1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thuyết trình Sinh lý học trẻ em – Chương 11: Hệ nội tiết

44 516 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Bài thuyết trình trình bày khái niệm hệ nội tiết và tuyến nội tiết; nghiên cứu một số nội tiết và các tật về tuyến nội tiết. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình.

Trang 1

SINH LÝ HỌC TRẺ EM

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG HỆ NỘI TIẾT

I

III. CÁC T T V  TUY N N I TI TẬ Ề Ế Ộ Ế

II. M T S  TUY N N I TI TỘ Ố Ế Ộ Ế

1. Tuy n yên      5. Tuy n T y n i ế ế ụ ộ

ti tế

2. Tuy n giáp       6. Tuy n  cế ế ứ

3. Tuy n c n giáp        7. Tuy n sinh d cế ậ ế ụ

4. Tuy n thế ượng th n

Trang 3

- Là hệ thống các tuyến trong cơ thể con người

động chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể bằng cách tiết ra các nội tiết tố gọi là hooc-môn

HỆ NỘI TIẾT Khái niệm:

Hooc môn là những chất có tác dụng sinh học cao, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, sự sinh trưởng và phát triển thể chất

và tâm lý, sự phân hóa các cơ quan

Trang 4

- Hệ nội tiết và hệ thần kinh có mối liên quan chặt chẽ với nhau, đảm bảo sự điều hòa hoạt động các cơ quan trong

cơ thể người.

MỐI LIÊN HỆ

Trang 5

- Là các tuyến không có ống dẫn

- Các hooc-môn của nó thấm trực tiếp qua

hệ mao mạch đổ thẳng vào máu

- Các sản phẩm được bài tiết bởi hệ nội tiết gọi là hooc-môn (nội tiết tố)

TUYẾN NỘI TIẾT Khái niệm:

Vd: tuyến tụy sản xuất insulin, tuyến giáp sản xuất hooc-môn Thyrocxin đổ

thẳng vào máu.

Trang 6

HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN NỘI TIẾT

Sự hoạt động của tuyến nội tiết này có thể

ức chế hoặc làm tăng sự hoạt động của các tuyến nội tiết khác

Các tuyến nội tiết trong cơ thể hoạt động liên quan và ảnh hưởng đến nhau rất chặt chẽ

Tuyến yên đóng vai trò một tuyến cấp cao hơn điều hòa hoạt động của các tuyến khác

Trang 7

HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN NỘI TIẾT

Ví dụ: Khi đường trong máu tăng cao, tuyến tụy sẽ tiết insulin làm giảm lượng đường trong máu Khi lượng đường trong máu xuống quá thấp thì tuyến tụy sẽ ngừng tiết insulin Đồng thời các tuyến như tuyến yên, tuyến thượng thận sẽ tăng cường tiết hooc- môn đề làm tăng lượng đường trong máu.

Hoạt động của từng tuyến có sự tự điều hòa thông qua mối liên hệ ngược

Trang 10

Tuyến yên gồm 3 thùy:

y gia ữ

Có chức năng rất quan trọng vì

nó tiết ra nhiều loại hoocmôn có

tác dụng đến nhiều tuyến nội

tiết khác và có tác dụng đến

nhiều chức năng trong cơ thể

Trang 11

Chức năng Tuyến yên

- Thùy trước: Tiết hoocmon sinh trưởng,

hoocmon kích thích tuyến giáp, hoocmon tuyến trên thận, và hoocmon sinh dục (cả nam giới FSH, và nữ giới LH)

- Thùy giữa: phát triển yếu Tiết ra hoocmon

sắc tố

- Thùy sau: Tiết ra 2 loại hormone

+ Oxytoxin phát động sự co của dạ con và

sự tiết sữa

+ Vazopersin làm tăng hấp thụ nước vào máu, thông qua điều hòa tái hấp thụ trong ống thận.

Trang 12

Vd: Hooc-môn tăng trưởng (GH) của thùy trước tuyến yên, nếu tiết nhiều hơn bình thường sẽ kích thích sự tăng trưởng, làm cho người cao lớn quá kích thước bình thường (2,3 - 2,7 m) Hoặc tiết ra ít hơn người sẽ lùn (0,9m)

Tuy n yên ế

Trang 13

- Gồm có hai thùy bên và

một eo thắt ở giữa

Trang 14

2 TUYẾN GIÁP

- Tiết ra 2 loại hoocmon chủ yếu: Thyroxin và Canxitonin

• Các hooc-môn này có tác dụng đến quá trình

chuyển hóa năng lượng trong các tế bào nhất

là tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào cơ tim Kết quả: sinh năng lượng và tạo nhiệt

• Hooc-môn này còn tăng cường chuyển hóa

các chất như protid, lipid, nước, muối khoáng, canxi, iod Hoạt động chức năng của tuyến giáp liên quan trực tiếp đến sự chuyển hóa iod.

Trang 15

2 TUYẾN GIÁP

• Đối với các cơ thể đang phát triển, hooc-môn

tuyến giáp có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng

và phát triển của cơ thể Kích thích sự phát triển sụn thành xương, đẩy mạnh quá trình biệt hóa, ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ quan sinh dục.

Trang 16

CÁC BIỂU HIỆN CỦA RỐI

LOẠN TUYẾN GIÁP

• Nhược giáp: nguyên nhân chủ yếu do thức ăn thiếu i-ốt Nhược giáp sẽ làm cho các chuyển hóa cơ bản giảm, thân nhiệt

hạ, táo bón, nhịp tim đập chậm, mặt to tròn, khả năng phát triển trí tuệ giảm sút, đần độn

• Cường giáp: chuyển hóa tăng, người gầy, mắt lồi, tim đập nhanh, dễ xúc cảm, run tay và khó ngủ

Trang 17

chức năng điều hòa

sự chuyển hóa muối

Trang 19

Điều hòa chuyển hóa nước và muối khoáng.

Điều hòa chuyển hóa đường: tăng cường dự trữ glycogen trong gan, tăng cường glucoza

và giảm sử dụng glocoza ở ngoại vi cơ thể

Trang 20

Phần Tủy:

Tiết ra hai loại hoặc môn là adrenalin

và noadrenalin, có tác dụng điều hòa

sự trao đổi chất, tương tự hệ thần kinh giao cảm

Trang 21

5. TUY N T Y N I TI TẾ Ụ Ộ Ế

5. TUY N T Y N I TI TẾ Ụ Ộ Ế

- Tụy là một tuyến vừa ngoại tiết vừa nội tiết

- Ngoại tiết tiết ra dịch tụy

đổ thẳng vào ruột non để tiêu hóa thức ăn

- Còn nội tiết của tụy tiết

ra hooc môn là glucagon

và insulin, điều chỉnh đường huyết trong cơ thể

Trang 22

TÁC D NG:

TÁC D NG:

- Insulin: có tác dụng giảm đường

huyết.

- Glucagon: có tác dụng tăng cường

huyết Nếu cơ thể bài tiết nhiều insulin sẽ gây

hạ đường huyết kéo dài, cơ sẽ bị yếu Còn khi tuyến tụy sản xuất ít insulin thì

cơ thể sẽ bị tăng đường huyết, dẫn đến bệnh đái đường.

Trang 23

6 Tuyến ức

Là tuyến nội tiết chỉ hoạt động ở trẻ em,

có vai trò với sự phát triển của trẻ

Trang 24

7 Tuyến sinh dục

- Gồm tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ là

các tuyến sinh dục vừa có chức năng sản xuất

tinh hoàn và trứng, vừa có chức năng nội tiết là

sản xuất các hooc-môn sinh dục

Trang 25

+ Tesatosteron: Có tác dụng kích thích sự phát triển các dấu hiệu sinh dục phụ gây hiện tượng dậy thì

Các hooc môn c a tinh 

hoàn:

+Tinh hoàn còn sản xuất một ít hoặc môn sinh dục nữ gọi là Estrogen, có tác dụng phát triển túi tinh, ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt.

Giúp cơ thể đồng hóa protid làm cho cơ thể lớn nhanh, khung xương nở nang, hệ cơ phát triển, mọc lông nách, lông trên bộ phần sinh dục: râu, vỡ giọng, biến đổi tâm

Testosteron cũng ảnh hưởng đến sự phát triển và hoạt động của tinh trùng.

Trang 26

CÁC HOOC MÔN BUỒNG TRỨNG

+ Estrogen:

Có tác dụng kích thích nang trứng phát triển tạo ra những biến đổi các chu kì ở tử cung,

cổ tử cung, có tác dụng phát triển những dấu hiệu sinh dục phụ như giọng nói, thần kinh… đặc trưng cho phái nữ

+ Progesteron (hooc môn trợ thai):

Có tác dụng ức chế sư rụng trứng, chuẩn bị cho trứng phát triển và làm

tổ tạo điều kiện cho phôi thai phát triển

Trang 27

III. CÁC T T V  TUY N N I TI T Ậ Ề Ế Ộ Ế

1. B NH TI U ĐỆ Ể ƯỜNG    TR  Ở ẺEM

3. B NH SUY GIÁP    TR  EMỆ Ở Ẻ

2. B NH D Y THÌ S M   TR  Ệ Ậ Ớ Ở ẺEM

Trang 28

Bệnh phổ biến nhất của rối loạn nội tiết là tiểu đường, xảy ra khi tuyến tụy không sản sinh đủ insulin, hoặc cơ thể không sử dụng được lượng insulin sẵn có Các triệu chứng bệnh tiểu đường bao gồm:

1. B NH TI U ĐỆ Ể ƯỜNG    TR  EMỞ Ẻ

Khát và đói; Mệt mỏi; Đi tiểu

thường xuyên; Buồn nôn hoặc

ói mửa; Sụt cân không có

nguyên nhân;Tầm nhìn thay

đổi

Trang 29

– Đăng ký cho con tham gia vào những hoạt động thể dục thể thao, tập tính rèn luyện cơ thể năng động mỗi ngày và Giáo dục ý thức của trẻ bảo vệ cơ thể trước những tác nhân gây hại bên ngoài.

– Cần xây dựng một chế độ ăn uống dinh

dưỡng hợp lý: cân bằng các dưỡng chất béo, chất xơ, vitamin cùng với các khoáng chất khác

Cách phòng trừ bệnh tiểu đường ở trẻ em

– Hãy đưa trẻ đi khám định kỳ làm các xét nghiệm về đường huyết và sinh hóa để phát hiện bệnh tiểu đường sớm ở trẻ

Trang 31

- Yếu tố di truyền

- Thực phẩm không an toàn (gia cầm, gia súc nuôi tăng trọng, các loại rau, quả nhiều chất kích thích) ăn uống nhiều calories, đồ ăn nhanh nhiều chất bổ

- Ô nhiễm môi trường, đặc biệt là chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu và đồ nhựa công nghiệp…

- Tiếp xúc nhiều với văn hóa phim ảnh, đặc biệt là các phim tình cảm Chúng kích thích não bộ

• Nguyên nhân gây ra dậy thì sớm

Trang 32

2. B NH D Y THÌ S M   TR  EMỆ Ậ Ớ Ở Ẻ

Vì: Dậy thì sớm về sinh lý nhưng tâm lý lại

không phát triển sớm Điều này dễ gây ra sự rối loạn tâm, sinh lý ở tuổi dậy thì và cũng tạo điều kiện cho kẻ xấu có dịp lợi dụng

Đối với những trẻ dậy thì sớm nếu không

được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ để lại

hậu quả nghiêm trọng

Hơn nữa, trẻ em gái dậy thì sớm có nguy cơ mắc những căn bệnh ung thư cao hơn trẻ bình thường: Ung thư vú, ung thư dạ con, ung thư buồng trứng còn trẻ nam dậy thì sớm có thể

bị bệnh vô sinh

Trang 33

- Cần đồng hành với con, hết sức quan tâm đến con

- Nói đúng sự thật, và giúp con vượt qua những khủng hoảng về tâm lý

- Trò chuyện với con nhiều hơn về việc bảo

vệ sức khỏe giới tính và các nguy cơ về tình dục

- Đưa con đến bác sĩ sớm để có biện pháp can thiệp tốt nhất

NH NG THÁI Đ  C N THI T C A CHA M  Ữ Ộ Ầ Ế Ủ Ẹ

NH NG THÁI Đ  C N THI T C A CHA M  Ữ Ộ Ầ Ế Ủ Ẹ

Trang 34

C n  quan  tâm  đ n  vi c  rèn  luy n  c   th   thầ ế ệ ệ ơ ể ường xuyên,  đ m  b o  ch   đ   dinh  dả ả ế ộ ưỡng  đ   tr   phát ể ẻtri n gi i tính m t cách bình thể ớ ộ ường. 

Giáo d c gi i tính cho trụ ớ ẻ

Giáo d c gi i tính cho trụ ớ ẻ

Giáo d c đúng đ n d a vào đ c đi m t ng l a ụ ắ ự ặ ể ừ ứ

đ  hi u bi t & bi u tộ ể ế ể ượng c a tr ủ ẻ

Ngăn ng a s  th  hi n s m h ng ph n tình d c   ừ ự ể ệ ớ ư ấ ụ ở

tr  b ng không khí đ o d c lành m nh trong gia ẻ ằ ạ ứ ạđình & ngoài xã h i, ộ

Nêu những điều cần lưu ý khi giáo dục giới tính cho trẻ?

Trang 35

3. B NH SUY GIÁP    TR  EMỆ Ở Ẻ

Bệnh suy giáp là một dạng rối loạn chức năng tuyến giáp Trong trường hợp suy giáp, tuyến giáp sản sinh không đủ hormone cần thiết cho cơ thể

Hai nguyên nhân phổ biến gây suy giáp đó là do thiếu iốt, và bệnh viêm tuyến giáp mạn tính

Trang 36

- Mệt mỏi, táo bón, tóc gãy rụng

Những biểu hiện Suy tuyến giáp

ở trẻ tiểu học

-Thấp hơn chiều cao trung bình của độ tuổi

- Răng vĩnh viễn mọc rất chậm

- Chậm phát triển tư duy, trí tuệ

- Nhịp tim chậm hơn bình thường

Trang 38

Để làm được điều này, cần bổ sung đủ I-ốt

Vì cơ thể không thể tự tổng hợp I-ốt, do đó cần bổ sung qua đường ăn uống

Phương pháp phòng ngừa bệnh

Suy tuyến giáp là bệnh liên quan đến rối loạn hàng rào miễn dịch của cơ thể, do đó phương pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả nhất là điều hòa hoạt động của hệ miễn dịch

Trang 39

C NG C  KI N TH CỦ Ố Ế Ứ

C NG C  KI N TH CỦ Ố Ế Ứ

­ Đúng 

­ Các  s n  ph m  đ c  bài  ti t  b i  h   ả ẩ ượ ế ở ệ

n i ti t g i là ho ộ ế ọ oc­môn (n i ti t t ) ộ ế ố

1.

Các hooc-môn đều

là sản phẩm của tuyến nội tiết, đúng

hay sai?

Trang 40

muối I-ốt?

Trang 41

C NG C  KI N TH C  Ủ Ố Ế Ứ

C NG C  KI N TH C  Ủ Ố Ế Ứ

Tuy n ngo i ti t: ế ạ ế

Các s n ph m ti t t  tuy n ngo i ti t theo  ng  ả ẩ ế ừ ế ạ ế ố

      Vd:  Tuy n  t y  ti t  insulin,  tuy n  giáp  ti t  ế ụ ế ế ế thyrocxin… đ  th ng vào máu ổ ẳ

3.

Tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết có đặc điểm gì khác biệt

nhau?

Trang 42

hi u sinh d c ph  nh  gi ng nói, th n kinh… đ c ệ ụ ụ ư ọ ầ ặ

tr ng cho phái n ư ữ

Tinh hoàn còn s n xu t m t ít hooc­môn sinh d c ả ấ ộ ụ

n  g i là Estrogen, có tác d ng phát tri n túi tinh, ữ ọ ụ ể

ng d n tinh, tuy n ti n li t

4.

Estrogen được sinh

ra từ tuyến nội tiết nào? Có tác dụng

gì?

Ngày đăng: 01/02/2020, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w