Những khởi đầu của hoạt động bao thanh tốn tại Việt Nam

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 43)

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG

3.2.1 Những khởi đầu của hoạt động bao thanh tốn tại Việt Nam

Từ tình hình hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại VN cĩ những chuyển biến tích cực cả về quy mơ lẫn chất lượng, qua đĩ gĩp phần đáng kể cho sự phát triển kinh tế Việt Nam. Biểu hiện ở các chỉ tiêu như GDP luơn tăng trưởng với tỷ lệ cao: 7,08% năm 2002, 7,34% năm 2003, 7,69% năm 2004, năm 2005 GDP tăng 8,4%. Dư nợ cho vay nền kinh tế của hệ thống tổ chức tín dụng VN cĩ tỷ lệ tăng trưởng rất cao, đến cuối ngày 31.12.2004 là 41,65%, năm 2003 là 28,41%, năm 2005 tăng trưởng tín dụng khoảng 23%. Tuy nhiên, bên cạnh sự tăng trưởng nĩng của tín dụng thì các hình thức tín dụng vẫn cịn nhiều hạn chế, thiếu các sản phẩm mới phục vụ cho sự phát triển đa dạng của các doanh nghiệp. Vì vậy việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký quyết định số 1096/2004/QĐ – NHNN ban hành quy chế hoạt động bao thanh tốn của các tổ chức tín dụng Việt Nam, là bước tiến rất quan trọng gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam trong xu thế hội nhập. Nghiệp vụ bao thanh tốn ở Việt Nam bắt đầu manh nha từ những năm 1990, nhưng chưa cĩ điều kiện để phát triển. Sự ra đời của văn bản pháp lý này bước đầu đã tạo động lực thúc đẩy các tổ chức tín dụng triển khai và phát triển dịch vụ bao thanh tốn. Và mãi đến đầu năm 2005, bao thanh tốn mới chính thức được triển khai tại Việt Nam.

Ở Việt Nam, chi nhánh các ngân hàng nước ngồi là những tổ chức thực hiện nghiệp vụ bao thanh tốn đầu tiên. Deutsche Bank AG là đơn vị đầu tiên triển khai dịch vụ này vào 01/2005. Tiếp đĩ, là một số ngân hàng khác cũng đồng loạt triển khai dịch vụ này, như Far East National Bank, UFJ Bank, City Bank … Thơng qua hệ thống các ngân hàng giới thiệu, các ngân hàng thương mại Việt Nam thực tế cũng đã cĩ nhiều hiểu biết nhất định về sản phẩm bao thanh tốn. Đến thời điểm hiện nay, tại Việt Nam đã

cĩ 9 chi nhánh ngân hàng nước ngồi và 11 ngân hàng thương mại trong nước nộp hồ sơ và được NHNN Việt Nam cấp phép hoạt động BTT .

Bảng 3.1 Danh sách các ngân hàng được NHNN Việt Nam cấp phép hoạt động BTT tại Việt Nam

Tên ngân hàng nước

ngồi

Ngày cấp phép Tên ngân hàng trong

nước

Ngày cấp phép

Duestche bank 16/12/2004 ACB 18/11/2004 UFJ 20/12/2004 Vietcombank 20/11/2004 FENB 21/12/2004 Sacombank 25/04/2005 Chifon Bank 20/01/2005 Techcombank 19/07/2005 Citibank 24/04/2005 Habubank 14/11/2005 Calyon 16/05/2005 VIB Bank 06/12/2005 Bank of China 01/07/2005 OCB 20/05/2006 ABN Amro 01/12/2005 VAB 25/07/2006 Standar

Charter

17/10/2006 NAB 03/10/2006

Eximbank 30/11/2006 HDBank 14/12/2006 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Hiện nay Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng và là một mảnh đất màu mỡ để phát triển dịch vụ, bởi vì đĩ là nhu cầu cấp thiết từ phía khách hàng – chính là đại đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động, cũng như nhu cầu từ phía nhà cung cấp – các tập đồn tài chính ngân hàng. Chính vì thế mà ở thời điểm cuối năm 2004, đầu năm 2005 diễn ra rất nhiều các cuộc hội thảo, báo cáo và quảng bá về dịch vụ này, như hội thảo về Bao thanh tốn do ngân hàng FENB của Mỹ tổ chức vào tháng 9.2004 nhằm giới thiệu và vận động sự tham gia cung cấp dịch vụ của một số ngân hàng thương mại cổ phần (Ngân hàng Phương Đơng, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Kỹ thương…), Hội thảo bao thanh tốn tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 7.3.2005 với sự tham dự của đại diện các ngân hàng thương mại tại Việt Nam và đại diện của Hiệp hội bao thanh tốn thế giới, ơng

Jeroen Kohnstamm. Kết quả sau đĩ là sự gia nhập hiệp hội FCI của ngân hàng Vietcombank, Techcombank, ACB, Sacombank; Ngân hàng Phương Đơng, Ngân hàng Quốc tế thỏa thuận hợp tác với FEND thực hiện BTT xuất nhập khẩu.

Từ những chuẩn bị trên, cĩ thể thấy NHTM Việt Nam rất hưởng ứng cho việc ra đời sản phẩm BTT. Tuy nhiên, qua các hội thảo cĩ sự tham gia của các TCTD nước ngồi, tổ chức BTT quốc tế FCI, phần lớn đều tập trung vào mảng BTT quốc tế nếu áp dụng dường như nước ta cĩ những bước chuẩn bị đi ngược lại lộ trình phát triển đúc kết từ kinh nghiệm của các nước đi trước là phát triển BTT từ nội địa mở rộng phạm vi quốc tế, từ đĩ truy địi chuyển dần sang miễn truy địi. Điều này cũng dễ hiểu bởi chỉ với BTT quốc tế, các tổ chức BTT nước ngồi mới hưởng lợi từ lợi ích BTT mà các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể mang lại, hơn nữa đối với các tổ chức BTT nước ngồi, thị trường, thơng tin về các doanh nghiệp nội địa chắc chắn khơng phải là thế mạnh của họ để nhắm vào, đặc biệt trong điều kiện luật lệ chưa rõ ràng, thơng tin tài chính Việt Nam thiếu minh bạch.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 43)