1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình Tâm lý học xã hội: Tri giác xã hội

20 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 545,27 KB

Nội dung

Thuyết trình Tâm lý học xã hội: Tri giác xã hội nhằm trình bày khái niệm về tri giác xã hội, những đặc điểm của tri giác, những quy luật chính của tri giác, các hiệu ứng chi phối ấn tượng với người khác, các quy luật gán xã hội

[...]... Theo các đặc điểm trung tâm  2 Lý thuyết sơ đồ nhân cách ngầm ẩn  3 Các hiệu ứng chi phối ấn tượng về người khác Các đặc điểm trung tâm  Những đặc tính nhân cách nào đó có ý nghĩa nhất quyết định ấn tượng của ta về người khác  Trong đời sống hàng ngày, khi nhận định lần đầu về người khác ta có thói quen chỉ căn cứ vào một vài nét tính cách nổi bật của người đó thôi Lý thuyết sơ đồ nhân cách ngầm... che lấp đi đó biết mình làm gì và tin rằng điều đó đúng  Quy luật quy gán hội  Là cách mà con người thường dùng để nhận định người khác  Quy gán thường mang tính chủ quan nên khó tránh khỏi sai sót  Để tránh những sai sót đó cần nắm vững nguyên tắc quy gán Các nguyên tắc quy gán:  Tâm ngây thơ: Chúng ta luôn có tâm muốn kiểm soát được những thay đổi, biến động của môi trường xung quanh... thường suy diễn tương ứng với những gì họ thấy  Suy diễn đồng biến: Là suy diễn cho nguyên nhân kết quả đi kèm với nhau, nhân nào - quả ấy Định kiến hội  Thái độ thường mang hàm ý xấu về đối tượng, sự vật, hiện tượng  Hình thành trong quá trình hội hoá do sự giáo dục của từng gia đình hay do đặc thù của mỗi dân tộc  Thường ngăn cản chúng ta hiểu biết chính xác về đối tượng ... hoạt hoá  Phụ thuộc vào kinh nghiệm sống của cá nhân Các hiệu ứng chi phối ấn tượng về người khác: Mô hình chỉnh thông tin Anderson: Đtb = (Σđiểm đặc tính tốt – Σđiểm đặc tính xấu) / Σtính cách  Tâm thế của chủ thể: là sự định hướng sẵn của chủ thể về đối tượng, sự vật, sự việc, sự kiện Tâm thế sẵn có với ai đó thương chi phối ấn tượng của chúng ta về người đó  Hiệu ứng ban đầu: Những thông tin . gian.  Tri giác con người: Sự phản ánh tâm lý, từ cảm giác đến tư duy. Tri giác xã hội là gì?  Là sự cảm nhận, hiểu biết về các đối tượng xã hội như bản thân, người khác, nhóm xã hội, cộng. định.  Tính tổng giác.  Ảo giác Các loại tri giác:  Tri giác không gian: Hình dạng, độ lớn, vị trí (chiều sâu, độ xa, phương hướng….)  Tri giác thời gian: Độ dài, tốc độ, liên tục….  Tri giác vận. biết này phụ thuộc vào đối tượng tri giác, kinh nghiệm, mục đích nguyện vọng của chủ thể tri giác hay hoàn cảnh tri giác.  Đối tượng tri giác là một thực thể xã hội tích cực mang sắc thái tình

Ngày đăng: 13/06/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w