1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Tâm lý học trẻ em (Từ lọt lòng đến 6 tuổi)

100 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Giáo trình Tâm lý học trẻ em (Từ lọt lòng đến 6 tuổi) với các nội dung: tâm lý học và tâm lý học trẻ em; các hiện tượng tâm lý cơ bản; những quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lý ở trẻ em; đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi hài nhi; đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi ấu nhi; đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi mẫu giáo.

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM (Từ lọt lòng đến tuổi) TÀI LIỆU DÙNG CHO HỆ TRUNG CẤP Người biên soạn: TS Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM Chương TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM I Đối tượng tâm lý học tâm lý học trẻ em II Bản chất tượng tâm lý III Ý nghĩa tâm lý học trẻ em mối quan hệ với khoa học khác IV Phương pháp nghiên cứu tâm lý học trẻ em Chương CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CƠ BẢN I Hoạt động II Giao lưu III Nhân cách IV Ngôn ngữ V Nhận cảm VI Trí nhớ VII Tư VIII Tưởng tượng IX Chú ý X Xúc cảm, tình cảm XI Ý chí Chương NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TRẺ EM I Thế phát triển tâm lý trẻ II Những quy luật phát triển tâm lý trẻ Phần hai ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ THEO TỪNG LỨA TUỔI TRẺ EM Chương ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI HÀI NHI I Đặc điểm tâm lý lứa tuổi hài nhi II Biện pháp giáo dục Chương ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI ẤU NHI I Đặc điểm tâm lý lứa tuổi ấu nhi II Biện pháp giáo dục Chương ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI MẪU GIÁO I Đặc điểm tâm lý lứa tuổi Mẫu giáo II Biện pháp giáo dục Tài liệu tham khảo Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM Chương TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM I ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM Tâm lý, loại tượng tâm lý 1.1 Khái niệm tâm lý Trong sống hàng ngày nhiều làm quen với từ "tâm lý" "bạn thật tâm lý", "bạn khơng tâm lý tí nào" Từ "tâm lý" dùng với nghĩa hiểu biết tâm tư, nguyện vọng, ước muốn, tình cảm, thái độ người Tâm lý hiểu với nghĩa đúng, chưa đủ Tâm lý khoa học bao gồm tượng nhìn, nghe, sờ, ngửi, suy nghĩ, tưởng tượng, ý, nhớ, thói quen, ý chí, chí hướng, khả năng, lý tưởng sống Nói cách khái quái tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần nảy sinh, tồn (xảy ra) đầu óc người, điều hành hành động, hoạt động người Nói tượng tâm lý vốn nảy sinh, tồn "đầu óc người", khơng có nghĩa người biết rõ tất tượng Có tượng tâm lý mà thân biết gọi tượng tâm lý có ý thức (ý thức), có tượng tâm lý thân đến gọi tượng tâm lý khơng ý thức (hay gọi vơ thức) Nhưng rõ ràng tượng tâm lý nảy sinh dù chủ thể biết rõ hay không tham gia điều hành hoạt động, hành động người, định hướng cho hoạt động, thúc đẩy hoạt động, điều khiển, kiểm soát hoạt động điều chỉnh hoạt động cần thiết Như ta nhìn thấy ơtơ đến gần ta dừng lại khơng qua đường, nghĩ điều khiến ta bắt tay vào hoạt động, "thói quen" tính nết khiến ta ứng xử theo cách mà không theo cách khác 1.2 Các loại tượng tâm lý Có ba loại tượng tâm lý: 1.2.1 Các trình tâm lý Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn (vài giây, vài giờ) có mở đầu, có diễn biến kết thúc Có ba loại trình tâm lý: + Quá trình nhận thức: Bao gồm trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng v.v + Q trình cảm xúc: Thích, ghét, dễ chịu, khó chịu, yêu thương, bực tức, căm thù + Quá trình ý chí: Như đặt mục đích, đấu tranh tư tưởng, tham vọng 1.2.2 Các trạng thái tâm lý Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài (hàng giờ, hàng tháng) thường biến động, ln kèm theo trình tâm lý, làm tăng hay giảm tính hiệu chúng Chẳng hạn ý, phân vân, tâm trạng, ganh đua, nghi 1.2.3 Các thuộc tính tâm lý Là tượng tâm lý hình thành lâu dài kéo dài lâu, có suốt đời tạo thành nét riêng cá nhân, chi phối trình trạng thái tâm lý người như: Tính tình, tính nết, thói quen, quan điểm, hứng thú, lực, lý tưởng sống, sở trường Trong người tượng tâm lý gắn bó mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại với tạo thành đời sống tâm lý trọn vẹn người Các tượng tâm lý dù trình hay trạng thái, thuộc tính tâm lý gắn bó chặt chẽ với hoạt động người, xuất hiện, diễn biến thể điều kiện cụ thể hoạt động người, chất liệu hình thành nhân cách người Đối tượng tâm lý học tâm lý học trẻ em 2.1 Đối tượng tâm lý học Tâm lý học khoa học nghiên cứu tâm lý người Những tượng tâm lý, trình phát sinh phát triển chúng, nét tâm lý cá nhân đặc điểm tâm lý hoạt động người đối tượng nghiên cứu tâm lý học Như vậy, khoa học nghiên cứu vấn đề quan trọng người xã hội ("cái điều hành hành động, hoạt động người") nên đâu có hoạt động người vận dụng tâm lý học để cải tiến, nâng cao hiệu hoạt động thực tế, mà xã hội khơng lĩnh vực vắng bóng người Với ý nghĩa, tính thiết thực ứng dụng tâm lý học nên 100 năm có lịch sử riêng khủng hoảng đối tượng nghiên cứu mình, tâm lý học phát triển mạnh mẽ Đến năm 1985 thống kê 50 ngàn phân ngành tâm lý học Mặt khác, đối tượng tâm lý học phức tạp, tinh vi khó khăn, cần phải có tập hợp khoa học (triết học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, sinh lý học, tâm lý học thần kinh, điều khiển học, toán học, ngôn ngữ học, xã hội học, văn học, dân tộc học, văn hóa học ) làm sở cho phải phát triển đến mức định giúp cho tâm lý học đủ điều kiện hình thành phát triển Vì việc nghiên cứu tâm lý vận dụng khoa học tâm lý đòi hỏi vừa khoa học vừa nghệ thuật, đòi hỏi kiến thức khoa học tổng hợp vận dụng vào thực tế cần có tri thức khoa học cụ thể có liên quan, đáp ứng đòi hỏi nhiều ngành hoạt động xã hội 2.2 Đối tượng tâm lý học trẻ em Tâm lý học trẻ em ngành khoa học nghiên cứu tâm lý trẻ Những phẩm chất, đặc điểm trình tâm lý (như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, xúc cảm, tình cảm, ý chí) trẻ em, hình thức hoạt động khác chúng (trò chơi, học tập, lao động), phẩm chất tâm lý, nhân cách trẻ em nói chung phát triển tâm lý đối tượng nghiên cứu tâm lý học trẻ em Cùng với phát triển tâm lý học khoa học, phạm vi vấn đề đòi hỏi nghiên cứu tâm lý học chuyên biệt liên tục mở rộng, hàng loạt khoa học chuyên ngành tâm lý học sư phạm, tâm lý học trẻ em, tâm lý học y học, tâm lý học thể thao, tâm lý học kỹ sư xuất Mỗi ngành khoa học có tâm lý học trẻ em tuân theo nguyên tắc, sở lý luận luận thuyết tạo nên sở phương pháp luận tâm lý học đại cương Nhưng phát triển tâm lý học trẻ em chịu tác động quy luật riêng Tâm lý học trẻ em hướng việc nghiên cứu vào quy luật riêng biệt phát triển tâm lý trẻ Dựa tài liệu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tâm lý học trẻ em nghiên cứu nguyên nhân, yếu tố tác động đến biến đổi đứa trẻ từ bất lực thành người khôn ngoan, nghiên cứu đặc điểm phản ánh phát triển giai đoạn khác đời sống đứa trẻ, nghiên cứu phát triển trình tâm lý, hoạt động (vui chơi, lao động, học tập), toàn nhân cách đứa trẻ diễn thời kỳ, giai đoạn nào? Dưới tác động yếu tố nào? Để giải vấn đề trên, tâm lý học trẻ em phải phân tích chu đáo tất điều kiện, yếu tố, hoàn cảnh quy định phát triển trẻ, tác động tương hỗ chúng, phân tích mâu thuẫn xảy cách có quy luật trình chuyển trẻ từ trình độ thấp lên trình độ cao mâu thuẫn giải trình phát triển đứa trẻ nào? II BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI Tâm lý chức não Trong trình tiến hóa, mơi trường sống ngày phức tạp, sinh vật hình thành quan chuyên trách phản ánh thực khách quan để điều hành hành động hoạt động sống Cơ quan hệ thần kinh trung ương, có phận biến đổi dẫn thành não Tâm lý chức cao hệ thần kinh trung ương - chức vỏ não Nhưng não phải hoạt động nảy sinh tâm lý, hoạt động não sinh tâm lý gan tiết mật mà hoạt động phản xạ có điều kiện dừng khâu thứ hai Thí dụ: Người lớn đưa trước trẻ xúc xắc: Các thuộc tính hình dạng, màu sắc, kích thước xúc xắc tác động vào thị giác, tạo thành xung động thần kinh Những luồng xung động thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm vào trường vùng thị giác Ở có phân tích tổng hợp Nhờ có phân tích tổng hợp đường liên hệ tạm thời kích thích khác xúc xắc phản ứng trả lời thể với xúc xắc thành lập, tạo nên hình ảnh xúc xắc thao tác chơi với hình ảnh tâm lý Sau xung động phân tích truyền đến vùng vận động, từ xung động theo dây thần kinh ly tâm đến quan vận động (cơ tay) tạo vận động tay cầm xúc xắc, lắc lắc Toàn đường thần kinh mà luồng xung động thần kinh qua từ quan cảm giác (mắt) đến quan vận động (tay) gọi cung phản xạ Một cung phản xạ gồm có khâu: 1) Khâu kích thích hướng tâm tạo xung động thần kinh; dẫn xung động thần kinh vào trung khu máy phân tích 2) Khâu trung tâm (trung ương thần kinh) phân tích tổng hợp xung động dẫn truyền xung động sang tế bào khác, vùng khác 3) Khâu ly tâm vận động: Truyền xung động đến quan vận động vận động Kết vận động báo trung ương thần kinh làm cho đường dẫn truyền thành vòng khép kín gọi vòng phản xạ Ngồi khâu vòng phản xạ có thêm khâu: 1) Báo ngược để điều chỉnh hoạt động cho hoàn thiện 2) Khâu ly tâm truyền xung động điều chỉnh Như tâm lý nảy sinh tồn khâu thứ hai - khâu trung tâm Đó hình ảnh tâm lý, chưa đủ điều kiện cần thiết cho nảy sinh chức vận hành hoạt động tâm lý Điều nói lên hoạt động thần kinh não hoạt động tâm lý hai, hoạt động song song mà quyện vào nhau, để nảy sinh, tồn vận hành chung Tâm lý phản ánh thực khách quan hoạt động cá nhân Mặc dù tâm lý tượng tinh thần có nguồn gốc từ thực khách quan, tâm lý hình ảnh thực khách quan (cái bên ngoài) não ta Vì nói tâm lý mang chất phản ánh Sự phản ánh tâm lý khác phản ánh khác (phản ánh vật lý, hóa học) ghi lại cách nguyên xi, cứng đờ tác động thực khách quan mà sinh động, phong phú, phức tạp Hiện tượng tâm lý phản ánh thực khách quan loại tượng tâm lý phản ánh mặt, quan hệ, mức độ khác điều hành hoạt động khác Chẳng hạn: trình tâm lý nhận thức phản ánh thân thực khách quan, thuộc tính vốn có thân vật, tượng từ thuộc tính bề ngồi đến thuộc tính chất, quy luật ẩn giấu bên nên thường đóng vai trò định hướng cho hoạt động Các trình rung động (cảm xúc) phản ánh thực khách quan mối quan hệ với nhu cầu, thị hiếu, ý hướng (thỏa mãn hay khơng thỏa mãn) nên q trình rung động thường hay đóng vai trò thúc đẩy hành động hoạt động Các q trình ý chí phản ánh thực khách quan hành động hoạt động (sẽ, thực hiện) nên q trình ý chí thường đóng vai trò điều khiển, điều chỉnh hành động, hoạt động Các trạng thái, thuộc tính tâm lý phản ánh yếu tố thực khách quan có ảnh hưởng tương đối lâu lên hành động hoạt động cá nhân, phản ánh đến độ sâu định tâm lý, nhân cách cá nhân Tâm lý phản ánh thực khách quan nên nội dung tâm lý mang nội dung thực khách quan Nhưng điều kiện sống cá nhân không giống nên tâm lý (tri thức, kinh nghiệm, phẩm chất tâm lý ) cá nhân không Vì thực khách quan tác động tới não cá nhân khác phản ánh khác dẫn đến cá nhân có cách ứng xử, hành động, hoạt động khác Chẳng hạn: tiết học giáo viên dạy có học sinh thích thú nghe, có học sinh thờ ơ, học sinh hiểu vấn đề mức độ khác nhau, vận dụng vào thực tế khác Tóm lại: Tâm lý phản ánh thực khách quan trình hoạt động, giao lưu cá nhân Vì tâm lý mang tính chủ thể, thực khách quan "khúc xạ qua lăng kính chủ quan người" Tâm lý người mang chất xã hội lịch sử Lồi người có lao động, sống thành xã hội nên tâm lý người khác hẳn chất so với tâm lý động vật Tâm lý người mang chất xã hội - lịch sử Trong trình lao động người sử dụng phương tiện lao động tác động vào thực khách quan tạo sản phẩm lao động (vật chất tinh thần) nhằm phục vụ nhu cầu nảy sinh sống tượng tâm lý sống động não người lao động chuyển vào sản phẩm lao động gọi xuất tâm, tâm lý chứa chất sản phẩm lao động gọi tâm lý tồn đọng Khi người khác hoạt động với sản phẩm lao động não họ nảy sinh tượng tâm lý sống động nhiều tương ứng với tượng tâm lý ban đầu gọi nhập tâm tượng tâm lý Con người sống xã hội nhờ có giao lưu người xã hội (gia đình, tập thể, nhóm bạn bè, làng xóm ) thơng qua việc trao đổi thông tin, khuyên nhủ, hướng dẫn, thuyết phục, tuyên truyền, bày tỏ, tâm tình, yêu cầu, nguyện vọng, bắt chước tượng tâm lý nảy sinh trí óc cá nhân khơng "nằm n" mà ln "lây lan" ảnh hưởng đến nhiều người khác chuyển thành chung nhiều người, có dân tộc, lồi người Thí dụ: Nếp sống ngăn nắp gọn gàng trẻ A cô nêu gương nhóm trẻ chuyển thành nếp sống nhóm trẻ Nhờ có giao lưu nhập tâm tượng tâm lý cá nhân trở thành tâm lý xã hội ngược lại Do lồi người bên cạnh di truyền sinh học có "di truyền" xã hội "di truyền" văn hóa - tức khả truyền lại toàn đặc điểm tâm lý phát triển loài người cho cá nhân Tóm lại: Tâm lý người mang chất xã hội - lịch sử biểu bình diện không gian thời gian nhờ xuất tâm, lây lan, nhập tâm "di truyền" văn hóa III Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC Ý nghĩa tâm lý học trẻ em Đối với cô giáo mầm non việc nghiên cứu tâm lý học trẻ em điều kiện quan trọng để tiến hành có hiệu cơng tác tổ chức, hướng dẫn hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Sự hiểu biết đặc điểm hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, hứng thú, lực quy luật phát triển hoạt động tâm lý trẻ lứa tuổi, trẻ giúp cho cô giáo mầm non rút nguyên nhân tạo mặt tích cực tiêu cực hành vi trẻ, thái độ say sưa, chăm nghe cô kể chuyện, đọc thơ hay thờ ơ, chểnh mảng, tích cực hay thụ động với nhiệm vụ học tập, biết suy nghĩ hay chưa biết suy nghĩ nhiệm vụ học tập, vui chơi, lao động Từ tìm cách tổ chức hướng dẫn hoạt động giáo dục đối xử với trẻ cho phù hợp gây hứng thú cho trẻ, tổ chức ý cho trẻ, hướng dẫn cách suy nghĩ, trình bày trực quan Giúp tất trẻ phát triển có hiệu quả, tâm lý trẻ phát triển hướng với tốc độ nhanh Nghiên cứu tâm lý học trẻ em còn giúp cô giáo mầm non tìm thuộc tính tâm lý tích cực hình thành trẻ như: óc sáng tạo số trẻ, lực hội họa, âm nhạc, đọc thơ, kể chuyện ) để bồi dưỡng vun trồng, phát huy phẩm chất trẻ Nghiên cứu tâm lý học trẻ em giúp cô giáo giáo dục trẻ mà giáo dục mình, hiểu nguyên nhân thành công hay thất bại công tác giáo dục tìm đường giáo dục trẻ hợp lý K.Đ.Usinxki viết: "Nếu giáo dục muốn giáo dục người mặt trước hết phải hiểu người mặt" Mối quan hệ tâm lý học trẻ em với khoa học khác 2.1 Tâm lý học trẻ em với triết học Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin vạch quy luật chung phát triển tượng tự nhiên xã hội nhờ tâm lý học trẻ em tìm cách nhìn nhận đắn việc nghiên cứu phát triển tâm lý trẻ, vạch đường hình thành nhân cách trẻ Ngược lại, tâm lý học trẻ em, đặc biệt nghiên cứu đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ em độ tuổi giúp hiểu sâu chất nhận thức người, phép biện chứng Mác - Lênin 2.2 Tâm lý học trẻ em với tâm lý học đại cương Những thành tựu nghiên cứu tâm lý học đại cương đặc điểm, quy luật phát triển tâm lý chung người, trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý, thành phần nhân cách làm sở để nghiên cứu chúng tâm lý học trẻ em Ngược lại, tâm lý học trẻ em cung cấp liệu cho tâm lý học đại cương hiểu biết sâu sắc tâm lý người lớn, đặc biệt quy luật nảy sinh phát triển tâm lý người 2.3 Tâm lý học trẻ em với giải phẫu sinh lý Những số liệu phát triển hệ thần kinh, đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao trẻ giai đoạn khác sở khoa học tự nhiên phát triển tâm lý trẻ 2.4 Tâm lý học trẻ em với giáo dục học Những hiểu biết tâm lý học trẻ em sở khoa học quan trọng việc xây dựng chương trình, nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục dạy học trẻ 2.5 Tâm lý học trẻ em với môn hợp thành hệ thống giáo dục mầm non Tâm lý học trẻ em sở khoa học quan trọng giáo học pháp môn giảng dạy cho trẻ mầm non sở khoa học quan trọng cho việc tổ chức đời sống hoạt động cho trẻ mầm non IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM Mỗi khoa học có phương pháp nghiên cứu riêng, phương pháp nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu - mà nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tâm lý học trẻ em phương thức vạch rõ kiện đặc trưng cho phát triển tâm lý trẻ Tâm lý tượng tinh thần, kiện tâm lý biểu đời sống tinh thần phong phú, đa dạng người tạo nên bên biểu bên người, nên nghiên cứu cách gián tiếp phương pháp chuyên biệt riêng Những phương pháp tâm lý học trẻ em gồm: + Phương pháp quan sát + Phương pháp thực nghiệm + Các phương pháp hỗ trợ khác Phương pháp quan sát Là phương pháp nhà nghiên cứu theo dõi cách có mục đích, có kế hoạch hành vi, cử chỉ, lời nói trẻ đời sống hàng ngày ghi chép lại cách nghiêm túc điều tai nghe, mắt thấy Ưu điểm phương pháp quan sát nhà nghiên cứu thu thập tài liệu sống, với thực Vì quan sát tiến hành đời sống hàng ngày, trẻ hoạt động cách tự thỏai mái có người theo dõi Bên cạnh ưu điểm, phương pháp quan sát còn có hạn chế: + Do trình nhà nghiên cứu theo dõi, ghi chép hành vi trẻ, không can thiệp vào hành động trẻ (sửa sai, gợi ý ) nên nhà nghiên cứu bị rơi vào bị động, chờ đợi tượng cần nghiên cứu biểu bên trẻ + Nhà nghiên cứu quan sát lại tượng Để sử dụng phương pháp quan sát đạt hiệu tốt Khi quan sát cần đảm bảo yêu cầu sau: + Xác định rõ mục đích quan sát hành vi trẻ muôn màu, muôn vẻ, thể nhiều mặt khác đời sống tâm lý trẻ, có xác định rõ mục đích quan sát định hướng quan tâm đến mặt hành vi trẻ + Khi tiến hành quan sát, nhà nghiên cứu phải khéo léo để trẻ khơng biết bị theo dõi Nếu khơng trẻ tự nhiên "bức tranh" hành vi trẻ bị thay đổi Trên thực tế, nhà nghiên cứu thường làm quen với trẻ trước quan sát, để cho xuất nhà nghiên cứu trẻ chuyện bình thường Trong tâm lý học trẻ em, người ta áp dụng phương pháp quan sát cách đặt vách ngăn cách trẻ nhà nghiên cứu để cho trẻ không nhìn thấy nhà nghiên cứu mà nhà nghiên cứu quan sát trẻ, hay quan sát qua gương, máy truyền hình ngầm Quan sát trẻ quan sát toàn diện bao quát lúc nhiều mặt hành vi trẻ tiến hành thời gian dài Kết quan sát toàn diện thường ghi chép hình thức nhật ký, nguồn quan trọng cung cấp kiện để phát quy luật phát triển tâm lý trẻ Nhiều nhà tâm lý học lớn ghi nhật ký phát triển em Chẳng hạn nhà tâm lý học tiếng người Nga N.N.Lađưghina-côtx dựa kết quan sát tinh tinh Iôni trai bà ghi nhật ký để so sánh đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em vật non Khơng trường hợp cha mẹ cô nuôi dạy trẻ ghi nhật ký điều quan sát cháu mình, nhật ký nhiều tài liệu quý giá cho công việc người dạy trẻ khoa học nghiên cứu phát triển tâm lý trẻ Khác với quan sát toàn diện, quan sát phận ghi lại mặt hành vi đứa trẻ thời gian định Ví dụ: Chỉ quan sát quan hệ qua lại trẻ hoạt động vui chơi Phương pháp quan sát phương pháp thay để sơ thu thập kiện Nhưng hạn chế phương pháp mà nhiều trường hợp không cho phép nhà nghiên cứu vạch rõ nguyên nhân đích thực biểu trẻ Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét: Bằng quan sát, nhìn thấy biết, chưa biết lọt khỏi ý Vì nghiên cứu tâm lý trẻ người ta sử dụng phương pháp khác tích cực Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm chủ động tác động vào thực điều kiện khách quan khống chế để gây tượng cần nghiên cứu, nhằm lặp lặp lại nhiều lần đặng tìm mối quan hệ nhân quả, tính quy luật tượng nghiên cứu đo đạc, định hướng chung (cũng góp phần tìm hiểu cấu chế chúng) * Ưu điểm phương pháp thực nghiệm: + Nhà nghiên cứu gây trình tâm lý cần nghiên cứu + Có thể lặp lại thí nghiệm nhiều lần để kiểm tra kết thu + Xác định ảnh hưởng điều kiện khách quan tới tượng nghiên cứu Bên cạnh ưu điểm, phương pháp thực nghiệm có hạn chế tiến hành thực nghiệm điều kiện khơng quen thuộc làm cho trẻ bối rối, làm thay đổi hành vi, thái độ trẻ, trẻ từ chối không chịu làm tập trả lời lung tung * Để tiến hành thực nghiệm đạt hiệu tốt cần đảm bảo yêu cầu sau: + Tổ chức hoàn cảnh thực nghiệm phải cho trẻ hoạt động tự nhiên, thoải mái, gần gũi với hoàn cảnh thực trẻ + Biên thực nghiệm cần ghi đầy đủ giải trẻ, cách thức, sai lầm, sửa chữa sai lầm ghi thời gian cần cho trẻ giải nhiệm vụ + Những kết số thực nghiệm ghi lại hình thức đơn giản, ngắn gọn, dùng ký hiệu để xử lý, thống kê số + Khi tiến hành thực nghiệm phải đảm bảo tính khoa học cao như: Cách truyền đạt, lời hướng dẫn đối tượng thực nghiệm, kỹ theo dõi thời gian phản ứng người thực nghiệm, kỹ đối xử cá biệt, thủ thuật thống kê Tùy theo mục đích nghiên cứu mà thực nghiệm chia thành nhiều hình thức khác nhau: + Thực nghiệm thăm dò: Là để xem đặc điểm hay phẩm chất tâm lý có trẻ hay khơng đạt tới mức + Thực nghiệm hình thành: Người ta thử phương pháp tốt nhất, chương trình giáo dục tiến để hình thành phẩm chất tâm lý nâng cao hiệu q trình tâm lý định Trong thực nghiệm hình thành coi trẻ em người thực nghiệm mà người giáo dục + Thực nghiệm kiểm chứng: Thường dùng sau thực nghiệm hình thành đối tượng khác để khẳng định lần kết mà thực nghiệm hình thành đạt cho biết khả thực thi diện đại trà phương pháp hay chương trình giáo dục đưa thực nghiệm Tóm lại, hình thức thực nghiệm kết hợp với cơng trình nghiên cứu Phương pháp quan sát phương pháp thực nghiệm coi hai phương pháp chủ yếu tâm lý học trẻ em đại Ngồi người ta dùng số phương pháp hỗ trợ Những phương pháp hỗ trợ 3.1 Nghiên cứu sản phẩm hoạt động Dùng phương pháp biết tâm lý trẻ tồn đọng sản phẩm hoạt động trẻ Thí dụ: Xem tranh vẽ, sản phẩm nặn, cơng trình xây dựng - lắp ghép, sản phẩm xé dán trẻ Qua đó, nhà nghiên cứu hiểu khả tri giác, cách suy nghĩ, tưởng tượng xúc cảm, lực trẻ Tuy nhiên nghiên cứu sản phẩm không cho ta thấy trình trẻ làm để đạt kết Vì vậy, phương pháp phương pháp hỗ trợ Nhưng sử dụng kết hợp với phương pháp thực nghiệm hiệu nghiên cứu tăng lên rõ rệt 3.2 Phương pháp đàm thoại 10 Trước trò chơi "dạy học", đứa trẻ đóng vai giáo, hồn tồn khơng cần biết lời dạy dỗ làm ảnh hưởng "cánh học trò" Nó cần biết làm giáo Nhưng trò chơi có luật, thí dụ trò chơi cướp cờ, đứa trẻ khơng thích trò cướp cờ mà cố gắng giành giật cho cờ nhanh tốt để mang cho đồng đội theo luật quy định, có đội trẻ thắng Rõ ràng việc tham gia vào trò chơi có luật làm cho hoạt động trẻ trở nên có chủ tâm Hành động chơi có mục đích rõ ràng: Một phải hành động khéo léo để không vi phạm luật lệ trò chơi mà hoạt động tâm lý bên biến đổi cách rõ rệt, từ trình tâm lý khơng chủ định sang q trình tâm lý có chủ định tri giác có chủ định, ý có chủ định, ghi nhớ có chủ định v.v Chính tiền đề làm nảy sinh yếu tố hoạt động học tập B SỰ PHÁT TRIỂN YẾU TỐ CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ LAO ĐỘNG Ở LỨA TUỔI MẪU GIÁO Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi học sinh phổ thông người lớn (nếu họ tiếp tục học tập trung) Lao động hình thức hoạt động người lớn Mỗi hình thức hoạt động có cấu tạo phức tạp đề yêu cầu cao với tâm lý người Để thực có kết hình thức hoạt động cần phải có thuộc tính tâm lý lực định mà trẻ mẫu giáo chưa hình thành Việc chuẩn bị cho trẻ học tập có hệ thống cho tham gia vào lao động sản xuất sau nhiệm vụ dạy học giáo dục cho trẻ mẫu giáo Sự chuẩn bị thực chủ yếu trò chơi hình thức hoạt động sáng tạo Đồng thời bên cạnh người lớn đề cho trẻ nhiệm vụ có tính chất học tập lao động, hướng dẫn trẻ thực nhiệm vụ đó, trẻ nắm hành động tâm lý định cần thiết cho hoạt động lao động học tập Sự phát triển yếu tố hoạt động học tập 1.1 Đặc điểm hoạt động học tập * Hoạt động học tập hoạt động nhằm mục đích chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà lồi người tích lũy được, khơng phải nhằm thu kết bên Chẳng hạn: Khi trẻ vẽ theo say mê (tiến hành hoạt động vẽ hình thức hoạt động tạo hình hay trò chơi), cố vẽ cho tranh đẹp Có nghĩa mục đích hành động vẽ nhằm tạo kết bên - tranh đẹp Nhưng trẻ học vẽ khác, đề cho nhiệm vụ đặc biệt - học vẽ tốt trước (học cách vẽ đường nét ngắn, tô màu cho hơn) Hoạt động học vẽ mang tính chất hoạt động học tập Có nghĩa động hoạt động chiếm lĩnh tri thức khoa học lồi người tích lũy * Hoạt động học tập hoạt động tự do, tự nguyện mà mang tính chất bắt buộc, đòi hỏi trẻ phải thực nhiều quy định Do đối tượng hoạt động mang tính hệ thống, xác định cách chặt chẽ mức độ khối lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh có thể chương trình mơn học, môn học cấu tạo theo logic nội môn khoa học, nên để đạt mục đích học tập định từ trước, người học phải thực nhiệm vụ học tập điều kiện dạy học tổ chức chặt chẽ * Hoạt động trí tuệ hình thức hoạt động để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, đòi hỏi người học phải có kỹ thói quen hoạt động trí tuệ, có hứng thú nhận thức bền vững 86 * Hoạt động học tập còn đòi hỏi người học phải biết tự kiểm tra, tự đánh giá Hoạt động học tập với đầy đủ ý nghĩa chưa thể có trẻ mẫu giáo Nhưng ảnh hưởng nhiều dạng hoạt động, đặc biệt hoạt động vui chơi, trẻ mẫu giáo xuất yếu tố hoạt động học tập 1.2 Sự nảy sinh yếu tố hoạt động học tập trẻ mẫu giáo Trong sống hàng ngày trẻ tiếp thu lượng tri thức đáng kể giới xung quanh trẻ trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy sờ thấy người lớn kể lại qua câu chuyện, phim ảnh Từ giới biểu tượng trẻ phong phú dần lên làm nảy sinh tính ham hiểu biết, hứng thú nhận thức muốn khám phá điều lạ Sự phát triển lòng ham muốn hiểu biết trẻ suốt thời kỳ mẫu giáo thể tăng lên mạnh mẽ số lượng biến đổi tính chất câu hỏi trẻ Nếu lúc - tuổi trẻ có số câu hỏi khơng nhiều hướng vào việc tìm hiểu giới xung quanh, đến - tuổi, câu hỏi tìm hiểu trở nên chiếm ưu Nhiều trẻ quan tâm đặc biệt đến nguyên nhân tượng muôn màu muôn vẻ mối quan hệ chúng giới tự nhiên, đời sống xã hội, như: "Tại có mưa?", "tại bàn tay có ngón?", "Vua Quang Trung ơng Mác nhiều tuổi hơn?" Và loạt câu hỏi liên tục cháu bé tuổi (tên Ngơ Bích Hiền): "Gió từ đâu ra? Mây bay được? Ai sinh nước? Ai sinh trời? Ai sinh Hiền? Ai sinh đất?" làm cho người lớn phải lúng túng Nhưng lòng ham hiểu biết trẻ mẫu giáo chưa đủ để bảo đảm thái độ sẵn sàng học tập, tiếp thu tri thức cách có hệ thống mơn học Thường hứng thú tượng xuất nhanh chóng trẻ lại nhanh chóng biến liền thay hứng thú khác Chỉ trường hợp cá biệt trẻ mẫu giáo sớm thể hứng thú phân hóa bền vững hơn, dẫn tới kết kỳ diệu việc lĩnh hội tri thức Tất nhiên trường hợp ngoại lệ khơng mang đặc tính phổ biến lứa tuổi mẫu giáo Thường hứng thú bền vững xuất trẻ em vào cuối tuổi mẫu giáo điều kiện việc dạy học có tổ chức tốt 1.3 "Tiết học" mẫu giáo vai trò hình thành hành động tâm lý cần thiết hoạt động học tập trẻ Để hình thành hứng thú bền vững nảy sinh kỹ trí tuệ chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông, người ta dạy trẻ hình thức tổ chức đặc biệt gọi "tiết học" "Tiết học" có khoảng thời gian định, tăng dần lên theo lứa tuổi (ở lứa tuổi mẫu giáo bé khoảng 15 phút; lứa tuổi mẫu giáo nhỡ khoảng 20 phút; lứa tuổi mẫu giáo lớn khoảng 35 phút) Trong khoảng thời gian người ta dạy trẻ tri thức, kỹ tương đối có hệ thống lĩnh vực đời sống tự nhiên xã hội xung quanh trẻ theo chương trình định (nhưng khác xa với chương trình mơn học trường phổ thơng) nhằm xác hóa hệ thống hóa tri thức vơ phong phú còn tản mạn mà trẻ thu lượm sinh hoạt hàng ngày Đồng thời "tiết học", người ta bắt đầu đề cho trẻ yêu cầu định mức độ chất lượng lĩnh hội tri thức, đồng thời luyện tập cho trẻ kỹ nghe làm theo lời dẫn cô giáo để thực nhiệm vụ cụ thể cô đề Khác với tiết học trường phổ thông, hình thức dạy học có tổ chức chặt chẽ, có yêu cầu nghiêm ngặt việc tiếp thu tri thức, "tiết học" trường mẫu giáo tổ chức linh hoạt hơn, mang tính tổng hợp hơn, trò chơi học tập giữ vị trí vơ quan trọng Những quan sát cho thấy 87 suốt thời kỳ mẫu giáo trò chơi học tập phương tiện lĩnh hội tri thức có hiệu việc học tập trực tiếp đơn Trong "tiết học", chủ yếu thông qua trò chơi học tập, niềm hứng thú lĩnh vực tự nhiên xã hội có khả xuất hầu hết trẻ em mẫu giáo Ở người ta dạy trẻ tri thức mang tính hệ thống định, nhờ quan hệ chủ yếu tượng vốn có lĩnh vực thực bộc lộ trước trẻ Trong lĩnh vực tốn học, quan hệ thước đo vật cần đo, phận toàn thể, đơn vị tập hợp; lĩnh vực giới hữu sinh, quan hệ đặc điểm cấu tạo bên động vật thực vật với điều kiện sống chúng; lĩnh vực ngôn ngữ quan hệ cấu tạo từ với ý nghĩa Tóm lại cho trẻ bắt đầu tiếp cận với quy luật chung vật tượng xung quanh, tri thức tiền khoa học Khi tìm hiểu quy luật trẻ thích theo dõi biểu quy luật chung trường hợp riêng Trước mắt chúng có điều lạ giới xung quanh mà chúng khao khát muốn tìm hiểu Dần dần trẻ thấy học tập đường dẫn tới khám phá kỳ diệu Hứng thú trẻ phân hóa bền vững, tạo nên trẻ nguyện vọng học tập để tiếp thu tri thức Cùng với trò chơi, "tiết học" giúp trẻ hình thành kỹ ban đầu học tập Trước hết phải hiểu ý nghĩa nhiệm vụ học tập nhiệm vụ cần phải thực hiện, kỹ phân biệt nhiệm vụ học tập với nhiệm vụ khác đời sống thực tế, với hoàn cảnh sinh hoạt Thường trẻ mẫu giáo bé nhỡ thích tiếp nhận nhiệm vụ học tập trường hợp mà tri thức, kỹ tiếp thu dễ dàng vận dụng vào trò chơi, hoạt động tạo hình hay vào hình thức hoạt động hấp dẫn Trong điều kiện dạy học tổ chức hình thức "tiết học", trẻ mẫu giáo lớn có kỹ tiếp nhận nhiệm vụ học tập không gắn liền với khả sử dụng điều tiếp thu Việc hiểu ý nghĩa nhiệm vụ học tập dẫn đến việc trẻ bắt đầu ý tới phương thức thực hành động mà người lớn truyền thụ cho chúng, cố gắng nắm phương thức cách có ý thức như: Trẻ học cách quan sát cách có mục đích; học mơ tả, so sánh phân chia đối tượng thành nhóm; học diễn đạt nội dung truyện ngắn tranh cách mạch lạc; học thủ thuật đếm giải toán số học v.v Trẻ thường hướng tới người lớn yêu cầu họ đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập chúng Trong hoạt động vui chơi, đặc biệt "tiết học", người lớn đánh giá công việc trẻ, so sánh tiến trình kết việc làm trẻ so với trẻ khác Điều làm cho trẻ bắt đầu tự kiểm tra hành động đánh giá tri thức kỹ cách đắn Nhờ kỹ tự kiểm tra tự đánh giá hình thành Tóm lại: Trong thời kỳ mẫu giáo, hoạt động học tập chưa đạt tới dạng hoàn chỉnh xuất yếu tố cần thiết (như tính chủ định q trình tâm lý, tính nghĩa vụ, tự kiểm tra, tự đánh giá ) Việc tổ chức trò chơi có định hướng với việc tổ chức "tiết học" vừa sức hợp với đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo, làm thúc đẩy yếu tố hoạt động học tập nảy sinh phát triển cách thuận lợi, chuẩn bị tốt cho việc học tập trường phổ thông sau Sự phát triển yếu tố hoạt động lao động 2.1 Đặc điểm hoạt động lao động 88 * Hoạt động lao động loại hoạt động nhằm tạo sản phẩm có ích cho xã hội, giá trị vật chất tinh thần cần thiết cho lồi người Đó hình thức hoạt động người lớn, đòi hỏi điều kiện thể lực tâm lý cao * Hoạt động lao động mang tính bắt buộc cao Trong trình lao động, người lao động phải phục tùng việc chế tạo sản phẩm dự định trước cơng việc lao động thường gặp khơng khó khăn, đòi hỏi nỗ lực ý chí để khắc phục trở ngại bên ngồi hay bên xảy * Để tham gia vào hình thức lao động đó, người lao động cần có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo định nhằm tạo loại sản phẩm định Tất đặc điểm lao động đòi hỏi người lao động cần phải có phẩm chất tâm lý phát triển đến mức độ định Lao động nghĩa vụ người xã hội thân Việc tự giác tham gia vào hoạt động lao động đòi hỏi trước hết người lao động phải hiểu ý nghĩa xã hội lao động, phải có nguyện vọng hành động để mang lại kết cho cho người khác Hoạt động lao động đòi hỏi phải có kỹ phối hợp với người khác, tạo sản phẩm định Lao động (đặc biệt lao động công nghiệp) đòi hỏi phải có trình độ tư khoa học, nắm quy luật việc làm sản phẩm, lập kế hoạch hành động mình, nắm kỹ thuật, có tính sáng tạo phải có tính kỷ luật Cơng việc lao động đề yêu cầu cao phẩm chất ý chí, lao động người lao động gặp khơng khó khăn trở ngại đòi hỏi phải có nỗ lực ý chí, biết làm cho hành động phục tùng mục tiêu định, biết điều chỉnh hành vi cách tự giác, khắc phục khó khăn bên ngồi bên xuất Có nghĩa đòi hỏi phải có nhân cách vững vàng tích cực Những phẩm chất tâm lý nói chưa thể có trẻ mẫu giáo, tiền đề chúng hình thành mức độ định lứa tuổi 2.2 Sự nảy sinh yếu tố hoạt động lao động trẻ mẫu giáo Việc hình thành tiền đề cần thiết hoạt động lao động lứa tuổi mẫu giáo lại diễn theo đường đặc biệt, chủ yếu bên việc thực nhiệm vụ lao động Trẻ làm quen bước đầu với hoạt động lao động chúng quan sát người lớn làm việc hay thông qua chuyện kể, tranh vẽ Trong trò chơi, trẻ tái tạo lại hành động lao động mối quan hệ người lớn với nhau, qua mà thu nhận biểu tượng cần thiết lao động, ý nghĩa xã hội tính chất tập thể Thơng qua trò chơi, trẻ hình thành hình thức phân cơng hợp tác người lao động Trong hình thức hoạt động có sản phẩm (vẽ, nặn, cắt dán ) trẻ mẫu giáo biết thực hành động nhằm tạo kết định Trong hoạt động trẻ hình thành nên kỹ cần thiết tự đề cho mục tiêu định lập kế hoạch để đạt tới mục tiêu Việc thực nhiệm vụ học tập đơn giản góp phần hình thành trẻ tự kiểm tra, tự đánh giá công việc Tất điều tiền đề cần thiết để hình thành nên hoạt động lao động Tuy nhiên tiền đề còn bị tản mạn nhiều hình thức hoạt động khác Để thống chúng lại, cần phải hình thành trẻ em hình thức sơ đẳng hoạt động lao động 2.3 Những hình thức sơ đẳng hoạt động lao động trẻ mẫu giáo vai trò hình thành hành động tâm lý cần thiết hoạt động lao động trẻ Những loại nhiệm vụ lao động đề cho trẻ mẫu giáo muôn hình mn vẻ Đó là: 89 - Lao động tự phục vụ như: Lau mặt, rửa mặt, mặc quần áo, dép, gấp chăn gối - Lao động trực nhật như: Kê bàn ăn, chuẩn bị bát thìa cho bạn - Giúp người lớn hoàn thành việc người lớn giao phó như: Lau giá sách, giá đồ chơi - Chăm sóc cối, động vật (cá, chim, thỏ) vệ sinh môi trường - Chế tạo đồ vật, đồ chơi từ giấy, vải vụn hay hột, hạt Những công việc thực mang ý nghĩa nhiệm vụ lao động người lớn tổ chức hướng dẫn hoạt động trẻ cách thích hợp - tạo điều kiện để trẻ thực lao động, bao gồm: - Dạy trẻ phương thức làm việc cần thiết - Hình thành trẻ kỹ năng, kỹ xảo tương ứng (đặc biệt sử dụng công cụ vật liệu) - Giải thích tỉ mỉ ý nghĩa cơng việc, tác dụng với người khác - Giúp trẻ lập kế hoạch phối hợp hành động Có nhiều hình thức kết hợp trẻ thực nhiệm vụ lao động, hình thức kết hợp trẻ có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành mầm mống hoạt động lao động hình thức mà nhiệm vụ chung chia thành nhiệm vụ nhỏ có liên quan với nhiệm vụ riêng hay hai, ba trẻ thực Hình thức kết hợp làm xuất kết trung gian, kết cá nhân này, nhóm ảnh hưởng đến hành động kết cá nhân, nhóm kết chung Chẳng hạn trẻ lau chùi, xếp lại giá đồ chơi: Hai trẻ lau chùi giá, trẻ chuyển đồ chơi, ba trẻ lau đồ chơi, hai trẻ xếp vào giá Nếu trẻ chuyển đồ chơi chậm làm chậm trễ việc trẻ khác Nếu trẻ lau đồ chơi không trẻ xếp vào giá phải lau lại xếp đồ chơi bẩn vào giá, ảnh hưởng đến kết chung Với hình thức kết hợp tạo tiền đề để trẻ hiểu tính chất phối hợp hành động mình, học xem xét hành động cá nhân khâu công việc chung, đề yêu cầu định kết hành động bạn tuổi với kết hành động riêng Vì việc kết hợp trẻ lao động giúp trẻ học cách lập kế hoạch tốt hơn, hình thành trẻ kỹ phân chia tồn q trình thực nhiệm vụ thành chuỗi khâu Tất điều biến việc thực nhiệm vụ lao động thành hành động lao động thực tế Những điều kiện kết hợp trẻ hoạt động phối hợp tạo trò chơi Nhưng việc thực nhiệm vụ lao động khác trò chơi cách - tính chất mối quan hệ qua lại thành viên bắt đầu điều chỉnh yêu cầu bắt buộc phải tạo kết định có chất lượng định (đây điều kiện đặc trưng hành động lao động) Điều khơng có trò chơi Điều quan trọng việc tổ chức điều kiện thực lao động cho trẻ mẫu giáo cho hành động lao động trẻ thực mang kết cao, mà cho trẻ hiểu hành động hành động lao động Việc ý thức hành động lao động định đặc điểm phát triển tâm lý chuẩn bị cho trẻ bước vào sống tương lai với tư cách thành viên có ý thức xã hội 90 Tuy nhiên đặc điểm phát triển thể chất tâm lý trẻ mẫu giáo còn khác xa người lớn nên khơng thể đòi hỏi hình thức túy hoạt động lao động trẻ mà thường nhiệm vụ tổ chức gắn liền với trò chơi Từ việc phân tích dạng hoạt động trẻ mẫu giáo, rút kết luận sau đây: - Vui chơi, học tập lao động ba dạng hoạt động người, thể trình độ phát triển theo bậc thang khác đời người: Lúc đầu trẻ biết vui chơi, sau học tập cuối cùng lao động Trẻ mẫu giáo tham gia vào dạng hoạt động Nhưng có hoạt động vui chơi đạt tới dạng hồn chỉnh nhất, học tập lao động nảy sinh số yếu tố tiền đề hoạt động mà thơi - Hoạt động vui chơi tạo biến đổi chất lượng phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo, đồng thời còn có tác động chi phối hoạt động khác, làm cho hoạt động mang tính chất độc đáo, tạo nên nét tâm lý đặc trưng cho lứa tuổi mẫu giáo - giai đoạn trình hình thành nhân cách Do đó, hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo Vì vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo nên cần phải tập trung tính lực để hình thành hồn thiện hoạt động từ non yếu Giáo dục giai đoạn cần phải quan tâm đến việc tổ chức hoạt động vui chơi, làm cho hoạt động có hiệu giáo dục phát triển mạnh mẽ - Bên cạnh hoạt động vui chơi, cần tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động khác học tập lao động, với liều lượng mức độ nhẹ nhàng, hoạt động dạng sơ khai (dạng hoàn chỉnh chúng giai đoạn phát triển sau) Điều quan trọng tạo điều kiện cho xuất tiền đề hoạt động lao động học tập Không nên đốt cháy giai đoạn mà bỏ qua việc hoàn thiện hoạt động vui chơi, để đưa trẻ vào hoạt động học tập lao động dạng hồn chỉnh, áp đặt gò bó trẻ em, khiến chúng trở nên thụ động, hồn nhiên vui tươi, sinh già trước tuổi, kìm hãm bước phát triển sau - Với ba dạng hoạt động mà chủ yếu hoạt động vui chơi, tổ chức cho trẻ lĩnh hội kinh nghiệm loài người lĩnh vực văn hóa - xã hội như: Tạo hình, âm nhạc, thể dục - thể thao, văn học, ngơn ngữ, tốn, xây dựng Tuy nhiên việc lĩnh hội cần tổ chức cho phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ Ví dụ việc tổ chức cho trẻ tạo hình (gồm vẽ, nặn, cắt dán) Tạo hình hoạt động gần gũi hấp dẫn trẻ mẫu giáo Hầu hết trẻ em thích vẽ Chúng say sưa vẽ, vẽ lúc la liệt nơi: Trên giấy, đất, tường Tuy người lớn cần tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trở nên hoạt động bổ ích cho phát triển trẻ Ngay tuổi mẫu giáo, chưa thể tổ chức trẻ lại thành lớp học nghiêm chỉnh để truyền thụ tri thức kỹ tạo hình đòi hỏi trẻ phải vẽ theo hình mẫu theo ý đồ người lớn Cũng yêu cầu trẻ vẽ tranh chụp lại ngun mẫu lợi ích thực dụng 91 Việc hướng dẫn trẻ tạo hình cần tiến hành chủ yếu hoạt động vui chơi Trước hết để trẻ thể vẽ (những ấn tuợng giới bên ngồi, quan niệm vật xung quanh, xúc cảm hồn nhiên tượng hay tượng khác ) Bằng trò chơi dạo chơi, người lớn dạy trẻ quan sát vật tượng xung quanh, tích lũy trẻ biểu tượng phong phú, ấn tượng tươi mát gợi lên trẻ xúc cảm thẩm mỹ thiên nhiên sống Song song với việc đó, cần tổ chức cho trẻ "tiết học" nhẹ nhàng Thông qua trò chơi học tập, người lớn hướng dẫn trẻ tiếp thu tri thức, kỹ tạo hình cần thiết (về đồ họa, màu sắc, bố cục, v.v ) Ở có "tiết học" tiến hành theo phương châm "học mà chơi, chơi mà học", cuối tuổi mẫu giáo, "tiết học" tiến hành với hình thức nghiêm chỉnh Cơ giáo đề nhiệm vụ học tập trẻ cố gắng thực nhiệm vụ Chẳng hạn yêu cầu trẻ vẽ hình mèo sau nghe kể chuyện mèo ăn vụng cá Tất nhiên trước hướng dẫn cho trẻ nét điển hình mèo (đôi tai nhọn, khuôn mặt, râu ) việc làm mẫu cô cho trẻ quan sát tranh mèo Như kết hợp việc làm theo mẫu ý đồ riêng trẻ Tiến bước nữa, nhân ngày lễ, ngày tết, giáo giao cho trẻ nhiệm vụ tạo sản phẩm hoạt động tạo hình Chẳng hạn vẽ tranh để mang tặng mẹ nhân ngày 8/3 hay làm hoa tặng em bé nhà trẻ nhân ngày 1/6 Ở sản phẩm trẻ đưa cách có ý thức thực nhiệm vụ để đem lại niềm vui cho người Như tạo hình trẻ thực dạng hoạt động Lúc trẻ vẽ hoạt động vui chơi, trẻ thỏa thích thể thân mình, say sưa với hành động vẽ ngắm nhìn giới xung quanh Lúc việc tạo hình tiến hành hoạt động học tập đơn giản, tri thức kỹ tạo hình trẻ tiếp thu cách xác có tính hệ thống Và sau trẻ hoạt động tạo thực nhiệm vụ (lao động nghệ thuật), tức tạo sản phẩm (nghệ thuật) cho người khác Nhưng bao trùm lên tất tính chất hoạt động vui chơi, "tiết học" vẽ thực việc vẽ nhiệm vụ tổ chức nhiều hình thức trò chơi việc vẽ mang lại hào hứng kết nhiều X SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH A SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC VỀ BẢN THÂN Bước phát triển ý thức ngã trẻ mẫu giáo bé Ý thức ngã (còn gọi ý thức thân "tôi" người hay tự ý thức) chớm nảy sinh từ cuối tuổi ấu nhi trẻ biết tách khỏi người xung quanh để nhận mình, biết có sức mạnh thẩm quyền sống Nhưng ý thức thân trẻ cuối tuổi ấu nhi mờ nhạt, trẻ còn chưa phân biệt cách rõ rệt đâu đâu người khác Nhiều đứa trẻ vào tuổi chưa biết lên tuổi, nhà ai, chí khơng biết trai hay gái Cùng với năm tháng qua đi, việc tiếp xúc trẻ với giới bên mở rộng dần Trẻ biết nhiều điều lý thú thiên nhiên, tàu chuối vừa xanh, vừa che mát lại quấn thành kèn để thổi, gà trống có mào đỏ chót gáy ò ó o v.v Nhưng quan trọng trẻ bắt đầu tìm hiểu giới người khám phá xung quanh có biết mối quan hệ chằng chịt người người Những người xã hội mà trẻ gặp ngày đông: Đây bác 92 công nhân, cô bán hàng Xã hội người xung quanh thật đông đúc muôn màu muôn vẻ chẳng giống ai, mà thật lạ người có gắn bó họ lại với Đó mối quan hệ xã hội mà trẻ thấy khó hiểu; chúng khơng bát để cầm hay bơng hoa để ngửi, tranh để nhìn hay hát để nghe Và đâu trẻ bắt gặp mối quan hệ Trong gia đình có quan hệ ơng bà, cha mẹ cái; trường mẫu giáo có quan hệ cô giáo với cháu, cháu cô cấp dưỡng hay bác bảo vệ; bệnh viện có quan hệ bác sĩ người bệnh v.v Đến tuổi mẫu giáo, trẻ muốn phát mối quan hệ ấy, nhập vào để học làm người lớn Trò chơi ĐVTCĐ hoạt động đặc biệt giúp trẻ cách có hiệu để thực điều Trò chơi ĐTVCĐ nơi trẻ nhập vào mối quan hệ xã hội người lớn với kinh nghiệm họ sống Khi nhập vào mối quan hệ trò chơi, điều quan trọng trẻ phát nhóm bạn bè cùng chơi Kể quan hệ thực quan hệ chơi, trẻ có dịp đối chiếu so sánh bạn cùng chơi với thân Trẻ thấy vị trí nhóm chơi, khả so với bạn sao, cần phải điều chỉnh hành vi để phục vụ cho mục đích chơi chung Tất điều giúp trẻ nhận Nhưng nhận đâu phải chuyện dễ, trẻ phải trải qua thời kỳ dài từ đến tuổi nhận cách rõ ràng Độ tuổi mẫu giáo bé điểm khởi đầu hình thành ý thức ngã, nên ý thức còn mang đặc điểm sau đây: 1.1 Trẻ chưa phân biệt được thật rõ đâu ý muốn, ý đồ chủ quan đâu tính chất khách quan vật Cũng thường xảy tình trạng trẻ đòi làm việc vô lý Chẳng hạn trẻ đòi mẹ đập trứng để lấy gà đó, trẻ nghe kể gà nở từ trứng Có trẻ lại đòi bắt mèo đem thả xuống ao cho bơi giống vịt Qua trường hợp thấy trẻ chưa nhận rõ quy luật khách quan vật nên đem ý muốn chủ quan gán cho vật xung quanh, ta gọi tính chủ quan ngây thơ, kỷ (Egocemtrisme) 1.2 Trẻ chưa nhận rõ đâu ý muốn, nhu cầu chủ quan với quy định, luật lệ, quy tắc xã hội Do nhiều trẻ thường có đòi hỏi vô lý mà người lớn đáp ứng Chẳng hạn trẻ bé qua cửa hàng bánh kẹo đòi ăn kẹo không cần biết bố mẹ em có tiền túi hay có ý định mua kẹo cho em hay khơng Có trẻ chơi công viên đòi mẹ phải hái tất bơng hoa mà khơng cần biết tới luật lệ bảo vệ cối Phải trẻ hoạt động, cọ xát với giới đồ vật, trẻ nhận khác ý muốn với vật khách quan, giúp trẻ nhận rõ thuộc tính vật không tùy thuộc vào ý muốn chủ quan Đồng thời phải cho trẻ giao tiếp rộng rãi với nhiều người xã hội nơi cơng cộng gia đình lớp mẫu giáo, qua trẻ phát luật lệ, quy tắc xã hội mà người phải tn thủ khơng thể muốn làm làm 93 Trò chơi ĐVTCĐ giữ vai trò tích cực trình hình thành tự ý thức trẻ mẫu giáo bé, nên cần phải quan tâm đặc biệt đến việc tổ chức trò chơi Sự xác định ý thức ngã tính chủ định hoạt động tâm lý Ý thức ngã hay tự ý thức thể rõ tự đánh giá thành công thất bại mình, ưu điểm khuyết điểm thân, khả bất lực Tiền đề ý thức ngã việc tự tách khỏi người khác hình thành từ cuối tuổi ấu nhi, bước vào tuổi mẫu giáo trẻ ý thức tồn chưa hiểu biết thân mình, phẩm chất Trẻ mẫu giáo bé thường gán cho tất phẩm chất tốt người lớn khen ngợi, chí khơng biết phẩm chất Chẳng hạn hỏi đứa trẻ tự hào ngoan, "ngoan nào" trẻ khơng trả lời mà nhắc nhắc lại từ "con ngoan" Nhưng đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ hiểu người nào, có phẩm chất gì, người xung quanh đối xử với sao, lại có hành động hay hành động khác Để đánh giá thân cách đắn, đứa trẻ phải học cách đánh giá người khác nghe người xung quanh đánh giá Ở giai đoạn trẻ thường nhắc nhắc lại nhận xét đơn giản người lớn bạn tuổi thân Thoạt đầu đánh giá trẻ người khác (cử chỉ, phẩm chất) phụ thuộc nhiều vào thái độ người Chẳng hạn đứa trẻ đánh giá mẹ tốt, hay đánh giá hành vi nhân vật câu chuyện kể, truyện cổ tích trẻ thường coi hành vi nhân vật tốt, tích cực tốt, nhân vật xấu xấu Trẻ mẫu giáo lĩnh hội chuẩn mực quy tắc hành vi chúng trở thành thước đo để trẻ sử dụng chúng việc đánh giá người khác Nhưng việc vận dụng chúng vào đánh giá thân lại khó khăn nhiều Những tình cảm chi phối mạnh mẽ hành động trẻ không cho phép đánh giá hành vi chúng cách khách quan Đến tuổi mẫu giáo lớn, trẻ nắm kỹ so sánh với người khác Điều sở để tự đánh giá cách đắn sở để trẻ noi gương người tốt, việc tốt Ở tuổi mẫu giáo lớn, tự ý thức còn biểu rõ phát triển giới tính trẻ Ở lứa tuổi trẻ nhận trai hay gái mà biết rõ trai hay gái hành vi phải thể cho phù hợp với giới tính Vì gương người lớn tác động mạnh đến trẻ Những trẻ trai thường bắt chước cử hành vi đàn ơng, trẻ gái bắt chước dáng điệu đàn bà Hiện tượng phản ánh vào trò chơi rõ: Con trai thường đóng vai đội, cơng an, bảo vệ Con gái đóng vai nội trợ, bán hàng Trong nhận xét nhau, trẻ biểu giới tính rõ Trẻ thường nói: "Con trai mà lại khóc nhè" hay "con gái mà lại đánh nhau" Cần nhớ trẻ em đầu tuổi mẫu giáo mơ hồ giới tính Có cháu tròn tuổi nói: "Khi lớn lên cháu trai cháu làm lái xe, cháu gái cháu làm cô bác sĩ" Ý thức ngã xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, từ mà hành vi trẻ mang tính xã hội nhân cách đậm nét trước Ý thức ngã xác định rõ ràng cho phép trẻ thực hành động có chủ tâm Nhờ q trình tâm lý mang tính chủ định rõ rệt (như chủ tâm nghe, chủ tâm nhớ, chủ tâm nghĩ ) B.SỰ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ HÀNH VI VÀ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG THỨ BẬC ĐỘNG CƠ 94 Sự phát triển tự ý thức trẻ mẫu giáo tạo biến đổi hành vi trẻ Sự xuất động hành vi Trong suốt thời kỳ mẫu giáo, trẻ diễn biến đổi hành vi: Chuyển từ hành vi bộc phát sang hành vi mang tính xã hội, hành vi mang tính nhân cách Đó tức trình hình thành động hành vi Tuy nhiên, lứa tuổi mẫu giáo bé bước chuyển vào thời điểm khởi đầu Phần nhiều hành động trẻ mẫu giáo bé giống với hành động trẻ ấu nhi Thường trẻ khơng hiểu hành động hành động Trẻ hành động thường nguyên nhân trực ý muốn chủ quan tình thời điểm thúc giục mà khơng ý thức nguyên khiến hành động Chẳng hạn cháu bé tuổi tự nhiên cấu vào má bạn ngồi bên cạnh Khi giáo hỏi cháu khơng nói Một cháu khác thấy bạn có đồ chơi giằng lấy khơng cần biết sai, có cháu vãi thóc cho gà ăn để xem gà mổ thóc chẳng cần biết việc làm có ích, đáng khen Dần dần hành vi trẻ có biến đổi quan trọng, nảy sinh động Lúc đầu, động còn đơn giản mờ nhạt Thường hành động, trẻ bị kích thích động sau đây: 1.1 Những động gắn liền với ý thích muốn được người lớn Nguyện vọng biến thành động dẫn trẻ tới việc sắm vai trò chơi ĐVTCĐ Người lớn dựa vào nguyện vọng trẻ để thực yêu cầu giáo dục hàng ngày khuyên trẻ: "Lớn rồi, phải tự mặc lấy quần áo, tự xúc cơm ăn" "Người lớn lại khóc nhè!" Cứ vậy, trẻ thực yêu cầu người lớn cách nhẹ nhàng 1.2 Những động gắn liền với q trình chơi Động có tác động mạnh mẽ thúc đẩy hành vi trẻ Như biết, trẻ ham chơi nguyên cớ kết trò chơi mang lại mà q trình chơi làm cho trẻ thích thú Khi vượt khỏi giới hạn phạm vi trò chơi để làm việc trẻ hành động khó khăn, hành động mang tính chất vui chơi trẻ thực dễ dàng Do nói hành động trẻ thúc đẩy động vui chơi Động làm cho toàn hành vi đứa trẻ mang sắc thái riêng biệt nét độc đáo tuổi mẫu giáo Đứa trẻ biến việc nghiêm chỉnh thành trò chơi Chúng ta nhận thấy trẻ làm việc đóng vai người lớn làm cách hăng hái chăm chỉ, thực lúc chơi cách say sưa tạo tình tưởng tượng Chẳng hạn giáo đề nghị trẻ thu xếp lớp học cho gọn gàng sau chơi nói chung trẻ khơng thích làm việc Thế giáo lại bày trò chơi chuyên chở, xếp đồ chơi chỗ cũ trẻ làm việc cách hào hứng, nhiều còn nghiêm túc lúc làm thật 1.3 Những động nhằm làm cho người lớn vui lòng yêu mến Động bắt đầu xuất đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy trẻ thực hành động tích cực Ở đầu tuổi mẫu giáo, trẻ thích bố mẹ, giáo người lớn xung quanh khen ngợi mình, thương yêu Nhiều trẻ cố gắng làm việc tốt để khen, yêu mến Trẻ thường nói: "Cháu rửa tay để khen" "Con ngủ dậy khơng khóc nhè để mẹ yêu" Tuy nhiên việc 95 thích người lớn yêu mến lại thường đôi với nhu cầu cụ thể Trẻ thường quan niệm yêu mến quà hay chơi, có vấn đề giáo dục tế nhị Người lớn dựa vào đặc điểm để xử với trẻ: Mỗi trẻ làm việc tốt thường kịp thời củng cố hành vi Vấn đề đặt nên thưởng để hướng phát triển động trẻ lành mạnh Trong thực tế có nhiều người lớn thường thưởng cho trẻ quà bánh hay tiền nong Đó điều tai hại, lần trẻ làm việc tốt lại thưởng thế, lâu dần trẻ hình thành động ích kỷ hành vi Đã có đứa trẻ nghĩ cần phải làm việc để thưởng q hay tiền Tốt hết ta nên dùng lời khen ngợi để khích lệ tinh thần như: "Cháu em bé tốt bụng" hay "Như trai can đảm mẹ" v.v Có thể kèm theo thứ quà nhỏ mang ý nghĩa tinh thần "Phiếu bé ngoan", mảnh giấy có nội dung trừu tượng hay chung chung mà phải hình ảnh sinh động có tác dụng củng cố hành vi trẻ hình ảnh trẻ chăm sóc cối, gia súc, hình ảnh trẻ giúp đỡ bạn bè, giúp người già, yếu v.v Cũng thưởng cho trẻ buổi xem xiếc, đạo chơi đồ chơi hấp dẫn mà bổ ích Trên sở củng cố vậy, loại động hành vi mang tính đạo đức xã hội hình thành, thể quan tâm trẻ người xung quanh, bạn bè Loại động thường xuất vào cuối tuổi mẫu giáo bé Trong điều kiện có giáo dục đắn loại động phát triển mạnh giai đoạn sau lứa tuổi mẫu giáo (nhỡ lớn) Đó cốt lõi tảng đạo đức nhân cách người tương lai Sự phát triển động hành vi - hình thành hệ thống thứ bậc động Những hành vi trẻ biến đổi cách suốt thời kỳ mẫu giáo Trẻ mẫu giáo bé hành động gần giống với trẻ ấu nhi ảnh hưởng tình cảm, ý muốn tình cụ thể thúc đẩy Cuối tuổi mẫu giáo bé, hành vi trẻ xuất loại động khác nhau, động mờ nhạt, yếu ớt tản mạn Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, động xuất trước tuổi mẫu giáo bé phát triển mạnh mẽ Đặc biệt đến tuổi mẫu giáo nhỡ lớn động đạo đức thể thái độ trẻ người khác có ý nghĩa quan trọng phát triển động hành vi trẻ Những động gắn liền với việc lĩnh hội ý thức chuẩn mực quy tắc hành vi xã hội, gắn liền với thống hiểu ý nghĩa cử người khác, việc thực quy tắc hành vi thường trẻ phương tiện để trẻ trì mối quan hệ qua lại tích cực với người lớn xung quanh Sau tán thưởng, khen ngợi mà đứa trẻ vui vẻ thực hành vi bắt buộc người lớn, nghĩa vụ xã hội, tức trẻ hiểu ý nghĩa xã hội hành vi Chẳng hạn câu hỏi: "Tại không đánh bạn?", trẻ mẫu giáo bé trả lời: "Không đánh nhau, đánh bị phạt!" trẻ mẫu giáo nhỡ lại trả lời: "Khơng đánh với bạn cô dặn phải thương yêu bạn" Từ tuổi mẫu giáo nhỡ động "xã hội" muốn làm cho người khác, mang lại lợi ích cho người khác - bắt đầu chiếm vị trí ngày lớn số động đạo đức Trong thời kỳ trẻ hiểu hành vi chúng mang lại lợi ích cho người khác chúng bắt đầu thực công việc người khác theo sáng kiến riêng Nhưng muốn vậy, người lớn cần phải để trẻ hình dung việc làm có đem lại niềm vui cho người mà cần phải quan tâm Chẳng hạn muốn cho trẻ mẫu giáo hồn thành cơng việc làm đồ chơi tặng em nhỏ nhà trẻ tết Trung thu giáo phải kể cho chúng nghe hình thức rõ ràng giàu hình tượng thèm khát có đồ chơi em nhỏ nhà trẻ, bất lực 96 em nhỏ, niềm vui sướng em nhỏ nhận quà Trung thu anh chị mẫu giáo gửi cho Dần dần sau cuối tuổi mẫu giáo trẻ tự giác thực nghĩa vụ xã hội Sự hình thành động xã hội cuối tuổi mẫu giáo đánh dấu bước trưởng thành so với trẻ mẫu giáo bé Khi người ta hỏi cháu mẫu giáo bé làm trực nhật chúng làm việc thường nhận câu trả lời như: "Tại bảo" hay "tại cháu thích" Nhưng trẻ mẫu giáo nhỡ lớn lại có cách trả lời khác: "Cháu cần phải giúp đỡ bác cấp dưỡng kẻo bác làm vất vả" "cháu phải dọn cơm cho bạn ăn kẻo bạn đói rồi" Ta thấy nhiều trẻ em cuối tuổi mẫu giáo thực cách có ý thức cơng việc mang nội dung đạo đức tốt đẹp Chẳng hạn buổi chơi chung trẻ em thuộc nhiều độ tuổi khác (bé, nhỡ, lớn) trường mẫu giáo, số trẻ mẫu giáo bé làm hỏng đồ chơi muốn nhờ người giúp đỡ Cô giáo liền hỏi: "Anh chị giúp em sửa lại đồ chơi?" Lập tức nhiều trẻ mẫu giáo nhỡ lớn giơ tay sẵn sàng tình nguyện bỏ chơi để đến giúp em bé Do hoạt động phối hợp với bạn tuổi, đặc biệt trò chơi có quy tắc phát triển thúc đẩy xuất hình thức động - động thi đua, gắn liền với khát vọng khẳng định, nguyện vọng thắng Hầu hết trò chơi học tập, trò chơi vận động trẻ mẫu giáo nhỡ, đặc biệt mẫu giáo lớn trò chơi gắn liền với thi đua - thi đua với bạn, tổ với tổ khác Yếu tố thi đua kích thích trẻ hoạt động cách tích cực Những lời nhắc nhở "Ai làm nhanh hơn?", "tổ làm tốt hơn?" trẻ mẫu giáo lớn có sức động viên mạnh khiến cho trẻ thực cơng việc tốt bình thường Tuy nhiên thắng hay thua trẻ vui vẻ Cái thi đua thúc đẩy trẻ hoạt động cách hào hứng Có nhiều cháu thua mà phấn khởi hoạt động, vui chơi Ở lứa tuổi mẫu giáo hình thành động nhận thức Ngay từ lúc - tuổi trẻ hỏi xung quanh vơ số câu hỏi "đây gì", "để làm gì", "như nào"; sau câu hỏi "tại sao" trở thành ưu Những câu hỏi trẻ bé nhỡ đặt phần lớn nhằm mục đích thu hút ý người lớn, nhằm giao tiếp với họ, chia sẻ tình cảm xuất trẻ với họ Trẻ thường không chờ đợi nghe hết câu trả lời người lớn câu hỏi mình, trẻ thường cướp lời người lớn, chuyển sang câu hỏi Dần dần ảnh hưởng tri thức muôn màu muôn vẻ người lớn dạy, truyền thụ cho, người lớn trả lời câu hỏi trẻ cách vừa sức, có sở mà trẻ bắt đầu hứng thú với giới xung quanh, khao khát muốn biết Đến mẫu giáo lớn hứng thú với tri thức trở thành động độc lập hành động trẻ, bắt đầu định hướng cho hành vi trẻ Tóm lại, động hành vi trẻ mẫu giáo nhỡ lớn trở nên nhiều màu, nhiều vẻ, kể đến động muốn tự khẳng định mình, động nhận thức, muốn khám phá giới xung quanh, động thi đua, động xã hội Trong động có pha trộn mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, động xã hội Do cần phải quan tâm đến nội dung động trẻ, cần phải phát huy động tích cực ngăn chặn động tiêu cực Sự biến đổi động hành vi tuổi mẫu giáo nhỡ lớn mặt nội dung động với xuất nhiều loại động mà lứa tuổi bắt đầu hình thành quan hệ phụ thuộc theo thứ bậc động cơ, gọi hệ thống thứ bậc động Đó cấu tạo tâm lý phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo Trong hệ thống thứ bậc này, động xếp theo ý nghĩa quan trọng động thân đứa trẻ Chẳng hạn việc làm trực nhật, khơng phải có động thúc đẩy, mà thường có nhiều động như: Có thể trẻ thích thân cơng việc trực nhật, trẻ làm trực nhật để 97 khen, để giúp bác cấp dưỡng v.v Những động thường không tồn song song với mà đứa trẻ lại có động lên hàng đầu, chiếm vị trí ưu Chẳng hạn: Ở cháu A thân cơng việc làm cháu thích, làm trực nhật chia bát đĩa, bưng thức ăn, đeo yếm giống bác cấp dưỡng Ở cháu B lòng thương yêu, đồng cảm với khó nhọc bác cấp dưỡng khiến cho thích cơng việc Ở cháu C ý muốn cho chọn bát đẹp, chỗ ngồi theo ý thích, lại điều khiển bạn lên hàng đầu Như trước cơng việc, trẻ có hệ thống thứ bậc động thúc đẩy Sự khác trẻ em rõ hệ thống thứ bậc động cơ, xem động chiếm ưu Điều hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục người lớn ảnh hưởng sống bên mà trẻ tiếp xúc Hệ thống thứ bậc động hình thành tuổi khiến cho tồn hành vi trẻ nhằm theo xu hướng định Đây điểm khác hành vi trẻ mẫu giáo lớn so với hành vi trẻ mẫu giáo bé Hành vi trẻ mẫu giáo bé thường không xác định phương hướng chủ yếu Đứa trẻ vừa cho bạn kẹo, lại giành đồ chơi bạn Một đứa trẻ khác vừa hăng hái giúp mẹ dọn dẹp phòng, vài phút sau lại rủ bạn đến xả rác lung tung Ở trẻ mẫu giáo nhỡ trở đi, hành vi trẻ tương đối dễ xác định Nếu động xã hội, tức muốn đem lại lợi ích cho người khác chiếm ưu đại đa số trường hợp đứa trẻ thực hành vi mang tính đạo đức tốt đẹp Ngược lại động nhằm thỏa mãn ý thích hay quyền lợi riêng thân chiếm ưu nhiều trường hợp đứa trẻ hành động nhằm tìm kiếm quyền lợi cá nhân ích kỷ dẫn đến sai phạm nghiêm trọng quy tắc đạo đức xã hội Đối với trẻ cần áp dụng biện pháp giáo dục thích hợp, có hiệu nhằm thay đổi sở nhân cách hình thành cách bất lợi này, trước hết phải biết cảm hóa trẻ tình u thương, đồng thời lại đòi hỏi chúng yêu thương quan tâm đến người xung quanh, tạo tình để gợi lên trẻ hành vi đạo đức tốt đẹp Việc giáo dục cần thiết phải làm từ mà hệ thống thứ bậc động bắt đầu hình thành, có sau đỡ công giáo dục lại từ đầu Từ phân tích trên, nói hành vi trẻ mẫu giáo lớn hành vi mang tính xã hội rõ rệt, hay gọi hành vi mang tính nhân cách C TIẾN TỚI BƯỚC NGOẶT TUỔI VÀ CHUẨN BỊ TRÌNH ĐỘ SẴN SÀNG VỀ MẶT TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO LỚP PHỔ THÔNG Bước ngoặt tuổi Các nhà tâm lý học coi thời điểm lúc trẻ tròn tuổi bước ngoặt quan trọng, bên đứa trẻ bé nhỏ phát triển để hoàn thiện cấu trúc tâm lý người mà hoạt động chủ đạo vui chơi chưa thực nghĩa vụ xã hội với bên học sinh thực nghĩa vụ xã hội giao cho hoạt động học tập nghiêm túc Đứng mặt phát triển tư bên cột mốc đứa trẻ có biểu tượng vật, sang phía bên hình thành khái niệm vật Bước vào trường phổ thông bước ngoặt đời sống trẻ Là chuyển qua lối sống điều kiện hoạt động mới, chuyển qua địa vị xã hội, chuyển qua quan hệ với người lớn với bạn tuổi Ở độ tuổi mẫu giáo lớn thời kỳ trẻ tiến vào bước ngoặt với biến đổi hoạt động chủ đạo Hoạt động vui chơi vốn giữ vị trí chủ đạo suốt thời kỳ mẫu giáo, vào cuối tuổi này, hoạt động 98 vui chơi không còn giữ ngun dạng hồn chỉnh mà bị phá vỡ, biểu xuất nhiều trò chơi có luật, yếu tố hoạt động lao động, học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vị trí chủ đạo giai đoạn sau bước ngoặt tuổi Đây kiện quan trọng nhà giáo dục cần phải quan tâm, mặt để giúp cho trẻ hoàn thiện thành tựu phát triển tâm lý suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để làm quen dần với hoạt động học tập sống trường phổ thông Chuẩn bị trình độ sẵn sàng mặt tâm lý cho trẻ vào lớp phổ thơng Việc chuẩn bị trình độ sẵn sàng mặt tâm lý cho trẻ vào học tập lớp phổ thông nhiệm vụ quan trọng vào bậc giáo dục mẫu giáo, đặc biệt độ tuổi mẫu giáo lớn Không phải từ bắt đầu học trẻ hình thành nét tâm lý đặc trưng cho học sinh Những nét tâm lý hình thành thân hoạt động học tập ảnh hưởng việc giáo dục dạy học nhà trường phổ thơng Vì chuẩn bị trình độ sẵn sàng mặt tâm lý cho trẻ vào lớp phổ thông tức chuẩn bị tiền đề nét tâm lý đặc trưng cho học sinh phổ thơng, đủ để trẻ thích nghi bước đầu với điều kiện học tập có hệ thống trường phổ thông Những tiền đề bao gồm: Hình thành trẻ lòng mong muốn trở thành người học sinh nghiêm chỉnh Lòng mong muốn biểu vào cuối tuổi mẫu giáo đại đa số trẻ em Trẻ bắt đầu ý thức việc tham gia vào trò chơi để làm giống người lớn giả vờ, còn địa vị người lớn mà trẻ thấy mà vươn tới địa vị người học sinh, học tập trở thành nhiệm vụ thật Hầu hết trẻ trước ngày tới trường hồi hộp mong mau đến ngày đấy, hấp dẫn trẻ đến học trường phổ thơng đặc điểm bên ngồi sống người học sinh như: Có cặp sách, hộp bút, có góc học tập, trống vào lớp, cô giáo cho điểm sức hấp dẫn nét bề ngồi có ý nghĩa tích cực, biểu khát vọng chung trẻ muốn thay đổi địa vị xã hội Trình độ phát triển ý chí trẻ phải đủ sức để điều khiển hành vi tuân theo nội quy nhà trường thực yêu cầu giáo viên hay tập thể lớp đề ra, tự giác tuân theo quy định nơi cơng cộng Tính chủ định hoạt động tâm lý cần tăng tiến để trẻ kiên trì theo đuổi mục đích học tập tiếp nhận tri thức khoa học có hệ thống, vấn đề có nhiều khó khăn với trẻ đến trưòng, q trình học tập tính chủ định trình tâm lý tăng tiến rõ rệt Những thao tác trí tuệ quan sát, trí nhớ, tư cần phải đạt tới mức định đủ để lĩnh hội tri thức cách dễ dàng Đứa trẻ bước vào trường phổ thơng cần phải có vốn tri thức định giới xung quanh, quan trọng số lượng tri thức mà chất lượng tri thức xác, rõ ràng có hệ thống biểu tượng hình thành trẻ Cần khơi dậy trẻ lòng ham hiểu biết, muốn khám phá điều lạ giới tự nhiên sống xã hội, khơi dậy trẻ hứng thú nhận thức tức hứng thú thân nội dung tri thức thu nhận mơn học Trình độ phát triển ngôn ngữ coi điều kiện quan trọng việc lĩnh hội tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Bởi cuối tuổi mẫu giáo, việc sử dụng thông thạo tiếng mẹ đẻ coi yêu cầu nghiêm túc Trước đến trường trẻ phải biết nói mạch lạc, giao tiếp với người xung quanh biết sử dụng ngôn ngữ phương tiện để tư 99 Những phẩm chất nhân cách giúp trẻ gia nhập vào tập thể lớp, tìm vị trí tập thể đó, có ý thức trách nhiệm tham gia vào hoạt động chung Đó động xã hội hành vi, cách ứng xử với người xung quanh, kỹ xác lập trì mối quan hệ qua lại lẫn bạn tuổi hình thành suốt thời kỳ mẫu giáo Việc chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lý cho trẻ đến trường phổ thông phải thực trò chơi dạng hoạt động sáng tạo, dạng hoạt động lần nảy sinh động xã hội tích cực hành vi, hình thành hệ thống thứ bậc động cơ, hình thành phát triển hành động trí tuệ, phát triển kỹ thiết lập quan hệ với bạn bè Tất nhiên khơng diễn cách tự nhiên mà phải có hướng dẫn thường xuyên người lớn Ngồi số thuộc tính tâm lý tri thức, kỹ cần thiết hình thành hình thức dạy học đặc biệt thơng qua "tiết học" Trong "tiết học" trẻ có dịp rèn luyện kỹ cần thiết cho việc học tập trường phổ thông nâng cao mức độ tính chủ định q trình nhận thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lý học trẻ em - Nguyễn Ánh Tuyết Tài liệu thức giáo viên Nhà trẻ - Mẫu giáo hệ phạm 12 + 2 Tâm lý học trước tuổi học – Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Phạm Hoàng Gia - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 Tâm lý học - A.V.Dapadôgiét - Phạm Minh Hạc - Đức Minh (dịch) - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1974 Tâm lý học trẻ em - A.A.Luiblinkaia - Trương Anh Tuấn - Trần Trọng Thủy (dịch) - Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh - 1978 Tâm lý học tuổi mầm non - Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) - Nguyễn Như Mai - Nguyễn Kim Thoa, ĐHSPI, Hà Nội, 1994 Tâm lý học - Phạm Minh Hạc (Chủ biên) - CĐSP Tâm lý học - ĐHSP Hà Nội Tâm lý học mẫu giáo - V.X.Mulchina 100 ... CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC TRẺ EM Chương TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM I Đối tượng tâm lý học tâm lý học trẻ em II Bản chất tượng tâm lý III Ý nghĩa tâm lý học trẻ em mối quan hệ với khoa học khác... khoa học chuyên ngành tâm lý học sư phạm, tâm lý học trẻ em, tâm lý học y học, tâm lý học thể thao, tâm lý học kỹ sư xuất Mỗi ngành khoa học có tâm lý học trẻ em tuân theo nguyên tắc, sở lý luận... tượng tâm lý học tâm lý học trẻ em 2.1 Đối tượng tâm lý học Tâm lý học khoa học nghiên cứu tâm lý người Những tượng tâm lý, trình phát sinh phát triển chúng, nét tâm lý cá nhân đặc điểm tâm lý

Ngày đăng: 15/05/2020, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w