CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO
3.3.3.2 Nâng cao năng lực, uy tín và tính chuyên nghiệp của doanh nghiệp trong kinh doanh
nghiệp trong kinh doanh
Dịch vụ bao thanh tốn thực sự là một tiện ích đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu vốn, thiếu tài sản đảm bảo (bao thanh tốn chủ yếu là tín chấp) và thường xuyên bị chiếm dụng vốn.
Một trong những nguyên nhân làm cho ngân hàng e dè trong việc tài trợ cho các doanh nghiệp là việc thiếu thơng tin cụ thể liên quan đến doanh nghiệp. Tình trạng bất cân xứng thơng tin đã đẩy ngân hàng vào tình trạng
rủi ro hơn và buộc phải đưa ra các điều kiện ràng buộc khắc nghiệt đối với doanh nghiệp. Đơn vị bao thanh tốn chỉ chấp nhận thanh tốn đối với những doanh nghiệp bên bán cĩ uy tín trong việc giao hàng, cĩ khả năng đảm bảo hàng hĩa cả về chất lượng và số lượng. Đối với bên mua, đơn vị bao thanh tốn chỉ chấp nhận đối với những doanh nghiệp cĩ uy tín, cĩ tình hình kinh doanh ổn định, tình hình tài chính tốt và minh bạch để đảm bảo khả năng thanh tốn. Chỉ khi đảm bảo được những điều trên, đơn vị bao thanh tốn mới đồng ý kí hợp đồng bao thanh tốn. Vì vậy, các doanh nghiệp muốn sử dụng dịch vụ bao thanh tốn cần phải nổ lực trong việc nâng cao năng lực tài chính, uy tín, và tính chuyên nghiệp trong kinh doanh. Những biện pháp cụ thể mà doanh nghiệp cĩ thể thực hiện là:
- Tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách bài bản, áp dụng dần các phong cách và chuẩn mực kinh doanh quốc tế.
- Nâng cao năng lực điều hành, trình độ chuyên mơn và đạo đức nghề nghiệp đội ngũ quản trị và điều hành.
- Phải giữ vững thị trường đã cĩ, đồng thời dự báo tìm kiếm thăm dị để mở rộng thị trường.
- Tận dụng và tranh thủ nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp và tìm kiếm sự hổ trợ của Nhà nước trên cơ sở chương trình trợ giúp, từ các doanh nghiệp khác, tổ chức tài chính khác.
- Từng bước nâng cao cơng nghệ trên cơ sở phù hợp với trình độ cán bộ và năng lực tài chính. Mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến khả năng cạnh tranh yếu kém của hàng hĩa Việt Nam trên thị trường thế giới. Cải tiến kỹ thuật, ứng dụng cơng nghệ hiện đại là một khâu quan trọng để gia tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp tại thị trường nội địa và thế giới.
- Cĩ kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cán bộ để đáp ứng sự phát triển của khoa học và cơng nghệ. Việc ứng dụng khoa học cơng nghệ phải gắn với việc đào tạo nguồn nhân lực cĩ đủ khả năng làm chủ khoa học cơng nghệ mới phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Minh bạch hĩa tình hình sản xuất, tình hình tài chính của doanh nghiệp đảm bảo cho các hoạt động tín dụng và cả hoạt động bao thanh tốn được thực hiện dễ dàng vì nguồn thơng tin tín dụng đầy đủ và chân thật hơn. Các báo cáo tài chính phải được kiểm tốn.
Đây chính là điều kiện để hoạt động bao thanh tốn được triển khai rộng rãi, là mảnh đất để bao thanh tốn sinh sơi nảy nở. Khi đĩ, các ngân hàng cĩ thể yên tâm hơn vì số tiền họ bỏ ra được dùng đúng mục đích, cĩ hiệu quả, đảm bảo khả năng thu hồi vốn.
Kết luận Chương 4
Mở đầu Chương 4 sẽ đưa ra tính cấp thiết cần phát triển bao thanh tốn tại Việt Nam, bên cạnh đĩ nêu lên những thuận lợi để phát triển sản phẩm dịch vụ này. Và cuối cùng, để giúp cho việc mở rộng hoạt động bao thanh tốn, Chương 4 đã đưa ra các giải pháp để phát triển bao thanh tốn tại Việt
Nam từ phía Nhà nước, đơn vị bao thanh tốn và khách hàng – các doanh nghiệp.
Qua các giải pháp phát triển hoạt động BTT, chúng ta thấy rằng, để phát triển hoạt động BTT tại Việt Nam thật sự là một vấn đề phức tạp, trong đĩ cĩ rất nhiều vấn đề cần giải quyết từ chính các bên tham gia trong quy trình BTT. Ngồi ra cịn cần sự hổ trợ mang tính đồng bộ cao về thể chế luật pháp.
KẾT LUẬN
Song song với tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế của đất nước ta. Các ngân hàng đã và đang khơng ngừng nâng cao vị thế của mình trên thị trường thơng qua việc cải thiện tốt hơn các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, và đặc biệt là đa dạng hĩa các dịch vụ ngân hàng, trong đĩ chú trọng đến dịch vụ bao thanh tốn. Tuy nhiên, hiệu quả của sản phẩm này cịn khá hạn chế. Bằng những gì cĩ liên quan trong việc tìm kiếm và phát hiện những yếu kém của dịch vụ này, đề tài đã thực hiện được các nội dung sau:
Thứ nhất, đề tài hệ thống những vấn đề mang tính lí luận về khái niệm, chức năng, các hình thức chủ yếu của BTT, lợi ích, lợi thế của BTT so với các hình thức tín dụng thơng thường, và rủi ro trong hoạt động BTT
Thứ hai, đề tài trình bày tình hình hoạt động BTT trên thế giới, kinh nghiệm phát triển BTT ở một số quốc gia và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm mở rộng hoạt động BTT.
Thứ ba, bên cạnh việc trình bày quy định về BTT tại Việt Nam, đề tài và phân tích những bất cập của qui định. Đề tài cịn nêu lên thực trạng BTT tại Việt Nam, từ đĩ tìm ra những nguyên nhân gây khĩ khăn cho hoạt động BTT tại Việt Nam.
Thứ tư, đề tài cũng đã nêu khái quát về tính cấp thiết và những thuận lợi khi triển khai BTT tại Việt Nam. Đồng thời đề ra những giải pháp để mở rộng hoạt động BTT tại Việt Nam.
Tuy đã cố gắng nhưng với kiến thức cịn hạn chế, nên đề tài khơng tránh khỏi những sai sĩt và khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đĩng gĩp của quí thầy cơ và các bạn.