1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình Sinh lý học trẻ em:hô hấp cấu tạo của hệ hô hấp

28 3,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

Thuyết trình Sinh lý học trẻ em Chương VII: Hệ hô hấp trình bày về cấu tạo của hệ hô hấp gồm hệ thống dẫn khí và phổi; hoạt động của hệ hô hấp như cử động hô hấp, nhịp thở, kiểu thở và dung tích sống. Đây là tài liệu học tập và nghiên cứu hữu ích cho lĩnh vực Y học.

Trang 1

TRƯỜNG ĐH TIỀN GIANG

SINH LÝ HỌC TRẺ EM

CHƯƠNG VII

HỆ HÔ HẤP

Trang 3

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

Trang 4

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

Tầm quan trong của hệ hô hấp

Cơ thể tồn tại và phát triển

được khi được cung cấp các

chất dinh dưỡng và oxi, đồng

thời thải ra ngoài các sản

phẩm của quá trình phân hủy

trước hết là khí cacbonic Việc

tiếp nhận oxi và khí cacbonic

do cơ quan hô hấp thực hiện.

Trang 5

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

• I.CẤU TẠO CỦA HỆ HÔ HẤP

CH:Mô tả cấu tạo và chức năng của các

thành phần của hệ hô hấp?

Trang 6

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

CẤU TẠO

Bạn hãy cho biết cơ quan hô hấp gồm mấy

bộ phận?

Trang 7

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

CẤU TẠO

Bộ phận hô hấp

Bộ phận dẫn khí

Cơ quan hô hấp

gồm:bộ phận dẫn

khí và bộ phận hô

hấp

Trang 8

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP

Trang 9

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

1.Hệ thống ống dẫn khí

Bộ phận này là một loạt

các ống có đường kính

khác nhau,nối liền với

nhau Khi hít vào và thở

Trang 10

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

Bảng tóm tắt cấu tạo và chức năng của hệ

thống ống dẫn khí

năng

nhiều mạc máu được sưởi ấm

và làm ẩm không khí đi vào

nhiều lông mũi giữ bụi

cấu tạo bởi các xương xương hàm trên,khẩu cái,xương xoăn,xương mũi,xương lá mía

nhiều tuyến nhầy giữ bụi,làm

ẩm không khí,tiêu diệt vi khuẩn

chức năng dẫn không khí và bảo vệ phổi

Trang 11

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

miệng,là ngã tư của các đường tiêu hóa và hô hấp

hai bên hầu có các tuyến hạch nhân trong đó có tuyến V.A

 vai trò bảo vệ cửa vào của hầu

dẫn khí và bảo vệ phổi

nhau(sụn giáp, thanh nhiệt, nhẫn phễu) mặt trong thanh quản được lót bởi một lớp biểu bì giúp dẫn không khí

dễ dàng

Trong thanh quản còn có các cơ

và dây thanh âm phát âm thanh

dẫn không khí và làm

cơ quan phát âm

Trang 12

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

C bên trong được lót bởi một lớp biểu bì,có nhiều lông và tuyến tiết dịch nhày giữ bụi và vi khuẩn trong không khí rồi đẩy lên hầu rồi đẩy ra ngoài

dẫn không khí và

bảo vệ phổi

vào 2 lá phổi phân nhánh rất nhiều lần và tận cùng là các phế nang

-Các phế quản có cấu tạo gồm các vòng sụn xếp xít nhau dẫn không khí đi vào dễ dàng

-Bên trong phế quản lót 1 lớp biểu bì giống khí quản có lông và tuyến

nhày giữ bụi và vi khuẩn rồi đẩy lên hầu để tống ra ngoài

dẫn khí và bảo vệ phổi

Trang 13

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

• Ngoài chức năng dẫn khí, đường dẫn khí còn có các chức năng quan trọng khác:

• - Điều hòa lượng không khí đi vào

phổi

• - Làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi

• - Bảo vệ phổi

Trang 14

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

Trang 15

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

2.Bộ phận hô hấp

Cấu tạo phổi

Gồm 2 lá phổi

Hai lá phổi nằm trong lồng ngực.

Trong mỗi lá phổi có các thùy phổi:

phổi phải chia làm 3 thùy còn phổi

trái chia làm 2 thùy.

Mỗi thùy có nhiều tiểu thùy,tận cùng

các tiểu thùy là phế nang(ở người

có khoảng 700-800 triệu phế

nang.

Sơ đồ phổi và đường dẫn khí

Trang 16

*Phổi được bao bọc bởi

*sự trao đổi khí giữa túi

phổi và máu được thực

hiện qua thành phế

nang và mao mạch.

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

Trang 17

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

Chức năng phổi

Trang 18

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của hệ

thống ống dẫn khí và phổi

*Khoang mũi: được lót bởi lớp biểu bì.

-Nhiều mạch  máu sưởi ấm và làm ẩm.

-Nhiều lông  giữ và đẩy bụi,chất nhày ra ngoài.

-Nhiều tuyến nhày  giữ bụi,làm ẩm không khí,tiêu diệt vi

Trang 19

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

*Phế quản:

-Cấu tạo gồm các vòng sụn xếp xít nhau  dẫn không khí đi vào dễ dàng.

-Bên trong phế quản lót 1 lớp biểu bì giống khí quản có lông

và tuyến nhày  giữ bụi và vi khuẩn rồi đẩy lên hầu để

Trang 20

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

II.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ HÔ HẤP

Trang 21

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

trong co lại ,do sự điều hòa của trung khu hô hấp

-Thể tích lồng ngực tăng theo 3 chiều: trên dưới ngoài ngang

- Áp su ất ẩm trong xoang m àng

ph ổi t ăng l ên l àm cho ph ổi

m ở ra kh ông kh í ngo ài tr àn

v ào phổi

-Là động tác tích cực do được thực hiện nhờ năng lực co của

cơ hoành và các động tác hít vào khác

-Do cơ hoành và cơ liên sườn ngoài co tối đa dưới

sự chỉ huy của vỏ não -Thể tích lồng ngực tăng hơn nhiều

-Lượng không khí bên ngoài tràn vào phổi nhiều hơn

-Có sự tiêu hao năng lượng nhiều hơn

Trang 22

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

ngoài dãn ra

-Thể tích lồng ngực giảm áp suất trong phổi không đẩy không khí trong phổi ra ngoài

-Là động tác thụ động không tiêu hao năng lượng

-Do cơ liên sườn

trong,các cơ hạ sườn và các cơ bụng co lại -Thể tích lồng ngực giảm, lượng

không khí tràn vào nhiều

-Là động tác tích cực có sự tiêu hao năng lượng

Trang 23

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

2.Nhịp thở,kiểu thở

Nhịp thở là gì? Nhịp thở phụ thuộc vào các yếu

tố nào? Nhịp thở ở nam

và nữ khác nhau như thế nào?(SV tự nghiên cứu)

Trang 24

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

• Mỗi lần thở ra và hít vào gọi là nhịp thở

• Ở trẻ sơ sinh nhịp thở rất nhanh, không điều, lúc trẻ nghỉ ngơi nhịp thở là 50-60 lần/phút, còn lúc trẻ khỏe hoặc cử động tích cực là 100-150 /lần

Trang 25

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

Trang 26

CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP

tiêu như dung tích hô hấp, lưu lượng thở … Để đo dung tích hô hấp, người ta có thể sử dụng phế dung kế hoặc máy ghi đồ thị

hô hấp Dung tích hô hấp là sức chứa không khí tối đa của phổi /1 lần hô hấp và bao gồm khí lưu thông, khí dự trữ hít vào, khí

dự trữ thở ra và khí cặn.

hấp thường Lượng khí lưu thông trung bình là 500ml.

thêm vào phổi nhờ gắng sức Lượng khí dự trữ hít vào khoảng

1500 - 2000 ml

bình thường Lượng khí dự trữ thở ra khoảng 1000 - 1500 ml

trong phổi sau khi đã thở ra gắng sức Lượng khí cặn khoảng

1000 - 1200 ml.

vào và khí dự trữ thở ra Đó là lượng khí mà sau khi đã hít vào tận lực rồi thở ra gắng sức, trung bình khoảng 3000 – 3500 ml

ở nam và khoảng 2500 – 3000 ml ở nữ.

Trang 27

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN



ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI !!!

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phổi và đường dẫn khí - Thuyết trình Sinh lý học trẻ em:hô hấp cấu tạo của hệ hô hấp
Sơ đồ ph ổi và đường dẫn khí (Trang 9)
Bảng tóm tắt cấu tạo và chức năng của hệ - Thuyết trình Sinh lý học trẻ em:hô hấp cấu tạo của hệ hô hấp
Bảng t óm tắt cấu tạo và chức năng của hệ (Trang 10)
Bảng tóm tắt cấu tạo và chức năng của hệ - Thuyết trình Sinh lý học trẻ em:hô hấp cấu tạo của hệ hô hấp
Bảng t óm tắt cấu tạo và chức năng của hệ (Trang 10)
Sơ đồ phổi và đường dẫn khí - Thuyết trình Sinh lý học trẻ em:hô hấp cấu tạo của hệ hô hấp
Sơ đồ ph ổi và đường dẫn khí (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w