TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI HAY NHẤT

354 2.4K 3
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI HAY NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả: TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN LỜI NÓI ĐẦU Tâm lý học xã hội ngành Tâm lý học mang đậm thở đời sống xã hội Lịch sử Tâm lý học xã hội cho thấy, vấn đề bật giai đoạn xã hội lịch sử phản ánh Tâm lý học xã hội mức độ khác Không vấn đề mang tính cấp thiết xã hội tiến hành nghiên cứu Tâm lý học xã hội từ chúng bắt đầu xuất Những nghiên cứu phong cách lãnh đạo công xã hội năm 1930 1940; a dua vào năm 1950, xâm kích năm 1960; giới tính, dân tộc năm 1960 - 1970; chủng tộc năm 1980 vấn đề Tâm lý xã hội xuyên văn hóa vào năm 1990 đến phản ánh sắc nét diễn biến kiện lịch sử xã hội Đồng thời với tính thời sự, vấn đề mang tính ổn định Tâm lý học xã hội vấn đề nguồn gốc hành vi xã hội, quy luật chế hình thành tượng tâm lý xã hội, thân tượng tâm lý xã hội với đặc điểm diễn biến ngày quan tâm Như quy luật, xã hội ngày phát triển, nhận thức người ngày mở rộng nâng cao nhu cầu tìm hiểu chất trình xã hội mà người tham gia vừa chủ thể khách thể lớn Chính lý mà quan tâm đến Tâm lý học xã hội ngày nhiều Đối với người làm công tác giảng dạy, việc tiếp cận vấn đề Tâm lý học xã hội có ý nghĩa Bởi vì, dù có ý thức hay ý thức, công việc họ gắn liền với tượng tâm lý xã hội, chịu chi phối quy luật tâm lý xã hội Hơn nữa, nhiều người làm công tác giảng dạy lại phải chủ động để tạo số tượng tâm lý xã hội công việc làm việc với nhóm sinh viên, đồng nghiệp hay phải đối diện với tượng tâm lý xã hội cần giải dư luận xã hội, bầu không khí tập thể Tuy vậy, công việc khó khăn đa dạng da chiều tượng tâm lý xã hội không cho phép có khái quát khoa học dễ dàng Bên cạnh đó, việc thiếu vắng nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam, non trẻ môn khoa học nước ta chắn làm cho việc biên soạn khó đáp ứng đòi hỏi người đọc Tài liệu khó tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế Vì vậy, tác giả mong đóng góp ý kiến để chỉnh sửa, bổ sung giúp tài liệu trở nên có ích đầy đủ Các tác giả Chương TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC Chương CÁC QUY LUẬT VÀ CƠ CHẾ TÂM LÝ XÃ HỘI Chương NHÓM XÃ HỘI Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA TẬP THỂ Chương ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI, ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI VÀ SỰ XÂM KÍCH Chương NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM Chương TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Nội dung bản: - Bản chất tượng tâm lý xã hội: tượng tâm lý xã hội, chất, chức năng, phân biệt tượng tâm lý xã hội với tượng xã hội; - Đối tượng, nhiệm vụ Tâm lý học xã hội: quan điểm đối tượng Tâm lý học xã hội, đối tượng Tâm lý học xã hội, nhiệm vụ Tâm lý học xã hội; Lịch sử hình thành Tâm lý học xã hội: tiền đề cho đời Tâm lý học xã hội, Tâm lý học xã hội đời khoa học độc lập, hình thái Tâm lý học xã hội; Tâm lý học xã hội hệ thống khoa học: quan hệ Tâm lý học xã hội với khoa học khác; - Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học xã hội I BẢN CHẤT CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI II ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI III LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI IV TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC V CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Created by AM Word2CHM I BẢN CHẤT CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Chương TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC Các tượng tâm lý xã hội gì? Khi nói tới đời sống tâm lý người, người ta thường đề cập đến tượng xúc cảm, tình cảm, đến trình nhận thức tư duy, tưởng tượng đến ý chí, nhu cầu, động thúc đẩy người thực hoạt động hay hoạt động khác Các tượng tâm lý gọi tâm lý cá nhân, tức tượng tâm lý thuộc cá nhân, mang sắc thái riêng cá nhân Các tượng tâm lý phản ánh nội dung đời sống xã hội, phản ánh mang tính chất cá nhân riêng lẻ Các tượng tâm lý cá nhân nghiên cứu cách tương đối độc lập với nhóm xã hội có cá nhân Tuy vậy, đời sống, người liên tục tham gia vào nhóm xã hội: gia đình, trường học, bạn bè, đồng nghiệp Trong trình đó, cá nhân tác động qua lại với cá nhân khác, biểu lộ thái độ đánh giá, mong muốn thân người khác, nhận biết người khác, ảnh hưởng bị ảnh hưởng người khác Tâm lý cá nhân mặt chịu quy định nhóm xã hội tương tác xã hội, mặt khác điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp với yêu cầu tình tương tác Hệ tất yếu làm nảy sinh tượng tâm lý chung nhiều cá nhân nhóm cộng đồng, dân tộc, chí nhiều dân tộc Đó tượng tâm lý xã hội Như vậy, tâm lý xã hội tổng đơn giản, học tượng tâm lý cá nhân Nó tượng tâm lý chung nhiều người diễn nhóm xã hội, người hoạt động, giao tiếp, tác động qua lại với nhau, quy định tác động qua lại nhóm xã hội Tâm lý học xã hội khoa học nghiên cứu tượng tâm lý xã hội Một cách đơn giản, hình dung tượng tâm lý xã hội tượng tâm lý nảy sinh cá nhân tác động qua lại với đối tượng xã hội khác: Cá nhân Nhóm xã hội Cá nhân Cá nhân (trong nhóm xã hội) Nhóm Nhóm Trong trình tương tác đó, cá nhân nhận biết, đánh giá hành vi người khác nào, cá nhân chịu chi phối chi phối cá nhân khác sao, mối quan hệ quan hệ liên nhân cách, hấp dẫn lẫn xung đột diễn nhóm Các tượng tâm lý xã hội diễn cách ngẫu nhiên mà theo quy luật định Tâm lý học xã hội chịu trách nhiệm phát quy luật chi phối hành vi hoạt động người người tham gia vào nhóm xã hội đặc trưng tâm lý nhóm xã hội Như vậy, Tâm lý học xã hội nghiên cứu quy luật chế tượng tâm lý xã hội nảy sinh tương tác xã hội Bản chất chức tượng Tâm lý xã hội Trước đề cập đến chất tượng tâm lý xã hội, điều phải khẳng định rằng: cá nhân không tồn tự nó, tách rời với cá nhân khác Cá nhân tồn phát triển mối quan hệ xã hội cá nhân “tổng hòa mối quan hệ xã hội” (C Mác) Tham gia vào hệ thống mối quan hệ xã hội khác tức cá nhân tham gia vào nhóm xã hội Các nhóm diện nơi môi trường xã hội cá nhân Đó gia đình - dạng nhóm đặc biệt, lớp học, quan, bạn bè Tâm lý học xã hội gọi chung nhóm xã hội Hoạt động nhóm xã hội cá nhân tác động đến cá nhân khác đồng thời chịu tác động cá nhân khác Sự tác động qua lại ảnh hưởng đến hành vi cá nhân làm nảy sinh tượng tâm lý chung Đó tượng tâm lý nhóm, rộng gọi tượng tâm lý xã hội Nói để thấy tượng tâm lý xã hội nảy sinh môi trường xã hội, tác động qua lại thành viên Do chất tượng tâm lý xã hội phải gắn liền với tác động qua lại Từ phân tích thấy tâm lý xã hội tượng tâm lý chung nhóm xã hội cụ thể nảy sinh trình tác động qua lại, giao tiếp hoạt động cá nhân nhóm Các tượng tâm lý xã hội thống cá nhân vừa phương thức phát triển cá nhân Chính giao tiếp lúc thực hai nhiệm vụ: vừa thực quan hệ xã hội vừa thực quan hệ liên nhân cách Mỗi loại quan hệ vận hành hình thức đặc trưng giao tiếp Giao tiếp với tư cách thực quan hệ liên nhân cách nghiên cứu nhiều Tâm lý học xã hội Giao tiếp liên nhân cách nảy sinh từ hoạt động người Vì vậy, thực quan hệ liên nhân cách đa dạng, có nghĩa hình thành trường hợp quan hệ người với người mang tính tích cực quan hệ mang tính tiêu cực Giao tiếp thực quan hệ xã hội giao tiếp nhóm hay cá nhân đại diện nhóm xã hội Trong trường hợp hoạt động giao tiếp cần thiết phải diễn chí có đối kháng nhóm Trong tác phẩm mình, Mác viết rằng: giao tiếp người bạn đồng hành tuyệt đối lịch sử nhân loại Theo Lêônchiev, giao tiếp người bạn đồng hành tuyệt đối hoạt động hàng ngày, tiếp xúc hàng ngày người Như vậy, nghiên cứu lịch sử thay đổi hình thức giao tiếp phạm vi phát triển xã hội với phát triển quan hệ kinh tế, quan hệ trị quan hệ xã hội khác Với tư cách người đại diện cho số nhóm xã hội, người giao tiếp với đại diện nhóm xã hội khác lúc thực hai loại quan hệ: quan hệ xã hội quan hệ nhân cách Ví dụ, người nông dân bán sản phẩm chợ nhận số tiền, số tiền công cụ cần thiết giao tiếp hệ thống quan hệ xã hội Mặt khác, người nông dân bán hàng bộc lộ đặc điểm tâm lý riêng mình, tác động qua lại với khách hàng hay nói cách khác nhân cách để giao tiếp với khách hàng b) Những yếu tố tâm lý xã hội Với tư cách quan hệ tâm lý cá nhân, quan hệ liên nhân cách chịu tác động loạt yếu tố tâm lý xã hội Đó gần gũi cá nhân, tương tác hình ảnh “cái tôi” cá nhân Sự gần gũi cá nhân bao hàm gần gũi địa lý tâm lý Sự gần gũi địa lý thường tạo hội cho giao tiếp thường xuyên cá nhân, từ làm nảy sinh hiểu biết lẫn nhau, gắn bó đồng lẫn mức độ định, đặc biệt trường hợp cá nhân môi trường lạ, không quen thuộc Sự gần gũi địa lý gần tạo điều kiện cho việc hình thành nhiều quan hệ liên nhân cách Sự gần gũi địa lý tạo tương đồng định tâm lý cá nhân cộng đồng Sự gần gũi cá nhân tâm lý Tâm lý học xã hội thường gọi tương hợp tâm lý Sự tương hợp tâm lý hiểu giống đặc điểm tâm lý cá nhân thích ứng lẫn dễ dàng cá nhân Sự tương hợp tâm lý thái độ, sở thích, quan điểm, cách thức ứng xử điều kiện thuận lợi cho hình thành quan hệ liên nhân cách Các yếu tố giúp quan hệ liên nhân cách trở nên gắn bó chặt chẽ Sự tương hợp tâm lý tạo hài hòa quan hệ mà cá nhân không cần phải điều chỉnh nhiều để thích ứng với cá nhân khác Đây coi tiền đề tốt cho quan hệ liên nhân cách bền chặt Các cá nhân có xu hướng tìm kiếm thiết lập quan hệ với cá nhân khác giống Điều lại giải thích chế đồng hóa nhu cầu khẳng định thân cá nhân đời sống xã hội Sự giống số cá nhân tạo điều kiện cho cá nhân cảm thấy tự tin, tôn trọng vào thân, thúc đẩy cá nhân quan hệ tích cực với cá nhân giống Tuy nhiên, Tâm lý học xã hội có ý kiến ngược lại cho không tương hợp tâm lý giúp quan hệ liên nhân cách tạo làm tăng cường quan hệ liên nhân cách mà khác biệt có vai trò định việc tạo quan hệ liên nhân cách Không khi, khác biệt lại tạo hút đối tượng khác quan hệ liên nhân cách Quan hệ liên nhân cách diễn sở tương tác cá nhân Tương tác hiểu tác động lẫn cá nhân nhằm thực mục đích định Trong trình tương tác, cá nhân nằm tác động qua lại trực tiếp, trao đổi thông tin, điều chỉnh, phối hợp hành động với nhau, nhận thức lẫn Chính trình này, đặc điểm tâm lý cá nhân bộc lộ, biểu bên cá nhân khác nhận biết Tính chất tương tác ảnh hưởng đến quan hệ liên nhân cách Có hai loại tương tác chính: hợp tác cạnh tranh Mỗi loại có tính chất riêng Hợp tác tương tác theo chiều hướng phối hợp hành động, giúp đỡ lẫn hoạt động Hợp tác tạo quan hệ liên nhân cách tốt cá nhân tham gia vào quan hệ tích cực thiện chí Ngược lại, cá nhân ỷ lại, bị động, tương tác không đem lại hiệu mong muốn Cạnh tranh loại tương tác giúp cá nhân phát huy tốt tiềm mình, bộc lộ rõ rệt thân Tuy nhiên cạnh tranh với mục đích tiêu cực làm hủy hoại quan hệ liên nhân cách Hình ảnh “cái tôi” cá nhân cấu trúc tâm lý, biểu tượng cá nhân thân, hình thành nhờ trình tự nhận thức, tự đánh giá thân Cái hạt nhân hệ thống điều khiển nhân cách Nó chi phối thái độ, hành vi người quan hệ xã hội Trong trình hoạt động với người khác thể phương diện: tính đồng nhất, tính ổn định, trình tự ý thức, tự đánh giá thân ý thức xã hội (theo Shibutani) Tính đồng thể hành vi, ứng xử cá nhân Trong tình huống, thời điểm, cá nhân cách ứng xử trái ngược Cá nhân lựa chọn hành động theo lập trường định Bên cạnh đó, tương đối ổn định, không dễ dàng thay đổi cá nhân thay đổi vai xã hội Do vậy, xác định vị trí thân quan hệ với người khác đóng vai trò to lớn việc điều chỉnh quan hệ liên nhân cách Bên cạnh đó, nhờ quan hệ với người khác, cá nhân hình thành ngày xác HƯỚNG VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC: Các tri thức tâm lý học xã hội nhân cách giúp nhận biết yếu tố chi phối phát triển nhân cách, từ tác động nhằm phát triển nhân cách sinh viên hoạt động giáo dục Đồng thời, dựa kiểu nhân cách để có cách thức ứng xử phù hợp quan hệ với sinh viên Trong hoạt động dạy học giáo dục cần ý: - Tạo điều kiện cho phát triển nhân cách lành mạnh sinh viên, giúp sinh viên có thích ứng tốt với hoạt động học tập hình thành nghề nghiệp thông qua việc tổ chức nhóm, tổ chức môi trường hoạt động tích cực, phát huy điểm mạnh, tính chủ động sinh viên - Phân loại nhận biết kiểu nhân cách khác sinh viên Việc giúp giảng viên dự đoán chiều hướng hành vi sinh viên, đồng thời có khả dự kiến tác động hay cách thức ứng xử phù hợp với kiểu nhân cách Bên cạnh đó, việc hình mẫu kiểu loại nhân cách xã hội giúp dự đoán tác động đến thích ứng sinh viên với tình xã hội - Chú ý đến tác động yếu tố chi phối hình thành quan hệ liên nhân cách trình tiến hành quan hệ xã hội với sinh viên Một mặt xây dựng quan hệ liên nhân cách tích cực, mặt khác có ý thức thoát khỏi chi phối quan hệ liên nhân cách trình vận hành quan hệ xã hôi CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VI Nhân cách gì? Có yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách? Vai trò yếu tố đó? Có thành phần tạo nên cấu trúc nhân cách? Thế kiểu nhân cách xã hội? Ý nghĩa việc nghiên cứu kiểu nhân cách xã hội? Anh/Chị cho biết có kiểu nhân cách xã hội nào? Mô tả kiểu nhân cách Phân biệt quan hệ xã hội quan hệ liên nhân cách Làm cách để điều chỉnh yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ liên nhân cách? Created by AM Word2CHM TÀI LIỆU THAM KHẢO TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tiếng Việt Vũ Dũng (chủ biên), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, 2000 Fisher, Những khái niệm Tâm lý học xã hội, NXB Thế giới, Hà Nội Freud.S, Nguồn gốc văn hóa tôn giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Trần Hiệp (chủ biên), Tâm lý học xã hội số vấn đề luận NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 Hipxơ.H M.Phorvec, Nhập môn Tâm lý học xã hội mácxít, NXB Khoa học Xã hội, 1984 Ngô Công Hoàn, Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Lêônchiev.A.N, Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989 Lômôv.B.Pa, Những vấn đề lý luận phương pháp luận Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 J.Surowiecki, Trí tuệ đám đông NXB Tri thức, 2007 10 Toeffler.A, Làn sóng thứ ba, NXB Khoa học Xã hội 2007 11 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, 2005 Tiếng Anh 12 Allport, F.H, Socialpsychology, Routledge/Thoemes press, 1994 13 Burger, J.M, Personality, Wadworth Publishing, Califomia, 1990 14 Keley.H, The two functions of reference group / reading in social psychology, New York, 1952 15 Lott.A.J, Lot.B.E, Group cohesivness as interpersonal atrraction: A review of relationships with antecedent and consequent variable Psychological bulettin, 64, 259, 309, 1976 16 Lewin.K, Field theory in social science, New York, 1964 17 Myer.D.G (1996), Social psychology Intemational edition, McGrawhill 18 Shaw.E, Group dynamic The psychology of small group behavior, Mc Grawhill book, 1976 19 Zaden, J.V, Social psychology, New York, Mc Grawhill, 1994 Tiếng Nga Created by AM Word2CHM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC I Bản chất tượng tâm lý xã hội II Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học xã hội III Lịch sử hình thành Tâm lý học xã hội IV Tâm lý học xã hội hệ thống khoa học V Các phương pháp nghiên cứu Tâm lý xã hội học Câu hỏi ôn tập chương I Chương II CÁC QUY LUẬT VÀ CƠ CHẾ TÂM LÝ XÃ HỘI I Các quy luật tâm lý xã hội II Cơ chế tâm lý xã hội Câu hỏi ôn tập chương II Chương III NHÓM XÃ HỘI I Khái niệm nhóm xã hội phân loại nhóm II Cấu trúc nhóm xã hội III Một số đặc điểm tâm lý nhóm lớn IV Khái niệm chung nhóm nhỏ Câu hỏi ôn tập chương III Chương IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA TẬP THỂ I Tập thể cấu trúc quan hệ cá nhân tập thể II Sự cố kết tập thể III Một số tượng tâm lý xã hội đời sống tập thể Câu hỏi ôn tập chương IV Chương V ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI, ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI VÀ SỰ XÂM KÍCH I Ảnh hưởng xã hội II Định kiến xã hội III Sự xâm kích Câu hỏi ôn tập chương V Chương VI NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ XÃ HỘI I Khái niệm nhân cách Tâm lý học xã hội II Cấu trúc nhân cách III Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách IV Sự suy thoái nhân cách V Kiểu nhân cách xã hội VI Quan hệ liên nhân cách Câu hỏi ôn tập chương VI -// - TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả: TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Địa chỉ: 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.37547735 - Fax: 04 - 3754791 Email: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn Website: www.nxbdhsp.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: ĐINH VĂN VANG Người nhận xét: GS.TS VŨ DŨNG - PGS.TS MẠC VĂN TRANG GVCC.TS ĐỖ MỘNG TUẤN Biên tập nội dung: LÊ THỊ BÍCH Bià trình bày: TIÊU VĂN ANH Mã số: 01.01.54/159 ĐH2011.294 In 1.000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, Công ty cổ phần in Phúc Yên Đăng kí KHXB số: 267-2011/CXB/5413/ĐHSP ngày 14/3/2011 In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2011 Created by AM Word2CHM

Ngày đăng: 13/09/2016, 11:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TAM LY HOC XA HOI

    • Chuong 1. TAM LY HOC XA HOI LA MOT KHOA HOC

      • I. BAN CHAT CUA CAC HIEN TUONG TAM LY XA HOI

      • II. DOI TUONG VA NHIEM VU NGHIEN CUU CUA TAM LY HOC XA HOI

      • III. LICH SU HINH THANH TAM LY HOC XA HOI

      • IV. TAM LY HOC XA HOI TRONG HE THONG CAC KHOA HOC

      • V. CAC PHUONG PHAP NGHIEN CUU CUA TAM LY HOC XA HOI

      • Chuong 2. CAC QUY LUAT VA CO CHE TAM LY XA HOI

        • I. CAC QUY LUAT TAM LY XA HOI

        • II. CAC CO CHE TAM LY XA HOI

        • Chuong 3. NHOM XA HOI

          • I. KHAT NIEM NHOM XA HOI VA PHAN LOAI NHOM

          • II. CAU TRUC CUA NHOM XA HOI

          • III. MOT SO DAC DIEM TAM LY CUA NHOM LON

          • IV. KHAT NIEM CHUNG VE NHOM NHO

          • Chuong 4. MOT SO VAN DE TAM LY XA HOI CUA TAP THE

            • I. TAP THE VA CAU TRUC QUAN HE CA NHAN TRONG TAP THE

            • II. SU CO KET TRONG TAP THE

            • III. MOT SO HIEN TUONG TAM LY XA HOI CO BAN TRONG DOI SONG TAP THE

            • Chuong 5. ANH HUONG XA HOI, DINH KIEN XA HOI VA SU XAM KICH

              • I. ANH HUONG XA HOI

              • II. DINH KIEN XA HOI

              • III. SU XAM KICH

              • Chuong 6. NHAN CACH TRONG TAM LY HOC XA HOI

                • I. KHAT NIEM NHAN CACH TRONG TAM LY HOC XA HOI

                • II. CAU TRUC CUA NHAN CACH

                • III. CAC YEU TO CHI PHOI SU HINH THANH VA PHAT TRIEN NHAN CACH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan