Đánh giá những bất cập của qui định

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 40)

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG

3.1.2.5. Đánh giá những bất cập của qui định

Luật TCTD văn bản pháp quy cao nhất của hệ thống ngân hàng vẫn chưa đề cập đến hoạt động bao thanh tốn để làm cơ sở pháp lí cho các TCTD khi thực hiện và là cơ sở để các văn bản quy phạm dưới luật điều chỉnh hoạt động bao thanh tốn tạo thuận lợi để mở rộng hoạt động bao thanh tốn, đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng.

Quyết định của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế hoạt động bao thanh tốn của TCTD số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004, được sửa đổi bổ sung bởi QĐ số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 đã qui định được những vấn đề cơ bản trong hoạt động bao thanh tốn. Tuy nhiên, vẫn cĩ nhiều bất cập và chưa đề cập đầy đủ hết các nội dung của nghiệp vụ bao thanh tốn. Điều này khiến cho các ngân hàng thương mại vẫn chưa mạnh dạn triển khai rộng rãi hoạt động bao thanh tốn:

Trước hết, nếu trong khái niệm đưa ra bao thanh tốn là một hình thức cấp tín dụng, đơn vị bao thanh tốn sẽ chỉ là chủ nợ, khoản phải thu chỉ là tài sản đảm bảo cho khoản tiền ứng trước của đơn vị bao thanh tốn cho người bán, việc thu hồi nợ phụ thuộc vào khả năng thanh tốn của người mua. Khi người mua mất khả năng thanh tốn tài sản đảm bảo coi như bằng khơng và

khả năng thu hồi nợ là hết sức khĩ khăn. Nếu người bán cũng phá sản và luật phá sản doanh nghiệp phải tuân theo trật tự ưu tiên các chủ nợ. Khoản tín dụng của đơn vị bao thanh tốn hầu như khơng cĩ khả năng thu hồi. Vì thế, các ngân hàng để hạn chế rủi ro đã yêu cầu người bán phải cĩ tài sản thế chấp đối với khoản tiền ứng trước. Điều này làm giảm tính ưu việt của hoạt động bao thanh tốn khi thực hiện chức năng tài trợ cho người bán là tín chấp.

Thứ hai, khái niệm bao thanh tốn là một hình thức cấp tín dụng chưa bao trùm hết bản chất nghiệp vụ bao thanh tốn. Bởi bên cạnh chức năng tài trợ, đơn vị bao thanh tốn cịn cung cấp chức năng theo dõi sổ sách, thu nợ tiền hàng, bảo hiểm rủi ro.

Thứ ba, việc đưa ra khái niệm bao thanh tốn là một hình thức cấp tín dụng, nên qui định an tồn cho hoạt động bao thanh tốn trong QĐ1096 chỉ qui định các giới hạn an tồn đối với người bán, mà khơng qui định các giới hạn an tồn đối với người mua là chưa đủ. Trong khi đĩ khả năng thanh tốn khoản phải thu của người mua rất quan trọng. Khi người mua khơng thanh tốn được khoản phải thu, đơn vị bao thanh tốn sẽ cĩ nguy cơ gặp rủi ro rất lớn. Hơn nữa, việc quy định giới hạn an tồn đối với người bán cũng chưa đề cập đến tỉ lệ an tồn đối với nhĩm khách hàng cĩ liên quan đã quy định trong QĐ số 457.

Thứ tư, quy trình bao thanh tốn vẫn quy định bắt buộc bên mua hàng gửi văn bản xác nhận được thơng bao và cam kết thực hiện thanh tốn cho đơn vị bao thanh tốn. Qui định này sẽ làm cho quy trình, thủ tục bao thanh tốn trở nên rờm rà, phức tạp khĩ khăn, hạn chế phạm vi hoạt động của đơn vị, quyền lợi sữ dụng dịch vụ bao thanh tốn của người bán. Bởi vì bên bán cĩ quyền chuyển nhượng tất cả các quyền địi nợ cảu mình cho đơn vị bao thanh tốn, mà khơng cần cĩ sự chấp huận của bên mua, vì dù bên mua

thanh tốn tiền cho ai đi nữa, thì bên mua cũng khơng thể phủ nhận nghĩa vụ bao thanh tốn đã cam kết trong hợp đồng thương mại.

Thứ năm, hiện nay quy chế bao thanh tốn khơng cĩ qui định về đăng ký dịch vụ đảm bảo. Điều này cĩ thể gây rủi ro cho đơn vị bao thanh tốn khi thực hiện hoạt động bao thanh tốn.

Thứ sáu, việc gia hạn và chuyển nợ quá hạn vẫn phải đề cập thêm theo cơng văn số 676/NHNN-CSTT. Gây khĩ khăn khi thực hiện nghiệp vụ bao thanh tốn.

Luật các cơng cụ chuyển nhượng chưa cĩ qui định cho phép thực hiện việc chuyển nhượng các khoản phải thu trong thương mại trên cơ sở bản gốc hợp đồng mua bán hàng hĩa, cung ứng dịch vụ, chứng từ mua bán hàng hĩa, cung ứng dịch vụ và các chứng từ và các chứng từ khác cĩ liên quan đến khoản phải thu.

Luật pháp chưa nghiêm: trong điều kiện hiện nay, khi xảy ra tranh chấp, hợp đồng bao thanh tốn cũng như các hợp đồng thương mại khác sẽ được xem như là cơ sở pháp lí để được đưa ra trọng tài kinh tế hoặc tịa án thương mại để xét xử. Nhưng ở Việt Nam, hiệu lực hợp đồng và thậm chí kết quả xét xử của trọng tài kinh tế hay tịa án thương mại vẫn cịn bị xem nhẹ. Rất nhiều trường hợp vi phạm hợp đồng, khơng tuân thủ phán quyết của trọng tài và tịa án mà vẫn nhởn nhơ ngồi vịng pháp luật. Nguyên nhân chính là luật nước ta chưa nghiêm, qua đĩ khiến các ngân hàng cịn dè dặt trong việc đẩy mạnh hoạt động bao thanh tốn.

Như vậy, pháp luật Việt Nam vẫn chưa tạo được hành lang pháp lý đảm bảo an tồn cho các ngân hàng cĩ thể thực hiện hiệu quả nghiệp vụ bao thanh tốn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN tại VIỆT NAM (Trang 40)