1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình tâm lý học xã hội

254 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TS Nguyễn Văn Long GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng Những đề chung Tâm lý học tâm lý học xã hội I Sơ lược lịch sử hình thành phát triển tâm lý học xã hội II Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội III Bản chất, phân loại tượng tâm lý xã hội 15 Chƣơng Hiện tƣợng tâm lý xã hội, quy luật chế hình thành I Một số tượng tâm lý xã hội II Quy luật hình thành tượng tâm lý xã hội III Cơ chế hình thành tượng tâm lý xã hội Chƣơng I II III IV Nhóm xã hội Khái niệm nhóm xã hội Nhóm nhỏ Tập thể Nhóm lớn Chƣơng I II III Đám đông Khái niệm Đám đông hành động Cơ chế tâm lý đám đông Chƣơng Giao tiếp mạng giao tiếp I Giao tiếp II Mạng giao tiếp Chƣơng I II III IV Nhân cách tâm lý học xã hội Khái niệm nhân cách Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành nhân cách Các kiểu nhân cách xã hội Sự thay đổi nhân cách xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 36 37 76 82 98 99 110 139 145 155 155 161 174 178 178 202 214 214 218 230 237 248 LỜI NÓI ĐẦU Tâm lý học xã hội phân ngành non trẻ khoa học tâm lý, nghiên cứu tượng tâm lý xã hội nhằm phát quy luật nảy sinh, hình thành phát triển chúng Tâm lý xã hội nghiên cứu mối quan hệ biện chứng tâm lý chung nhóm, tập thể với tâm lý cá nhân, làm rõ biểu đặc thù chế tâm lý xã hội hoạt động nhóm xã hội Trong năm gần đây, nhận thức vai trò quan trọng ngành khoa học nên tâm lý xã hội quan tâm nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi mặt đời sống xã hội Khi hiểu thấu đáo tâm lý dân tộc, tâm lý thành phần xã hội; nắm bắt kịp thời nhu cầu, nguyện vọng đáng quần chúng, tâm trạng dư luận xã hội trước vấn đề diễn sở để Đảng, Nhà nước ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội đề chủ trương, đường lối đắn nhằm giải cách có hiệu vấn đề diễn ra, góp phần vào thành công công xây dựng phát triển đất nước Đặc biệt, người làm lĩnh vực bảo vệ pháp luật, tri thức tâm lý học xã hội giúp cho họ nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, đấu tranh tội phạm góp phần giữ vững an ninh quốc gia đảm bảo trật tự an tồn xã hội Giáo trình Tâm lý học xã hội dành cho sinh viên ngành Luật biên soạn dựa sở tri thức tâm lý xã hội, có kế thừa giáo trình, sách tâm lý xã hội trước Giáo trình cập nhật kiến thức cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo sinh viên ngành Luật Trường Đại học Mở Hà Nội Nội dung Giáo trình Tâm lý học xã hội gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung tâm lý học xã hội, Chương 2: Hiện tượng tâm lý xã hội, quy luật chế hình thành, Chương 3: Nhóm xã hội, Chương 4: Đám đơng Chương 5: Giao tiếp mạng giao tiếp, Chương 6: Nhân cách tâm lý học xã hội Trong q trình biên soạn, tác giả có cố gắng nhằm đảm bảo chất lượng giáo trình, tranh thủ đóng góp ý kiến nhà khoa học giảng dạy Tâm lý học xã hội số trường đại học Song chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin chân thành cảm ơn mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để giáo trình ngày cang hồn thiện TÁC GIẢ Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI TÓM TẮT CHƢƠNG Chương phác họa lịch sử hình thành phát triển tâm lý học xã hôi, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội, chất, chức tượng tâm lý xã hội, mối quan hệ tâm lý học xã hội với số ngành khoa học khác Chương cấu trúc thành phần: I Sơ lược lịch sử hình thành phát triển tâm lý học xã hội II Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên tâm lý học xã hội III Bản chất, phân loại tượng tâm lý học xã hội MỤC TIÊU Nghiên cứu xong chương này, sinh viên sẽ: - Hiểu lịch sử hình thành phát triển Tâm lý học xã hội; - Phân tích đối tượng, nhiệm vụ ý nghĩa tâm lý học xã hội; - Phân tích chất tượng tâm lý xã hội; - Phân biệt tượng tâm lý cá nhân với tượng tâm lý xã hội; - Vận dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội vào việc nghiên cứu đời sống tâm lý người I SƠ LƢỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Những tiền đề nảy sinh Tâm lý học xã hội Xã hội lồi người hình thành từ người sống, lao động giao tiếp với cộng đồng Trong trình lao động sinh hoạt nhau, nảy sinh tượng tâm lý chi phối hành vi, cử người Chẳng hạn, lễ nghi, điều cấm kỵ, tập tục điều chỉnh hành vi điều chỉnh mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng khác Bằng kinh nghiệm, người ý thức vận dụng tượng tâm lý vào đời sống xã hội Ngay từ thời cổ đại, triết gia tâm vật có quan điểm đối lập vấn đề cá nhân xã hội Platon (428 - 347 TCN) quan tâm đến mối liên kết quan hệ cá nhân Ông cho rằng, xã hội trung tâm quan hệ cá nhân xã hội; xã hội xem đối tượng độc lập cá nhân đối tượng biến thiên phụ thuộc Aristote (384 - 322 TCN) lại coi cá nhân nguồn gốc hình thái xã hội, bên cá nhân chứa đựng sẵn xu hướng tương ứng Platon ảnh hưởng cá nhân đến ổn định Nhà nước cho cân cá nhân tạo nên ổn định xã hội Theo Platon, xã hội có ba kiểu nhân cách bản: Những người ln cố gắng làm vừa lịng người khác; người say sưa theo đuổi quyền lực danh; người khao khát hiểu biết Mỗi kiểu nhân cách phản ánh ba mức độ đặc thù chất tình cảm, ý chí trí tuệ người Platon phát triển quan điểm phân tầng xã hội mà phản ánh quan hệ kiểu loại nhân cách giai cấp xã hội, nơi cá nhân sống hoạt động St.Augustine (354 - 430) đưa học thuyết xã hội cá nhân Đây tư tưởng có quan hệ sâu sắc với tâm lý học xã hội đại, đặc biệt vấn đề liên kết người Trong tác phẩm “Thế giới Chúa”, ơng cho xã hội lồi người kể từ Adam mắc sai lầm trở thành hai xã hội: xã hội Chúa, xã hội trần gian từ xã hội Chúa có ảnh hưởng đến sống thực tiễn trần gian Theo St Augustine, cá nhân khơng có quan hệ tương tác với cá nhân mà cịn có quan hệ tương tác với Chúa Như vậy, mối quan hệ xã hội bị tác động quan hệ cá nhân Chúa Những quan điểm cá nhân xã hội St Augustine linh mục Công giáo tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến quan điểm xã hội tâm lý xã hội nhà tư tưởng sau Chẳng hạn, St.Thomas, nhấn mạnh mối quan hệ người Chúa quan hệ liên nhân cách thực qua ánh sáng quan hệ Chúa người Các nhà tâm lý học xã hội đại quan tâm phát triển ý tưởng tương tác liên nhân cách đây, qua quan hệ với Chúa mà dựa quan hệ người - người Các học thuyết “Sự thỏa thuận xã hội” T Hobber (1588 - 1679), J Locke (1632 - 1704) J J Rousseau (1712 - 1778) rõ ảnh hưởng cá nhân mối tương tác liên nhân cách Cũng giống T Hobber, J J Rousseau bắt đầu việc tìm hiểu hành vi người, sau nghiên cứu mối tương tác người với người, cá nhân xã hội Ông trật tự xã hội điều bất khả xâm phạm Nó xây dựng sở lợi ích đa số người Cái trật tự bắt nguồn từ người mà cần xây dựng thỏa thuận Quan điểm được tâm lý học xã hội quan tâm Có thể nói, ba tác giả người mở đường tiêu biểu tâm lý học xã hội theo chủ nghĩa nhân văn Georger W.F Hegel (1770 - 1831), người có đóng góp to lớn việc xây dựng tiền đề triết học hình thành tâm lý học xã hội Ông đưa quan điểm mối quan hệ xã hội cá nhân, phản đối phóng đại đề cao chủ nghĩa cá nhân Quan điểm ông mối quan hệ xã hội cá nhân, tự cá nhân không ảnh hưởng đến phát triển triết học mà ảnh hưởng to lớn đến đời tâm lý học xã hội Tâm lý học xã hội trở thành khoa học độc lập Tâm lý học trở thành khoa học độc lập trực tiếp từ triết học mà dựa sở thành tựu nhiều ngành khoa học nhân văn, đặc biệt xã hội học tâm lý học Ở có ba vấn đề cần quan tâm, là: nhu cầu giải vấn đề tâm lý học xã hội phát sinh ranh giới khoa học khác nhau; trình chuẩn bị để hình thành đặc trưng cho tâm lý học xã hội lòng hai khoa học (tâm lý học xã hội học) cuối hình thức tâm lý học xã hội với tư khoa học độc lập Vào kỷ XIX, có bước tiến đặc biệt phát triển nhiều ngành khoa học, khoa học có liên quan trực tiếp tới mặt khác đời sống xã hội Thời kỳ này, chủ nghĩa tư phát triển, quan hệ kinh tế nước ngày mở rộng Những vấn đề cấp bách đặt ra, như: Sự giao lưu ngôn ngữ, giao tiếp ảnh hưởng lẫn dân tộc… dẫn đến mối liên quan ngôn ngữ với yếu tố tâm lý dân tộc Bên cạnh đó, vấn đề, tượng mang tính chất xã hội phát sinh ngày nhiều, địi hỏi phải có nghiên cứu, giải thích Như vậy, nhu cầu thực tiễn làm rõ đối tượng ngành khoa học mới, khoa học tâm lý xã hội Vào nửa sau kỷ XIX, tâm lý học trở thành khoa học độc lập đồng thời ngành tâm lý học xã hội xuất Đây thời kỳ chủ nghĩa tư lên chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Do lực lượng sản xuất phát triển mạnh, châu Âu, giai cấp vô sản trở thành lực lượng quần chúng đông đảo với sức mạnh to lớn Mâu thuẫn vô sản tư sản ngày gay gắt dẫn đến việc nổ nhiều bãi cơng, biểu tình, mít tinh xuất tượng xã hội không xem xét, giai cấp thống trị lúc Sự cần thiết phải nghiên cứu tượng xã hội thúc đẩy môn xã hội học tâm lý học xã hội đời Từ tri thức ban đầu mối quan hệ tương hỗ cá nhân xã hội; chất tâm lý tinh thần, ý thức dân tộc hành vi nó; hành vi xã hội…đã hình thành lý thuyết tâm lý dân tộc, tâm lý đám đơng, lý thuyết xã hội Có thể nói, hình thức lý luận tâm lý học xã hội Trong đó, tâm lý học dân tộc, trào lưu nghiên cứu tâm lý xã hội chủ yếu xuất Đức; tâm lý học đám đông, lý thuyết phát triển mạnh Pháp, Ý lý thuyết hành vi xã hội, xuất Anh, Mỹ Trong tâm lý học dân tộc, xã hội coi hàng đầu, cịn tâm lý học đám đơng lý thuyết hành vi ngược lại Cả hai quan điểm tiếp tục phát triển giai đoạn sau lịch sử trình phát triển tâm lý học xã hội Tâm lý học dân tộc Vào kỷ XVIII, XIX, dân tộc tư sản hình thành nhiều nước, việc nghiên cứu tâm lý dân tộc trở nên cấp thiết Tâm lý học dân tộc hình thành Đức vào kỷ XIX, coi hình thức lý luận tâm lý học xã hội Tâm lý học dân tộc coi trọng yếu tố xã hội mối quan hệ cá nhân xã hội Tâm lý học dân tộc cho rằng, xã hội tồn tinh thần siêu cá nhân phụ thuộc vào chỉnh thể siêu cá nhân Các chỉnh thể nhân dân hay dân tộc Quan điểm tuyệt đối hóa mâu thuẫn cá nhân xã hội tuyệt đối hóa gắn với dân tộc M Lazarus (1824 - 1913) H Steithal (1823 - 1893) người trực tiếp sáng lập tâm lý học dân tộc Trong công trình nghiên cứu: "Những suy luận bước đầu tâm lý học dân tộc", "Tạp chí tâm lý học dân tộc ngôn ngữ học" thể cương lĩnh nhiệm vụ tâm lý học dân tộc Đó phải nhận thức chất tâm lý tinh thần dân tộc hành động nó; khám phá quy luật chi phối hoạt động tinh thần dân tộc; sở xuất hiện, phát triển biến đặc điểm tiêu biểu cho dân tộc Tuy nhiên, sau khơng cịn có cơng trình nghiên cứu vấn đề W.Wundt (1832 - 1920), người sáng lập phòng tâm lý học giới Từ năm 1900 đến năm 1920, hoàn thành "Tâm lý học dân tộc" gồm 10 tập, ơng đưa quan điểm: Không nên nghiên cứu người cá thể đơn lẻ, biệt lập mà cần phải nghiên cứu người mối quan hệ người Theo ông, có nhiều lý để nói tâm lý học xã hội phân ngành khoa học tâm lý Ông người tiếp tục thực cố gắng trước M.Lazarus H.Steinthal để thành lập tâm lý học dân tộc Trong "Tâm lý học dân tộc", W.Wundt phát triển tư tưởng tâm lý học dân tộc cho tâm lý học cần có hai phần: Tâm lý học sinh lý tâm lý học dân tộc Theo ông, tâm lý học dân tộc phải áp dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm văn hóa, như: ngơn ngữ nghệ thuật, thần thoại; phong tục, tập quán Tâm lý học dân tộc, theo quan điểm W.Wundt có tính chất mơ tả khơng phát quy luật sai hẹn với người khác Họ thường dễ thích nghi với thay đổi mơi trường sống Họ người thường có hấp dẫn lới với người khác Họ tự ý thức điều cố gắng làm cho quyến rũ Họ người thiếu kiên nhẫn, hay nóng vội nên định họ thường cảm tính tuân theo yếu tố cảm xúc nhiều Những loại nhân cách mang tính tương đối thực tế khơng có người thuộc kiểu nhân cách định Ta coi thiên hướng họ hồn cảnh mơi trường khác họ có ứng xử đặc trưng nhân cách khác IV SỰ THAY ĐỔI NHÂN CÁCH XÃ HỘI Khái niệm Theo thời gian, nhân cách có thay đổi Khi trẻ người ta người nổ, nhiệt tình, thích giao lưu trải nghiệm thành công hay thất bại sống, già người ta trở thành người bảo thủ, ngại giao lưu, quan tâm đến cơng việc hơn, chí số người lại trở thành người tiêu cực, chống đối Đó chuyển biến lớn mặt hành vi mà điều khiển thay đổi thuộc tính tâm lý bên có người Sự chuyển biến gọi thay đổi nhân cách Xét khía cạnh bề ngoài, thay đổi nhân cách thể qua thay đổi hành vi ứng xử cá nhân quan hệ với người, lao động tập thể Nhưng xét khía cạnh bên trong, thay đổi nhân cách gắn liền với thay đổi thuộc tính tâm lý cá nhân Đó thay đổi nhu cầu, hứng thú, giới quan, lý tưởng, định hướng giá trị, tính cách, khí chất lực… Q trình thay đổi nhân cách diễn nhanh hay chậm phụ thuộc vào cá nhân riêng biệt Phần lớn người loại bỏ thói quen cũ hình thành thói quen cho phù hợp với sống Họ tìm cách để đạt mục đích đường ngắn Đôi họ thay đổi lối sống để thực tốt vai trị Họ chấp nhận lối 237 sống hoàn toàn mới, chịu loạt ảnh hưởng khác Nhưng đôi khi, thay đổi nhân cách xảy kết trình thay đổi thái độ vấn đề khác sống vấn đề trị, tơn giáo, kinh tế…Phần lớn thay đổi nhân cách diễn cách từ từ theo thời gian có số trường hợp đặc biệt, thay đổi nhân cách diễn cách nhanh chóng cố gắng có chủ đích vấn đề bệnh lý, sinh lý Các yếu tố ảnh hƣởng đến thay đổi nhân cách a Các yếu tố sinh học Nhân cách không tự nhiên sinh mà hình thành trình sống cá nhân nhờ hoạt động giao tiếp họ môi trường xã hội Nhưng yếu tố sinh học bẩm sinh như: Mức độ khác khả học hành, vóc người, khả quan sát, tuổi tác…là yếu tố sinh lý có ảnh hưởng đến nhân cách trình thay đổi nhân cách Chắc chắn rằng, người có khả học hành tốt có khả nhận thức, đánh giá tốt sở thay đổi hành vi họ khác hẳn với người đần độn Mặt khác, có người khơng có khả thích nghi hệ thần kinh họ họ có vấn đề tâm thần họ khó khơng có khả thay đổi nhân cách Nhân cách thay đổi mà người có yếu tố sinh học phù hợp với yếu tố môi trường, hồn cảnh sống người Những yếu tố sinh học quy định tốc độ, cường độ thay đổi nhân cách Người có kiểu khí chất hoạt bát có khả thay đổi nhân cách nhanh người có kiểu khí chất bình thản Những yếu tố sinh học tạo điều kiện thuận lợi gây khó khăn, cản trở cho thay đổi nhân cách cá nhân Chẳng hạn như, người ta già đi, hệ thần kinh bị lão hóa khả thay đổi thân vơ khó khăn Họ trở nên bảo thủ, trì trệ thường mang giá trị cũ để đánh giá diễn Sở dĩ có điều tuổi tác đôi với bề dày kinh nghiệm tri thức Tuổi tác tự khơng có ý nghĩa thay đổi 238 nhân cách, tuổi tác thay đổi đơi với yếu tố sinh học thay đổi, trình độ nhận thức thay đổi, thói quen, kỹ kỹ xảo thay đổi nhân cách thay đổi theo điều tất yếu b Những yếu tố môi trường sống Môi trường sống cá nhân, bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội yếu tố quy định nội dung hình thành phát triển nhân cách cá nhân Chính yếu tố tác động trực tiếp đến thay đổi nhân cách người sống mơi trường Khi nói đến yếu tố mơi trường sống nói đến loạt tương tác xã hội mà người đã, đặt vào Thơng qua tương tác này, cá nhân thay đổi theo hướng tích cực tiêu cực Một đứa trẻ nhận giáo dục tốt gia đình nhà trường học sinh ngoan tương tác với nhóm bạn xấu, lại trở thành đứa trẻ hư Thơng qua q trình tương tác xã hội, cá nhân tiếp thu kinh nghiệm xã hội, nhận đánh giá người khác cá nhân phải tự điều chỉnh Điều làm cho nhận thức họ có thay đổi, giới quan có chuyển biến, lý tưởng sống hình thành thái độ xã hội thay đổi Khí chất thuộc tính tâm lý có tính chất ổn định, bền vững thuộc tính tâm lý nhân cách tác động môi trường xã hội cá nhân buộc phải kìm nén thân (đặc biệt với người có kiểu khí chất nóng nảy) để đáp ứng yêu cầu xã hội Trong sống, người lúc thực nhiều vai đóng khác nhau: quan, nhân viên hành chính, đường người lái xe, nhà người chồng, người cha…Với vai đóng thể vị trí, đẳng cấp xã hội loạt hành vi mong chờ Những người đóng vai (mới trở thành tra, trở thành người lãnh đạo, trở thành luật sư…) cảm thấy lúng túng chút việc thích nghi với vai hành vi sớm trở thành thói quen Các nhà tâm lý học xã hội rằng, đóng vai sớm dẫn 239 đến thay đổi hành vi Điều có nghĩa là, phải thay đổi vai đóng họ phải thích nghi với vai mình, hai có khủng hoảng mặt tinh thần lớn họ khơng thích nghi thay đổi nhân cách theo chiều hướng xấu Chẳng hạn như, người địa vị cao người hồn hảo hưu, phải đóng vai người dân bình thường, họ khơng cịn hành vi mẫu mực hành vi lệch chuẩn Một người phạm tội với hành vi lệch chuẩn phải chấp hành hình phạt tù, mơi trường sống thay đổi buộc phải đóng vai với hành vi chấp nhận Dần dần, hành vi tích cực củng cố, nét xấu bị xóa bỏ trở thành người tốt đẹp Tất nhiên, thay đổi phụ thuộc vào thái độ người cộng đồng họ họ phải có mong muốn thay đổi c Những yếu tố tâm lý chủ thể Điều quan trọng khơng có thay đổi mơi trường dẫn đến thay đổi nhân cách mà điều chủ yếu nhân cách thay đổi hay khơng cịn phụ thuộc vào thân chủ thể Như trình bày, thay đổi nhân cách nhanh hay chậm, mạnh hay yếu mong muốn chủ thể Khi mà hành vi khơng phù hợp với môi trường xã hội gây phiền phức cho chủ thể nhiều mong muốn thay đổi lớn nhiêu Ben Karpman – người đứng đầu nhà tâm lý học trị liệu bệnh viện Elizabeth, Washington nghiên cứu người đồng cho rằng, họ hồn tồn trở thành người bình thường Ơng nhấn mạnh, “Họ chữa lành bệnh họ muốn Chỉ phương pháp chữa bệnh chữa bệnh tâm lý…” Trong trình trị liệu, số người dễ dàng thay đổi nhân cách số khác lại khơng Điều phụ thuộc phần lớn vào việc cá nhân có mong muốn thay đổi hay khơng bên cạnh đó, cịn thái độ người khác họ Bên cạnh mong muốn thay đổi nhân cách, yếu tố tâm lý có ảnh hưởng quan trọng đến trình định hướng giá trị cá nhân 240 Định hướng giá trị hiểu chung thái độ lựa chọn giá trị vật chất tinh thần người, hệ thống tâm thế, niềm tin, sở thích biểu hành vi người Định hướng giá trị thuộc tính tâm lý nằm xu hướng nhân cách cá nhân nên định hướng giá trị thay đổi làm thay đổi nhân cách cá nhân Còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình làm thay đổi nhân cách dừng số yếu tố coi quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến thay đổi nhân cách nói Cũng từ phân tích cho thấy, thay đổi nhân cách phụ thuộc vào yếu tố riêng biệt thực chất, chúng liên quan khăng khít với Yếu tố phụ thuộc vào yếu tố chúng khơng thể tách dời CÂU HỎI ƠN TẬP Câu hỏi 1: Nhân cách gì? Phân tích đặc điểm nhân cách Câu hỏi 2: Nhân cách có cấu trúc thành phần nào? Câu hỏi 3: Phân tích ảnh hưởng yếu tố thể chất đến hình thành phát triển nhân cách Câu hỏi 4: Phân tích ảnh hưởng yếu tố mơi trường sống hình thành phát triển nhân cách Câu hỏi 5: Phân tích vai trị yếu tố hoạt động tự tu dưỡng hình thành phát triển nhân cách Câu hỏi 6: Phân tích đặc điểm đặc trưng kiểu nhân cách xã hội Câu hỏi 7: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi nhân cách Câu hỏi 851: Có quan điểm khác sinh học xã hội cấu trúc nhân cách: - Quan điểm thứ nhất: Nhân cách hình thành vởi xã hội cịn đặc điểm sinh học người khơng có ảnh hưởng quan trọng đến q trình - Quan điểm thứ hai: Nhân cách yếu tố sinh vật, di truyền 51 Trần Trọng Thủy (Chủ biên)(2002), sđd, trang 38 241 định; khơng có xã hội làm thay đổi mà tự nhiên đặt sẵn người - Quan điểm thứ ba: Nhân cách tượng phát triển xã hội người; trình hình thành phát triển phức tạp nhân cách thống sinh vật xã hội quy định Trong q trình đó, yếu tố sinh vật bộc lộ tiền đề tự nhiên, nhân tố xã hội bộc lộ động lực phát triển tâm lý người hình thành nhân cách họ Theo bạn, quan điểm đúng? Giải thích Câu hỏi 952: Bạn người nào? - Dưới trắc nghiệm nhân cách H.J Eysenck, 1964 Bạn trả lời câu hỏi cách đánh dấu “+” vào ô phù hợp với suy nghĩ bạn Hãy trả lời cách trung thực, không bỏ quãng Gặp câu hỏi không quen thuộc trả lời theo suy nghĩ Trả lời theo ý nghĩ nảy sinh đầu trước tiên Bảng 4: Bản trắc nghiệm nhân cách H.J Eysenck (1960) TT Câu hỏi Trả lời Có Khơng Bạn có thường xun bị lơi vào cảm tưởng, ấn tượng mẻ tìm kiếm nguồn cảm xúc mạnh mẽ để giải buồn làm cho phấn chấn lên khơng? Bạn có thường xun cảm thấy cần có người ý đầu tâm hợp để động viên an ủi khơng? Bạn người vơ tư, khơng bận tâm đến việc phải khơng? Bạn cảm thấy khó khăn phải từ bỏ ý định phải trả lời người khác chữ “không” phải 52 Trần Trọng Thủy (2002), sđd, trang 47-52 242 khơng? Bạn có cân nhắc, suy nghĩ trước hành động không? Khi hứa làm việc đó, bạn có ln ln giữ lời hứa khơng? (bất kể lời hứa có thuận lợi với hay khơng) Bạn thường hay thay đổi tâm trạng: Lúc vui, lúc buồn phải khơng? Bạn có hay nói năng, hành động cách bột phát, vội vàng không suy nghĩ hay không? Có bạn cảm thấy người bất hạnh mà khơng có ngun nhân rõ ràng hay khơng? 10 Bạn xếp vào loại người lúng túng, ấp úng, mà sẵn sàng đối đáp với nhận xét bất chấp tất để tranh cãi đến hay không? 11 Bạn có cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng muốn bắt chuyện với bạn khác giới dễ mến chưa quen biết hay khơng? 12 Thỉnh thoảng bạn có nóng, tức giận hay khơng? 13 Bạn có hành động cách bồng bột, nông hay không? 14 Bạn có hay ân hận với lời nói hay việc làm mà khơng nên nói hay làm khơng? 15 Bạn thích đọc sách trị chuyện với người khác phải khơng? 16 Bạn phật ý khơng? 17 Bạn có thích thường xun có mặt nhóm, hội khơng? 18 Bạn hay có ý nghĩ mà bạn muốn giấu khơng cho người khác biết phải khơng? 243 19 Có đơi bạn người đầy nhiệt tình với cơng việc có lúc hồn tồn chán chường, uể oải phải khơng? 20 Bạn có thích có bạn bạn thân hay khơng? 21 Bạn hay có mơ ước hay khơng? 22 Lúc người ta quát tháo bạn bạn quát tháo lại phải khơng? 23 Bạn có thấy day dứt có sai lầm hay khơng? 24 Tất thói quen bạn tốt hợp với mong muốn bạn phải khơng? 25 Bạn có khả làm chủ tình cảm hồn tồn vui vẻ buổi họp phải khơng? 26 Bạn có cho người nhạy cảm, dễ hưng phấn khơng? 27 Người ta có cho bạn người hoạt bát, vui vẻ hay không? 28 Sau làm xong cơng việc quan trọng đó, bạn có thường cảm thấy làm việc tốt hay khơng? 29 Trong đám đơng bạn thường im lặng phải không? 30 Đôi bạn hay thêu dệt chuyện phải không? 31 Bạn thường không ngủ có nhiều ý nghĩ lộn xộn đầu phải không? 32 Nếu bạn muốn biết điều bạn tự tìm lấy sách báo khơng hỏi người khác phải khơng? 33 Có bạn hồi hộp khơng? 34 Bạn có thích cơng việc địi hịi ý thường xun khơng? 35 Bạn có hay run sợ khơng? 244 36 Nếu khơng có kiểm tra bạn có mua vé tàu, xe khơng? 37 Bạn có thấy khó chịu sống tập thể mà người hay giễu cợt khơng? 38 Bạn có hay bực tức khơng? 39 Bạn có thích cơng việc phải làm gấp khơng? 40 Bạn có hồi hộp trước việc khơng xảy khơng? 41 Bạn đứng ung dung, thong thả phải khơng? 42 Có bạn đến chỗ hẹn làm học muộn hay khơng? 43 Bạn có hay thấy ác mộng hay khơng? 44 Có bạn người thích nói chuyện đến mức khơng bỏ lỡ hội nói chuyện với người khơng quen biết khơng? 45 Có nỗi đau làm bạn lo lắng khơng? 46 Bạn có cảm thấy bất hạnh thời gian dài không tiếp xúc rộng rãi với người khơng? 47 Bạn gọi người dễ xúc động, dễ phản ứng không? 48 Trong số người quen, có người mà bạn khơng ưa thích cách cơng khai phải khơng? 49 Bạn có cho người hồn tồn tự tin hay khơng? 50 Bạn phật ý người lỗi lầm cơng tác hay thiếu sót riêng tư hay khơng? 51 Bạn có cho khó có niềm vui thực buổi liên hoan phải không? 52 Cảm giác thấp người khác có làm cho 245 bạn khó chịu khơng? 53 Bạn dàng làm cho nhóm bạn bè buồn chán trở nên sơi nổi, vui vẻ khơng? 54 Bạn có hay nói điều mà bạn chưa hiểu kỹ hay không? 55 Bạn có lo lắng sức khỏe khơng? 56 Bạn có thích trêu chọc người khác khơng? 57 Bạn có bị ngủ khơng? - Cách tính điểm: a Cho câu điểm câu hỏi sau trả lời có (“+”): 6, 24, 36; Cho câu câu hỏi sau trả lời không (“+”): 12, 18, 30, 42, 48, 54 Những câu để kiểm tra tính trung thực câu trả lời bạn Nếu tổng điểm câu hỏi mục lớn (từ 5-9) có nghĩa bạn khơng hồn tồn trung thực với thân Việc trả lời bạn khơng có giá trị việc đánh giá nhân cách b Cho câu điểm câu hỏi sau trả lời có (“+”): 1, 3, 8, 10, 13, 17, 22, 25, 27, 39, 44, 46, 49, 53, 56 Cho câu câu hỏi sau trả lời không (“+”): 5, 15, 20, 29, 32, 34, 37, 41, 51 Những câu nói lên mức độ hướng nội, hướng ngoại nhân cách bạn Nếu tổng điểm mục lớn 12, bạn người hướng ngoại Nếu tổng điểm nhỏ 12 bạn người hướng nội c Cho câu điểm câu hỏi sau trả lời có (“+”): 2, 4, 7, 9, 11, 14, 16, 19, 21, 23, 26, 28, 31, 33, 35, 38, 40, 43, 45, 47, 50, 52, 55, 57 Những câu nói lên mức độ ổn định hay không ổn định nhân cách bạn Nếu tổng điểm lớn 12, bạn người không ổn định; tổng điểm nhỏ 12 bạn người ổn định - Sau tính điểm đối chiếu với biểu đồ 1: trục tung trục hướng nội, hướng ngoại; trục hồnh trục ổn định, khơng ổn định Điểm số bạn tọa độ bạn người có đặc điểm 246 HƢỚNG NGOẠI 24 Hòa đồng, lạc quan Năng động, lạc quan Nói nhiều, sống động Bốc đồng, dễ thay đổi, dễ kích động Vơ tư, dễ tính Hung hăng, bồn chồn, nhạy cảm ỔN ĐỊNH 24 KHƠNG ỔN ĐỊNH Bình tĩnh, ổn định Dễ tâm trạng, lo lắng Đáng tin cậy, kiểm sốt Cứng rắn, điềm tĩnh Trầm tĩnh, chín chắn lãnh đạm, tách biệt Cẩn thận, bị động Trầm lặng HƢỚNG NỘI Biểu đồ 1: Đặc điểm kiểu nhân cách Câu hỏi 10: Tục ngữ có câu “Gần mực đen gần đèn rạng” Theo anh (chị), câu tục ngữ hay sai? Dùng lý luận tâm lý học để giải thích Câu 11: Trong thơ Nửa đêm, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “….Hiền dâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Phân tích luận điểm Bác vấn đề nhân cách Câu hỏi 12: Phạm Lãi nhà quân trị cuối thời Xuân Thu Chiến Quốc, người giúp Việt Vương Câu Tiễn đánh bại quân Ngô Khi đại thành công, Phạm Lãi cho Câu Tiễn người nhẫn tâm, lúc hoạn nạn lúc an lạc khơng, nên ơng bí mật ẩn, đổi tên thành Đào Chu Công Ông có ba người trai Đứa thứ hai sau đến nhà Sở làm ăn, vướng vào vụ án giết người, bị kết án tử hình Để cứu thứ hai, Chu Công sai út mang vàng "đút lót" cho Trang Sinh, người bạn cũ Tuy nhiên, sống chết đòi đi, ông đành phải nghe theo Người đến gặp 247 Trang Sinh, ông nhận giúp Trang Sinh sau tâu vua Sở đại xá thiên hạ vốn định sau việc thành trả tiền lại cho Chu Công Nhưng không ngờ Chu Công lại dùng tiền tiếp tục nhờ vị quan khác Nghe vị quan nói lại, người nghĩ khơng phải phí vàng đem đút lót mà em thả Anh ta liền quay lại nhà Trang Sinh, đòi lại vàng Trang Sinh trả vàng, song cảm thấy xấu hổ đứa trẻ Ông tâu với vua tha bổng tất phạm nhân, riêng đem chém Chu Công Ngày người mang xác em về, Chu Công than: "Sở dĩ tơi muốn sai thằng út đi, sinh ra, nhà ta giả, khơng tiếc mang hối lộ người ta Cịn thằng sinh nhà ta cịn nghèo khó, tiếc Bởi lúc đi, tơi biết phải mang xác em về" (Theo VnExpress ngày 25 tháng 11 năm 2019) Anh (chị) nêu quan điểm hình thành phát triển nhân cách người từ câu chuyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Đức (chủ biên) (1994), Giáo trình tâm lý học xã hội, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, trang 9-30 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Tâm lý học xã hội, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 308 - 325 Trần Hiệp (chủ biên) (1991), Tâm lý học xã hội – Những vấn đề lý luận, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 341 – 404 Trần Trọng Thủy (chủ biên) (2002), Bài tập thực hành tâm lý học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, trang 38, 47-52 C Mác - Ph Ănghen (1971), Tuyển tập, Tập 2, Nhà xuất Sự thật, trang 189 248 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Công Am (chủ biên) (2010), Tâm lý học xã hội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội A.V Côvaliốp (1972), Tâm lý học xã hội, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Tâm lý học xã hội Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (chủ biên) (1994), Giáo trình tâm lý học xã hội, Đại học tổng hợp, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2008), Các thực nghiệm tâm lý học xã hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (2015), Tâm lý học giao tiếp, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Fisher (1992), Những khái niệm tâm lý học xã hội, Nhà xuất Thế giới Hà Nội Lưu Song Hà (2004), Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, Tạp chí Tâm lý học, số 10 Ngơ Cơng Hồn (2004), Một số vấn đề tâm lý học giao tiếp sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Ngơ Cơng Hồn (1997), Tâm lý học xã hội công tác quản lý, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Bích Hợp (1993), Tâm lý học dân tộc, tính cách sắc Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 13 H Hípsơ M Phovec (1984), Nhập môn Tâm lý học xã hội Mácxit Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 14 G Lebon (2006), Tâm lý học đám đông, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 15 Đỗ Long (chủ biên) (1991), Tâm lý học xã hội – Những lĩnh vực ứng dụng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 249 16 V.I Lêbêđep (1989), Tâm lý học xã hội quản lý, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 17 B.Ph Lomov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Phú (2004), Lịch sử tâm lý học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Soruwiecki J, (2007), Trí tuệ đám đơng, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 20 Trần Trọng Thủy (Chủ biên) (2002), Bài tập thực hành tâm lý học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Tony Bilton, Kevin Bonnet, Nhập môn xã hội học – Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Rukevich M.N (1995), Xung đột xã hội - Chiều cạnh Triết học, Hà Nội: Viện Thông tin Khoa học Xã hội, số TDB 94-24; 23 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Coser, Lewis A (1956), The Functions of Social Conflict, New York: Free Press 25 Deutsch, Morton (1973), The Resolution of Conflict New Haven: Yale University Press 26 Lyamouri-Bajja, Nadine , Nina Genneby, Ruben Markosyan, and Yael Ohana (2012), T-KiT Youth transforming conflict Strasbourg Cedex: Council of Europe Publishing 27 Folger, Joseph P, Marshall Scott Poole, and Randall K Stutman, (1993), Working Through Conflict: Strategies for Relationships, Groups and Organizations New York: Harper Collins College Publishers 28 G.M Andreeva (1980), Tâm lý học xã hội, Nhà xuất Đại học Tổng hợp, Mátxítcơva 29 V.I Lênin, Tồn tập, tập 2, 52, Tiếng Nga 30 B.D Parưghin (1971), Những sở lý luận tâm lý học xã hội, Nhà xuất Tư tưởng (bản tiếng Nga), Matxcơva 250 251 ... tâm lý học xã hội hình thành sở hai khoa học: Tâm lý học xã hội học1 Xã hội học khoa học xã hội, tổ chức quan hệ xã hội Xã hội học nghiên cứu cách có hệ thống cấu trúc, chức phát triển nhóm xã. .. nhà tâm lý học nghiên cứu chất tượng tâm lý người, quy luật chế phát sinh, phát triển tâm lý tâm lý người môi trường xã hội Có thể biểu diễn mối quan hệ tâm lý học xã hội với tâm lý học xã hội học. .. học xã hội với tâm lý học xã hội học sơ đồ 1: Tâm lý học xã hội Tâm lý học Xã hội học Sơ đồ 1: Mối quan hệ tâm lý học xã hội với tâm lý học xã hội học Jack.H Curtis, Social Psychology, Newyork,

Ngày đăng: 01/11/2020, 15:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w