Xu thế phát triển hoạt động bao thanh tốn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 26)

Thứ nhất, BTT ngày nay khơng chỉ tập trung ở các quốc gia truyền thống phát triển BTT như Anh, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Mỹ, Nhật… mà đã phát triển rộng trên phạm vi tồn cầu với 72 quốc gia trên thế giới. Ở đâu cĩ cạnh tranh trong thương mại thì cĩ cạnh tranh về các điều kiện thanh tốn, vấn đề cạnh tranh trong thương mại là rất phổ biến nên xu thế phát triển nghiệp vụ BTT là tất yếu.

Thứ hai, khu vực Châu Á gĩp phần quan trọng chủ yếu vào tăng trưởng BTT. Mặc dù, Châu Á chỉ chiếm tỷ trọng 16% BTT thế giới nhưng liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn trung bình thế giới và cĩ sự ảnh hưởng lớn trong bức tranh tồn cục về khủng hoảng kinh tế 2009. Các nền kinh tế đang phát triển khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Ấn độ, Đài Loan, Singapore, Thái Lan… đang dần ngày càng hồn thiện hơn trong hoạt động BTT với nhiều ưu thế về tiềm năng phát triển.

Thứ ba, tại các nước mới bắt đầu làm quen với nghiệp vụ BTT, phát triển BTT nội địa trước khi phát triển BTT quốc tế là một xu thế rất rõ rang, vì BTT nội đại cĩ nhiều lợi thế về chi phí, khả năng khai thác thị trường và kiểm sốt rủi ro. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng cao, với sự hổ trợ của Hiệp hội BTT quốc tế FCI, đang cĩ xu thế phát triển đồng thời cả hoạt động BTT nội địa và quốc tế mà vẫn đảm bảo kiểm sốt rủi ro vì các đại lý nước ngồi đã gánh chịu rủi ro này.

Thứ tư, BTT miễn truy địi đã và tiếp tục sẽ là một hình thức phổ biến trong BTT quốc tế, các trở ngại về địa lý, ngơn ngữ, sự hiểu biết luật pháp và tập quán thương mại giữa các quốc gia khác nhau làm phát sinh rủi ro thanh tốn quốc tế theo phương thức ghi sổ, do vậy rất cần sự tham gia của đơn vị BTT để bảo hiểm rủi ro thanh tốn thơng qua hình thức bảo lãnh rủi

ro tín dụng bên cạnh các lý do về quản lý và thanh tốn các khoản phải thu. Các đơn vị BTT cần nắm rõ yêu cầu để xác định mức phí phù hợp trong BTT quốc tế cũng như lượng hĩa rủi ro trong BTT quốc tế.

Đối với BTT nội địa, xu thế phát triển ở các quốc gia mới như Trung Quốc, Thái Lan, Ấn độ… là hình thức cĩ truy địi. Việc áp dụng hình thức bTT cĩ truy địi hay miễn truy địi phụ thuộc vào sự hồn thiện hệ thống luật pháp quốc gia, rủi ro và khả năng kiểm sốt rủi ro của đơn vị BTT.

Thứ năm, cĩ một mối liên hệ tỉ lệ thuận giữa tốc độ gia tăng thương mại với hoạt động BTT tại mỗi quốc gia. Cụ thể cĩ thể dẫn chứng một số trường hợp như tại Nhật Bản trong giai đoạn 2005 – 2006 khi mà nền kinh tế Nhật chưa thốt ra khỏi tình trạng trì truệ thì hoạt động BTT cũng chững lại nhưng sang năm 2007 và 2008 khi nền kinh tế phục hồi thì hoạt động BTT cũng gia tăng một cách đáng kể, đến năm 2009 do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, hoạt động BTT tại Nhật một lần nữa sụt giảm theo. Hay như Đài Loan và Hongkong, doanh số BTT luơn tăng trưởng trong giai đoạn 2003 - 2008, nhưng đến năm 2009 hoạt động này cũng bị giảm xuống, nhưng doanh số BTT lại gia tăng đối với Trung Quốc khi nền kinh tế nước này vẫn được kiểm sốt và phát triển. Tất nhiên khơng phải là tuyệt nhiên đúng tại mọi quốc gia nhưng qua mối liên hệ này phần nào dẫn chứng cho chúng ta thấy BTT là một cơng cụ trong cạnh tranh thương mại, phát triển BTT gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, cho quốc gia trong hội nhập và phát triển kinh tế.

Thứ sáu, vấn đề tổ chức hoạt động BTT, trên thế giới hiện cĩ 3 nhĩm đảm nhận cung cấp sản phẩm BTT là nhĩm ngân hàng, nhĩm cơng nghiệp, nhĩm độc lập. Nhĩm cơng nghiệp được hình thành từ những tập đồn cơng

nghiệp lớn, hoạt động BTT với các nhà cung cấp và chính các tập đồn đã hình thành nên nĩ. Tuy nhiên xu thế ngày nay, BTT thơng qua các ngân hàng chiếm ưu thế vì kênh cung cấp sản phẩm BTT qua ngân hàng vẫn hiệu quả cao hơn do cĩ nền tảng kinh nghiệm cho vay, quản lý rủi ro, nguồn vốn dồi dào, mạng lưới khách hàng, sản phẩm dịch vụ hổ trợ, trình độ cơng nghệ cao…

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 26)