CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO
4.3.1.4 Hồn thiện hạ tầng thơng tin tín dụng
Thơng tin khách hàng là vơ cùng quan trọng vì đây là cơ sở đánh giá khách hàng cĩ uy tín, cĩ khả năng tài chính hay khơng. Nếu một TCTD cĩ ít thơng tin về khách hàng và thơng tin nắm giữ lại khơng chính xác, lỗi thời sẽ dẫn đến phân tích đánh giá sai khách hàng mất cơ hội kinh doanh hoặc sẽ gặp phải rủi ro cao. Quốc gia nào cĩ hệ thống thơng tin tín dụng càng phát triển thì thời gian tiến hành một khoản tài trợ, chi phí dịch vụ tài chính cũng
như tỉ lệ rủi ro cĩ thể giảm đáng kể. Vì vậy cần đẩy mạnh việc hồn thiện hạ tầng thơng tin tín dụng:
Bộ phận thơng tin tín dụng của từng TCTD: đây là nơi cung cấp thơng tin tín dụng đầu tiên, nhanh nhất và rẽ cho các TCTD vì khi cần cĩ thể sử dụng được ngay, mà khơng cần phải đi mua thơng tin. Điều quan trọng là phải cĩ được nhiều thơng tin, cập nhật thường xuyên, chính xác.
Cần phải mở rộng khai thác thơng tin đối với tất cả các khách hàng cĩ quan hệ với TCTD, cĩ như vậy TCTD mới cĩ được nguồn thơng tin dồi dào. Mặt khác các thơng tin cập nhật phải khách quan, phản ánh kịp thời theo sự biến động thực tế phát sinh. Đặc biệt đối với hoạt động bao thanh tốn cần phải cĩ riêng một hệ thống theo dõi đánh giá thơng tin cả khách hàng là bên bán và bên mua.
CIC của NHNN phải là đầu mối tập trung thơng tin nhiều nhất, chính xác nhất hỗ trợ cho các TCTD, nơi khơng chỉ cung cấp những chỉ số tài chính, những thơng tin về doanh nghiệp mà cịn cung cấp cả những dự báo tương lai. Muốn vậy, cần tiến hành một số giải pháp sau đây:
- Cần chuẩn hĩa phần mềm tin học, quy trình nghiệp vụ, các cơng thức chỉ số thích hợp với tự động hĩa xử lý cao nhằm tạo điều kiện cho việc thu nhập và khai thác thơng tin một cách kịp thời, chính xác, thuận tiện khi sử dụng.
- Nhà nước nên cho phép CIC thực hiện cơ chế mua và bán thơng tin: hiện việc thu thập chỉ dựa vào qui định hành chính yêu cầu các TCTD báo cáo số liệu, nhưng lại khơng thường xuyên kiểm tra việc chấp hành. Các TCTD khi cung cấp thơng tin khơng mang lại thu nhập, nên thơng tin được cung cấp chắc chắn sẽ khơng kịp thời, đầy đủ, chính xác. CIC tuy đã được cho phép thu phí dịch vụ khi cung ứng thơng tin, nhưng phí dịch vụ cũng chỉ mang tính tượng trưng (tin tổng hợp về khách hàng 60.000 đ/bản, tin xếp
loại tín dụng doanh nghiệp 120.000 đ/bản – nguồn CIC) khơng đủ bù đắp kinh phí. Việc cải tiến cơng nghệ, tìm kiếm các thơng tin cĩ chất lượng cao là rất khĩ khăn. Nên dù phí dịch vụ thơng tin rẻ các TCTD cũng khơng thấy mặn mà bởi thơng tin cập nhật thiếu chính xác khơng thỏa mãn nhu cầu và cĩ khi ngược lại đánh giá sai chất lượng khách hàng. Thực hiện cơ chế mua và bán thơng tin với giá phù hợp sẽ cho phép CIC chủ động để cĩ được các thơng tin cĩ chất lượng cao, các TCTD cĩ nguồn thu nhập sẽ tích cực trong việc cung cấp các thơng tin cho CIC và đầu tư tốt cho bộ phận thơng tin tín dụng của mình.
- CIC cũng cần mở rộng đối tượng khai thác thơng tin: ngồi các thơng tin từ các TCTD, các TCTD phi ngân hàng, CIC cũng cần thu thập thơng tin từ các tổ chức khác như: Cơ quan Thuế, Tổng cục Thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Hải quan để cĩ được nhiều thơng tin chất lượng cao.
Nhà nước nên cho phép thành lập các Trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy ở những quốc gia mà thơng tin tín dụng sẵn cĩ sẽ cĩ nhiều doanh nghiệp và cá nhân tiếp cận được các nguồn tài chính. Trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân là một mơ hình rất phát triển ở nhiều nước và đã được chứng minh là cĩ thể giúp tăng cường tiếp cận tín dụng, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc hình thành và phát triển các trung tâm này làm tăng tính cạnh tranh trong thị trường thơng tin, nĩ cũng đồng nghĩa với việc sẽ cĩ nhiều thơng tin hơn và chất lượng cao hơn. Điều này gĩp phần tạo thuận lợi cho các tổ chức bao thanh tốn triển khai hoạt động của mình.