Tình hình chung về hoạt động bao thanh tốn tại Việt Nam

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 46)

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG

3.2.2 Tình hình chung về hoạt động bao thanh tốn tại Việt Nam

Hoạt động BTT tại Việt Nam bắt đầu từ năm 2005, khá trễ so với các nước trên thế giới với con số khiêm tốn 2 triệu Euro BTT nội địa, khơng cĩ BTT quốc tế. Nhưng doanh số này đã tăng lên đáng kinh ngạc vào năm 2006 với 16 triệu Euro gấp 8 lần so với lúc đầu, kèm theo đĩ là sự xuất hiện của những hợp đồng BTT quốc tế đầu tiên. Hoạt động BTT tiếp tục tăng trưởng mạnh trong các năm tiếp theo. Một điều đáng lưu ý nữa là mặc dù trong năm 2009, thế giới rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế tồn cầu, Việt Nam lại là một trong những số ít nước đã khắc phục được những tác động tiêu cực, đồng thời sớm lấy lại đà tăng trưởng kinh tế, qua đĩ bảo

đảm hồn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2010. Đây cũng là 1 dấu hiệu khả quan cho hoạt động BTT tại Việt Nam.

Từ khi bắt đầu hoạt động BTT đến nay, doanh số BTT tại Việt Nam được đánh giá là nước cĩ tốc độ tăng trưởng rất nhanh, điển hình năm 2007 doanh số BTT tăng lên 169% so với năm 2006 và theo số liệu thống kê gần đây của FCI, doanh số bao thanh tốn của Việt Nam năm 2009 là 95 triệu Euro. Tuy rằng con số này cịn rất nhỏ so với nhiều nước trong khu vực, nhưng nĩ cũng thể hiện bước chuyển biến tích cực của thị trường bao thanh tốn ở Việt Nam.

Bảng 3.2 Doanh thu BTT tại Việt Nam năm 2004 – 2009

Đơn vị tính: Triệu Euro

2004 2005 2006 2007 2008 2009 Quốc tế 0 0 1 2 4 5 Nội địa 0 2 15 41 81 90 Tổng doanh thu 0 2 16 43 85 95

Biểu đồ 3.1: Doanh thu BTT Việt Nam giai đoạn 2004 - 2009

Theo như thống kê, hiện cĩ 11 tổ chức tín dụng trong nước tham gia đăng ký cung cấp dịch vụ BTT nhưng đến nay chỉ cĩ khoảng 4-5 tổ chức tín dụng trong nước triển khai hoạt động. Vậy nhưng các đơn vị BTT cũng chỉ mới cung cấp BTT cĩ truy địi, và phần lớn là BTT nội địa. Đối với hoạt động BTT quốc tế, tại một số ngân hàng đã cĩ quy trình nhưng rất ít áp dụng, vì khơng chủ động, phụ thuộc đơn vị BTT nhập khẩu nhiều.

Đơn vị thực hiện BTT đầu tiên là ngân hàng TMCP Á Châu, chính thức thực hiện BTT tháng 05 năm 2005. Cho đến nay, số liệu thống kê khơng chính thức hoạt động BTT tại Việt Nam ghi nhận một số ngân hàng cĩ doanh số BTT như sau:

Doanh số BTT tại một số ngân hàng Việt Nam

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên ngân hàng

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

ACB 1.053.223 1.132.856 1.189.499

Sacombank 121.280 269.772 32.153

VIB Bank 94.373 145.367 160.340

OCB 29.343 45.345 50.008

Ngân hàng TMCP Phương Đơng là ngân hàng đầu tiên cĩ doanh số hoạt động BTT quốc tế với 250.000 USD, đây là doanh số BTT cĩ được từ hợp đồng hợp tác làm đại lý BTT cho ngân hàng Far East Nation Bank (thuộc tập đồn Sinopac Holding). Một số ngân hàng khác chưa triển khai hoặc triển khai ở qui mơ thử nghiệm. Qua nhận xét của một số ngân hàng, các doanh nghiệp Việt Nam từ việc ngại thực hiện nghiệp vụ này, thì đã dần làm quen và đã cĩ một số khách hàng ký hợp đồng BTT với ngân hàng.

Sản phẩm BTT cĩ những đặc trưng vốn cĩ của loại nghiệp vụ đặc biệt khác với các loại hình cho vay thơng thường nhưng trên thực tế các ngân hàng Việt Nam đều khơng cĩ sự tách biệt nào giữa hoạt động cho vay với BTT, hoạt động BTT hiện tại thuộc bộ phận tín dụng doanh nghiệp quản lý. Các ngân hàng triển khai BTT phần lớn chưa triển khai cho tồn mạng lưới mà chủ yếu tập trung ở đầu mối các chi nhánh lớn và hội sở chính. Vì các lí do sau:

- Sản phẩm cịn mới, cán bộ kinh doanh chưa hiểu nhiều nên triển khai thử nghiệm trước ở đơn vị hội sở chính và các chi nhánh lớn.

- Bên cạnh đĩ, theo qui định của các ngân hàng, BTT là sản phẩm tín chấp cho nên việc xét duyệt cho vay phải lập hội đồng tín dụng hay ủy ban tín dụng để đánh giá xét duyệt, hay nĩi khác hơn đơn vị thẩm định trực tiếp khơng cĩ quyền phán quyết cho vay, nên rất khĩ triển khai một cách hiệu quả và nhanh chĩng. Qui định này về bản chất là hợp lý vì nĩ sẽ tránh được yếu tố chủ quan của đơn vị cấp dưới. Tuy nhiên, để vận hành theo qui trình này, cơ cấu tổ chức bộ máy cho vay phải được tổ chức tốt.

Tại khối chi nhánh các ngân hàng nước ngồi ở Việt Nam, do cĩ sự trải nghiệm về sản phẩm nên khá dễ dàng tiếp cận và giới thiệu về BTT cho khách hàng. Tuy nhiên, trái với khối ngân hàng trong nước, khối ngân hàng nước ngồi cĩ những khĩ khăn sau:

- Khách hàng thường là những cơng ty lớn cĩ thương hiệu và hoạt động XNK mạnh, nên hợp đồng thường vượt hạn mức khống chế 15% vốn tự cĩ theo qui định về giới hạn cho vay.

- Mơi trường kinh doanh Việt Nam được đánh giá cĩ suất rủi ro cao nên đối với các khách hàng thuộc các tập đồn đa quốc gia, các khoản cấp tín dụng cho vay dựa trên tín chấp luồng tiền/bảo lãnh của cơng ty mẹ. Ngân hàng mẹ xét duyệt tín dụng tập trung và phân bổ theo từng vùng, từng khu vực nên hạn mức tín dụng đối với các cơng ty này là cố định trong từng thời.

- Các ngân hàng nước ngồi cũng gặp khơng ít khĩ khăn trong việc cạnh tranh với ngân hàng trong nước.

Chính những vấn đề này giải thích một phần lí do khối ngân hàng nước ngồi thực hiện BTT theo qui định 1096/QĐ-NHNN khơng đáng kể trong thời gian qua.

Các số liệu thống kê về hoạt động BTT tại Việt Nam hiện nay cũng rất hạn chế, quy mơ và sự phổ biến của BTT tại Việt Nam là chưa nhiều. Thậm chí, cĩ rất nhiều cán bộ tín dụng khối doanh nghiệp của các ngân hàng cĩ quy trình sản phẩm BTT nhưng khơng nắm rõ về sản phẩm BTT. Cho nên các doanh nghiệp rất ít biết về BTT là điều dễ hiểu, mặc dù tiện ích này rất quan trọng đối với nhà sản xuất, nhất là những đơn vị chuyên làm hàng xuất khẩu, mua bán hàng trả chậm.

NHNN chưa cĩ một thống kê hay tổng hợp đánh giá kết quả về hoạt động BTT của hệ thống NHTM Việt Nam. Điều này là một khĩ khăn cho việc tổng hợp – phân tích và đưa ra định hướng phát triển của nghiệp vụ BTT trong thời gian tới. Nguyên nhân của thực trạng này do:

- Trong các phân hệ quản lý của các ngân hàng khơng cĩ tách bạch giữa tín dụng cho vay thơng thường và BTT nên khơng cĩ thống kê báo cáo riêng.

- Các ngân hàng Việt Nam hiện chưa chú trọng vấn đề quản lý khoản vay theo chi tiết hạn mục tài sản đảm bảo

Phí BTT cũng là một vấn đề cần quan tâm, qua khảo sát thực trạng thu phí và biểu phí tại một số ngân hàng đang triển khai cho thấy ngồi lãi ứng trước tương tự lãi vay tín dụng thơng thường, khách hàng BTT cịn tốn thêm một khoảng phí khá lớn.

Biểu phí BTT tại một số ngân hàng

Ngân hàng Phí BTT (cĩ truy địi)

XNK Nội địa

ACB 0.8 – 1.5% 0.5 – 0.8%

VIB 0.7 – 1.5% 0.4 – 1.2%

Sacombank - 0.5 – 0.7%

TCB 0.7 – 2.0% 0.4 – 0.9%

Nguồn: wedsite các ngân hàng

Chi phí dịch vụ này là rất cao, đặc biệt đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Ngồi lãi ứng trước (nếu cĩ) tương tự như lãi suất tín dụng, doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu phí dịch vụ BTT khoảng 0.75 – 2%, tùy thuộc vào tổng doanh số xuất khẩu, giá trị bình quân của mỗi hĩa đơn, thời hạn thanh tốn và uy tín của nhà nhập khẩu. Riêng phí chuyển nhượng mỗi hĩa đơn mất từ 10 đến 20 USD. Đây rõ ràng là một khoản phí khơng nhỏ đối với các doanh

nghiệp xuất khẩu, do vậy doanh nghiệp nào khi sử dụng nghiệp vụ BTT cũng phải cân nhắc.

Biểu phí L/C trong thanh tốn XNK so với phí BTT Ngân

hàng

Phí L/C Phí BTT

Bên NK(mua) Bên XK (bán)

Tổng phí L/C xuất và nhập

khẩu

Quốc tế

ACB 0.275%, max 500 $ 162 $ 0.275%,max 662 $ 0.8 – 1.5%

VIB 0.275% 160 $ 0.280% + 150 $ 0.7 – 1.5%

TCB 0.350% 150 $ 0.350% + 150 $ 0.7 – 2.0%Nguồn: wedsite các ngân hàng Nguồn: wedsite các ngân hàng

Bảng số liệu so sánh phí của một số ngân hàng Việt Nam thực hiện BTT cho thấy chi phí BTT rất cao so với chi phí của phương thức L/C. Đây là vấn đề rất quan trọng vì thanh tốn bằng L/C là phương thức được đánh giá là an tồn nhất cho người bán, trong khi đĩ BTT là sản phẩm hồn tồn mới và tồn tại rủi ro tiềm ẩn, điều này giải thích vì sao BTT khơng phổ biến tại Việt Nam trong những năm gần đây.

Một điểm đáng quan tâm nữa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam là: ngân hàng địi hỏi cao đối với khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ BTT. Bên cạnh phí dịch vụ cao, nhà xuất khẩu phải chứng minh với ngân hàng về uy tín của bên mua hàng hĩa. Đây là khĩ khăn lớn cho nhà xuất khẩu bởi sự hiểu biết về thị trường xuất khẩu của họ cịn hạn chế, thiếu thốn về thơng tin, dẫn tới rủi ro BTT cao và tất nhiên đi kèm theo là chi phí cao.

Sản phẩm BTT tại Việt Nam đang trong giai đoạn sơ khai, vừa triển khai thăm dị thị trường, vừa hồn thiện quy trình sản phẩm. Trong số các NHTM

tại Việt Nam thực hiện sản phẩm BTT, doanh số thực hiện cũng rất khiêm tốn. Trong phạm vi của khĩa luận này, xin giới thiệu thực trạng hoạt động BTT của NHTMCP Châu Á – đơn vị tiên phong và NHTMCP Quốc tế Việt

Nam – ngân hàng mới phát triển nghiệp vụ BTT, ghi nhận một số thành quả và những bất cập, khĩ khăn khi thực hiện nghiệp vụ này tại Việt Nam

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w