CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO
4.3.1.2 Hồn thiện quy chế về hoạt động bao thanh tốn
Đối với Luật Tổ chức tín dụng số 02: Chương III – Hoạt động của TCTD cần được bổ sung hoạt động bao thanh tốn. Mặt khác, hoạt động bao thanh tốn chứa đựng nhiều rủi ro, cần cĩ các giới hạn an tồn để đảm bảo an tồn cho các TCTD cũng như tồn hệ thống ngân hàng. Vì vậy, tại mục 5 chương III các hạn chế để đảm bảo an tồn trong hoạt động của TCTD cần bổ sung các giới hạn an tồn trong hoạt động bao thanh tốn đảm bảo cho khả năng thanh tốn khoản phải thu.
Quyết định số 457 “Quy định về các tỉ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của TCTD” của ngân hàng Nhà nước:
Mục “Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu”: cần bổ sung hệ số chuyển đổi và tỷ lệ rủi ro của hoạt động bao thanh tốn để tính tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu của TCTD. Bởi vì, bất cứ hoạt động nào mà các TCTD tiến hành điều phải tính đến khả năng cĩ rủi ro và TCTD cần phải duy trì vốn tự cĩ để chống đỡ các rủi ro.
Cần bổ sung thêm mục “Giới hạn an tồn trong hoạt động bao thanh tốn trong đĩ qui định rõ các giới hạn an tồn cho cả khách hàng (người bán) và người mua. Bởi vì:
Thứ nhất, trong bao thanh tốn cĩ chức năng tài trợ (ứng trước tiền cho người bán) phải cĩ giới hạn an tồn tín dụng đối với khách hàng (người bán), như mục “Giới hạn tín dụng đối với khách hàng”.
Thứ hai, khi người mua khơng cĩ khả năng thanh tốn khoản phải thu, đơn vị bao thanh tốn sẽ cĩ nguy cơ gặp rủi ro lớn. Cần qui định giới hạn an tồn bao thanh tốn đối với người mua.
NHNN cần sớm ban hành quy chế hoạt động bao thanh tốn mới ngắn ngọn, chính xác nay đủ và hướng dẫn rõ ràng các quy định về nghiệp vụ bao thanh tốn. Trên cơ sở đĩ các ngân hàng dễ dàng khi thực hiện, giảm thấp rủi ro, tăng thu nhập. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế cũng dễ dàng tiếp cận dịch vụ bao thanh tốn. Cụ thể:
Thứ nhất, cần đưa ra khái niệm nghiệp vụ bao thanh tốn là một giao dịch mua bán khoản phải thu, như thơng lệ quốc tế:
Khoản phải thu sẽ thuộc quyền sở hữu của đơn vị bao thanh tốn, nên khi người mua khơng thanh tốn khoản phải thu, đơn vị bao thanh tốn sẽ cĩ quyền đối với tài sản của người mua tương ứng với khoản phải thu chưa được thanh tốn và Luật pháp sẽ bảo vệ quyền địi nợ tài sản của đơn vị bao thanh tốn. Trường hợp hình thức bao thanh tốn cĩ truy địi, khi người mua khơng thanh tốn khoản phải thu, đơn vị bao thanh tốn cũng cĩ quyền đối với tài sản hiện cĩ của người bán để địi lại số tiền ứng trước, lãi và phí bao thanh tốn, giúp ngân hàng thu được tiền dễ dàng hơn. Đặc biệt, nếu người bán bị phá sản, khoản phải thu sẽ khơng thuộc khối tài sản của người bán bị đem ra xử lí theo Luật Phá sản, vì nĩ đã thuộc quyền sở hữu của đơn vị bao thanh tốn. Vì vậy, giảm thấp nguy cơ rủi ro, các đơn vị bao thanh tốn cũng ít đưa ra các điều khoản địi hỏi người bán (phải cĩ tài sản thế chấp cho khoản tiền ứng trước), người mua (các tiêu chí địi hỏi cao) khi tham gia hoạt động bao thanh tốn giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ thể tiếp cận
được nghiệp vụ bao thanh tốn tạo điều kiện mở rộng hoạt động bao thanh tốn.
Khi nghiệp vụ bao thanh tốn được hiểu theo 4 chức năng sẽ đáp ứng được nhiều nhu cầu của khách hàng hơn. Đây là một khác biệt cơ bản của bao thanh tốn so với nghiệp vụ tín dụng hay các hình thức tài trợ thơng thường. Hơn nữa, đơn vị bao thanh tốn cĩ thể chỉ cần thực hiện tối thiểu hai trong số các chức năng khi tiến hành hoạt động bao thanh tốn. Nhằm tạo sự đa dạng các sản phẩm bao thanh tốn, giúp ngân hàng tiếp cận được với nhiều đối tượng khách hàng, phù hợp với nhu cầu khách hàng, tiết kiệm phí cho khách hàng và tăng thu nhập cho ngân hàng.
Thứ hai, quy chế hoạt động bao thanh tốn phải thực hiện đầy đủ các giới hạn về an tồn cĩ liên quan đã được quy định trong “Quy định về các tỉ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của TCTD” của ngân hàng Nhà nước.
Thứ ba, để tạo điều kiện rút ngắn qui trình bao thanh tốn, bỏ hẳn điều khoản xác nhận cam kết thanh tốn của người mua. Chỉ cần qui định bên bán gửi văn bản thơng báo về hợp đồng bao thanh tốn cho bên mua và các bên liên quan, trong đĩ nêu rõ việc bên bán hàng chuyển giao quyền địi nợ cho đơn vị bao thanh tốn và hướng dẫn bên mua thanh tốn tiền cho đơn vị bao thanh tốn, và chỉ cần yêu cầu bên mua xác nhận đã nhận được thơng báo.
Thứ tư, bổ sung vào qui trình bao thanh tốn về việc đăng kí giao dịch đảm bảo cho khoản phải thu. Bởi vì, cĩ thể cùng một lúc người bán, bán một khoản phải thu cho nhiều đơn vị bao thanh tốn hoặc vừa bán khoản phải thu vừa cầm cố khoản phải thu đĩ để đảm bảo cho một khoản vay tại một TCTD khác. Việc xác định quyền ưu tiên đối với khoản phải thu là hết sức quan trọng, để đơn vị bao thanh tốn cĩ cơ sở pháp lý nhằm thu khoản phải thu từ người mua hàng hĩa và dịch vụ. Vì vậy, việc đăng kí giao dịch đảm bảo khoản phải thu trong hợp đồng bao thanh tốn cũng phải được coi là nghĩa
vụ của các bên, qua đĩ cĩ thể xác định quyền ưu tiên thanh tốn cũng như cảnh báo cho các bên cĩ các giao dịch liên quan đến khoản phải thu đĩ, nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của TCTD cung ứng dịch vụ bao thanh tốn ở Việt Nam.
Thứ năm, các quy định về gia hạn, chuyển nợ quá hạn cũng cần phải đưa vào quy định bao thanh tốn tạo thuận lợi khi thực hiện dịch vụ bao thanh tốn.