Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
SINH LÝ HỌC TRẺ EM SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG IV SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.Các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ Các nhà TLH gọi lứa tuổi này là “bước ngoặt quan trọng”, là lứa tuổi mà con người bước vào trường để học tập thực sự có ảnh hưởng đến việc phát triển nhân cách, phát triển nhận thức CÁC GIAI ĐOẠN PT CÁC GIAI ĐOẠN PT GĐ1:Tròn ngang lần 1 GĐ 2: Kéo dài lần 1 GĐ3:Tròn ngang lần 2 GĐ 4:Kéo dài lần 2 GĐ 5:Tròn ngang lần 3 I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Theo các nhà khoa học quy luật phát triển thể chất trẻ em cho đến tuổi thành niên lần lượt trải qua 5 giai đoạn: + Giai đoạn 1 “tròn ngang lần thứ nhất” (1-4) tuổi đặc điểm cơ thể ở giai đoạn này là trọng lượng tăng đáng kể, chiều cao tăng ít hớn. + Giai đoạn 2 “kéo dài lần thứ nhất” (5-7 tuổi) đặc điểm tiêu biểu của giai đoạn này là chiều cao tăng nhanh, trọng lượng lại tăng ít hơn. + Giai đoạn 3 “tròn ngang lần thứ hai” (8-10 tuổi) giai đoạn này chi dưới phát triển nhanh về chiều dài, chiều ngang phát triển với tốc độ như giai đoạn trước. Các chức năng của cơ thể đã gần với người lớn. Cân nặng và chiều cao tăng đều mỗi năm. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC I- TẦM QUAN TRỌNG CỦA BỘ MÔN + Giai đọan 4“kéo dài lần thứ hai” (11-16 tuổi) đặc điểm phát triển tương tự giai đoạn trước nhưng có phần mạnh mẽ hơn. Đây chính là giai đoạn phát dục và bắt đầu trưởng thành, chiều cao cơ thể tăng nhanh (khoảng 5-8cm), chủ yếu dựa vào sự tăng trưởng của chi dưới. + Giai đoạn 5“tròn ngang lần thứ ba” (16-20 tuổi) là thời kỳ trưởng thành của con người. Các chỉ số phát triển ở mức cao, cơ thể được sự hoàn thiện. Cuối giai đoạn này, cân nặng vẫn tiếp tục tăng, chiều cao chững lại và bắt đầu ổn định Lứa tuổi tiểu học ở cuối giai đoạn hai và giai đoạn ba. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1- Sức mạnh 3- Sức bền 4- Sức khéo léo 2- Sức nhanh 5- Sức mềm dẻo Đặc điểm Đặc điểm phát triển phát triển thể lực thể lực HSTH HSTH 3. Các giai đoạn phát triển của cơ thể trẻ em I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học 2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học 2.1. Sức mạnh - Là khả năng khắc phục sức cản bên ngoài nhờ những nỗ lực của cơ bắp ở trẻ. - Ở lứa tuổi tiểu học không có sự khác biệt lớn về sức mạnh giữa nam và nữ. 2.2. Sức nhanh - Là khả năng biểu hiện về thời gian phản ứng đối với một loại kích thích, thời gian để thực hiện một vận động, tốc độ di chuyển trong các cự ly hay môi trường khác nhau. - Từ nhỏ đến 9-11 tuổi thời gian phản ứng giảm nhanh hơn so với sau 14 tuổi. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học 2.3. Sức bền - Là khả năng duy trì hoạt động ở một cường độ nào đó trong thời gian dài. - Từ 8-11 tuổi các cơ duỗi thân mình (cơ lưng) có sức bền lớn nhất. - Cả nam và nữ ở lứa tuổi 9-11 tuổi đều có tốc độ phát triển sức bền lớn nhất. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học 2.4. Sức khéo léo. - Là năng lực biến đổi nhanh các hoạt động của mình trước những biến đổi đột ngột của tình huống bên ngoài. - Khả năng định hướng chính xác trong không gian, đạt cao nhất lúc 7-10 tuổi, đến 11-12 tuổi khả năng này ổn định dần và sẽ đạt ở mức độ như người lớn. 2.5. Sức mềm dẻo - Là năng lực của cơ thể thực hiện động tác với biên độ lớn nhất. - Ở 7-10 tuổi sự mềm dẻo phát triển mạnh nhất. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC [...]... chỗ cong, thành hình 2 chữ S tiếp nhau - Cột sống chia làm 5 đoạn: 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng, xương cụt có 4 - 5 đốt liền nhau 1.2.3 Xng chi Xương tay Xương chân -Xương đai vai - Xương đai hông - Cánh tay -Xương đùi - ống tay - Bàn tay -Bàn chân Ngón tay Xương chi - ống chân - Ngón chân 1.3 c im ca b xng tr em Xng tr em ang phỏt trin, xng thai nhi hu ht... dn v kt thỳclỳc 2 0- 25 tui B xng tr em khụng cõn i: u to, thõn di, chõn tay ngn, ct sng gn nh mt ng thng, lng ngc trũn - Thnh phn hoỏ hc ca xng: tr cng nh cht hu c nhiu hn vụ c, xng cha nhiu nc, ớt mui khoỏng Xng tr em mm do - Trong xng cú mt phn sn, cỏc khp xng, bao khp , dõy chng, gõn thỡ lng lo - Mt s xng cha ớnh lin nhau do vy d b cong vo, sai khp - Xng nh vỡ cú nhiu ng xng - S lng t bo xng... hỡnh vũng cung tr s sinh ct sng thng, cỏc on cong c hỡnh thnh trong quỏ trỡnh phỏt trin Khi tr bit ngng u ( 2-3 thỏng) cỏc t sng c cong v phớa trc hỡnh thnh on cong c Khi tr tp ngi (6 thỏng) cỏc t sng ngc cong v phớa sau hỡnh thnh on cong ngc Khi tr tp i (12 thỏng) t sng vựng tht lng cong v phớa trc -> 4 on cong sinh lý hỡnh thnh.(c, ngc, tht lng, cựng ct) Cỏc on cong sinh lý hỡnh thnh nhng cha... mạnh chứa não - Xương mặt ít, phát triển ngắn lại 1.2.2 Xng thõn Xương thân gồm những xương nào? Xương ức Xương sườn Xương cột sống Xương thân gồm xư ơng ức, xương sườn và xương cột sống Các xương này gắn với nhau tạo thành lồng ngực Xương thân Ct sng Chức hãy nêu đặc điểmGiúp năng ? Em năng cột sống: và chức củathể đứng thẳng cơ cột sống? - Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và có 4 chỗ cong,... cu to H c tr em phỏt trin yu:trng lng c tr s sinh chim 1 0- 12% trng lng c th Si c mnh Thnh phn hoỏ hc: c tr em cha nhiu nc, ớt cht m, m Do ú khi b tiờu chy thỡ hay b mt nc nng v st cõn nhanh Lc c tr em yu, vỡ vy khụng nờn cho tr luyn tp, lao ng chõn tay quỏ nhiu, nõng vt quỏ kh nng ca tr c im phỏt trin Trỡnh t c TE khụng ng u: - Cỏc c ln nh: c ựi, lng, vai, cỏnh tay phỏt trin trc - Cỏc c nh nh:... nhng si c -> bú c, bp c Trong c cú nhiu mch mỏu & dõy thn kinh n tn tng si c -> lm cho c th nhn cht dinh dng & tip nhn kớch thớch Cựng vi h xng, h c giỳp c th vn ng nhip nhng (trong dú c ch ng & lao ng c) Cỏc nhúm c ch yu: H C CHIA 4 NHểM Nhúm c u gm: c nhai c nột mt Nhúm c c: C vựng c- c vựng gỏy Nhúm c mỡnh gm: c lng ngc c bng c lng Nhúm c chi gm: chi trờn chi di 2. 2- C IM H C TR EM c im... xng ging ngi ln Do c im xng tr em t l cht hu c nhiu hn do ú xng tr thng mm, kộm rn chc Vỡ vy ớt góy v d chun gin Cu to xng tr em cú nhiu mch mỏu, mng xng dy & phỏt trin hn cho nờn khi góy thng chúng lin hn 1.3.1 Xng s Hp s tr em tng i to so vi c th, so vi ngi ln - Khi mi sinh hp s cú hai thúp: trc v sau Nh cú thúp m hp s v nóo mi phỏt trin c 1.3.2 Xng ct sng Ct sng tr em cha n nh Trong thi k bo thai... nhau lỳc tr 7 tui, kt thỳc quỏ trỡnh vo lỳc 2 0- 21 tui Tr < 6 tui xng chu nam v n ging nhau, v sau xng chu tr gỏi phỏt trin hn nht l lỳc dy thỡ i vi tr gỏi khung chu kộm phỏt trin thỡ nh hng n sinh sn sau ny Vỡ vy cn chỳ ý bo v v to iu kin cho khung chu ca tr phỏt trin 2- H C H c cú khong > 600 c, chim 42 % trng lng c th C cỏnh tay v c ng khp khuu tay 2.I- CU TO V CHC PHN H C Cu to v chc nng: C... tim, phi - H xng cựng vi h c, gõn, dõy chng & thn kinh lm cho c th vn ng c - Gia xng tay v xng chõn cú nhng phn tng ng nhng li phõn hoỏ khỏc nhau phự hp vi dỏng ng thng v lao ng 1.2 Cu to b xng ngi Xương đầu Xương thân Bộ xương người chia làm mấy phần? Xương tay Bộ xương người chia làm 3 phần + Xương đầu( S) Xương chân + Xương thân + Xương chi 1.2.1.Xng s Xương đầu Khối xư ơng sọ Các xư ơng mặt - Hộp... rng, cha ty sng + tr em, khoang xng u cha ty cú chc nng to mỏu cho c th + Trong quỏ trỡnh phỏt trin cỏ th, mt s ty bin thnh ty vng v khụng cú kh nng to mỏu - B xng ngi c cu to t nhiu loi xng, ch yu l: xng dt ,xng ngn xng di - Cỏc xng c ni vi nhau bi cỏc khp Cú 2 loi khp: khp bt ng v khp ng Cỏc khp xng A B Khớp động Khớp bất động C Khớp bán động 1.1. 2- Thnh phn húa hc ca xng: - Trong xng cú 1/3 l . SINH LÝ HỌC TRẺ EM SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG IV SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.Các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ Các nhà. thể trẻ em I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học 2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học 2.1. Sức mạnh -. định Lứa tuổi tiểu học ở cuối giai đoạn hai và giai đoạn ba. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1- Sức mạnh 3- Sức bền 4- Sức khéo léo 2- Sức nhanh 5- Sức mềm dẻo Đặc