Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
5,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nguyễn Xuân Thành GIÁO TRÌNH SINH LÝ HỌC TRẺ EM (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI – NĂM 2017 HÀ NỘI – NĂM 2015 NGUYỄN XUÂN THÀNH GIÁO TRÌNH SINH LÝ HỌC TRẺ EM (Tài liệu dùng cho hệ Sư phạm Mần non, Sự phạm Tiểu học, Giáo viên Mần non, Giáo viên Tiểu học) HÀ NỘI – NĂM 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC TRẺ EM 1.1 Tầm quan trọng môn 1.1.1 Khái niệm giải phẫu sinh lý học người 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu sinh lý học trẻ em 1.1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu sinh lý học trẻ em 1.1.4 Các phương pháp nghiên cứu sinh lý học trẻ em 1.1.5 Ý nghĩa sinh lý học trẻ em 1.2 Giới thiệu chung thể người 1.2.1 Cấu tạo chức tế bào 1.2.2 Cấu tạo chức mô 1.2.3 Cơ thể khối thống 11 1.2.4 Cơ thể hệ thống tự điều chỉnh 14 1.2.5 Đặc điểm chung thể trẻ em 14 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 15 Chương SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM 16 2.1 Tính quy luật sinh trưởng phát triển thể 16 2.2 Gia tốc phát triển thể trẻ em 17 2.2.1 Khái niệm 17 2.2.2 Về chiều cao cân nặng 17 2.2.3 Sự cốt hóa xương 18 2.2.4 Về mặt sinh dục 18 2.3 Những số phát triển thể lực trẻ em 18 2.4 Giới thiệu biểu đồ tăng trưởng 19 2.4.1 Khái niệm 19 2.4.2 Giá trị biểu đồ tăng trưởng 19 2.4.3 Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng 19 2.5 Đặc điểm phát triển qua thời kỳ trẻ em 21 2.5.1 Thời kỳ phát triển tử cung 21 2.5.2 Thời kỳ sơ sinh (1 tháng đầu từ sinh) 21 2.5.3 Thời kỳ bú mẹ: (1 - 12 tháng) 22 2.5.4 Thời kỳ sữa ( 12 – 60 tháng) 22 2.5.5 Thời kỳ thiếu niên (7-15 tuổi) 22 2.5.6 Thời kỳ dậy 22 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 22 Chương HỆ THẦN KINH 24 3.1 Tầm quan trọng hệ thần kinh 24 3.2 Cấu tạo chức hệ thần kinh 25 3.2.1 Tế bào thần kinh (nơron) 25 3.2.2 Tủy sống 28 3.2.3 Thân não (trụ não) 30 3.2.4 Tiểu não 31 3.2.5 Bán cầu đại não 31 3.2.6 Hệ thần kinh thực vật 32 3.3 Hoat động phản xạ hệ thần kinh 34 3.3.1 Khái niệm cung phản xạ vòng phản xạ 34 3.3.2 Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện 35 3.3.3 So sánh phản xạ có điều kiện phản xạ điều kiện 37 3.3.4 Phân loại phản xạ có điều kiện 37 3.3.5 Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao 38 3.3.6 Hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai 39 3.3.7 Sự hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai người 40 3.4 Các loại hình thần kinh 41 3.4.1 Loại yếu 41 3.4.2 Loại mạnh, không thăng 41 3.4.3 Loại mạnh, thăng bằng, linh hoạt 42 3.4.4 Loại mạnh, thăng bằng, lỳ 42 3.5 Giấc ngủ trẻ em 42 3.5.1 Các giai đoạn chuyển từ thức sang ngủ 42 3.5.2 Bản chất sinh lý giấc ngủ 42 3.5.3 Những thay đổi thể ngủ 42 3.5.4 Các yếu tố gây ngủ 42 3.5.5 Đặc điểm giấc ngủ trẻ nhỏ 43 3.5.6 Tổ chức giấc ngủ cho trẻ 43 3.6 Đặc điểm phát triển hệ thần kinh trẻ em 44 3.6.1 Sự biến đổi hình thể, trọng lượng não tủy sống 44 3.6.2 Sự myelin hóa sợi thần kinh 45 3.6.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới biến đổi hệ thần kinh 45 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 46 Chương CƠ QUAN PHÂN TÍCH 49 4.1 Đại cương quan phân tích 49 4.1.1 Cấu tạo 49 4.1.2 Vai trò 49 4.1.3 Các loại quan phân tích thể 49 4.2 Các quan phân tích trẻ em 50 4.2.1 Cơ quan phân tích thị giác 50 4.2.2 Cơ quan phân tích thính giác 54 4.2.3 Cơ quan phân tích xúc giác 57 4.2.4 Cơ quan phân tích vị giác khứu giác 58 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 60 Chương HỆ VẬN ĐỘNG 62 5.1 Tầm quan trọng hệ vận động 62 5.2 Hệ xương 63 5.2.1 Cấu tạo thành phần hóa học xương 63 5.2.2 Sự hình thành phát triển mô xương 64 5.2.3 Giới thiệu xương người 65 5.2.4 Đặc điểm phát triển xương trẻ em 66 5.3 Hệ 67 5.3.1 Sơ lược cấu tạo 67 5.3.2 Hoạt động 68 5.3.3 Sự phát triển 70 5.4 Sự phát triển tư trẻ em 71 5.4.1 Tư bình thường 71 5.4.2 Tư không bình thường 71 5.4.3 Cách đề phòng sai lệch tư 72 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 72 Chương HỆ TUẦN HOÀN 74 6.1 Máu 74 6.1.1 Chức máu 74 6.1.2 Thành phần cấu tạo máu 74 6.1.3 Tính chất máu 77 6.2.Tuần hoàn 79 6.2.1 Cấu tạo hệ tuần hoàn 79 6.2.2 Sinh lý tuần hoàn 82 6.3 Đặc điểm máu hệ tuần hoàn trẻ em 84 6.3.1 Đặc điểm máu trẻ em theo lứa tuổi 84 6.3.2 Đặc điểm hệ tim mạch trẻ em theo lứa tuổi 85 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 85 Chương HỆ HÔ HẤP 88 7.1 Tầm quan trọng hệ hô hấp 88 7.2 Cấu tạo hệ hô hấp 88 7.3 Hoat động quan hô hấp 90 7.3.1 Động tác thở 90 7.3.2 Sự trao đổi khí phổi mô 92 7.4 Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em 94 7.4.1 Về cấu tạo 94 7.4.2 Hoạt động quan hô hấp trẻ 95 7.5 Âm tiếng nói 95 7.5.1 Cấu tạo quan phát 95 7.5.2 Sự hình thành tiếng nói 96 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 96 Chương HỆ TIÊU HÓA 98 8.1 Đại cương hệ tiêu hóa 98 8.1.1 Chức hệ tiêu hóa 98 8.1.2 Cấu tạo hệ tiêu hóa 98 8.2 Đặc điểm cấu tạo chức quan tiêu hóa trẻ em 100 8.2.1 Ống tiêu hóa 100 8.2.2 Tuyến tiêu hóa 102 8.3 Sự tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa 103 8.4 Sự hấp thụ thức ăn thải bã 104 8.4.1 Sự hấp thụ thức ăn 104 8.4.2 Sự thải bã 105 8.5 Sự thống hoạt động quan tiêu hóa 106 8.6 Cơ sở sinh lý ăn uống 106 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 106 Chương TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 108 9.1 Khái niệm trao đổi chất lương 108 9.2 Sự trao đổi chất 109 9.3.1 Trao đổi 113 9.3.2 Nhu cầu lượng 113 9.3.3 Sự cân lượng trẻ em 113 9.4 Cơ sở sinh lý phần thức ăn 114 9.4.1 Nhu cầu chất 114 9.4.2 Nhu cầu lượng 114 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 115 Chương 10 HỆ BÀI TIẾT 117 10.1 Ý nghĩa tiết 117 10.2 Sự tiết nước tiểu qua thận 117 10.2.1 Đặc điểm cấu tạo thận 117 10.2.2 Cơ chế tạo nước tiểu 119 10.3 Sự tiết mồ hôi qua da 121 10.3.1 Đặc điểm cấu tạo da 121 10.3.2 Chức da 122 10.3.3 Sự tiết qua da 123 10.4 Đặc điểm hệ tiết trẻ em 123 10.4.1 Đặc điểm cấu tạo chức quan tiết nước tiểu theo lứa tuổi 123 10.4.2 Đặc điểm da trẻ em 124 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 124 Chương 11 HỆ NỘI TIẾT .126 11.1 Đại cương tuyến nội tiết 126 11.1.1 Vai trò tuyến nội tiết 126 11.1.2 Hormon 126 11.2 Các tuyến nội tiết trẻ em 127 11.2.1 Tuyến tùng 127 11.2.2 Tuyến yên 127 11.2.3 Tuyến giáp trạng 129 11.2.4 Tuyến cận giáp trạng 130 11.2.5 Tuyến ức 131 11.2.6 Tuyến thận 131 11.2.7 Tuyến tụy 132 11.2.8 Các tuyến sinh dục 132 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO .135 LỜI NÓI ĐẦU Cơ thể trẻ em thể lớn, phát triển Cơ thể trẻ em nói chung quan nói riêng không hoàn toàn giống người trưởng thành Cơ thể trẻ chưa hoàn thiện cấu trúc chức Những tác động từ bên môi trường dù nhỏ ảnh hưởng đến phát triển thể trẻ em Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý trẻ em quy luật phát triển đặc biệt cần thiết việc nuôi dạy trẻ em Giáo trình tác giả đề cập đến đặc điểm phát triển sinh lý trẻ em lứa tuổi mầm non tiểu học: đặc điểm phát triển thể; đặc điểm phát triển hệ thần kinh; đặc điểm phát triển quan phân tích; đặc điểm phát triển hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết, … Các hệ quan thể có liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu điều hòa chung hai chế: thần kinh thể dịch, điều kiện ấy, hoạt động chức quan có tác động đến quan khác, tạo nên mối liên hệ hai chiều Trong trình biên soạn, tác giả bám sát với mục tiêu, chương trình đào tạo, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ chuẩn đầu ban hành (Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo); cung cấp hệ thống hình ảnh đẹp xác với nội dung Đầu chương có đề mục tiêu cụ thể cần đạt cuối chương có hệ thống câu hỏi lượng giá giúp người học tập trung vào nội dung cần học giúp cho trình tự học đạt hiệu cao Giáo trình cập nhật giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90, kỷ XX cập nhật với kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu nước nhằm thể kiến thức bản, hệ thống, đại thực tiễn Việt Nam Sinh lý học trẻ em môn khoa học phức tạp với nhiều nhiệm vụ nặng nề mang tính cấp bách, cần phải tiếp tục tìm tòi để tiếp cận làm sáng tỏ chế chưa biết Vì thế, tác giả có nhiều cố gắng trình biên soạn giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn sinh viên đồng nghiệp để lần tái sau giáo trình hoàn thiện Tác giả TS Nguyễn Xuân Thành Chương NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC TRẺ EM MỤC TIÊU Sau học xong chương này, sinh viên phải có khả năng: Phân tích tầm quan trọng môn học người làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ em Giải thích mối quan hệ cấu tạo, chức tế bào mô thể người Chứng minh thể người khối thống tự điều chỉnh Phân biệt đặc điểm chung thể trẻ em thể người lớn 1.1 Tầm quan trọng môn 1.1.1 Khái niệm giải phẫu sinh lý học người Giải phẫu học người môn khoa học nghiên cứu cấu tạo, hình dạng quy luật phát triển thể người, quan thể Nghiên cứu mối tương quan phận với nhau, thể, thấy thống thể; thấy thống thể với môi trường nhờ hệ thần kinh Từ tìm biện pháp tác động đến môi trường làm ảnh hưởng tốt đến phát triển thể Sinh lý học người môn khoa học nghiên cứu hoạt động chức quan, hệ quan toàn thể Nghiên cứu quy luật làm sở cho trình sống thể Giải phẫu sinh lý học người có liên quan mật thiết với Muốn hiểu chức quan thể, phải biết cấu tạo quan Ngày với thành tựu sinh học phân tử, sinh lý học đề cập đến hoạt động chức tế bào, phân tử 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu sinh lý học trẻ em Sinh lý học trẻ em ngành sinh lý học người động vật, có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật hình thành phát triển chức sinh lý thể trẻ em Trọng tâm giáo trình vấn đề có ý nghĩa hoạt động thực tiễn người giáo viên mầm non tiểu học nhà giáo dục nói chung 1.1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu sinh lý học trẻ em Sinh lý học trẻ em có nhiệm vụ sau đây: - Cung cấp kiến thức đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ em thiếu niên cần thiết cho công tác nhà giáo dục - Hình thành hiểu biết biện chứng đắn quy luật sinh học phát triển thể trẻ em thiếu niên - Làm quen với sở phản xạ có điều kiện trình dạy học giáo dục trẻ em thiếu niên - Làm quen với chế sinh lý trình tâm lý phức tạp cảm giác, tri giác, ý, trí nhớ, tư sở sinh lý ngôn ngữ phản ứng xúc cảm - Phát triển người giáo viên mầm non tiểu học tương lai kỹ sử dụng kiến thức đặc điểm hình thái – chức thể trẻ em sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao chúng tổ chức hoạt động dạy học giáo dục, phân tích trình tượng sư phạm 1.1.4 Các phương pháp nghiên cứu sinh lý học trẻ em - Phương pháp quan sát: phương pháp mà nhờ nhà nghiên cứu tri giác ghi chép cách có mục đích, có kế hoạch biểu đa dạng thể người (trẻ em) phát triển nó, với điều kiện diễn biến chúng + Ưu điểm phương pháp: đơn giản, không tốn kém, lại thu thập tài liệu thực tế, phong phú, trực tiếp từ đời sống hoạt động người mà ta nghiên cứu + Nhược điểm phương pháp: người nghiên cứu trực tiếp can thiệp vào diễn biến tự nhiên tượng mà nghiên cứu, làm thay đổi, làm tăng nhanh hay chậm lại lập lại số lần cần thiết - Phương pháp thực nghiệm: phương pháp mà nhà nghiên cứu chủ động gây nên tượng mà cần nghiên cứu, sau tạo điều kiện cần thiết; đồng thời chủ động loại trừ yếu tố ngẫu nhiên, chủ động thay đổi, làm nhanh lên hay chậm lại lặp lại diễn biến tượng nhiều lần Có hai loại thực nghiệm: tự nhiên phòng thí nghiệm + Thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện tự nhiên, quen thuộc với người nghiên cứu nhà trẻ, lớp học người nghiên cứu bị thực nghiệm + Thực nghiệm phòng thí nghiệm tiến hành phòng thí nghiệm đặc biệt, có trang bị phương tiện kỹ thuật cần thiết Nó cung cấp cho số liệu xác, tinh vi Song có nhược điểm người nghiên cứu luôn biết bị thực nghiệm, điều gây nên họ căng thẳng thần kinh không cần thiết; mặt khác, thân điều kiện thực nghiệm không bình thường, nhân tạo 1.1.5 Ý nghĩa sinh lý học trẻ em Sinh lý học trẻ em có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn thành tố cần thiết quan trọng kiến thức sư phạm liên quan đến trẻ em - Giúp cho người học hiểu thể trẻ em có đặc điểm khác với người lớn: khác cấu tạo, chức quan thể - Những đặc điểm khác thay đổi giai đoạn lứa tuổi khác trẻ - Xây dựng sở khoa học, giúp cho cô giáo nhà trẻ, mẫu giáo tiểu học chăm sóc giáo dục trẻ cách hợp lý, tạo điều kiện tốt cho hoàn thiện phát triển thể trẻ em - Cung cấp kiến thức sở để người học có khả tiếp thu kiến thức môn học khác: tâm lý học, giáo dục học, dinh dưỡng, môn phương pháp, 1.2 Giới thiệu chung thể người 1.2.1 Cấu tạo chức tế bào - Về cấu tạo (Hình 1.1) + Màng tế bào: lớp nguyên sinh chất đặc, ngăn cách thành phần nội bào với thành phần vật chất môi trường bên tế bào Màng có nhiệm vụ làm cho tế bào có hình dạng định bảo vệ tế bào Ngoài ra, màng tế bào có khả bán thấm để thực trình trao đổi chất thể môi trường Màng tế bào Màng nhân Nhân tế bào Hạch nhân Ty lạp thể Ribosom Lysosom Ribosom tự Lưới nội chất hạt Lysosom hòa nhập với túi thực bào Lưới nội chất trơn Túi thực bào Trung thể Trung tử Bộ máy Golgi Vi thể peroxy Lưới vi cấu trúc hình ống Các túi tiết Các lông mao Các vi nhung mao Hình 1.1 Cấu tạo tế bào động vật người + Tế bào chất: nguyên liệu thực sống, suốt, lỏng đặc Trong nguyên sinh chất có vô số ống nhỏ phân nhánh đảm bảo mối liên hệ phần khác tế bào Ngoài ra, nguyên sinh chất có quan tử có màng bao bọc, thành phần chuyên hóa giống quan thể, phụ trách chức định, đảm bảo hoạt động sống bình thường tế bào + Nhân tế bào: tạo thành thứ nguyên sinh chất đặc biệt Bao nằm nguyên sinh chất Có lớp màng kép bao xung quanh nhân Nhân thường có hình trứng có màu sáng nguyên sinh chất bọc quanh Nhân trung tâm hoạt động hóa học Nó có vai trò quan trọng việc định hình dạng, kích thước chức tế bào, điều khiển đa số trình sinh lý Ngoài nhân thực chức sinh sản - Thành phần hóa học tế bào + Có nhiều chất tham gia vào thành phần tế bào Trong nước chiếm khoảng 3/4 khối lượng tế bào Trong nước hòa tan lượng nhỏ chất vô (chủ yếu muối) chất hữu chiếm khoảng 1/4 khối lượng tế bào (trong chủ yếu protein, có axit nucleic, glucid, lipid, …) - Thu nhận cảm giác: đầu tận thần kinh phân bố mặt da biến đổi thành thụ quan, thu nhận cảm giác xúc giác, đau đớn nóng lạnh giúp thể có phản ứng kịp thời với môi trường - Chuyển hóa: da tham gia vai trò chuyển hóa nước, chất miễn dịch, vitamin D 10.3.3 Sự tiết qua da Mồ hôi tiết liên tục Số lượng mồ hôi tiết ngày phụ thuộc vào nhiệt độ không khí bên Khi nhiệt độ môi trường thấp, ngày thể tiết 500 – 700 ml mồ hôi Còn nhiệt độ môi trường cao, mồ hôi tiết nhiều hơn, tới vài lít Sự tiết mồ hôi có tác dụng điều hòa thân nhiệt Muốn thân nhiệt không thay đổi, thể phải tiết lượng nhiệt định Lượng nhiệt phần thoát với khí thở ra, phần theo phân nước tiểu, có khoảng 90% qua da Sự tiết mồ hôi điều hòa hệ thần kinh Phản xạ tiết mồ hôi phản xạ tự động tủy sống hành tủy điều khiển, kích thích trực tiếp nhiệt độ môi trường xung quanh 10.4 Đặc điểm hệ tiết trẻ em 10.4.1 Đặc điểm cấu tạo chức quan tiết nước tiểu theo lứa tuổi - Thận trẻ em có đặc điểm khác biệt rõ ràng so với thận người lớn vị trí, kích thước, khối lượng chức hoạt động Thận trẻ em nằm thấp so với người lớn Ở trẻ sơ sinh, khối lượng thận 1/100 - 1/125 khối lượng thể (ở người lớn 1/200 - 1/225 khối lượng thể) Sau thận tiếp tục phát triển lớn lên theo lứa tuổi, trình diễn mạnh mẽ năm đầu, thời kỳ phát dục (dậy thì) vào lúc 20 tuổi Về chức năng: thận trẻ từ sơ sinh đến - tháng tuổi mang nhiều đặc tính chưa hoàn thiện Chẳng hạn, thận trẻ sơ sinh chưa có khả đào thải cách tích cực chất lạ, khả cô đặc nước tiểu yếu ớt Trẻ - tháng tuổi tiết clorua chưa đáng kể, có phần NaCl thừa bị thải phần lớn bị tổ chức giữ lại với nước Trẻ từ - 12 tháng, khả hoạt động thận tăng lên mạnh Sự tăng thể rõ rệt việc tăng trị số hấp thụ trở lại tăng nồng độ nước tiểu Mặt khác, trình tạo thành nước tiểu thận diễn không đồng thời: trình lọc tiểu cầu hình thành vào đầu năm thứ 2; trình tiết vào tiểu niệu đạo hấp thụ trở lại hình thành vào tháng thứ 5, - Bóng đái trẻ em nằm cao so với người lớn, sau tụt dần xuống khoang chậu nhỏ Khối lượng kích thước bóng đái biến đổi theo lứa tuổi Ví dụ: trẻ tuổi khối lượng bóng đái 200 ml, 10 tuổi khối lượng bóng đái 600 ml, 12 tuổi khối lượng bóng đái 1.000 ml Việc tiểu tiện diễn toàn bóng đái đầy ắp Trẻ năm đầu tiểu tiện thải 60 ml nước tiểu, trẻ - tuổi thải 150 ml, trẻ 10 - 12 tuổi thải 250 ml Nhìn chung, trẻ em thuộc lứa tuổi việc tiểu tiện diễn thường xuyên so với người lớn nước tiểu thải tương đối nhiều Sở dĩ cường độ trao đổi nước chế độ ăn (có lượng hydratcacbon nước nhiều) trẻ 123 quy định Trong năm đầu, việc tiểu tiện trẻ mang tính chất không chủ định Về sau, theo mức độ trưởng thành chế điều chỉnh hệ thần kinh trung ương giáo dục mà hành động tiểu tiện trở nên có chủ định Ở số trẻ có tượng đái dầm ban đêm do: chế độ sinh hoạt không hợp lý (như ăn trước ngủ, uống nhiều nước vào buổi tối, ăn thức ăn kích thích, giấc ngủ không bình thường, …), hậu rối loạn thần kinh - tâm lý trẻ Hiện tượng thường thấy trẻ em trai gái thường đến 10 tuổi đến tuổi dậy chấm dứt 10.4.2 Đặc điểm da trẻ em Ở trẻ sơ sinh, da mỏng mịn Lớp tế bào sừng mỏng, nhiều chỗ tế bào sừng tiếp giáp không chắc, nên da dễ bị tổn thương, bị tổn thương dễ viêm nhiễm Các mạch máu da tương đối lớn, da trẻ thường hồng hào Trong lớp da thức có nhiều sợi đàn hồi, lớp mỡ da Trong thời kỳ bú mẹ lớp tế bào sừng mỏng, lớp mỡ da phát triển mạnh tháng đầu Trẻ - tuổi lớp sừng dày vững chắc, lớp mỡ da phát triển chậm dần tới - tuổi ngừng lại giảm chút Tuyến nhờn tiết từ sinh Tới - tháng tuyến nhờn phát triển mạnh, có cấu trúc người lớn Tuyến mồ hôi: trẻ sơ sinh tuyến mồ hôi hoạt động yếu Trẻ - tháng tiết mồ hôi rõ dần, tăng nhiều cuối tuổi bú mẹ Ở trẻ em phản ứng tiết mồ hôi co giãn mạch máu (khi nhiệt độ môi trường thay đổi) phát triển chậm, chức điều hòa thân nhiệt Da trẻ có tính cảm thụ cao với kích thích dễ nhiễm khuẩn CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 Câu hỏi tự luận Câu Phân tích ý nghĩa tiết người Câu Trình bày đặc điểm cấu tạo quan tiết nước tiểu người Câu Nêu trình hình thành xuất nước tiểu người Câu Phân tích đặc điểm quan tiết nước tiểu theo lứa tuổi trẻ em Câu Giải thích phù hợp cấu tạo chức da Câu Trình bày tiết mồ hôi qua da Câu Phân tích đặc điểm phát triển da trẻ em Câu hỏi trắc nghiệm Câu Bộ phận sau không thuộc đơn vị thận? A Nang Bowman B Quản cầu Malpighi C Ống thận D Ống đái Câu Dịch lọc cầu thận có: A Thành phần huyết tương máu động mạch 124 B Thành phần ion không giống huyết tương máu động mạch C Nồng độ ion giống máu động mạch D pH pH huyết tương E Thành phần protein giống huyết tương Câu Quá trình lọc xảy ở: A Mao mạch quanh ống thận B Toàn phần ống thận C Mao mạch cầu thận D Mao mạch cầu thận mao mạch quanh ống thận Câu Chức nephron trình tiết nước tiểu: A Lọc tiết chất không cần thiết khỏi thể, tái hấp thu chất cần thiết trở lại máu B Lọc tiết chất không cần thiết khỏi thể C Lọc tiết chất không cần thiết khỏi thể, tái hấp thu nước trở lại máu D Lọc chất không cần thiết khỏi máu tái hấp thu chất cần thiết trở lại máu Câu Thận chức sau đây? A Tham gia điều hòa cân axit – bazơ B Tham gia điều hòa thành phần nội môi C Tham gia điều hòa huyết áp D Tham gia điều hòa sản sinh hồng cầu E Tham gia điều hòa chức nội tiết Câu Bộ phận không thuộc quan tiết nước tiểu là: A Thận B Tuyến mồ hôi C Ống dẫn nước tiểu D Bàng quang 125 Chương 11 HỆ NỘI TIẾT MỤC TIÊU Sau học xong chương này, sinh viên có khả năng: Phân tích vai trò tuyến nội tiết người Trình bày khái niệm, đặc tính tác dụng hormon thể Phân tích đặc điểm cấu tạo chức tuyến nội tiết người Phân tích mối quan hệ tuyến nội tiết thể người 11.1 Đại cương tuyến nội tiết 11.1.1 Vai trò tuyến nội tiết Ngoài đường thần kinh, hoạt động thể điều tiết đường thể dịch, nghĩa chất hoạt hóa, truyền theo máu bạch huyết, gây tác dụng nơi nằm cách xa chỗ hình thành Các chất hoạt hóa từ xa hình thành tuyến nội tiết Khác với tuyến ngoại tiết (như tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, …), tuyến nội tiết ống dẫn đặc biệt để thải chất tiết ngoài, mà tiết chất tiết trực tiếp vào nội môi (máu, bạch huyết, dịch não tủy) Các chất tiết tuyến nội tiết gọi hormon (hay kích thích tố) Hormon có tác dụng chung là: - Tác dụng lên trình trao đổi chất - Tác dụng lên tầm vóc, hình dáng, kiến tạo thể - Tăng cường hay kìm hãm hoạt động quan - Tác dụng lên hệ thần kinh 11.1.2 Hormon Sản phẩm tiết tuyến nội tiết gọi hormon Hormon có tác dụng điều hòa trình trao đổi chất, trình tăng trưởng phát triển thể phân hóa quan Một số chất không tuyến nội tiết tiết ra, mà tổ chức khác sản sinh gọi hormon acetylcholin, histamin, … - Đặc tính hoạt động hormon: + Mỗi hormon quan chuyên tiết + Mỗi hormon có tác dụng với quan nhóm quan xác định, gọi quan đích + Hormon có tác dụng với liều lượng nhỏ nhanh chóng bị phá hủy nên không gây tác dụng lâu + Hormon không đặc trưng cho loài - Tác dụng hormon: Hormon có ảnh hưởng đến trao đổi chất, đến tăng trưởng phát triển thể, đến thể chất tâm lý, đến phân hóa tất quan Hormon hoạt động mạnh đến mức, ví dụ, g insulin (hormon tuyến tụy) đủ để làm giảm đường huyết cho 2.500 – 3.000 người Sự rối loạn hoạt động 126 tuyến nội tiết dẫn đến nhiều bệnh trầm trọng Có loại rối loạn: tiết nhiều hormon (ưu năng) tiết hormon (nhược năng) Cả trường hợp làm phát sinh bệnh, cần phải chữa trị Các tuyến nội tiết trẻ phát triển cách đồng thời Mỗi tuyến có tiến trình phát triển riêng Các tuyến nội tiết có liên quan chặt chẽ với ảnh hưởng lẫn nhau, đồng thời hoạt động chúng lại hệ thần kinh trung ương điều khiển Đến lượt mình, sau vào máu, hormon lại ảnh hưởng đến trạng thái chức hệ thần kinh trung ương, làm thay đổi hưng tính Hormon có nhiều tác dụng khác nhau: dạng thông tin đơn thuần, dạng hạn chế hoạt động quan xác định, dạng tác động phối hợp 11.2 Các tuyến nội tiết trẻ em 11.2.1 Tuyến tùng Vùng đồi Tuyến tùng Tuyến yên Tuyến giáp trạng Tuyến cận giáp trạng Tuyến ức Tuyến thận Tuyến tụy Buồng trứng Tinh hoàn Hình 11.1 Phân bố tuyến nội tiết thể người Tuyến tùng hay tuyến não, nằm vùng não trung gian (Hình 11.1) Tuyến tùng tuyến nhỏ, nặng có 0,2 g, phát triển trước tuổi; từ tuổi, bắt đầu thoái hóa Tuyến tùng có ảnh hưởng ức chế trình phát dục (dậy thì) Khi tuyến tùng có u, ta thấy xuất hiện tượng dậy sớm 11.2.2 Tuyến yên Tuyến yên phần phụ phía não, có trọng lượng người lớn gần 0,5 g, trẻ em nhỏ nhiều (Hình 11.1) Tuyến yên có thùy: trước, sau 127 Thùy trước tuyến yên tiết hormon có ảnh hưởng đến tăng trưởng (Hình 11.2) Khi chức thùy trước bị rối loạn, lượng hormon tăng làm tăng nhanh tăng trưởng chiều dài, dẫn đến bệnh “khổng lồ” lứa tuổi trẻ mà cốt hóa xương dài chưa kết thúc Sự giảm lượng hormon làm ngừng tăng trưởng, dẫn đến tật “người lùn” (ở tuổi nhà trẻ), trí tuệ phát triển bình thường tỷ lệ phát triển thân thể giữ nguyên Ở người lớn, ưu thùy trước tuyến yên gây chứng to đầu ngón (acromegalia), nhược gây nên bệnh suy mòn tuyến yên (cachesia hypophysaria) Vùng đồi Các nơron tiết hormon Các mao mạch Động mạch Hệ mạch cửa Thùy sau tuyến yên Các tế bào nội tiết Các mao mạch Thùy trước tuyến yên Tĩnh mạch Tới quan đích Prolactin LH FSH GH ACTH TSH Trứng Các tuyến vú Hệ xương Tuyến giáp Vỏ tuyến thận Tinh hoàn Tuyến sinh dục Hình 11.2 Thùy trước tuyến yên với hormon quan đích Sự rối loạn chức thùy giữa, phần thùy sau vùng gò thị gây rối loạn trao đổi mỡ trao đổi sở thể, gần 50% trọng lượng bệnh nhân mỡ Sự hạ thấp chức thùy sau dẫn đến rối loạn tiết nước tiểu – bệnh đái tháo nhạt, bệnh nhân tiểu tiện tới 40 l nước tiểu ngày đêm (Hình 11.3) Nhân thị 128 Các thân nơron tiết vùng đồi Vùng đồi Nhân cận não thất Các sợi trục Cuống đồi – thùy trước tuyến yên Các tận nơron thùy sau tuyến yên Mao mạch Thùy trước tuyến yên Các nephron thận Thùy sau tuyến yên Các tiểu động mạch khắp thể Tử cung Các tuyến vú Hình 11.3 Mối quan hệ thùy sau tuyến yên vùng đồi 11.2.3 Tuyến giáp trạng Tuyến giáp trạng nằm ranh giới quản khí quản (Hình 11.1 hình 11.4) Hoạt động tuyến giáp có ảnh hưởng rõ rệt đến tăng trưởng, đến phát triển thể lực trí tuệ trẻ em Ở trẻ sơ sinh, tuyến giáp trung bình nặng g, từ – tuổi nặng – 10 g Ở trẻ thời kỳ phát dục, trọng lượng tuyến giáp tăng lên Ở đàn ông đạt tới 25 g, đàn bà tới 30 g Tuyến giáp, hoạt động mạnh – tuổi, 13 – 15 tuổi, thời kỳ phát dục, tuổi người lớn Tới tuổi già tuyến bị teo đi, chức bị giảm 129 Chất keo Thanh quản Tế bào nang Tuyến giáp trạng Eo Tế bào cạnh nang Hình 11.4 Cấu tạo tuyến giáp trạng Hormon chủ yếu tuyến giáp trạng thyroxin Trường hợp ưu tuyến giáp trạng gây bệnh bướu cổ (Bazơdow) Ở trẻ em bệnh khó phát hơn, dấu hiệu bệnh thể không rõ Trong trường hợp nhược teo tuyến giáp trạng lứa tuổi trẻ em gây chứng đần độn, người lớn gây bệnh phù niêm Cần có điều trị chuyên môn bị ưu hay nhược tuyến giáp trạng 11.2.4 Tuyến cận giáp trạng Họng Tuyến giáp Các tuyến cận giáp trạng Thực quản Khí quản Hình 11.5 Cấu tạo tuyến cận giáp trạng 130 Tuyến cận giáp trạng nằm cạnh giáp trạng, có kích thước nhỏ (Hình 11.1 hình 11.5) Trọng lượng không 100 mg Hormon tuyến có ảnh hưởng chủ yếu đến trao đổi calci thể Khi tuyến hoạt động không đầy đủ gây bệnh hạ calci máu (bệnh co cứng trẻ em) Trẻ em, phụ nữ có thai, bà mẹ cho bú thường hay bị bệnh Sự rụng trẻ em thiếu niên có liên quan đến nhược tuyến cận giáp trạng Tác dụng vitamin D hormon cận giáp trao đổi calci giống 11.2.5 Tuyến ức Tuyến ức hay tuyến diều, nằm khoang ngực, phía sau xương ức (Hình 11.1) Người ta cho có mối liên hệ xác định tuyến ức với phát triển giới tính đứa trẻ Trước tuổi dậy tuyến ức hoạt động mạnh, có lẽ hormon kìm hãm hoạt tính tuyến sinh dục 11.2.6 Tuyến thận Tuyến thận: có đôi, nằm hai thận Trọng lượng tuyến trung bình giới hạn – g Tuyến thận gồm lớp: lớp (vỏ) lớp (tủy) (Hình 11.1 hình 11.6) Bề mặt tuyến thận Tuyến thận Màng liên kết Lớp cầu Thận Lớp sợi Vỏ thận Vỏ thận Tủy thận Lớp lưới Tủy thận a b Hình 11.5 Cấu tạo tuyến thận (a) phần vỏ tuyến gồm lớp (b) Hormon lớp tủy adrenalin, có ảnh hưởng đến chức khác thể giống hệ thần kinh giao cảm Một phận hormon sinh dục hình thành lớp vỏ tuyến thận Sự nhược lớp vỏ tuyến thận dẫn đến tượng ăn ngon, hệ suy nhược cao độ, giảm nhiệt độ, chứng thiếu đường huyết, khó thở, đờ đẫn, giảm huyết áp, … Các triệu chứng diễn chậm chạp, dạng kinh niên Ngoài kèm theo chứng thâm da, gọi bệnh đồng đen 131 Sự ưu lớp vỏ tuyến thận thường kèm theo tượng xuất sớm hormon sinh dục thể trẻ em Có em gái có kinh lúc tuổi, có em nam tuổi có râu, phận sinh dục có kích thước đàn ông Trong chứng ưu vỏ tuyến thận đàn bà nhiều xuất dấu hiệu sinh dục phụ đàn ông, đàn ông tuyến vú phát triển, mà quan sinh dục lại bị thoái hóa 11.2.7 Tuyến tụy Tuyến tụy: thuộc vào số tuyến pha Tuyến tụy gồm loại mô: mô tiết dịch tụy mô tiết hormon insulin glucagon (Hình 11.1 hình 11.6) Ống mật chung Túi mật Ống tụy Ống Tuyến tụy Tuyến thận Tế bào tiết enzym tiêu hóa Đảo tụy (đảo Langerhans) Mao mạch Tế bào đảo tiết hormon Hình 11.6 Cấu tạo tuyến tụy Hormon insulin glucagon có tác dụng đối lập Insulin có tác dụng làm giảm đường huyết, glucagon có tác dụng ngược lại, giữ cho nồng độ glucose máu ổn định Nếu cắt bỏ tuyến tụy làm cho lượng đường máu tăng lên nhiều thiếu insulin quan khác khả sử dụng glucose máu trình oxy hoá trình tích luỹ glycogen bị ảnh hưởng Chính thế, chức sản xuất hormon tuyến tụy bị rối loạn dẫn đến bệnh đái đường Nếu tiêm nhiều insulin làm đường huyết giảm, mồ hôi, huyết áp thân nhiệt giảm 11.2.8 Các tuyến sinh dục 132 Các tuyến sinh dục gồm tinh hoàn nam buồng trứng nữ, bắt đầu phát triển từ tuần lễ thứ bụng mẹ Có chức năng: sản xuất tế bào sinh dục – tinh trùng nam trứng nữ, tiết hormon sinh dục (Hình 11.1) Chức nội tiết tinh hoàn tiết hormon Hormon testosteron (hormon sinh dục nam) có tác dụng kích thích phát triển dấu hiệu sinh dục phụ gây tượng dậy thì, biểu giúp thể đồng hóa protein làm cho thể lớn nhanh, khung xương phát triển, hệ nở nang, mọc lông nách, râu, mọc tóc, giọng nói tâm lý biến đổi Và với FSH có tác dụng đến phát triển tinh trùng Ngoài tinh hoàn sản xuất hormon sinh dục nữ estrogen làm phát triển túi tinh, ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt Chức nội tiết buồng trứng: estrogen có tác dụng làm nang trứng phát triển, tạo biến đổi có chu kỳ tử cung, cổ tử cung, tạo dấu hiệu sinh dục thứ phát hình dạng, giọng nói, … Progesteron (hormon trợ thai) có tác dụng ức chế rụng trứng, chuẩn bị cho trứng làm tổ tạo điều kiện cho phôi thai phát triển như: làm cho cổ tử cung mềm, không co bóp, niêm mạc tử cung phát triển mạnh, tuyến dài Ngoài hormon có tác dụng phát triển tuyến sữa ức chế tuyến yên tiết LH, tăng cường tiết TLH Hormon sinh dục có ảnh hưởng đến trao đổi chất định dấu hiệu sinh dục phụ nam nữ hay đặc điểm làm cho giới khác với giới Hormon sinh dục nam nữ hình thành lúc ảnh hưởng lẫn Lúc nhỏ, nam nữ có hormon nam Lúc tuổi hormon nam nước tiểu hai giới gần Tới 12 tuổi hormon nam nam giới nhiều gấp 1,5 – lần nữ giới, đàn ông lớn tuổi gấp – 15 lần đàn bà lớn tuổi Tinh trùng xuất em trai lúc chừng 15 tuổi Tuổi thấy kinh em gái phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trung bình lúc 13 tuổi Ở nam giới, việc tạo tinh trùng giảm vào lúc 50 – 60 tuổi hay Trung bình 45 – 50 tuổi nữ giới bắt đầu tắt kinh CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11 Câu hỏi tự luận Câu Phân tích vai trò tuyến nội tiết người Câu Phân tích khái niệm đặc tính hormon Câu Trình bày tác dụng hormon thể Câu Phân tích đặc điểm cấu tạo chức tuyến yên Câu Phân tích đặc điểm cấu tạo chức tuyến ức tuyến tùng Câu Phân tích đặc điểm cấu tạo chức tuyến giáp trạng cận giáp trạng Câu Phân tích đặc điểm cấu tạo chức tuyến thận tuyến tụy nội tiết Câu Phân tích đặc điểm cấu tạo chức tuyến sinh dục Câu Phân tích mối quan hệ tuyến nội tiết thể người Câu hỏi trắc nghiệm 133 Câu Hormon chất hóa học do: A Một quan tiết vào máu có tác dụng phần xa thể B Một nhóm tế bào tiết vào máu có tác dụng tế bào khác thể C Một nhóm tế bào tuyến nội tiết tiết vào máu có tác dụng tế bào khác thể D Một tuyến nội tiết tiết vào máu có tác dụng phần xa thể Câu Tuyến sau không tuyến nội tiết? A Tuyến thận B Tuyến giáp C Tuyến nước bọt D Tuyến tùng Câu Insulin hormon của: A Tuyến sinh dục B Tuyến tụy C Tuyến giáp D Tuyến thận Câu Testosteron hormon của: A Tuyến ức B Tuyến cận giáp C Tuyến sinh dục D Tuyến tụy Câu Tuyến nội tiết sau trẻ không hoạt động mạnh thể trưởng thành? A Tuyến thận B Tuyến giáp C Tuyến tùng D Tuyến sinh dục E Tuyến tụy 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90 kỷ XX, Nhà xuất Y học, Hà Nội [2] Trịnh Bỉnh Dy (2006), Sinh lý học (tập 1,2), Nhà xuất Y học, Hà Nội [3] Nguyễn Xuân Thành (2017), Giáo trình Sinh lý học trẻ em lứa tuổi mầm non tiểu học, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội [4] Nguyễn Xuân Thành, Cao Bá Cường (2016), Giáo trình Sinh lý học người động vật, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2011), Giáo trình Sinh lý học trẻ em, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Trần Trọng Thủy (2006), Giáo trình Sinh lý học trẻ em, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [7] Lê Nam Trà (2000), Bài giảng Nhi khoa (tập 1,2), Nhà xuất Y học, Hà Nội [8] Lê Thanh Vân (2011), Giáo trình Sinh lý học trẻ em, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Tiếng Anh [9] Barrett K E et al (2015), Ganong’s Review of Medical Physiology, TwentyFifth Edition, New York: McGraw – Hill [10] Carol C., Pauline C., Duncan R., Winifred M.S (2005), Developmental Anatomy and Physiology of Children: A Practical Approach, First Edition, Published by Churchill Livingstone, United Kingdom [11] Fox S I (2015), Human physiology Fourteenth Edition, New York: McGraw – Hill [12] Ian P and Elizabeth G.F (2015), Fundamentals of Children's Anatomy and Physiology: A Textbook for Nursing and Healthcare Students, First Edition, Published by John Wiley & Sons, Ltd, United Kingdom [13] Janet M (2008), Introduction to the Anatomy and Physiology of Children: A Guide for Students of Nursing, Child Care and Health, Second Edition, Published by Routledge, United Kingdom [14] Katch V L., McArdle W D and Katch F I (2015), Essentials of Exercise Physiology, Fifth Edition, Printed in the USA, [15] Mader S S (2013), Understanding Human Anatomy & Physiology, Eighth Edition, New York: McGraw – Hill [16] Marieb E N and Hoeln K (2015), Human Anatomy and Physiology, Tenth Edition, Printed in the USA [17] Reece J B et al (2013), Campbell Biology, Tenth Edition, Printed in the USA [18] Rizzo D C (2015), Fundamentals of Anatomy & Physiology, Fourth Edition, Printed in the USA 135 [19] Saladin K S (2014), Anatomy and Physiology: The Unity of Form and Function, Seventh Edition, New York: McGraw - Hill [20] Shier D et al (2015), Hole’s Human Anatomy & Physiology, Fourteenth Edition, New York: McGraw – Hill [21] Waugh A and Grant A (2014), Ross & Wilson Anatomy and Physiology in Health and Illness, Twelfth Edition, Printed in the USA [22] Widmaier E P et al (2013), Vander's Human Physiology: The Mechanisms of Body Function, Thirteenth Edition, New York: McGraw – Hill 136 137 ... quan Ngày với thành tựu sinh học phân tử, sinh lý học đề cập đến hoạt động chức tế bào, phân tử 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu sinh lý học trẻ em Sinh lý học trẻ em ngành sinh lý học người động vật,... chức sinh lý thể trẻ em Trọng tâm giáo trình vấn đề có ý nghĩa hoạt động thực tiễn người giáo viên mầm non tiểu học nhà giáo dục nói chung 1.1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu sinh lý học trẻ em Sinh lý học. .. Ý nghĩa sinh lý học trẻ em Sinh lý học trẻ em có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn thành tố cần thiết quan trọng kiến thức sư phạm liên quan đến trẻ em - Giúp cho người học hiểu thể trẻ em có đặc