Nghiệp vụ BTT tại ngân hàng VIB Bank

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 60)

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG

3.2.3.2 Nghiệp vụ BTT tại ngân hàng VIB Bank

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB Bank) chính thức thực hiện BTT tháng 04/06, bốn tháng sau khi NHNN cấp phép thực hiện hoạt động

BTT. Khác với ngân hàng ACB thực hiện xây dựng cơ sở khách hàng và cấp hạn mức BTT tập trung sau đĩ triển khai cho các cơ sở, chi nhánh thực hiện, VIB Bank cho phép thực hiện BTT theo phương thức kết hợp giữa truyền thống và phi truyền thống để tiếp cận khách hàng BTT. Cách thức này khơng thể hiện rõ một qui trình nhất quán nên cĩ những hạn chế nhất định như khĩ kiểm sốt và trong nhiều trường hợp xảy ra sự trùng lắp giữa các đơn vị BTT trong củng hệ thống lên cùng một khách hàng. Tuy nhiên cĩ những lợi thế nhất định như giảm chi phí, tận dung tối đa năng lực của từng đơn vị để tiếp cận khách hàng BTT.

Quy trình nghiệp vụ:

Quy định tại quyết định số 978/2006QĐ-VIB Bank ngày 12/04/2006 quy định như sau:

1. Đơn vị BTT gồm: hội sở, các chi nhánh, các phịng giao dịch, các đơn vị BTT khác theo qui định của VIB Bank.

2. Điều kiện đối với khách hàng bên bán hàng

- Cĩ pháp lý đầy đủ, hợp pháp theo quy định của luật pháp Việt Nam

- Cĩ uy tín trong việc cung ứng hàng hĩa dịch vụ nêu trong hợp đồng mua bán hàng hĩa cĩ nhu cầu BTT.

- Cĩ thời gian cung ứng hàng hĩa dịch vụ cĩ nhu cầu BTT tối thiểu 12 tháng

- Khơng cĩ khoản phải thhu quá hạn hoặc đang tranh chấp với bên mua hàng tại thời điểm BTT

- Cĩ khả năng tài chính bảo đảm nợ gốc, lãi và các chi phí khác cho VIB Bank trong trường hợp bên mua hàng khơng trả nợ cho VIB Bank

- Khơng cĩ nợ quá hạn tại VIB Bank và các TCTD khác 3. Điều kiện đối với bên mua hàng

- Tổng cơng ty 90, 91; hoạt động mơ hình theo cơng ty mẹ con, tập đồn.

- DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi, cĩ danh hiệu nổi tiếng

- Các DN cĩ quan hệ với VIB, cĩ khả năng tài chính tốt, cĩ hạn mức tín dụng tại VIB Bank

- Các cơ quan nhà nước từ cấp tỉnh trở lên, các tổ chức chính trị xã hội cấp trung ương

4. Điều kiện đối với hợp đồng mua bán hàng hĩa BTT

- Cĩ quy định cho phép hoặc khơng cấm bên bán chuyển nhượng khoản phải thu cho bên thứ 3

- Trong điều khoản thanh tốn tại hợp đồng mua bán phải cĩ quy định chỉ được phép chuyển nhượng các khoản phải thu từ hợp đồng này cho VIB Bank

5. Loại hình BTT tại VIB Bank:

- BTT cĩ truy địi

- BTT khơng cĩ quyền truy địi

Các đơn vị trong hệ thống VIB Bank được thực hiện BTT theo hình thức cĩ quyền truy địi. Các hình thức cịn lại sẽ được Ủy ban tín dụng xét duyệt cho từng trường hợp cụ thể.

6. Tài sản bảo đảm trong BTT tại VIB Bank

- BTT cĩ bảo đảm bằng tài sản là hình thức VIB Bank thực hiện BTT cho khách hàng địi hỏi phải cĩ tài sản đảm bảo (ngồi các khoản phải thu)

- VIB chỉ thực hiện BTT khơng cĩ tài sản đảm bảo trong các trường hợp sau:

•BTT khơng cĩ tín dụng ứng trước

•Bên mua hàng thuộc các đối tượng quy định tại mục 3. “Điều kiện mua hàng” nêu phần trên

7. Thời hạn BTT

- BTT từng lần: Thời hạn tối đa 6 tháng

- BTT theo hạn mức: hạn mức BTT tối đa 12 tháng

- Thời hạn thanh tốn tốn cịn lại của khoản phải thu khơng quá 6 tháng 8. Lãi và phí dịch vụ BTT

- BTT nội địa:

•Phí dịch vụ BTT là từ 0,4% đến 1,2% tổng giá trị khoản phải thu tùy theo từng khoản phải thu cụ thể, số lượng và đặc điểm khách hàng, số hĩa đơn, địa bàn mà bên mua hàng hoạt động, mức độ rủi ro để xác định phí cụ thể trong phạm vi trên, phí tối thiểu trong mọi trường hợp BTT là 500.000 đồng.

•Lãi suất áp dụng tương tự lãi suất cho vay ngắn hạn thơng thường theo quy định 0,5% của VIB Bank

- BTT xuất khẩu:

•Phí dịch vụ BTT là từ 0,75% đến 1,5% tổng giá trị khoản phải thu tùy theo từng khoản thu cụ thể, mức độ rủi ro và yêu cầu của đơn vị BTT nhập khẩu

•Lãi suất áp dụng tương tự lãi suất cho vay ngắn hạn thơng thường theo quy định của VIB Bank

- BTT nhập khẩu: Tùy thuộc thỏa thuận giữa đơn vị BTT xuất khẩu và VIB Bank

9. Mức BTT: tối đa 85% giá trị khoản phải thu 10. Các sản phẩm BTT tại VIB Bank

•Dịch vụ BTT trọn gĩi: VIB Bank cung cấp dịch vụ quản lý sổ sách, tài khoản phải thu, thu hộ các khoản phải thu, cung cấp thơng tin về đối tác, cấp khoản tín dụng ứng trước cĩ bảo đảm hoặc khơng cĩ bảo đảm, bảo đảm rủi ro

•Dịch vụ thu hộ khoản phải thu và quản lý sổ sách: tương tự BTT trọn gĩi ngoại trừ việc cấp tín dụng ứng trước.

- BTT xuất khẩu

•Dịch vụ BTT trọn gĩi: VIB Bank cung cấp dịch vụ quản lý sổ sách, tài khoản phải thu, thu hộ các khoản phải thu, cung cấp thơng tin về đối tác và thị trường quốc tế, cấp khoản tín dụng ứng trước cĩ bảo đảm hoặc khơng cĩ bảo đảm, bảo đảm rủi ro

•Dịch vụ BTT khơng ứng trước

•Dịch vụ BTT khơng bảo lãnh rủi ro: VIB cung cấp BTT trọn gĩi nhưng khơng cĩ bảo đảm rủi ro, các khoản ứng trước phải cĩ tài sản bảo đảm

•Dịch vụ quản lý sổ sách và thu hộ các khoản phải thu

- BTT nhập khẩu: Cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng là DN trong nước hoặc các tổ chức BTT xuất khẩu

11. Quy trình nghiệp vụ BTT

- BTT nội địa:

•Bên bán hàng đề nghị VIB thực hiện BTT các khoản phải thu

•VIB thực hiện phân tích các khoản phải thu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính của bên bán hàng và bên mua hàng

•VIB và bên bán hàng thỏa thuận và ký kết hợp đồng BTT

•VIB và bên bán hàng đồng ý ký văn bản thơng báo về hợp đồng BTT cho bên mua hàng và các bên liên quan, trong đĩ nêu rõ việc bên bán

hàng chuyển giao quyền địi nợ cho VIB và hướng dẫn bên mua hàng thanh tốn trực tiếp cho VIB

•Bên mua hàng gửi văn bản cho bên bán hàng và VIB xác nhận về việc đã nhận được thơng báo và cam kết về việc thực hiện thanh tốn cho VIB

•Bên bán hàng chuyển giao bản gốc hợp đồng mua bán hàng, chứng từ bán hàng và các chhứng từ khác cĩ liên quan đến khoản phải thu cho VIB

•VIB chuyển tiền ứng trước cho bên bán hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng BTT

•VIB theo dõi, thu nợ từ bên mua hàng

•VIB tất tốn tiền với bên bán hàng theo quy định trong hợp đồng BTT

•Giải quyết các vấn đề tồn tại phát sinh khác

- BTT xuất – nhập khẩu: cĩ thể thực hiện theo quy trình BTT nội địa như trên hoặc thực hiện thơng qua BTT nhập khẩu. Đơn vị BTT nhập khẩu chịu trách nhiệm phân tích khoản phải thu, tình hình hoạt động, khả năng tài chính bên mua hàng; thực hiện thu nợ theo ủy quyền của đơn vị BTT xuất khẩu và cam kết sẽ thanh tốn thay cho bên nhập khẩu trong trường hợp bên nhập khẩu khơng cĩ khả năng thanh tốn khoản phải thu. Trường hợp BTT thực hiện qua BTT nhập khẩu phải thỏa thuận và ký kết một hợp đồng riêng phù hợp với quy định pháp luật trong nước và quốc tế trong đĩ quy định cụ thể về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên

BTT là sản phẩm thuộc tín dụng DN vì vậy tại VIB, khối doanh nghiệp phụ trách, phê duyệt tín dụng tập trung tại hội sở, tổ chức thực hiện nhhư sau:

Tiếp cận khách hàng

- Tiếp cận thơng qua bên mua hàng:

•Cán bộ quản lý khách hàng tiếp xúc bên mua hàng (thuộc đối tượng BTT theo quy định 978/2006QĐ-VIB) để tìm hiểu nhu cầu, nếu khách hàng cĩ nhu cầu sẽ chuyển sang bước tiếp theo

•Cán bộ quản lý khách hàng trình cấp cĩ thẩm quyền của VIB ký kết thỏa thuận hợp tác với bên mua hàng, theo đĩ bên mua hàng sẽ giới thiệu cho VIB các bên bán hàng cĩ nhu cầu BTT, thỏa thuận về việc chuyển tiền thanh tốn cho VIB, kiểm tra hĩa đơn và một số vấn đề khác theo nhu cầu của 2 bên theo từng trường hợp cụ thể

•Cán bộ quản lý khách hàng tiếp xúc bên bán hàng và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng về sản phẩm BTT. Khi khách hàng cĩ nhu cầu, cán bộ quản lý khách hàng tiếp nhận đề nghị và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ theo quy định của VIB

- Tiếp cận trực tiếp: Ngồi cách tiếp cận thơng qua bên mua hàng. Cán bộ quản lý khách hàng cĩ thể tiếp cận trực tiếp bên bán hàng hoặc cách thức khác để tìm kiếm khách hàng BTT

Thẩm định của cán bộ quản lý khách hàng

- Thơng tin pháp lý bên bán hàng

•Cơ cấu vốn gĩp của các thành viên

•Vốn thực gĩp

- Thơng tin gốc của bên mua: Nếu nhiều bên mua thì nên làm Báo cáo thẩm định cho từng Bên mua

- Dưới gĩc độ của VIB, phân tích các khoản phải thu/phải trả của Bên bán/Bên mua trên cơ sở phân tích các thơng tin đã cĩ, hiểu biết đầy đủ chủ DN (bên bán), đặc biệt là cả Bên mua, lĩnh vực kinh doanh, xác định rủi ro và phương án khắc phục rủi ro khả thi

Sản phẩm/dịch vụ

- Cơ cấu sản phẩm

- Sản phẩm chính hiện tại: chiếm bao nhiêu % doanh thu, lợi nhuận của cơng ty, thời gian khách hàng đã kinh doanh sản phẩm này

- Sản phẩm chính trong thời gian tới: chiếm bao nhiêu % doanh thu, lợi nhuận của cơng ty, lý do chuyển hướng kinh doanh

- Kết luận về mặt hàng kinh doanh: mặt hàng kinh doanh cĩ là sản phẩm đặc thù hay phổ biến, được thị trường đánh giá như thế nào về chất lượng mẫu mã… Khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Thị trường

- Tập trung vào thị trường sản phẩm của cơng ty, đặc biệt là thị trường sản phẩm chính

- Thị trường chung (thế giới, trong nước) những điểm chính, những thay đổi thuận lợi/bất lợi đến hoạt động của cơng ty

- Thị trường của cơng ty:

•Nhập hàng chủ yếu từ đâu, các bạn hàng truyền thống, thời gian quan hệ mua bán

•Xu hướng thay đổi thị trường trong thời gian tới, lí do

•Đối với sản phẩm mới thì thị trường đầu vào, đầu ra cĩ dễ dàng khơng

- Đánh giá thị phần của cơng ty ở hiện tại và dự đốn tương lai

- Đánh giá việc lựa chon khách hàng đầu vào – đầu ra đến hiệu quả hoạt động và sự phát triển của cơng ty

Phân phối sản phẩm

- Kênh tiêu thụ đối với từng loại sản phẩm

- Kênh tiêu thụ ảnh hưởng như thế nào đến khả năng bán hàng, thu hồi cơng nợ, chiếm lĩnh thị trường của cơng ty

- Hình thức thanh tốn, ảnh hưởng đến khả năng thu hồi cơng nợ

- Hình thức phân phối sản phẩm của cơng ty cĩ ưu thế gì so với các đối thủ cạnh tranh khác

- Đối với các sản phẩm dự kiến trong tương lai thì hình thức phân phối cĩ phù hợp khơng?

Sản xuất, cơng nghệ

- Quy trình cơng nghệ như thế nào, đánh giá về chất lượng cơng nghệ, máy mĩc thiết bị so với đối thủ cạnh tranh, cĩ đáp ứng yêu cầu kinh doanh khơng?

- Cơng ty cĩ định hướng thay đổi cơng nghệ, máy mĩc thiết bị khơng? Khi nào thực hiện? Tại sao phải thực hiện, dự kiến nguồn vốn thực hiện, tác động đến hoạt động kinh doanh của cơng ty.

- Cơng suất khai thác hiện tại, cĩ đúng theo kế hoạch khơng. Nếu thấp so với kế hoạch, nêu lý do, phương hướng và thời gian khắc phục

Nhân lực

- Với mơ hình, cách thức kinh doanh của cơng ty thì chất lượng, số lượng nhân sự như vậy cĩ phù hợp khơng

- Trình độ nhân sự cĩ đáp ứng được yêu cầu sử dụng, quy trình cơng nghệ, máy mĩc thiết bị cơng ty đang áp dụng khơng

- Các chính sách về tiền lương, đãi ngộ Phân tích hoạt động tài chính bên mua

- Cần tìm hiểu lý do của tất cả những thay đổi đột biến hoặc khơng tăng trưởng theo khoản mục, chỉ số…

- Phân tích các khoản phải thu: cần phân tích phát sinh nợ (bán hàng trả chậm) cĩ chi tiết theo từng khách hàng, loại hàng

- Phân tích các khoản phải trả, đặc biệt các khoản phải trả cho bên bán mà VIB thẩm định BTT

- Phân tích doanh thu, lợi nhuận Thơng tin pháp lý Bên mua hàng

- Cơ cấu vốn gĩp của các thành viên

- Vốn thực gĩp

- Dự kiến gĩp vốn tiếp Phân tích chủ sở hữu

- Ai là chủ sở hữu thực sự?

- Ai cĩ quyền quyết định?

- Mức độ gắn bĩ của họ với doanh nghiệp như thế nào? Kinh nghiệm của họ trong nghành nghề mua bán với Bên bán – Bên đang đề nghị ngân hàng tài trợ

- Sự sống cịn của DN ảnh hưởng đến họ như thế nào? Phân tích nhu cầu tín dụng bên bán

- Phân tích các cơ sở xác định nhu cầu tín dụng. Xem xét nhu cầu thực sự của bên bán hàng, mục đích sử dụng vốn, tránh trường hợp bên bán hàng thấy khoản phải thu khĩ địi nên chuyển giao rủi ro cho VIB

- Cần nêu cơ cấu doanh thu hiện tại, dự kiến. Đưa ra các cơ sở về thị trường, giá cả… để đảm bảo đạt được cơ cấu doanh thu dự kiến

- Việc đưa vịng quay khoản phải thu để xác định nhu cầu tín dụng phải cĩ cơ sở, và phải căn cứ trên hoạt động hiện tại. Tuy nhiên, lưu ý yếu tố mùa vụ gây nên sự khác biệt vịng quay vốn khoản phải thu thực sự và trên báo cáo tài chính.

- Phân tích hoạt động tài chính Bên bán

- Phân tích tính chất, chất lượng các khoản phải thu, đặc biệt khoản phải thu từ Bên mua (thanh tốn trả chậm): chất lượng và sự luân chuyển khoản phải thu tốt và tuân thủ quy định về khoản phải thu theo 978/QĐ-VIB về BTT. Theo VIB, các khoản phải thu chiếm trên 50%vốn lưu động doanh nghiệp rất cần được tài trợ.

- Phân tích năng lực sản xuất và thực hiện hợp đồng – sản xuất và cơng nghệ

- Vốn chủ sở hữu ổn định, kinh nghiệm ngành nghề, quản trị doanh nghiệp, bộ máy cơ cấu tổ chức tốt

- Thơng tin: thời gian quan hệ mua bán với Bên mua: đảm bảo quy đinh 978/QĐ-VIB

- Số lần giao dịch với Bên mua

- Giá trị các lần giao dịch

- Uy tín trong việc thanh tốn của đơn vị mua hàng Tài sản đảm bảo (nếu cần bổ sung)

- Lưu ý phân loại TSĐB

- Lưu ý các căn cứ khi định giá TSĐB, đặc biệt là BĐS

Hoạt động tài khoản VIB đánh giá là quan trọng vì thể hiện được: - Mức độ quản lý tiền về của VIB

- Mức sinh lời của khoản tín dụng

- Sự gắn bĩ của cơng ty với VIB và các ngân hàng khác - Sự rủi ro trong hình thức thanh tốn

Đánh giá rủi ro và kiểm sốt rủi ro

- Rủi ro về các khoản thu từ Bên mua

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w