Nghiệp vụ bao thanh tốn tại ngân hàng điển hình – Ngân hàng Á Châu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 53)

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG

3.2.3.1 Nghiệp vụ bao thanh tốn tại ngân hàng điển hình – Ngân hàng Á Châu

Quốc Tế Việt Nam

3.2.3.1 Nghiệp vụ bao thanh tốn tại ngân hàng điển hình – Ngân hàng Á Châu hàng Á Châu

Ngân hàng TMCP Á Châu gọi tắt là ACB là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam, được đánh giá là NH hoạt động rất hiệu quả. ACB khơng những ngày càng hồn thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ sẵn cĩ mà cịn phải tiên phong trong việc nghiên cứu, xây dựng phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, cĩ tính khả thi cao, nâng cao hình ảnh thương hiệu của một ngân hàng đứng đầu về các dịch vụ tài chính tại Việt Nam.

Trong điều kiện như vậy, việc nghiên cứu xây dựng và phát triển sản phẩm BTT là một hướng đi đúng nhằm phát triển đa dạng hĩa sản phẩm và cũng đĩn đầu xu thế hội nhập hiện nay.

Hiện nay ACB khơng áp dụng cách thhức thực hiện sản phẩm BTT theo phương thức truyền thống (factoring) mà theo phương thức phi truyền thống (reserse factoring) theo đĩ ACB sẽ tiến hành xây dựng những tiêu chuẩn chung cho bên mua và bên bán đủ điều kiện thực hiện BTT tại ACB. Trên cơ sở xếp hạng, đơn vị BTT sẽ cấp hạn mức BTT cho cả bên bán và bên mua. Nếu những quan hệ giao dịch mua bán phát sinh mà bên mua và bên bán nằm trong tiêu chuẩn chung thì đơn vị sẽ tiến hành thực hiện BTT, miễn là tổng số tiền ứng trước khơng được vượt quá hạn mức BTT đã được cấp cho bên mua hay bên bán.

Quy trình tổ chức thực hiện BTT

Gồm những cơng đoạn sau:

Bước 1: Thẩm định cấp hạn mức

Khối khách hàng doanh nghiệp tiến hành thẩm định và cấp hạn mức BTT cho bên mua hàng

- Khối khách hàng DN tiến hành thu thập thơng tin về các DN được đánh giá cĩ nhu cầu về mua các loại hàng hĩa với doanh số lớn hay cĩ tiềm năng mua hàng.

- Lập danh sách bên mua hàng tiềm năng

- Tiếp xúc và giới thiệu sản phẩm

- Thẩm định và trình cấp hạn mức BTT cho người mua:

•Thẩm định về sự phù hợp về các điều kiện của bên mua

•Thẩm định tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh, thương hiệu, và tình hình tài chính của bên mua.

•Căn cứ trên tình hình tài chính hiện cĩ, phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn của bên mua.

•Thẩn định kế hoạch kinh doanh và dự phịng tình hình tài chính trả nợ của bên mua.

•Tiến hành xác định hạn mức BTT cho từng đối tượng bên mua

•Nhận xét và kiến nghi cấp hau khơng cấp hạn mức BTT, hạn mức cấp cho từng đối tượng khách hàng (bên mua).

•Liên tục cập nhật thơng tin về các đối tượng khách hàng và tình hình hoạt động kinh doanh của họ nhằm mở rộng danh sách khách hàng bên mua và xác định hạn mức BTT cho từng đối tượng khách hàng phù hợp với từng giai đoạn sản xuất kinh doanh nhất định.

Sở giao dịch và các chi nhánh thực hiện BTT:

- Căn cứ vào các loại hàng hĩa mà bên mua (nằm trong danh sách khách hàng bên mua do khối khách hàng doanh ngiệp cung cấp và cập nhật liên tục) để tiếp thị bên bán hàng.

- Hướng dẫn về hồ sơ BTT. Hồ sơ BTT gồm:

•Giấy đề nghị BTT.

•Giấy tờ chứng minh tư cách của bên bán hàng, bên mua hàng.

•Tài liệu chứng minh tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của bên bán hàng và bên mua hàng.

•Hợp đồng mua bán hàng, chứng từ bán hàng.

•Hồ sơ tài sản đảm bảo

- Thẩm định bên bán hàng:

•Thẩm định sự phù hợp về các điều kiện của bên bán.

•Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, thương hiệu, tình hình tài chính của bên bán.

•Căn cứ trên tình hình tài chính hiện cĩ phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn của bên bán.

•Thẩm định kế hoạch kinh doanh và dự phịng tình hình trả nợ của bên bán.

•Tiến hành xác định hạn mức BTT cho từng đối tượng bên bán.

•Nhận xét và kiến nghị cấp hay khơng cấp hạn mức BTT, hạn mức cấp cho từng đối tượng khách hàng (bên mua)

•Thẩm định khoản phải thu:

o Thẩm định sự phù hợp các điều kiện của khoản phải thu được BTT: Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hĩa hợp pháp, cĩ quy định được chuyển nhượng khoản phải thu hay

khơng quy định về việc khơng được chuyển nhượng khoản phải thu; Thời hạn thanh tốn cịn lại tối đa 90 ngày; Khơng thuộc các trường hợp khơng được chuyển nhượng.

o Thẩm định, nhận xét các khoản phải thu: Đặc tính, đặc điểm khoản phải thu; Số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của hàng hĩa thực hiện trong giao dịch mua bán; Giá cả, phương thức thanh tốn; Điều kiện giao nhận, nghiệm thu, bảo hành; Những điều kiện khác cĩ liên quan; Tiến độ thực hiện, hiện trạng các khoản phải thu.

•Lập hợp đồng BTT.

•Yêu cầu bên bán chuyển giao chứng từ bán hàng và thơng báo về việc thực hiện BTT cĩ xác nhận của bên mua hàng.

•Tạo tài khoản khế ước BTT, kết nối với tài khoản hạn mức BTT của bên bán và bên mua.

•Ứng tiền cho khách hàng.

•Theo dõi khoản phải thu, nhắc nợ khi đến hạn.

•Thu lãi, tất tốn tài khoản BTT.

Bước 3: Phối hợp xử lý phát sinh sau khi thực hiện BTT

Sở giao dịch, các chi nhánh phối hợp với khách hàng doanh nghiệp để xử lý các trường hợp phát sinh khác như:

- Gia hạn khoản BTT.

- Xử lý khi khơng được chấp nhận gia hạn hoặc hết thời hạn gia hạn mà bên mua khơng thanh tốn.

1. Bên bán hàng và ACB ký kết hợp đồng BTT.

2. Bên bán hàng và ACB cùng gửi thơng báo về hợp đồng BTT cho bên mua hàng, trong đĩ nêu rõ việc chuyển nhượng khoản phải thu cho ACB. Khi đến hạn thanh tốn người mua cĩ trách nhiệm phải thanh tốn cho ACB thay vì thanh tốn cho người bán

3. Bên mua hàng xác nhận về việc đã nhận thơng báo và cam kết thanh tốn cho ACB

4. Bên bán hàng giao hàng cho bên mua 5. ACB ứng trước cho bên bán hàng

6. Bên mua hàng thanh tốn khoản phải thu cho ACB khi đến hạn

7. ACB thu phần ứng trước và thanh tốn phần cịn lại cho bên bán hàng QUY TRÌNH THỰC HIỆN BTT XUẤT KHẨU

1. Nhà xuất khẩu ký kết hợp đồng BTT xuất khẩu với ACB

Bên bán hàng Bên mua hàng

ACB7 7 5 1 4 2 3 6

Bên bán hàng Bên mua hàng

ACB Đơn vị BTT nhập khẩu 7 2 1 3 6 6 4 5

2. Nhà xuất khẩu thơng báo cho nhà nhập khẩu về việc chuyển nhượng khoản phải thu cho ACB

3. Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu

4. Nhà xuất khẩu giao bộ chứng từ liên quan đến khoản phải thu cho ACB 5. ACB ứng trước cho nhà xuất khẩu

6. Nhà nhập khẩu thanh tốn khoản phải thu cho ACB khi đến hạn thơng qua đơn vị BTT nhập khẩu – đối tác của ACB

7. ACB thu phần ứng trước và chuyển phần cịn lại cho nhà nhập khẩu

Các điều kiện, thủ tục khi tham gia BTT tại ACB

Điều kiện phương thức thanh tốn của hợp đồng mua bán hàng:

- Đối với hợp đồng mua bán trong nước: thanh tốn trả chậm.

- Đối với hợp đồng ngoại thương: T/T trả chậm hoặc D/A

- Bên bán hàng/nhà xuất khẩu chỉ cần ký kết 1 hợp đồng BTT với ACB cho tất cả các bên mua hàng/nhà nhập khẩu.

- Nhà nhập khẩu cĩ thể sử dụng bất cứ phương thức thanh tốn nào khác ngoại trừ L/C và phương thức thanh tốn tiền ngay khi vận chuyển.

Thời gian thực hiện:

Khơng quá 5 ngày đối với BTT trong nước và khơng quá 10 ngày đối với BTT xuất khẩu kể từ ngày bên bán hàng/nhà xuất khẩu cung cấp đủ thơng tin cho ACB. Sau khi được cấp hạn mức BTT, các lần xuất trình chứng từ để được ứng trước chỉ trong 1 buổi làm việc.

Tài sản đảm bảo:

Tài sản đảm bảo khơng phải là điều kiện bắt buộc để bên bán hàng/nhà xuất khẩu được ACB BTT

Lãi BTT sẽ được tính dựa trên số tiền ứng trước từ ngày ứng cho đến khi ACB nhập thanh tốn từ bên mua hàng/nhà nhập khẩu:

Lãi BTT = lãi suất BTT x số tiền ứng trước x số ngày ứng trước/30

Mức phí thực hiện BTT BTT trong nước: STT Giao dịch Mức phí Mức phí tối thiểu 1 Phí BTT 0,5% 500.000 đ 2 Phí gia hạn 0,5% 500.000 đ BTT xuất khẩu:

Mức phí của ACB = 0.25% x thời hạn thanh tốn/45 x hệ số k k = 1 : doanh số < 1 triệu USD/năm

k = 0,9 : doanh số > 1 triệu – 2 triệu USD/năm k = 0,8 : doanh số > 2 triệu – 3 triệu USD/năm

Mức phí của đơn vị BTT nhập khẩu: các đơn vị BTT nhập khẩu ở nước ngồi sẽ báo cáo cụ thể khi trả lời hạn mức sơ bộ và mức phí tùy uy tín của bên mua hàng dao động từ 0,8% - 1,5%/giá trị các khoản phải thu.

Ứng trước các khoản phải thu:

Tỷ lệ ứng trước: tối đa 80% đối với các khoản phải thu được duyệt BTT Số tiền ứng trước:

Số tiền ứng trước = tỷ lệ ứng trước x trị giá khoản phải thu được duyệt

Thời hạn ứng trước (T):

Trong đĩ: thời hạn thanh tốn cịn lại là số ngày cịn lại kể từ ngày ứng trước đến ngày đến hạn thanh tốn khoản phải thu. Thời hạn thanh tốn cịn lại của khoản phải thu khơng quá 90 ngày.

Cơng thức trên cho thấy khoản BTT sẽ được ACB cho phép bên mua thanh tốn chậm hơn so với điều khoản thanh tốn tại hợp đồng mua bán là 30 ngày. Đây là thời hạn cần thiết để ACB đơn đốc thu hồi hoặc xử lý khoản phải thu khi đến hạn.

Ngân hàng Á Châu ACB hiện nay là NHTM cĩ nghiệp vụ BTT phát triển khá nhất trong hệ thống các ngân hàng thương mại trong nước. Bắt đầu từ BTT nội địa, doanh số BTT của ACB khơng ngừng gia tăng qua các năm kể từ khi chính thức triển khai. ACB đã cấp hạn mức BTT bên mua cho nhiều cơng ty ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau. Khách hàng bên mua là các siêu thị chiếm tỷ trọng chính trong doanh số BTT của ACB. ACB đang xúc tiến quảng bá rộng rãi sản phẩm này và đã hồn thiện quy trình BTT xuất khẩu. Định hướng ACB sẽ từng bước triển khai thực hiện BTT xuất khẩu cho các DN thuộc ngành gỗ và dệt may.

Trong thời gian tới dịch vụ BTT sẽ phát triển mạnh vì hiện nay việc mua bán theo phương thức trả chậm ngày càng phổ biến và nhiều doanh nghiệp đang kinh doanh theo hướng này. Nếu ngân hàng biết khai thác thì sẽ xây dựng được một kênh tín dụng tốt, an tồn. Đồng thời, ACB đang đẩy mạnh dịch vụ này thơng qua việc quảng bá cho các hiệp hội ngành nghề, giới thiệu các sản phẩm này cho các nhà phân phối, doanh nghiệp… Hiện ACB thực hiện BTT cho hệ thống siêu thị Metro, Big C,… với thời gian xét duyệt trong vịng 48 giờ.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 53)