II. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM
b) tăng thêm về cân nặng của thân thể ở em trai và em gá
• 2. Hiện tượng tăng tốc
• Vào cuối TK XIX đầu thế kỷ XX, ở nhiều nước trên thế giới có hiện tượng tăng chiều cao của trẻ em. Năm 1935, Cốckhơ gọi hiện tượng đó là sự tăng tốc (accellerare). Ban đầu hiện tượng tăng tốc đựơc xem như sự gia tăng phát triển thể lực ở trẻ em và lứa tuổi thanh niên.
• 2. Hiện tượng tăng tốc
• Hiện nay, tăng tốc được định nghĩa là
“hiện tượng tăng kích thước cơ thể và trưởng thành sinh dục sớm”. Phạm vi tăng tốc mở
rộng đến việc tăng kích thước cơ thể và hiện tượng mãn kinh muộn ở người trưởng thành.
• 2.1. Sự tăng tốc về sinh học • a. Về chiều cao và cân nặng:
• + Chiều cao và trọng lượng cơ thể trẻ em thuộc mọi lứa tuổi tăng nhiều so với trước. • + Thời kỳ mãn kinh xuất hiện muộn hơn.
Trước kia xuất hiện lúc 45 tuổi, hiện nay là 48 tuổi và trên 50.
• 2.1. Sự tăng tốc về sinh học • b. Về chức năng các cơ quan: • - Sự cốt hoá của xương. • - Về mặt sinh dục:
+ Thời điểm trưởng thành sinh dục trẻ em ngày nay xuất hiện sớm hơn, VD: 1887 – 1930
xuất hiện lúc 14 tuổi; 1959 trở lại đây là từ 12 – 14 tuổi, hiện nay là 11 – 13 tuổi,…
+ Thời gian sinh đẻ kéo dài hơn trước (3 năm) + Thời kỳ mãn kinh xuất hiện muộn hơn. Trước
kia 45 tuổi, hiện nay là 48 tuổi và trên 50.
• 2.2. Tăng tốc xã hội
• Tăng tốc XH biểu hiện ở các mặt như: sự phát triển sớm về trí tuệ, khả năng tiếp nhận những cái mới nhanh và nhạy bén, lượng
thông tin thu nhận tăng gấp bội, khuynh hướng nhận thức ngày càng mở rộng,…
• 2.3. Nguyên nhân hiện tượng tăng tốc
• - Điều kiện sống, môi trường sống, chế độ dinh dưỡng và chăm sóc bà mẹ, trẻ em, kết hôn khác chủng tộc,…
• - Phương tiện thông tin, truyền thông, điều kiện sinh hoạt văn hoá, trình độ văn hoá,
PPGD, DH, hình thức GD,…
• KẾT LUẬN SƯ PHẠM:
• - Hiểu biết về sự tăng tốc là cơ sở để nuôi dạy và tổ chức các hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp với từng lứa tuổi nhằm
phát triển trí tuệ, thể chất cho trẻ tốt nhất.
• - Chú trọng công tác GD cho HS hiểu biết về giới tính.