Bài giảng Sinh lý học trẻ em Chương 1 - GV. Thân Thị Diệp Nga

64 1.3K 0
Bài giảng Sinh lý học trẻ em Chương 1 - GV. Thân Thị Diệp Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ HỌC TRẺ EM SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG I SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ TRẺ EM 1. Khái niệm sự tăng trưởng và phát triển cơ thể trẻ em - Tăng trưởng: được hiểu là sự gia tăng về chiều dài, về dung tích và khối lượng của thân thể trẻ em, có liên quan đến sự gia tăng về số lượng của các phân tử hữu cơ tạo nên chúng, nghĩa là sự thay đổi về số lượng. I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ EM Sinh trưởng: sự thay đổi về số lượng những dấu hiệu vốn có của cơ thể, sự tăng lên hay giảm đi của các dấu hiệu đó - Chín muồi: được dùng để chỉ sự tăng trưởng đã đạt đến một độ nhất định. - Phát triển: được hiểu là những sự thay đổi về chất lượng trong cơ thể trẻ em, thể hiện ở sự phức tạp hoá tổ chức của cơ thể. II. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ EM Phát triển: Sự thay đổi về chất lượng của cơ thể, sự xuất hiện những dấu hiệu và thuộc tính được hình thành ngay trong quá trình tăng trưởng + Sự phát triển thể hiện ở 3 yếu tố: • Sự tăng trưởng của cơ thể. • Sự phân hoá của các cơ quan và các mô. • Sự tạo hình dáng đặc trưng cho cơ thể. + Đặc trưng của sự phát triển: Sự biến đổi về chất, là sự xuất hiện những dấu hiệu và thụôc tính được hình thành trong quá trình tăng trưởng. + Quá trình phát triển diễn ra từ từ, liên tục nhưng có thể có bước nhảy vọt. Sinh trưởng Chín muồi Phát triển - Mối quan hệ giữa tăng trưởng, chín muồi và phát trển là mối quan hệ biện chứng có tính nhân quả. • 2.1. Đặc điểm của sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em • - Sự tăng trưởng của các cơ quan khác nhau diễn ra không đồng đều và không đồng thời. Mỗi cơ quan, bộ phận tăng trưởng với tốc độ riêng, khi nhanh, khi chậm, khi yếu…Vì vậy, tỉ lệ cơ thể bị thay đổi. • - Nhịp độ tăng trưởng của cơ thể cũng không đồng đều: có những cơ quan thời gian đầu tăng trưởng nhanh sau chậm lại hoặc ngược lại. 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em • 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể • 2.2.1. Chiều cao • - Chiều cao là một trong những chỉ số phát triển thể chất và sức khoẻ quan trọng nhất. • - Sự tăng lên về chiều cao cơ thể phụ thuộc chủ yếu vào quá trình tăng trưởng, vào khối lượng của toàn thân và một số cơ quan khác. • - Có thể tính gần đúng chiều cao của trẻ trên 1 tuổi theo công thức: • X = 75cm +5cm (N-1) • X: Chiều cao của trẻ trên 1 tuổi (cm) • N: Số tuổi (năm) 2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em [...]... triển của trẻ theo chiều hướng đi lên Để đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu hình thái như chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng ngực & một số tỷ lệ các phần cơ thể II SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM • 1 Các chỉ số về phát triển thể chất • Chiều cao • Cân nặng Hình 2 Sự biến đổi tỉ lệ của thân thể theo tuổi Tuổi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a)... của cơ thể trẻ em • 2.2 Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể • - Có thể tính gần đúng cân nặng bình thường của trẻ trên 1 tuổi theo công thức: • X = 9kg +1, 5(N -1 ) • X: Cân nặng của trẻ trên 1 tuổi (kg) • 9kg: Cân nặng của trẻ lúc 1 tuổi • N: Số tuổi của trẻ (năm) 2 Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em • 2.2 Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể • 2.2.3 Vòng đầu • - Vòng đầu của trẻ phụ thuộc... • - Ranh giới giữa các thời kỳ không cố định, song tất cả trẻ em đều trải qua các thời kỳ đó • - Cần có quan điểm “động” khi nghiên cứu trẻ em • 4 Mối liên hệ lẫn nhau giữa sự phát triển thể chất và sự phát triển tâm lý trẻ em • Sự phát triển cơ thể và sự phát triển tâm lý trẻ em có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với nhau Sự phát triển cơ thể là tiền đề cho sự phát triển tâm lý Sự phát triển tâm lý. .. thể trẻ còn rất non yếu 3- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 3.3 Thời kỳ bú mẹ: Tính từ lúc sơ sinh đến 1 tuổi, đặc điểm - Trẻ lớn rất nhanh: cân nặng tăng gấp 3, cao tăng gấp rưỡi lúc sơ sinh - Hệ xương phát triển mạnh nhưng dễ bị còi xương - Sự phát triển tinh thần – vận động cũng diễn ra rất nhanh: lúc mới sinh, trẻ chỉ có phản xạ bẩm sinh, vận động của trẻ là vận động tự phát, đến cuối thời kỳ này trẻ. .. phát triển về khối lượng của não bộ • - Trẻ mới sinh vòng đầu lớn hơn vòng ngực 1 – 2 cm Vòng đầu tăng nhanh trong năm đầu, những năm sau tăng chậm, VD: trẻ sơ sinh vòng đầu là 32 – 24 cm, 1 tuổi là 46 cm, 2 tuổi là 48 cm, 3 tuổi là 49 cm, 7 tuổi là 51 cm 2 Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em • 2.2 Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể • 2.2.4 Vòng ngực • - Là số đo thường được dùng cùng với chiều... các hệ số tương quan giữa ba số đo đó • - Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu 1 – 2 cm Sau khi sinh vòng ngực tăng rất nhanh Trẻ 6 tháng vòng ngực bằng vòng đầu, sau đó vòng ngực lớn dần và vượt vòng đầu Trẻ 2 – 6 tuổi vòng ngực lớn hơn vòng đầu 2cm 3 Các giai đoạn phát triển của cơ thể trẻ em Giai đoạn bào thai Thời kỳ sơ sinh Các giai đoạn phát triển của trè em Giai đoạn bú mẹ: Giai đoạn răng sữa... tuần hoàn nhau thai - Bộ máy tiêu hoá bắt đầu làm việc, trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh Các bộ phận khác cũng bắt đầu hoạt động và thích nghi dần với môi trường mới 3- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN - Ở hệ thần kinh, khả năng hưng phấn còn hạn chế Mọi kích thích đều làm cho tế bào thần kinh bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày - Do thay đổi môi trường sống nên trẻ có một số hiện tượng sinh lý như: bong da, vàng... V:CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA TRẺ • Thảo luận: 1- Phân tích đặc điểm sinh trưởng nổi bật của trẻ trong giai đoạn được phân công? 2- Cho ví dụ minh họa, nêu yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của trẻ 3- Giải thích nguyên nhân các bệnh thường gặp? 3- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN • 1 Giai đoạn bào thai: • Giai đoạn phát triển nhau thai (từ 3 tháng cho đến khi đứa trẻ ra đời) Thai... lập phản xạ có điều kiện ở trẻ • Hệ xương phát triển, đến 2 tuổi trẻ mọc đủ 20 răng sữa .Trẻ dễ mắc các bệnh lây do trẻ tiếp xúc nhiều với bên ngoài V- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN • • • • • Giai đoạn mẫu giáo: Từ 4 –6 tuổi Giai đoạn này cơ thể trẻ phát triển theo 2 chiều hướng: tăng về vóc dáng và hoàn thiện về giải phẫu - Cân nặng tăng chậm so với trẻ nhà trẻ - Hệ thần kinh đã biệt hoá,... hoặc lạnh quá khi thời tiết thay đổi + Hệ tiêu hoá còn yếu do đó trẻ dễ bị rối loạn tiêu hoá: tiêu chảy, suy dinh dưỡng khi thức ăn không phù hợp với trẻ 3- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 3.4 Thời kỳ răng sữa: Tuổi nhà trẻ – mẫu giáo, từ 1 đến hết 6 tuổi (72 tháng) * Giai đoạn nhà trẻ: 1 đến 3 tuổi • Gai đoạn này trẻ phát triển chậm hơn so với trẻ bú mẹ • Chức năng các cơ quan đã hoàn thiện dần, sự phát . SINH LÝ HỌC TRẺ EM SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG I SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ TRẺ EM 1. Khái niệm sự tăng trưởng và phát triển cơ thể trẻ em - Tăng trưởng:. thể trẻ em • 2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của cơ thể • - Có thể tính gần đúng cân nặng bình thường của trẻ trên 1 tuổi theo công thức: • X = 9kg +1, 5(N -1 ) • X: Cân nặng của trẻ. khối lượng của toàn thân và một số cơ quan khác. • - Có thể tính gần đúng chiều cao của trẻ trên 1 tuổi theo công thức: • X = 75cm +5cm (N -1 ) • X: Chiều cao của trẻ trên 1 tuổi (cm) • N: Số

Ngày đăng: 29/05/2015, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan