Tính cấp thiết cần phát triển bao thanh tốn tại Việt nam

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 82)

CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO

4.1 Tính cấp thiết cần phát triển bao thanh tốn tại Việt nam

4.1 Tính cấp thiết cần phát triển bao thanh tốn tại Việt nam Việt nam

Kể từ khi đất nước thống nhất (30/04/1975), nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và hoạt động của ngành ngân hàng nĩi riêng đã trải qua nhiều khĩ khăn, thử thách trên con đường phát triển và hội nhập. So với các nước khác, cĩ thể nĩi rằng kinh nghiệm, trình độ trong lĩnh vực ngân hàng nước ta cịn rất hạn chế. Chất lượng dịch vụ yếu kém, phong cách phục vụ chưa chuyên nghiệp, hạn chế về cơng nghệ và nhân lực, khĩ khăn trong việc phát triển đa dạng hĩa sản phẩm, chưa hình thành thĩi quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong dân chúng, thiếu kế hoạch kinh doanh dài hạn,…

Tuy vậy, cũng qua hơn 30 năm phát triển, ngành ngân hàng nĩi chung đã cĩ những bước phát triển vượt bậc. Sự đa dạng hĩa các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng đã khiến lĩnh vực này trở nên khởi sắc hơn rất nhiều. Chính sự ra đời của các hệ thống các ngân hàng thương mại cổ phần đã gĩp phần nâng cao sức mạnh cạnh tranh của hệ thống ngân hàng. Sản phẩm dịch vụ ngày càng được cải thiện và mở rộng bằng việc hiện đại hĩa cơng nghệ, trình độ và chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao, các mơ hình quản lý hiện đại của những nước phát triển được đưa vào áp dụng. Chưa bao giờ khách hàng lại cĩ nhiều cơ hội được sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng với chất lượng cao đến vậy. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê hiện nay cho thấy ở các nước phát triển, các ngân hàng thương mại cung cấp bình quân 2.000 sản phẩm dịch vụ, trong

khi tại Việt Nam, các ngân hàng chỉ cung cấp được khoảng 300 sản phẩm dịch vụ. Đặc biệt, khi Việt Nam gia nhập WTO các ngân hàng thương mại trong nước phải chịu sức ép cạnh tranh lớn hơn từ các ngân hàng nước ngồi trong bối cảnh họ cĩ nhiều lợi thế hơn về mặt tài chính, kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ tiên tiến, sản phẩm dịch vụ đa dạng, phù hợp nhu cầu cao… Trong mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các tổ chức tài chính – ngân hàng của Việt Nam buộc phải nhanh chĩng cải tiến hơn nữa các tổ chức hoạt động và nâng cao chất lượng dịch vụ của mình, trên cơ sở này các NHTM Việt Nam mới cĩ thể tránh nguy cơ giảm thị phần. Để đạt được mục tiêu như vậy, các tổ chức tài chính – ngân hàng Việt Nam khơng cịn con đường nào khác là phải nhanh chĩng đưa vào áp dụng nhiều sản phẩm tài chính mới hay chính xác hơn là đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ cung cấp cho thị trường .

Trong khi đĩ, sản phẩm BTT là sản phẩm mang lại rất nhiều tiện ích thiết thực như: giúp các NHTM giải quyết được các vấn đề tài sản đảm bảo, rủi ro tín dụng, và nhu cầu quản lý thu hộ của doanh nghiệp, từ đĩ gĩp phần thu hút sự quan tâm, gắn kết của khách hàng đối với ngân hàng, sản phẩm dịch vụ cũng vì thế mà đa dạng và phong phú hơn. Ngồi ra, sản phẩm BTT cịn là một nghiệp vụ tín dụng độc đáo, giúp tổ chức tín dụng – đơn vị BTT nắm được mọi hoạt động của doanh nghiệp, và nếu quản lý tốt sẽ hạn chế được nhiều rủi ro cho doanh nghiệp, cho ngân hàng và cao hơn nữa là hoạt động tiền tệ quốc gia.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w