Trong các năm học qua, thực tế các Hội thi cho thấy hiệu quả tổ chức tùythuộc rất lớn vào chất lượng nội dung đề tài thuyết trình, vào năng lực thuyếttrình và sự ứng xử nhanh nhạy, thông
Trang 11 Tên đề tài
ĐỔI MỚI NỘI DUNG, CÁCH THỨC THI THUYẾT TRÌNH VĂN HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC CẢM NHẬN VĂN HỌC VỚI CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC KHÁC TRONG NHÀ TRƯỜNG NHẰM ĐEM LẠI HIỆU QUẢ THIẾT THỰC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN NAM TRÀ MY.
2 Đặt vấn đề
2.1 Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu
Thuyết trình văn học là trình bày một cách rõ ràng những cảm nhận vềtính chân – thiện – mỹ của một tác phẩm, một chủ đề hoặc một luận điểm, mộtnhận định văn học nào đó trước mọi người “Văn học là nhân học.” nên thuyếttrình văn học nói riêng cũng như tất cả các hoạt động văn học nói chung, đều làhoạt động học cách sống, học làm người Trở thành Hội thi thường niên cho họcsinh bậc trung học từ cấp trường, cấp huyện đến cấp tỉnh từ năm học 2012-2013trở về trước, và luân phiên hai năm học một lần từ năm học 2014-2015 trở đi; đãghi nhận rõ về tầm quan trọng của thuyết trình văn học Chính vì lẽ đó mànghiên cứu làm thế nào để ngày càng nâng cao hiệu quả thiết thực trong mỗi Hộithi là điều cần được quan tâm đúng mức
2.2 Tóm tắt những thực trạng liên quan
Với chức năng, nhiệm vụ của mình, những năm học qua, Trường Phổthông dân tộc nội trú (PTDTNT) huyện Nam Trà My đã nghiên cứu và tổ chứcHội thi Thuyết trình văn học đúng với thể lệ hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đàotạo (GD&ĐT) tỉnh Quảng Nam, của Phòng GD&ĐT huyện Đó là thí sinh được
tự do chọn tác phẩm, vấn đề văn học bất kỳ thuộc khối lớp đang học, có sựhướng dẫn của giáo viên để xây dựng bố cục và bài thuyết trình Phần thi thuyếttrình được trình bày trọn vẹn cả bài như đã chuẩn bị (thực hiện ở các năm học từ2006–2007 trở về trước), các năm học từ 2007–2008 trở đi được trình bày mộtphần hoặc một số phần (luận điểm), theo yêu cầu của Ban Giám khảo Sự cảitiến này đã phát huy ưu điểm ở chỗ có thể kiểm chứng được khả năng nhanhnhạy, chủ động trong tiếp nhận và trình bày nội dung của thí sinh; đồng thời tiếtkiệm được thời gian cho Hội thi
Đến năm học 2014-2015, Sở GD&ĐT tỉnh tổ chức Hội thi với những
điểm mới về nội dung và thể lệ, đó là: Ban Tổ chức đưa ra từ 10 đến 15 vấn đề (có kèm theo những tác phẩm cụ thể để thí sinh lựa chọn nội dung thuyết trình) Những vấn đề được chọn nằm trong chương trình học của khối lớp mà thí sinh
dự thi đang học Mỗi thí sinh chỉ được bắt thăm 01 vấn đề để thuyết trình Thí sinh chỉ được phép sử dụng sách giáo khoa Ngữ văn của khối lớp đang học để chuẩn bị bài thuyết trình Sau khi được gọi tên vào phòng, thí sinh bắt thăm vấn đề, bắt thăm giám khảo đặt câu hỏi và chuẩn bị phần thuyết trình trong thời gian 60 phút Thời gian thuyết trình của thí sinh cấp THCS không quá 7 phút Thời gian thuyết trình của thí sinh cấp THPT không quá 10 phút Thời gian thí sinh chuẩn bị trả
Trang 2lời câu hỏi của giám khảo không quá 01 phút (mỗi thí sinh chỉ trả lời 01 câu hỏi).
Đây có thể nói là bước đột phá đổi mới về công tác tổ chức Hội thi từ nămhọc này của Sở GD&ĐT Ở năm học 1987-1988, tại Hội thi Thuyết trình Vănhọc lớp 9, Phòng GD&ĐT huyện Duy Xuyên cũng đã thực hiện tương tự Cáihay của cách làm này là ở chỗ đáp ứng được tính khách quan, trung thực, côngbằng; bảo đảm loại bỏ được hiện tượng tiêu cực như: chạy theo thành tích, họcsinh thi theo nội dung đã được giáo viên hướng dẫn (thậm chí làm thay họcsinh), sao chép đề tài dự thi,
Song việc Sở GD&ĐT thông báo kế hoạch thay đổi nội dung, cách thứcthi nói trên chỉ được thực hiện trước khoảng 01 tháng diễn ra Hội thi cấp tỉnh,nên Hội thi cấp trường, cấp huyện chưa được tổ chức theo cách này Điều nàygây khó khăn, lúng túng cho học sinh trong quá trình chuẩn bị, dự thi, nhất làcác em ở vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, trong đó có huyện NamTrà My
Trong các năm học qua, thực tế các Hội thi cho thấy hiệu quả tổ chức tùythuộc rất lớn vào chất lượng nội dung đề tài thuyết trình, vào năng lực thuyếttrình và sự ứng xử nhanh nhạy, thông minh trong cách trả lời câu hỏi của thísinh; cùng với cách thức tổ chức Hội thi của Ban Tổ chức
Thực tế ở Trường PTDTNT huyện cũng như ở Phòng GD&ĐT huyệnNam Trà My cho thấy mức độ hấp dẫn, sinh động, cuốn hút đã ngày một giảmdần từ sau Hội thi năm học 2007-2008; nhất là đến hội thi năm học 2009-2010
Mà các nguyên do được rút ra là: các đề tài dự thi không những không đượckhơi những nguồn mới mà thậm chí còn trùng lặp lẫn nhau (trùng với các nămhọc trước, trùng với đề tài đã đăng trên mạng, ); bên cạnh đó là cách thức tổchức chưa thoát khỏi khuôn khổ cũ, đó là: giới thiệu lần lượt họ tên thí sinh theo
số báo danh, tên đề tài, tên đơn vị; các câu hỏi thì chỉ bám sát nội dung đề tài;các tiết mục văn nghệ (nếu có) cũng do các thí sinh tham gia góp vui chứ không
có bất cứ một sự chuẩn bị nào; dẫn đến sự sáo mòn, đơn điệu, thiếu tính tíchhợp, thực tế, tươi mới, sáng tạo
2.4 Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Đề tài này được nghiên cứu và ứng dụng từ năm học 2010-2011 trongphạm vi Trường PTDTNT huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam)
Trang 3Các năm học 2011-2012, 2012-2013, 2014-2015; đề tài được chuyển giao,tiếp tục phối hợp nhân rộng áp dụng với tổ Văn-Tiếng Anh theo hướng đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong suốt quá trình diễn ra Hội thi.
sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục.”
Trong công cuộc đổi mới chung đó, đổi mới phương pháp là vấn đề vừamang tính định hướng vừa mang tính thực tiễn, có vai trò tiên quyết trong việcnâng cao chất lượng hiệu quả dạy và học Luật Giáo dục năm 2005 đã quy địnhphương pháp giáo dục phải thực hiện đảm bảo theo yêu cầu là: “Phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho ngườihọc năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươnlên.”
Với bản chất “Văn học là nhân học”, cùng hai đặc trưng vừa mang tínhkhoa học vừa mang tính nghệ thuật của mình, có thể nói bộ môn Văn học là mộttrong những bộ môn cốt lõi hình thành và phát triển nhân cách toàn diện học
sinh – sản phẩm con người của suốt quá trình thực thi công cuộc đổi mới giáo
dục nói trên
Thuyết trình là một trong những hoạt động văn học bắt đầu trước hết từquá trình tiếp nhận tác phẩm văn học (học văn), rồi mới đến việc trình bày đểngười nghe cảm nhận được, đồng điệu được với sự cảm nhận của chính mình.Hai giai đoạn này cũng chính là hai yếu tố quyết định hiệu quả của việc thuyếttrình
Trang 4Trong đó, giai đoạn tiếp nhận tác phẩm của học sinh tùy thuộc rất lớn vàophương pháp giảng dạy của giáo viên “Hiểu biết tác phẩm văn chương, biết cắtnghĩa nó là những tiền đề, những công đoạn rất quan trọng đối với quá trìnhgiảng văn của người giáo viên Có thể nói thử thách cuối cùng cũng là quantrọng nhất mang đặc thù của bản chất lao động giảng văn lại chính là công đoạnlàm sao tổ chức cho học sinh tiếp nhận được tác phẩm văn chương có hiệu quảcao nhất Ở khâu này, giáo viên phải đối diện với đối tượng học sinh, một thếgiới vô cùng đa dạng, đầy bí ẩn trong tiếp nhận Và cũng ở khâu này, mọi ýtưởng tốt đẹp của nhà văn và của nhà giáo có thực thi được hay không và giờgiảng văn có thực sự hiệu quả hay không, chính ở khâu này Ngoài những nănglực văn học cần thiết giáo viên còn phải có những năng lực sư phạm đặc thù.Tinh tế, nhạy bén trong cảm thụ, sắc sảo và khoa học trong phân tích nhưng lạiphải biết tổ chức cho quá trình đó diễn ra ở ngay bản thân học sinh khi học mộttác phẩm văn chương” Đúng như một nhà phê bình đã nói: “Cảm thụ đã khó màlàm cho học sinh cảm thụ lại càng khó hơn” Điều đó cho thấy ở vị trí giáo viên,việc cảm thụ và tổ chức hướng dẫn cho học sinh cảm thụ tác phẩm văn học đã lànhững việc khó; thì ở vị trí thí sinh khi thuyết trình tác phẩm (cũng chính là đanglàm thiên chức của một giáo viên, khác chăng là bằng tâm sức của một ngườihọc sinh) thì hoạt động đó còn khó hơn gấp nhiều lần.
Chính vì vậy, mỗi phần thi của từng thí sinh nói riêng và cả Hội thi thuyếttrình văn học nói chung sẽ khó có thể hấp dẫn và hiệu quả nếu không được sựquan tâm hướng dẫn chuẩn bị nội dung, chương trình, cách thức tổ chức mộtcách bài bản, khoa học trên tinh thần luôn đổi mới của người chịu trách nhiệmquản lý, phụ trách Hội thi cùng với sự chung sức đắc lực của những cộng sự - làgiáo viên bộ môn Ngữ văn tại đơn vị
4 Cơ sở thực tiễn
Thực trạng các Hội thi Thuyết trình văn học tại đơn vị như đã tóm tắt ởphần trên, tuy vẫn thực hiện thường xuyên, đảm bảo đúng với hướng dẫn, thể lệquy định nhưng mức độ hấp dẫn ngày càng giảm sút Không chỉ diễn ra ở riêngphạm vi Trường PTDTNT huyện Nam Trà My mà còn cả trong phạm vi Hội thicấp huyện, thực trạng này thậm chí còn nhiều điều thật “hài hước”, không thểkhông quan tâm suy ngẫm Đó là hiện tượng nhiều bài thuyết trình được trìnhbày hết năm này sang năm khác, có năm nó là của đơn vị này có năm lại mặcnhiên của đơn vị khác; thậm chí ngay trong một Hội thi cũng có hai đơn vịtrường khác nhau lại có hai thí sinh có nội dung bài thuyết trình không khácnhau một câu, từ nào
Với thực trạng gần như đã sắp biến các Hội thi này trở thành những diễnđàn mang tính phô diễn hình thức, khiêng cưỡng, qua loa chiếu lệ; thiếu hiệuquả, thậm chí phản cảm, phản giáo dục Bởi vì ngay đến tính chân thực cũng cònchưa bảo đảm nói gì đến được cái thiện – cái đẹp của văn học
Thế nhưng, vấn đề này hầu như chưa được sự quan tâm nghiên cứu cụ thểcủa cá nhân hay tổ chức nào Các biện pháp tác động tuy đã có, song cũng mới
Trang 5chỉ dừng lại ở việc thay đổi về yêu cầu nội dung trình bày (một, một số phầnthay cho trọn vẹn bài thuyết trình như trước đây), hoặc cách đặt câu hỏi đã cónhiều sáng tạo hơn, mang tính chất gợi mở mà thí sinh chỉ có thể có phần trả lờitốt nếu các em thực sự hiểu rõ, cảm thụ rõ được tác phẩm, đồng thời với khảnăng nhanh nhạy, thông minh, sáng tạo trong cách xử lý tình huống Các biệnpháp này đã thành công ở chỗ có thể kiểm định được thực chất chất lượng thicủa từng thí sinh, phân hóa được đâu là thí sinh thực sự có tài năng và đâu là thísinh chỉ học vẹt, máy móc; đồng thời tiết kiệm được thời gian cho Hội thi
Tuy nhiên, như thực trạng đã minh chứng ở trên, các biện pháp tác độnghiện tại vẫn chưa phải là tối ưu, bởi còn có rất nhiều hạn chế trong thực tiễn, đólà:
Thứ nhất, chưa định hướng, quy định nghiêm túc về nội dung đề tài thuyếttrình (là phải tự thí sinh thực hiện có sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn) nênmới xảy ra hiện tượng trùng lặp, sao chép đề tài ở trên
Thứ hai, do sự thiếu thực chất ngay từ khâu chuẩn bị nội dung của thí sinhnên các câu hỏi mang tính sáng tạo của giám khảo đã trở thành sự đánh đố đốivới các em, nhất là với các em vùng đặc biệt khó khăn như huyện Nam Trà My.Thực tế đã có nhiều thí sinh bị rơi vào tình trạng không trả lời được câu hỏi, làmảnh hưởng xấu đến chất lượng Hội thi
Thứ ba, thiếu sự định hướng cụ thể mang tính thời sự về vấn đề tích hợpnội dung giáo dục cảm thụ văn học với các nội dung giáo dục khác trong nhàtrường, với việc thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua, các vấn đềmang tính toàn cầu
Thứ tư, học sinh còn thật sự hạn chế về năng lực học Văn, về năng lựcthuyết trình; năng lực khái quát, tổng hợp khối lượng kiến thức văn học saunhiều nội dung chương trình lại càng hạn chế, nên thực sự khó khăn khi các emtham gia thi cấp tỉnh theo cách thức mới Và càng khó thành công nếu Hội thicấp trường, cấp huyện áp dụng theo cách của Hội thi cấp tỉnh
Chính những hạn chế đó đã làm mất đi tính gần gũi, đời thường, tươi mới,sáng tạo, hấp dẫn của Hội thi như vốn dĩ bản chất phải có và sẵn có của văn học
Tuy nhiên, những hạn chế kể trên hoàn toàn có thể khắc phục được, thựctrạng hiện tại có thể cải thiện được nếu được sự quan tâm đúng mức, khai thácđúng mức tiềm năng hiện có bằng tất cả tinh thần lao động trách nhiệm, sáng tạocủa những người có chức năng ở đơn vị cũng như ở ngành giáo dục huyện NamTrà My Bởi lẽ, những hạn chế đó, chúng tùy thuộc chủ yếu vào yếu tố conngười Chúng sẽ được hạn chế dần hoặc hạn chế triệt để nếu con người, nhữngngười trực tiếp có trách nhiệm với Hội thi chịu khó tìm tòi, nghiên cứu về lýluận đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy – học văn, về những quy định,hướng dẫn của ngành liên quan đến Hội thi, về thực tiễn của nhà trường, địaphương, xã hội, đất nước và thế giới, về những vấn đề mang tính thời sự, về ứngdụng công nghệ thông tin (CNTT), để xây dựng nội dung, thể lệ, cách thức tổchức; đồng thời với việc định hướng cụ thể nội dung chuẩn bị đối với thí sinh và
Trang 6giáo viên hướng dẫn; cũng chính là những nội dung mà đề tài này đã đề cập,nghiên cứu, ứng dụng, thì Hội thi hoàn toàn có thể đạt được hiệu quả cao hơn
5 Nội dung nghiên cứu
5.1 Trình tự cách làm
a) Công tác chuẩn bị:
Nghiên cứu, xây dựng và triển khai kế hoạch tổ chức Hội thi, quy định cụthể về nội dung, cách thức, thể lệ tổ chức hội thi; quy định về đối tượng dự thi;phân công giáo viên bộ môn làm nhiệm vụ định hướng, gợi ý học sinh dự thichọn và đăng ký đề tài, xây dựng đề cương, bài thuyết trình, cách thức thuyếttrình và trả lời câu hỏi
Phân công nhiệm vụ các thành viên Ban Tổ chức: chuẩn bị hệ thống câuhỏi luôn được giao cho 01 thành viên chịu trách nhiệm chính về nội dung Hội thithực hiện; đảm bảo tính bảo mật, phù hợp với từng đề tài, đồng bộ về cấu trúc,ngang bằng về độ khó, tham khảo sử dụng khoảng 2/3 nội dung hướng dẫn trảlời câu hỏi đã được chuẩn bị và khoảng 1/3 nội dung trả lời câu hỏi mở, tiếp cận
và kiểm định được năng lực thực sự của thí sinh, chuẩn bị phiếu chấm điểm kèmtheo phiếu nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế ở từng phần thi của từng thí sinhphục vụ cho việc đánh giá, tổng kết; chuẩn bị nội dung phần thi dành cho khángiả (câu hỏi, tư liệu, hình ảnh, nhạc nền liên quan); tập, duyệt các tiết mục vănnghệ phục vụ Hội thi; thiết kế chương trình (kịch bản) Hội thi theo một chỉnh thểthống nhất
b) Tổ chức thi và tổng kết, rút kinh nghiệm sau hội thi.
5.2 Tính chất mới mẻ, khoa học, sáng tạo, hiệu quả trong nội dung nghiên cứu
Thể hiện trước hết ở nội dung thi được đổi mới theo hướng tích hợp giáodục cảm nhận nội dung Văn học với các nội dung giáo dục khác trong nhàtrường Hệ thống câu hỏi được xây dựng trên nguyên tắc đảm bảo kết hợp giữanội dung cảm thụ tác phẩm văn học với các nội dung giáo dục khác có liên quantrong nhà trường, với các cuộc vận động, phong trào thi đua, với các vấn đề thời
sự, với thực tế cuộc sống và với chính bản thân thí sinh
Cách thức thi được tiến hành theo đúng quy định ở năm học 2012-2013 về
trước của ngành cấp trên; đồng thời bổ sung vào phần thi dành cho khán giả với
nội dung câu hỏi, tư liệu hình ảnh ứng dụng CNTT, liên hệ mật thiết với sự đổimới nội dung và gắn kết chặt chẽ, lôgic với phần thi thuyết trình trước (sau) đó
Các tiết mục văn nghệ được dàn dựng cũng tập trung vào các chủ đề củaHội thi
Với những tính chất mới mẻ, khoa học, sáng tạo nêu trên, Hội thi năm học2010-2011 đã trở nên sinh động, tươi mới; chất lượng thi được nâng lên Riêngphần trả lời câu hỏi, các thí sinh đã trả lời được, trong đó các thí sinh xuất sắc đãtrả lời được 100% yêu cầu Cùng với đó là nhân thêm được nhiều sự chiêm
Trang 7nghiệm về những bài học về cách sống, học làm người cho tất cả những ai cómặt trong Hội thi.
5.3 Các biện pháp, giải pháp, cách tiến hành và tác dụng, hiệu quả 5.3.1 Các biện pháp, giải pháp
Hiệu quả bước đầu đạt được nói trên có phần tác động của các biện pháp,giải pháp, cách thức tiến hành mang tính đột phá, sáng tạo, mới mẻ đó là:
Triển khai kế hoạch sớm, đảm bảo thời gian chuẩn bị dự thi cho học sinh
và giáo viên hướng dẫn Quy định cụ thể nội dung đề tài thuyết trình, bao gồm:
Văn học với cuộc sống (gia đình, quê hương, đất nước, xã hội, nhân sinh, môi trường ); Văn học với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực” tại trường
Phân công cụ thể nhiệm vụ hướng dẫn học sinh dự thi đối với từng giáoviên bộ môn Ngữ văn (theo khối, lớp đang dạy) Quy định mỗi giáo viên ít nhất
phải gợi ý cho 01 học sinh chọn đề tài liên quan đến các cuộc vận động, phong
trào thi đua nêu trên Nội dung thuyết trình phải do học sinh tự làm và được giáoviên hướng dẫn thông qua
Nội dung dẫn chương trình được thiết kế một cách ngắn gọn, súc tíchnhưng vừa giới thiệu được điều cốt lõi của mỗi đề tài vừa đảm bảo xâu chuỗiđược tất cả các phần thi thuyết trình, trả lời câu hỏi, phần thi dành cho khán giả
và cả các tiết mục văn nghệ thành một chỉnh thể thống nhất, chặt chẽ
Đây chính là các biện pháp, giải pháp nhằm thực hiện được những nộidung, cách làm mới mẻ trong các Hội thi từ năm học 2010-2011 trở đi tại đơn vị,
và được nghiên cứu, đúc kết báo cáo trong đề tài này
Triển khai nội dung, thể lệ Hội thi Thuyết trình văn học theo nội dungCông văn số 240/SGDĐT-GDTrH ngày 02 tháng 3 năm 2015 của Sở GD&ĐTtỉnh Quảng Nam về việc Tổ chức Hội thi Thuyết trình văn học cấp tỉnh bậcTrung học, năm học 2014-2015; để học sinh biết và chuẩn bị thực hiện Cùngvới đó, Hội thi cấp trường sẽ được tổ chức sớm hơn (theo cách thức của trường)
để tuyển chọn học sinh và tập trung đầu tư, hướng dẫn chuẩn bị tốt cho việc thi ởcác cấp
5.3.2 Cách tiến hành Hội thi
5.3.2.a Hội thi năm học 2010-2011:
Với 11 phần thi của thí sinh; 02 phần thi dành cho khán giả và 02 tiết mục
văn nghệ Sau phần Nghi lễ, Hội thi được tổ chức theo kịch bản cụ thể như sau:
* Văn nghệ chào mừng:
Với bài hát “Tuổi hồng”, nhạc và lời: Trương Quang Lục qua phần thểhiện của tốp ca nam nữ, nhằm khích lệ tinh thần các thí sinh, trước khi Hội thibắt đầu
Trang 8a Phần Thi thuyết trình, trả lời câu hỏi của 11 thí sinh (TS) và phần thi dành cho khán giả
Được thực hiện đúng theo hướng dẫn của ngành cấp trên Song chú trọngkhơi sâu ở hai điều, đó là lời dẫn chương trình (dẫn chuyện) cho từng phần thi,toàn Hội thi và cách đặt câu hỏi mang tính tích hợp giáo dục giá trị sống, kỹnăng sống, tích hợp liên môn với các bộ môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục côngdân, Âm nhạc; liên hệ với cuộc sống xã hội một cách sáng tạo; tập trung hướngđến năng lực học sinh và phân hóa, chọn lọc được các học sinh có năng lực thực
sự Xin giới thiệu cụ thể như sau:
a.1 Phần thi của TS mang số báo danh (SBD) 01:
- Đề tài: “Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm Chuyện
người con gái Nam Xương”.
+ Lời dẫn: Phần thi hôm nay được bắt đầu với đề tài: “Hình tượng người
phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương” do TS
Nguyễn Thị Trang, SBD 01 đến từ lớp 9/1 trình bày
+ Câu hỏi: Theo em, xã hội chúng ta ngày nay có điều gì khác so với xã
hội mà nhân vật Vũ Nương đã sống? Để mỗi phụ nữ đều có được cuộc sống tốtđẹp, chúng ta cần làm những gì?
a.2 Phần thi của TS mang SBD 02:
- Đề tài: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua bài
viết Đức tính giản dị của Bác Hồ của tác giả Phạm Văn Đồng”
+ Lời dẫn: Trong 4 năm qua, toàn Đảng, toàn dân ta đã hưởng ứng tích
cực cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đặc
biệt thầy và trò trường chúng ta đã thực hiện rất tốt cuộc vận động Tiếp theoHội thi tối nay, chúng ta sẽ được cùng theo dõi một đề tài Thuyết trình văn học
có nội dung về cuộc vận động đầy ý nghĩa này Đó là đề tài: “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua bài viết Đức tính giản dị của Bác Hồ
của tác giả Phạm Văn Đồng” do TS Nguyễn Thị Thu Hiền đến từ lớp 7/2 mangSBD 02 trình bày
+ Câu hỏi: Bằng giọng điệu giản dị nhưng vô cùng thâm sâu, trước lúc đi
xa, Bác Hồ kính yêu đã không quên để lại những lời khuyên dạy cho mỗi giai tầng, mỗi nghề nghiệp và mỗi người về đạo đức cách mạng Vậy, những lời
khuyên dạy nào của Bác đối với thiếu niên nhi đồng mà em luôn ghi nhớ? Em đãlàm những gì để thực hiện theo những lời dạy đó của Bác?
a.3 Phần thi của TS mang SBD 03:
- Đề tài: “Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri – câu chuyện cảm động về
tình yêu thương con người”
+ Lời dẫn: Đức tính giản dị của Bác Hồ không những thể hiện tâm hồn
thanh cao của Bác mà còn ẩn chứa trong đó lòng yêu thương vô hạn đối vớiđồng bào, với những người cùng khổ Và tình yêu thương con người đó luôn
Trang 9được hiện hữu trên khắp hành tinh chúng ta, không phân biệt màu da, sắc tộchay châu lục nào Chúng ta sẽ lần nữa được cảm nhận tình cảm cao đẹp này quamột tác phẩm của một nhà văn nước Mỹ, với phần trình bày của TS mang SBD
03, đến từ lớp 8/2, bạn Hồ Thị Út trong đề tài: “Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri– câu chuyện cảm động về tình yêu thương con người”
+ Câu hỏi: Trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” mà em vừa chọn thuyết
trình, hình ảnh nào khiến em cảm động nhất? Em hãy phân tích ý nghĩa của hìnhảnh ấy?
+ Lời dẫn: Sau đây là một phần thi đầy mới mẻ, hấp dẫn được các bạn
học sinh khán giả vô cùng trông đợi, đó là:
* Phần thi dành cho khán giả 1:
(Ưu tiên cho các em học sinh lớp 6, 7)
(Mời khán giả trả lời, tặng quà cho khán giả trả lời đúng).
Đáp án:
- Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
- Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Trang 10a.4 Phần thi của TS mang SBD 04:
- Đề tài: “Tình yêu thương bao la, sâu nặng mà Bác Hồ dành cho chiến sĩ
và đồng bào qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ”
+ Lời dẫn: Liên đội trường tích cực thực hiện tốt các cuộc vận động, các
phong trào thi đua cũng nhằm để mỗi bạn chúng ta được phát triển nhân cáchtoàn diện, thành những người con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ; đáp lạicông ơn trời biển mà Bác đã dành cho tất cả chúng ta
Sau đây, Hội thi sẽ được tiếp nối với một bài thơ thật cảm động về Bác
Hồ Chúng ta cùng theo dõi qua phần dự thi của TS Ngô Thị Mai Linh SBD 04đến từ lớp 6/1, với đề tài: “Tình yêu thương bao la, sâu nặng mà Bác Hồ dành
cho chiến sĩ và đồng bào qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh
Huệ”
+ Câu hỏi: Khổ cuối bài thơ có đoạn:
“ Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh”.
cho em hiểu được điều gì? Em cùng các bạn học sinh trường chúng ta sẽ làmnhững gì để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ?
a.5 Phần thi của TS mang SBD 05:
- Đề tài: “Tình cảm anh em trong Cuộc chia tay của những con búp bê” + Lời dẫn: Dân gian có câu: “Anh em như thể tay chân ” Vâng, thứ tình
cảm keo sơn gắn bó đó cũng được nhà văn Khánh Hoài khắc họa qua một truyệnngắn thật cảm động Chúng ta sẽ cùng được cảm nhận sau đây qua phần thuyết
trình với đề tài: “Tình cảm anh em trong Cuộc chia tay của những con búp bê”,
do TS Hồ Thị Thu Nhi lớp 7/1, mang SBD 05 trình bày
+ Câu hỏi: Trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”, nhân vật
nào khiến em cảm động nhất? Vì sao? Em có ước muốn gì sau khi học truyệnnày?
a.6 Phần thi của TS mang SBD 06:
- Đề tài: “Những bài học làm người qua truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy
giếng”.
+ Lời dẫn: Sau đây, chúng ta cùng chiêm nghiệm: “Những bài học làm
người qua truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng” – qua phần dự thi của TS
Nguyễn Thị Ánh, SBD 06 đến từ lớp 6/2
+ Câu hỏi: Bài học làm người mà em học được qua truyện ngụ ngôn
“Ếch ngồi đáy giếng” là gì? Em phải làm gì để khỏi “bị biến thành một con ếch như trong truyện này”?
* Phần thi dành cho khán giả 2:
Câu hỏi:
Trang 11Những địa danh (hình ảnh) cùng mốc thời gian sau đây gợi cho ta nhớ đếnnhân vật nào? Hãy nêu tên sự kiện chính xảy ra ở mỗi địa danh (hình ảnh) gắnliền với nhân vật này
Sử dụng phương tiện trực quan (đèn chiếu) chiếu lần lượt các hình ảnh,
gồm: (1) Bến Nhà Rồng – 1911, (2) Lá cờ đỏ búa liềm – 1930, (3) Quảng trường
Ba Đình – 1945, (4) Hình hoa sen (1890 – 1969) trên nhạc nền bài Khúc hát sông quê của nhạc sĩ An Thuyên.
(Mời khán giả trả lời, tặng quà cho khán giả trả lời đúng).
+ 2 Lá cờ đỏ búa liềm – 1930: Nguyễn Ái Quốc triệu tập cuộc họp tại
Hương Cảng (Trung Quốc), hợp nhất các đảng, thành lập Đảng Cộng sản ĐôngDương
+ 3 Quảng trường Ba Đình – 1945: Hồ Chủ tịch đọc bản Tuyên ngôn độc
lập, khai sinh ra Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi Cách mạng ThángTám thành công
+ 4 Hình hoa sen (1890 – 1969): Quê Bác (làng Sen), cuộc đời Bác với
cái tên đẹp nhất, gắn liền với loài hoa sen thanh khiết: “Tháp Mười đẹp nhấtbông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
Trang 12Như vậy, hai phần thi dành cho khán giả không những tạo được sự giaolưu của tất cả khán giả với Hội thi, khắc phục được không khí đơn điệu ở cácHội thi trước, mà còn góp phần khắc sâu chủ đề, thể hiện rõ việc đổi mới nộidung, cách thức thi một cách trực quan, sinh động.
a.7 Phần thi của TS mang SBD 07:
- Đề tài: “Tinh thần lạc quan, yêu đời của Hồ Chí Minh qua bài thơ Tức
cảnh Pác Bó”.
+ Lời dẫn: Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, có một
trong những địa danh mà chúng ta không thể không nhớ đến, đó là Pác Bó (Cao Bằng): mảnh đất đầu tiên, nơi Bác đặt chân trở về Tổ quốc năm 1941, trực tiếp
lãnh đạo cách mạng nước ta sau bao năm bôn ba tìm đường cứu nước
Đây cũng là một địa danh – một di tích lịch sử mà chúng ta sẽ cùng được
về thăm lại, qua phần thi của TS tiếp theo, bạn Hồ Thị Viên, SBD 07 đến từ lớp
8/1 với đề tài: “Tinh thần lạc quan, yêu đời của Hồ Chí Minh qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó”
+ Câu hỏi: Tinh thần lạc quan, yêu đời của Hồ Chí Minh thể hiện như thế
nào qua hai câu thơ:
“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.”?
Liên hệ với thực tế cuộc sống của mình, em thấy bản thân học tập được điều gì ởBác qua bài thơ này?
a.8 Phần thi của thí sinh mang số báo danh 08:
- Đề tài: “Tình cảm quê hương qua bài thơ Hồi hương ngẫu thư của Hạ
Tri Chương”
+ Lời dẫn: Cũng bắt đầu từ ngọn nguồn của tình yêu tha thiết với quê cha
đất tổ, tình cảm quê hương như đã ngấm vào tận tâm can thẳm sâu nơi mỗingười chúng ta Tiếp sau đây, chúng ta sẽ cùng được trải lòng mình cảm nhậnthứ tình cảm thiêng liêng đó, qua phần thi của bạn Nguyễn Thị A, TS mang SBD
08, đến từ lớp 7/3 với đề tài: “Tình cảm quê hương qua bài thơ Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương”.
+ Câu hỏi: Hãy nêu cảm nhận của em về quê hương mình Nếu đặt mình
vào hoàn cảnh của tác giả Hạ Tri Chương (phải xa quê mấy chục năm trời), emnghĩ tâm trạng mình sẽ như thế nào?
a.9 Phần thi của TS mang SBD 09:
- Đề tài: “Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) – câu chuyện cảm động
về tình cha con thiêng liêng và mãnh liệt”
+ Lời dẫn: “Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) – câu chuyện cảm
động về tình cha con thiêng liêng và mãnh liệt” đó là đề tài dự thi của bạn thísinh tiếp theo, TS Nguyễn Thị Thanh Kim, đến từ lớp 9/2 với số báo danh 09
Trang 13+ Câu hỏi: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” mà em vừa chọn thuyết
trình, chi tiết nào khiến em cảm động nhất? Em hãy phân tích ý nghĩa của chitiết ấy?
* Văn nghệ:
Lời dẫn: Chúng ta vừa được cảm nhận sự thiêng liêng, mãnh liệt của tình
cha con dưới mái gia đình Sau đây chúng ta sẽ được thưởng thức một ca khúccũng nói về Người Cha – vị Cha già của toàn dân tộc Việt – “Người là Cha, làBác, là Anh ”; đó là ca khúc “Hoa thơm dâng Bác”, nhạc và lời: Hà Hải, một cakhúc thể hiện tình cảm của những cháu ngoan đối với Bác, Bác Hồ kính yêu;qua tiết mục song ca do 02 bạn Thu Hiền và Kim Thoa biểu diễn
Như vậy, tiết mục văn nghệ trên không những đã mang lại không khíthiêng liêng, xúc động cho Hội thi, gắn kết được nội dung với phần thi trước đó
mà còn thiết thực góp phần làm nổi bật những nội dung, cách thức và chủ đề Hộithi, mà đề tài nghiên cứu đang đề cập
a.10 Phần thi của TS mang SBD 10:
- Đề tài: “Bức tranh thiên nhiên Cà Mau qua đoạn trích Sông nước Cà
Mau của nhà văn Đoàn Giỏi”.
+ Lời dẫn: Dọc dài đất nước hình chữ S mến yêu, chúng ta sẽ cùng được
về thăm vùng đất mũi cực Nam của Tổ quốc, với thật nhiều điều kỳ thú, hấp dẫnqua phần dự thi của TS tiếp theo với đề tài: “Bức tranh thiên nhiên Cà Mau qua
đoạn trích Sông nước Cà Mau của nhà văn Đoàn Giỏi” Đó là TS mang SBD 10,
Nguyễn Thị Phương Trinh đến từ lớp 6/3
+ Câu hỏi: Văn bản “Sông nước Cà Mau” có những điều gì hấp dẫn khiến
em chọn để thuyết trình? Sau khi học bài này, em có tình cảm gì đối với miềnsông nước Cà Mau và đối với chính quê hương em?
a.11 Phần thi của TS mang SBD 11:
- Đề tài: “Cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương và người anh trai
qua truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh”
+ Lời dẫn: Một lần nữa, chúng ta sẽ được cảm nhận thêm về tình cảm anh
em song dưới một góc độ khác, đó là tính cách của mỗi người và cách họ ứng xửvới nhau giữa những người anh em, mà suy rộng ra là cách ứng xử với ngườikhác; qua đề tài dự thi của TS Hồ Thị Tuyết, SBD 11 đến từ lớp 6/1, với nhanđề: “Cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương và người anh trai qua truyện
ngắn Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh”
+ Câu hỏi: Em rút ra được cho mình bài học gì qua truyện ngắn “Bức
tranh của em gái tôi”? Em sẽ ứng xử như thế nào đối với bạn TS đạt được giảiNhất trong Hội thi Thuyết trình hôm nay?
b Tổ chức hội ý giám khảo, tổng kết và rút kinh nghiệm sau Hội thi:
Trao đổi, tổng hợp ý kiến, xem xét, thống nhất điểm chấm ở những trườnghợp chênh lệch từ 02 điểm trở lên giữa các giám khảo; thống nhất xếp hạng vị