Chú trọng và đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ở Công ty xăng dầu Hàng không.DOC (Trang 70 - 74)

2. Những biện pháp phát triển áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ở Công ty

2.1.Chú trọng và đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán

bộ, công nhân viên trong Công ty.

Để có đợc sự đổi mới về trong nhận thức và áp dụng phơng pháp quản lý chất lợng mới, tiên tiến và hiện đại thì biện pháp quan trọng đầu tiên là đào tạo, bồi dỡng những kiến thức cần thiết bởi “quản lý chất lợng bắt đầu từ đào tạo và kết thúc cũng bằng đào tạo” -Tiến sĩ Isikawa.

Nh đã biết, hiện nay lực lợng lao động ở Công ty đợc chia làm hai phần: lực l- ợng lao động cũ chuyển từ ngành hậu cần Quân đội sang chiếm trình độ không đồng đều, nhiều hạn chế và lực lợng lao động trẻ đợc tuyển các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trong cả nớc. Chính vì sự không đồng đều về năng lực và trình độ này đã làm ảnh hởng đến sự phát triển của Công ty. Mặt khác, do nhận thức cha đầy đủ về bản chất của quản lý chất lợng, một số cán bộ, công nhân viên đã không thực hiện đầy đủ các thao tác, công đoạn quy định của quy trình vận hành, ph- ơng tiện, máy móc cũng đã gây nhiều tác hại cho Công ty. Trớc thực trạng trên, công

tác đào tạo trở thành nhiệm vụ đầu tiên và cần thiết đối với Công ty xăng dầu Hàng không.

Việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên phải đi liền với các nội dung sau:

Thứ nhất: Đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên từ cán bộ quản lý đến nhân viên kỹ thuật và lao động trực tiếp. Công ty phải có kế hoạch phát triển về nhân lực, xây dựng chơng trình đào tạo với các hình thức phù hợp với từng đối tợng cụ thể. Đồng thời giành nguồn tài chính hợp lý, sự quan tâm thật sự của ban lãnh đạo đến công tác đào tạo kết hợp với đa dạng hoá các hình thức đào tạo.

Sau đây tôi xin đa ra một bảng số liệu cụ thể nhằm góp phần phát triển hơn công tác đào tạo nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên trong công ty trong thời gian tới

Đối tợng đào tạo

Số lợng Hình thức đào tạo Thời

gian (tháng) Chi phí 1000đn g- ời/khoá Hiện

nay gian tớiThời Hiện nay Thời gian tới

Lao động trực tiếp 115 300 Nâng cao tay nghề 105 250 + Gửi đi học ở các tr- ờng trung học chuyên nghiệp. + Tập huấn nghắn hạn tăng lơng

+ Gửi đi học ở các trờng trung học chuyên nghiệp.

+ Tập huấn nghắn hạn tăng lơng. + Cử đi học ở các trờng cao đẳng, kỹ thuật 18 2 27 750 200 1.000 Đào tạo mới 10 15 + Kèm cặp hớng dẫn trong quá trình thực hiện

+ Đào tạo tại XN

+ Kèm cặp hớng dẫn trong quá trình thực hiện

+ Đào tạo tại XN

+ Gửi đi học ở các khoá sơ cấp

3 3 3 0 250 350 Nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ 70 100 Nâng cao trình độ chuyên môn

65 85 +Gửi đi học tại các tr- ờng cao đẳng kỹ thuật nghiệp vụ

+Tập huấn ngắn hạn về chuyên môn

+Gửi đi học tại các trờng cao đẳng kỹ thuật nghiệp vụ

+Tập huấn ngắn hạn về chuyên môn +Khuyến khích học văn bằng hai

27 3 24- 27 1000 450 1000

Đào tạo mới

5 15 +Đào tạo hớng dẫn trực tiếp tại các phòng ban

+Đào tạo hớng dẫn trực tiếp tại các phòng ban

+Khuyến khích học văn bằng hai

3 27 3000 1000 Cán bộ quản lý 5 7 Nâng cao trình độ chuyên môn

5 6 +Gửi đi học tại chức, văn bằng hai

+Tham gia các khoá học QTDN, QTKD, nghệ thuật quản lý, những kiến thức về kinh tế thị trờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Gửi đi học tại chức, văn bằng hai +Tham gia các khoá học QTDN, QTKD, nghệ thuật quản lý, những kiến thức về kinh tế thị trờng

+Tham gia những khoá học ngắn ở nớc ngoài 24- 27 3-5 1000 Đào tạo mới

0 1 +Gửi đi học tại chức, văn bằng hai +Tham gia các khoá học QTDN, QTKD, nghệ thuật quản lý, những kiến thức về kinh tế thị trờng 24- 27 thán g 1.000

Nh vậy, theo tôi trong thời gian tới Công ty nên tăng cờng công tác đào tạo thông qua tăng thêm số lợng ngời cần đào tạo, đa dạng các hình thức đào tạo. đồng thời tăng thêm nguồn tài chính hợp lý để duy trì các khoá đào tạo. Khi kết thúc, co đánh giá nhận xét hiệu quả của hoạt động và so sánh ví trớc đây để rút ra những ph- ơng thức mới

Thứ hai: Đào tạo các kiến thức có liên quan đến chất lợng sản phẩm và kiến thức về ISO9000. Bởi vì trong bộ tiêu chuẩn ISO rất quan tâm đến vấn đề này mà những ngời hiểu biết về ISO9000 trong công ty còn rất ít. Hiện nay Công ty mới chỉ tổ chức các lớp bồi dỡng về tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001: 2000 cho cán bộ Lãnh đạo, các phòng ban chức năng mà không thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo cụ thể để đào tạo cho đội ngũ công nhân viên trong Công ty và trong các xí nghiêp thành viên, họ chỉ đợc nghe phổ biến rất sơ lợc và chung chung các kiến thức về ISO .Để quản lý chất lợng theo hệ thống ISO9000 không phải chỉ có cán bộ trực tiếp làm công tác chất lợng mới cần đến mà tất cả mọi ngời trong Công ty đều cần phải có hiểu biết nhất định về chất lợng và hệ thống quản lý chất lợng. Tuy nhiên đối với từng loại đối tợng phải có chơng trình đào tạo riêng phù hợp. Cụ thể ở công ty cần xây dựng chơng trình đào tạo cho ba nhóm đối tợng là cán bộ quản lý cao cấp của doanh nghiệp, cán bộ quản lý cấp trung gian và công nhân trực tiếp sản xuất.

- Đối với cán bộ quản lý cấp cao: Chơng trình đào tạo sẽ đi vào những vấn đề có tính chiến lợc dài hạn nh đào tạo, hớng dẫn xây dựng chính sách chất lợng, yêu

cầu thực hiện trong việc áp dụng ISO. Theo tôi, chơng trình đào tạo cho cán bộ quản lý cấp cao cần thuê thêm chuyên gia t vấn trong vòng 1 tháng để đảm bảo chơng trình đào tạo có hiệu qủa. Đồng thời Ban lãnh đạo cần thờng xuyên tham gia các hội thảo, tập huấn về chất lợng do các cơ quan quản lý Nhà nớc hoặc do các Công ty t vấn tổ chức, hoặc tham gia câu lạc bộ chất lợng do Hội tiêu chuẩn và bảo vệ ngời tiêu dùng (VINATAS) tổ chức mỗi tháng một lần, câu lạc bộ Giám đốc... Để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau và tiếp thu mới quản lý chất lợng cho kịp thời.

- Đối với cán bộ quản lý trung gian và chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lợng hoạt động của các bộ phận thuộc mình chịu trách nhiệm quản lý cần đợc đào tạo cụ thể vai trò quản lý tác nghiệp về chất lợng với các công việc điều hành hàng ngày, khả năng đảm bảo và duy trì các hoạt động, các quy trình, quy phạm đã đợc khẳng định phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001: 2000 mà Công ty đã xây dựng. Cán bộ làm công tác kiểm tra chất lợng cần đợc đặc biệt quan tâm tới đào tạo và đào tạo lại tăng cờng trang bị những kiến thức về các công cụ thống kê dùng trong kiểm soát chất lợng. Theo tôi, để đảm bảo thành công cho việc áp dụng ISO9001-2000 trong thời gian tới, công ty cần 2 tháng để đào tạo các kiến thức cơ bản về ISO do chuyên gia t vấn hoặc lãnh đạo cấp cao giảng dạy. Riêng đối với cấp giám sát cần 4 tháng để đào tạo những kiến thức cụ thể.

- Đối với những công nhân viên còn non kém về trình độ, trình độ tay nghề cần tổ chức các lớp đào tạo để nâng cao kiến thức về ngành nghề, đảm bảo cho số công nhân này nắm vững những yêu cầu cần thiết để vận hành quy trình, họ cần đợc thờng xuyên học tập thông qua nhiều hình thức, thậm chí cả kèm cặp trong giờ. Tại mỗi nơi làm việc, cần dán lên các quy trình, quy phạm, hớng dẫn công việc để họ th- ờng xuyên tiếp xúc, ghi nhớ những yêu cầu cần thiết cho công việc của mình. Ngoài ra, có thể trang bị những kiến thức về xây dựng và đọc biểu đồ kiểm soát chất lợng, để từ đó tự tiến hành kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của mình và chất lợng sản phẩm, dịch vụ cung cấp, phát hiện kịp thời những hiện tợng không bình thờng và khắc phục kịp thời, xoá bỏ những nguyên nhân gây ra sản phẩm không phù hợp. Muốn quản lý chất lợng có hiệu quả, đòi hỏi quan trọng không kém khác là ngoài trang bị những kiến thứcliên quan trực tiếp đến chất lợng sản phẩm- dịch vụ cung cấp còn cần phải thờng xuyên giáp dục, tuyên truyền bồi dỡng về đạo đức tinh thần, nâng cao ý thức kỉ luật, trách nhiệm và tinh thần tập thể, nhằm khai thác tối u mọi tiềm năng của ngời lao động, phát huy những sáng kiến cải tiến liên tục các quy trình, kỹ

thuật, biến quản lý chất lợng thành những kiến thức, qúa trình tự quản, nhằm không ngừng nâng cao chất lợng và giảm chi phí, lãng phí...

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ở Công ty xăng dầu Hàng không.DOC (Trang 70 - 74)