T vấn chuyển giao công nghệ, dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyên ngành
1.2.2.Các mặt hàng kinh doanh chính.
Công ty HYMETCO thực hiện kinh doanh ba nhóm mặt hàng chính.
Trang 22Nhóm mặt hàng khí tợng bao gồm: Các loại máy đo áp suất không
khí;các loại máy đo độ ẩm không khí, độ ẩm đất, độ ẩm các sản phẩm công nông nghiệp; các máy đo nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất, nhiệt độ n ớc; các trạm khí tợng tự động, rada thời tiết; thiết bị vô tuyến thám không
Nhóm mặt hàng thuỷ văn-hải văn: Các loại máy đo tốc độ, hớng dòng
chảy và mực nớc biển, sông, hồ, mơng máng; các loại máy đo sâu, đo mức nớc triều, đo các yếu tố của sóng; thiết bị đo tốc độ và hớng dòng chảy nhiều tầng; các loại máy trắc địa, thuỷ chuẩn kinh vĩ, la bàn đo xa, toàn, ,định vị ; máy quyết địa địa hình đáy sông, hồ, biển,
Nhóm mặt hàng môi trờng: Các loại máy đo các yếu tố đặc trng của nớc;
nhiệt độ, độ mặn, độ dầu, độ PH, oxy hoà tan, chất rắn hoà tan, độ đục trong hồ, sông và biển; các máy đo nồng độ bụi, phân tích các thành phần khí, khí độc, khí cháy ,thiết bị đo và phân tích xăng dầu.
Ngoài ra, công ty còn kinh doanh các mặt hàng thiết bị khoa học kỹ thuật trong các phòng thí nghiệm và các mặt hàng kim khí điện máy.
1 3.Cơ cấu tổ chức quản lí hành chính của công ty HYMETCO.
Để đảm bảo cho mọi hoạt động tổ chức quản lí, đa hoạt động kinh doanh đi vào nề nếp ổn định, thống nhất chỉ đạo và tổ chức thực hiện để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế Công ty đã tổ chức bộ máy hoạt động của mình theo kiểu trực tuyến theo sơ đồ sau:
Ban giám đốc: Bao gồm một Giám đốc và một Phó giám đốc.
Trang 23Giám đốc là ngời đứng đầu công ty, có quyền ra quyết định tổ chức chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty; chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của công ty trớc pháp luật cũng nh trớc Tổng cục khí tợng thuỷ văn Giám đốc đợc sự hỗ trợ của Phó giám đốc.
Phó giám đốc ngoài nhiệm vụ cụ thể của mình trong từng lĩnh vực phải góp ý kiến tham mu cho Giám đốc và là ngời đại diện khi Giám đốc vắng mặt.
Phòng hành chính tổ chức: có các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Sắp xếp và tổ chức lao động nhằm sử dụng hợp lí và có hiệu
quả lực lợng lao động của công ty Nghiên cứu các biện pháp và tổ chức thực hiện việc giảm lao động gián tiếp của công ty.
Thứ hai: Nghiên cứu các phơng án nhằm hoàn thiện việc trả lơng và
phân phối hợp lí tiền thởng để trình Giám đốc Đồng thời thực hiện chế độ kỷ luật với cán bộ - công nhân viên vi phạm điều lệ của công ty.
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ khai thác nguồn hàng, trực tiếp tham
gia các hoạt động xuất nhập khẩu, cung ứng tiêu thụ hàng hoá trong nớc, thực hiện kinh doanh theo phơng thức khoán đối với từng nhân viên trong phòng Ngoài ra phòng còn phải lập kế hoạch phát triển kinh doanh của công ty.Trởng phòng là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, đồng thời thực hiện chế độ kỷ luật đối với cán bộ - công nhân viên vi phạm điều lệ của công ty.
Phòng kế toán-tài vụ: Có chức năng tham mu hỗ trợ giám đốc quản lí,
sử dụng có hiệu quả tài sản, tiền vốn của công ty theo quy định của pháp luật, chế độ thể lệ kinh tế tài chính Kế toán trởng kiêm kế toán của phòng là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc.
Xởng máy: sửa chữa, lắp ráp máy khí tợng thuỷ văn, khắc các loại ống
đong,cắt đục giấy, lắp đặt sâu vờn khí tợng thuỷ văn Xác định đợc h hỏng và lập phơng án sửa chữa, thay thế các loại máy chuyên dùng trong các ngành Xây dựng định mức kỹ thuật cho các sản phẩm sản xuất gia công Chỉ đạo và kiểm tra thực hiện các quy trình công nghệ trong sản xuất, cải tiến mẫu mã và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật Giám sát kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Kho hàng: Trực thuộc phòng kế toán tài vụ, có nhiệm vụ đảm bảo việc
xuất nhập hàng, theo đúng nguyên tắc, chế độ kế toán; bảo quản quản lý, đảm bảo về an ninh số lợng, chất lợng hàng
2.Những đặc điểm về kinh tế, kỹ thuật của công ty cú ảnh hưởng đếnphương phỏp lónh đạo của Giỏm đốc cụng ty.
2.1 Những đặc điểm về kỹ thuật.
Trang 24Công ty Vật t kỹ thuật Khí tợng Thuỷ văn ( HYMETCO ) là một công ty kinh doanh vật t chuyên ngành với hơn mời năm kinh doanh, trong đó là hai năm bớc vào giai đoạn hạch toán thử, kinh nghiệm còn rất hạn chế, thị trờng tuy đang đợc mở rộng nhng vẫn còn rất hạn chế, vốn liếng cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, hầu nh vẫn phụ thuộc rất lớn vào Tổng cục khí tợng thuỷ văn Tất cả những điều đó ảnh hởng rất lớn đến hoạt dộng kinh doanh của công ty , nh -ng với tất cả nỗ lực của toàn bộ cán bộ cô-ng nhân viên, cô-ng ty luôn cố gắ-ng phấn đấu để vơn lên thích ứng với cơ chế thị trờng đầy biến động và sôi nổi nh hiện nay Hàng hoá của công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng trong và ngoài ngành, đã đảm bảo đợc yêu cầu về chất lợng, chủng loại mà ngành quy định, đây là một cố gắng rất lớn trong hoạt động kinh doanh của cồn ty và đó cũng là sự khẳng định về vị trí và sự phát triển đi lên của công ty trong cơ chế thị trờng.
HYMETCO đợc phép xuất khẩu trực tiếp, cung cấp các loại thiết bị, máy móc đo đạc khảo sát và vật t kỹ thuật và thực hiện t vấn chuyển giao công nghệ và các dịch vụ khoa học kỹ thuật về các chuyên ngành: khí tợng mặt đất, khí t-ợng nông nghiệp, thuỷ văn, hải văn và môi trờng Công ty nhận sửa chữa, bảo dỡng và kiểm định các loại máy móc đo đạc khảo sát khí tợng, thuỷ văn, hải văn và môi trờng, ngoài ra công ty đợc phép nhận sửa chữa các phơng tiện vận tải, máy xây dựng và máy khai tài nguyên Bên cạnh đó công ty được phép sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gỗ chuyên dùng, văn phòng và dân dụng, các mặt hàng kim khí điện máy và vật liệu xây dựng.
Các mặt hàng chính của công ty HYMETCO:
+ Các loại máy đo áp suất không khí
+ Các loại máy đo độ ẩm không khí, độ ẩm các sản phẩm nông nghiệp
và công nghiệp.
+ Các loại máy đo nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất, nhiệt độ nớc và nhiệt
độ các sản phẩm công nông nghiệp.
+ Các loại máy đo tốc độ và hớng gió + Các loại máy đo lợng ma.
+ Các dụng cụ đo lợng bốc hơi nớc.
+ Các loại máy đo thời gian nắng, cờng độ ánh sáng, cờng độ bức xạ + Các loại máy đo tốc độ, hớng dòng chảy và mực nớc trong mơng,
máng, sông hồ và biển.
+ Các loại máy đo sâu hồi thanh.
+ Các loại dụng cụ lấy mẫu nớc, phù sa, cát bùn.
Trang 25+ Các loại máy đo các yếu tố đặc trng của nớc: nhiệt độ, độ mặn độ
dẫn, độ chua, ôxy hoà tan, chất rắn hoà tan
+ Các loại máy trắc địa: thuỷ chuẩn kinh vĩ, la bàn
+ Các loại bóng bay đo gió, bóng thám không, máy thám không, soud và
fero để điều chế hơi.
+ Lều khí tợng, bàn ghế văn phòng, tủ đựng tài liệu, bàn để máy tính + Các mặt hàng kim khí điện máy, vật liệu xây dựng
2.2 Những đặc điểm về kinh tế:
Trông công ty bộ phận kế toán thực sự là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp Ngày nay, khi cơ chế quản lý đổi mới chuyển từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh, hệ thống kế toán của công ty đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh, nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao, khả năng điều hành và hoà nhập với các bộ phân khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh khá vững vàng.
Phơng thức bán hàng của công ty chủ yếu là bán hàng qua kho và bán trực tiếp cho khách hàng, do đó giúp cho công ty tiêu thụ đợc khối lợng hàng hoá lớn, tránh đợc hiện tợng thất thoát hàng, có điều kiện thơng lợng trực tiếp với khách hàng về cơ chế giá, tạo điều kiện cho khác hàng đợc thoả thuận giá nhằm thu hồi vốn nhanh và từ đó tăng vòng quy của vốn nhất là đối tợng khách hàng ngoài ngành trong ngành khách hàng của công ty là các đơn vị hành chính sự nghiệp, do đó tình hình thu hồi vốn hàng hoá vật t là rất khó khăn, phụ thuộc vào ngân sách cấp của ngành với cơ chế giá linh hoạt cùng với chất lợng và yêu cầu của ngành đợc đảm bảo Chính vì vậy, công ty đã thu hút đợc phần lớn khách hàng trong ngành Hàng hoá công ty bán ra chủ yếu là máy móc, vật t chuyên ngành, đảm bảo tiêu chuẩn kiểm định quốc gia, có thời hạn bảo hành trong quá trình sử dụng.
Qua thực tế tại công ty cho thấy việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá nói riêng và công tác kế toán nói chung đã đáp ứng đợc nhu cầu của công ty đề ra: đảm bảo tính thống nhất về mặt phạm vi, phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận liên quan, cũng nh nội dung của công tác kế toán, đồng thời đảm bảo cho số liệu kế toán phản ánh một cách trung thực, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu trong quá trình hạch toán đã hạn chế đợc rất nhiều sai sót trong quá trình ghi chép, cập nhật chứng từ, hạn chế những trùng lắp mà vẫn đảm bảo tính thống nhất nguồn số liệu ban đầu Do đó, việc tổ chức kế toán ở công ty để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh bớc đầu đã phù hợp với điều kiện của một đơn vị kinh doanh thơng mại với tính chất kinh doanh vạt t, hàng hoá chuyên ngành.
Trang 26Công ty luôn chấp hành các chính sách, chế độ kế toán tài chính của nhà nớc, các chính sách giá, thuế, tổ chức mở các sổ sách kế toán phù hợp để phản ánh với giám đốc tình hình tiêu thụ hàng hoá, đồng thời chấp hành ghi chép đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nhờ đó, kế hoạch tiêu thụ hàng hoá của công ty đợc thực hiện, góp phần đảm bảo cho lĩnh vực lu thông đạt hiệu quản cao Trong công tác kế toán đã đảm bảo tiết kiệm thời gian lao động của nhân viên kế toán, giảm bớt thời gian lao động cho công tác hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp, qua đó mà lãnh đạo công ty biết chính xác tình hình tiêu thụ của công ty.
Do vậy, để khắc phục đợc những nguyên nhân trên nhằm giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ sản phẩm, đòi hỏi công ty phải quan tâm và giải quyết tốt các vấn đề sau:
+ Mạng lới tiêu thụ phải đa dạng, phong phú nhất là hệ thống các trung
gian tạo thành cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
+ áp dụng linh hoạt các phơng thức thanh toán kết hợp với việc sử dụng
hệ thống giá linh hoạt nhằm mục đích tối đa hoá sự tiện lợi cho khách hàngmua bán nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng và tạo điều kiện khai thác triệt đểcác nhu cầu tiềm năng, tăng nhanh quá trình tiêu thụ là tăng vòng quay của vốnlu động và tiết liệm vốn, do đó không chỉ là phải tăng khối l ợng hàng hoá tiêuthụ mà không ngừng thay đổi chủng loại, chất lợng, mẫu m kỹ thuật phù hợpã
với nhu cầu ngời tiêu dùng Đó là lý do tại sao cần phải mở rộng các phơng thứctiêu thụ, phải hoàn thiện các phơng thức bán hàng, trong mọi trờng hợp bánhàng đều không phải là có các công thức Tuy nhiên, công ty có thể nghiên cứucác kế hoạch triển vọng quyết định việc lựa chọn và hoàn thiện hệ thống bánhàng theo các phơng thức.
Trong phơng thức thanh toán hay định giá bán hàng hết sức linh hoạt, việc tăng giảm giá bán, nói cách khác việc định giá nh thế nào là vấn đề cực kỳ quan trọng, có ảnh hởng trực tiếp đến tiêu thụ hàng hoá, đến lợi nhuận và sự tồn tại, phát triển sản xuất nói chung và công ty nói riêng, do đó để tiêu thụ hàng hoá một cách hiệu quả nhất công ty không thể định giá một cách chủ quan, tuỳ tiện và càng không thể xuất phát từ lòng mong muốn Với lợi thế là một công ty kinh doanh chuyên ngành nên đối thủ cạnh tranh với công ty không nhiều, sông không phải vì thế mà công ty tuỳ tiện nâng giá hàng sẽ tạo sự cạnh tranh không cần thiết.Chính vì vậy, khi định giá bán hàng công ty phải thăm dò kỹ lỡng mức giá tiêu thụ thị trờng, chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc về tài chính tiền tệ, trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật trong từng thời kỳ
Do đó, khi định giá hàng hoá công ty phải tuỳ thuộc vào mục tiêu, tính chất, tính năng kỹ thuật, sự khan hiếm hoặc quá nhiều của thị trờng để định giá.
+ Đối với loại hàng hoá mới khai thác khi đ đảm bảo những yêu cầuã
trên của công ty nên áp dụng chính sách giá cao, tuy nhiên chỉ nên áp dụng
Trang 27trong một giai đoạn nhất định, khi hàng hoá tơng đối thoả m n cần thực hiệnã
chính sách giá cả thị trờng của đối thủ cạnh tranh thì chuyển sang định giá thấpđể thúc đẩy tăng cờng khối lợng sản phẩm hàng hoá bán ra.
+ Đối với loại hàng hoá truyền thống trong ngành ( hàng hoá mà tiêu
chuẩn, mẫu m đ đã ã ợc thống nhất về tính năng kỹ thuật, chất lợng bán ra ) Vì
vậy, với loại sản phẩm này công ty phải thực hiện bán theo giá thị trờng, nếucông ty có khả năng giảm chi phí, chấp nhận mức l i ít thì nên có chính sách thã -ởng cho khách hàng, có nh vậy mới thu hút đợc khách hàng mua hàng củamình.
Về vấn đề này, công ty đã chuyển biến rất tốt trong phơng thức: chẳng hạn trong năm 1999 tình hình nợ đọng: vốn bằng tiền bình quân gần 500 triệu đồng của khách hàng trong các thời kỳ quyết toán thờng trung bình khoảng 200 triệu với chính sách cứng nhắc cơ chế một giá, bớc sang năm 2000 tình hình khách hàng chậm thanh toán giảm xuống rất nhiều chỉ chiếm 10 - 15% so với năm 1999 Công ty đã thực hiện chính sách hai giá: giá thanh toán nhanh: tiền mặt, ngân phiếu, séc, thanh toán chậm tính lãi từng thời gian nợ có tính tích luỹ tiến, do đó thúc đẩy tăng nhanh vòng quy vốn lu động Hiện tại công ty đang phát huy và làm tốt phơng thức này.
3 Vai trò và phơng pháp l nh đạo của giám đốc công ty HYMETCO.ã
Hệ thống sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là một hệ thống các quá trình phức tạp, để đảm bảo cho các bộ phận các quá trình sản xuất chạy đều và ăn khớp với nhau nh một guồng máy lớn, đòi hỏi sự quản trị trong công ty phải thực hiện chặt chẽ và có hiệu quả Quản trị doanh nghiệp xét theo quá trình gồm các bớc cơ bản: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát Xem xét cụ thể vào thực tế của công ty HYMETCO, chuyên đề xin đề cập vai trò và phơng pháp lãnh đạo của giám đốc công ty qua các bớc:
3.1 Hoạch định chiến lợc của công ty.
Ngày nay, không một giám đốc doanh nghiệp nào khi bớc vào hoạt động kinh doanh lại không tự răn mình gắn kinh doanh của mình với thị trờng mới hy vọng tồn tại và phát triển đợc Răn mình thì rễ, nhng hành động nh vậy quả thật là khó Bởi vì không doanh nghiệp nào lại không muốn lớn lên trong hoạt đông thơng trờng Không răn mình nh vậy thì quả thật lãnh đạo doanh nghiệp đang tự mình thắt dây thòng lọng vào cổ mình.
Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống Cơ thể đó đang cần có sự trao đổi chất với môi trờng bên ngoài, với thị trờng Quá trình trao đổi chất càng diễn ra thờng xuyên liên tục với quy mô càng lớn thì cơ thể đó càng khoẻ mạnh Ngợc lại, sự trao đổi diễn ra yếu ớt thì cơ thể đó có thể quặt quẹo và chết yểu.
Trang 28Một doanh nghiệp muốn tồn tại thì dứt khoát phải thực hiện tốt các hoạt động chức năng nh sản xuất, tài chính, thơng mại, tổ chức và nhân sự, chất lợng sản phẩm Nhng trong nền kinh tế thị trờng chức năng quản lý sản xuất, chức năng quản lý nhân lực cha đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và càng không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp.
Nếu tách rời nó khỏi chức năng khác, chức năng liên kết mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trờng Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác: quản lý marketing.
Thực vậy, từ thực tế thị trờng và hoạt động của công ty HYMETCO giám đốc công ty đã hớng các hoạt động của công ty mình lấy hạt nhân là marketing trong các vùng thị trờng hiện tại và phát triển thị trờng hiện tại và trong tơng lai.
3.2 Tổ chức quản trị công ty.
Mọi hoạt động kinh tế cho dù có những tính chất khác nhau đều là sự phối hợp giữa lao động và tiền vốn Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động của công ty gắn liền với hoạt động của thị trờng trong nớc, cùng với sự vận động thống nhất của các hình thái thị trờng sản phẩm là t liệu sản xuất, thị trờng vốn, thị trờng lao động và tổ chức nội bộ công ty Trong mối quan hệ với các thị trờng đó, xét về nội dung và tính chất vận động của vốn, quá trình tái sản xuất mở rộng trong công ty thì hoạt động kinh tế bao quát các lĩnh vực chủ yếu sản xuất, kinh doanh, khoa học công nghệ và các hoạt động về tài chính tín dụng.
3.2.1 Tổ chức quản trị trong sản xuất kinh doanh:
Hàng năm dựa vào kế hoạch thực hiện của năm trớc, Giám đốc xem xét các yếu tố cụ thể ở các mặt và lĩnh vực sau:
+ Các yếu tố kinh tế nh mức tăng trởng của tổng sản phẩm x hội, khảã
năng cung ứng tiền tệ
+ Tình hình phát triển hay giảm sút của các dự án đầu t trong và ngoài
nớc, cụ thể trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận.
+ Các yếu tố chính trị và pháp luật nh: luật đầu t trong và ngoài nớc, các
chính sách cụ thể của nhà nớc với các doanh nghịêp nhà nớc về đầu t, côngnghệ và quản lý
+ Sự biến động của thị trờng, khách hàng, chu kỳ vận động của thị trờng,
sự trung thành của khách hàng, sức tiêu thụ
+ Sự chỉ đạo của các cấp chủ quản, thành phố trong mức tăng trởng của
các công ty trong địa bàn.
Từ các yếu tố kể trên, Giám đốc công ty bàn bạc trong ban Giám đốc, cấp uỷ Đảng, Công đoàn và các phòng ban nghiệp vụ xem xét và xây dựng kế hoạch sản xuất cho năm tới, đa và thông qua đại hội công nhân viên chức, tổ
Trang 29chức bàn bạc và đề ra các biện pháp, phơng án thực hiện, đảm bảo thu nhập ngời lao động luôn tăng trởng cùng với sự tăng trởng của công ty.
Cụ thể để xây dựng kế hoạch sản xuất năm 2003, giám đốc công ty đã dựa vào các yếu tố cụ thể sau:
- Kế hoạch thực hiện năm 2002: doanh thu đạt 10,5 tỷ đồng, nộp ngân sách 430 triệu, mức thu nhập bình quân đạt 1.350.000đ/ngời.
+ Nhà nớc sẽ có những chính sách tháo gỡ vốn cho các doanh nghiệp
nhà nớc: cấp vốn, giảm l i suất vay, hỗ trợ bằng các nguồn tài chính khác.ã
+ Năng lực cha phát huy hết công suất thiết kế, nói chung mới chỉ đạt ở
Thu nhập bình quân; 1.650.000đ/ngời
Nh chúng ta đã biết, giá cả là yếu tố của thị trờng, giá cả không chỉ biểu hiện bằng tiền, giá trị hàng hoá còn biểu hiện tổng hợp các hoạt động kinh tế của công ty và nhiều mối quan hệ kinh tế trong xã hội Giữa giá cả và cung cầu hàng hoá có mối quan hệ chặt chẽ và chi phối lẫn nhau Do đó, đối với công ty giá không chỉ có vai trò hạch toán mà còn gắn liền với quá trình cạnh tranh trong kinh doanh.
Các sản phẩm hàng hoá của công ty không thuộc những sản phẩm do nhà nớc thống nhất quản lý mà hoàn toàn do công ty chủ động xác lập phơng án giá và xây dựng giá bán Việc quyết định mức giá bán do phòng tài vụ và phòng kinh doanh nêu ra và đợc Giám đốc công ty quyết định.
Việc lập giá tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của công ty thích hợp tính chất sản xuất, kinh doanh cụ thể của từng công ty, nói chung tuân thủ những hớng dẫn của cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền, bảo đảm tính đúng, đủ chi phí sản xuất hợp lý, hợp lệ, có xét đến giá trị sử dụng của sản phẩm, tình hình cung cầu trên thị trờng và chính sách giá của Nhà nớc.