Bài giảng Sinh lý học trẻ em - Chương 6: Sinh lí nội tiết và sinh dục trẻ em

40 176 0
Bài giảng Sinh lý học trẻ em - Chương 6: Sinh lí nội tiết và sinh dục trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Sinh lí nội tiết và sinh dục trẻ em, các yếu tố nội tiết, hệ nội tiết, các yếu tố bên trong, Hệ sinh dục,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

SINH LÝ HỌC TRẺ EM SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG VI     SINH LÍ NỘI TIẾT VÀ SINH DỤC TRẺ EM I­ HỆ NỘI TiẾT Tuyến yên Tuyến giáp Tuyến thượng thận Tuyến sinh dục  nam Tuyến tùng Tuyến ức Tuyến tụy Tuyến sinh  dục nữ * Tuyến yên - Là phần phụ phía não Gồm thùy: trước, sau 3.1.1 Các yếu tố nội tiết * Tuyến yên - Thùy trước tiết hoocmon sinh trưởng, hoocmon kích thích tuyến giáp, tuyến thận - Thùy phát triển yếu - Thùy sau tiết hormone phát động co tiết sữa 3.1 Các yếu tố bên 3.1.1 Các yếu tố nội tiết * Tuyến yên - Ưu năng: thúc đẩy trình sinh trưởng, khổng lồ sức khỏe trí tuệ phát triển - Nhược năng: hạn chế trình sinh trưởng, bé nhỏ thể cân đối, trí tuệ phát triển bình thường 3.1 Các yếu tố bên 3.1.1 Các yếu tố nội tiết * Tuyến giáp - Nằm trước sụn giáp, hoạt động mạnh lúc – tuổi Tuyến giáp - Tiết loại hoocmon chủ yếu: + Tiroxin tác động lên tế bào tạo nhiệt, điều hòa làm tăng q trình phát triển thể chất, trí tuệ + Canxitonin làm tăng q trình tạo xương 3.1 Các yếu tố bên 3.1.1 Các yếu tố nội tiết * Tuyến giáp - Ưu năng: gây bệnh Badơđô người gầy, mắt lồi, đường huyết tăng, tim đập nhanh, dễ xúc cảm - Nhược năng: tim đập chậm, thân nhiệt hạ thấp, thể phát triển chậm 3.1 Các yếu tố bên 3.1.1 Các yếu tố nội tiết * Tuyến cận giáp - Nằm cạnh tuyết giáp, nặng khoảng 0,15g 3.1 Các yếu tố bên 3.1.1 Các yếu tố nội tiết * Tuyến cận giáp + Ưu năng: tăng canxi huyết hoạt động tim bị biến loạn, người đờ đẫn, linh hoạt + Nhược năng: giảm canxi huyết, gây co giật kéo dài, ngạt thở Những biến đổi chủ yếu nam nữ tuổi dậy • - Nam: dậy hòan tòan vào khỏang 14 –16 tuổi, đánh dấu lần xuất tinh không chủ định • - Nữ: dậy hòan tồn vào khỏang 12-14 tuổi, đánh dấu lần đầu có kinh nguyệt 2.1 Những biến đổi chung • - Kích thước thể tăng: chiều cao tăng trung bình –8 cm / năm, cân tăng trung bình –8 kg /năm • - Hệ xương phát triển mạnh so với hệ làm cho trẻ thường cao, gày, chân tay lèo khèo, động tác vụng về, thiếu xác • - Hệ mao mạch da phát triển mạnh làm cho da trở nên hồng hào • - Lông mọc mu nách, tuyến mồ hôi tuyến nhờn phát triển làm cho lơng, tóc mượt mà • - Hệ tim mạch phát triển khơng cân xứng ảnh hưởng đến tuần hồn não • Trong họat động thần kinh trình hưng phấn thường mạnh q trình ức chế nên trẻ thường nóng tính, khả kiềm chế kém, phản ứng thường bộp chộp, thiếu xác, cảm xúc hay thay đổi đột ngột 2.2 Những biến đổi theo giới tính • - Nam: tinh hòan to lên, ống sinh tinh tăng kích thước bắt đầu sản sinh tinh trùng gây xuất tinh Cơ phát triển mạnh, vai rộng, chậu hông hẹp, tầm vóc cao to, quản mở rộng làm cho giọng nói trở nên vang trầm • - Nữ: phát triển tử cung hai buồng trứng, nang trứng phát triển mạnh, hình thành trứng chín rụng gây tượng kinh nguyệt Vú mông to lên, khung xương chậu phát triển theo chiều rộng, mô mỡ da phát triển tạo nên dáng mềm mại, giọng nói cao • Ngòai có biến đổi tâm lí xuất trạng thái mơ màng quan tâm đến bạn khác giới, nảy sinh suy nghĩ giới tính, quan hệ tình dục, dễ bị kích thích quan hệ nam nữ, muốn làm người lớn  1.Chu kỳ kinh nguyệt: • Chu kỳ kinh nguyệt chảy máu tử cung cách có chu kỳ • Một chu kỳ tính từ ngày kinh chu kỳ trước đến hết chảy máu chu kỳ Trung bình chu kỳ kéo dài 28 ngày, gồm giai đoạn:  1.Chu kỳ kinh nguyệt: Trung bình chu kỳ kéo dài 28 ngày, gồm giai đoạn: a Giai đoạn tăng sinh (giai đoạn nang tố) • (Tính từ ngày đầu chu kỳ kinh đến ngày trứng rụngTrứng thường rụng vào ngày thứ 14 chu kỳ kinh) b Giai đoạn tiết (giai đoạn hoàng thể to, kéo dài từ trứng rụng đến bắt đầu có tượng chảy máu) • Tuyến n tiết LH: Dưới tác dụng LH nang trứng biến thành thể vàng c Giai đoạn chảy máu: (kéo dài từ - ngày) • Các động mạch niêm mạc (lớp chức năng) vỡ máu đọng niêm mạc, niêm mạc bị hoại tử, bong tử cung co gây chảy máu Máu kinh chảy ngồi khơng đơng  CƠ QUAN SINH DỤC NỮ 4­Buồng trứng: gồm 2 buồng trứng nằm 2 bên tử  cung. Thực hiện chức năng nội tiết (sx  hoocmon nữ), ngoại tiết (sx tế bào trứng)  Mồi buồng trứng có nhiều nang trứng, mỗi nang  trứng chứa 1 trứng chưa chín, trứng rụng theo  chu kỳ hàng tháng, khi trứng rụng rơi vào vòi  trứng di chuyển qua ống dẫn trứng vào cổ tử  cung, nếu khơng được thụ thai trứng sẽ tiêu đi  và tạo thành chu kỳ kinh nguyệt (trứng rụng có  khà năng sống trong vòng 48 giờ)  5­ Vệ sinh hệ sinh dục • Cung cấp kiến thức khoa học giới tính cho trẻ, thiếu hiểu biết vấn đề mang nguy hại cho sức khoẻ, tâm lý& đạo đức người • Hình thành thói quen vệ sinh phận sinh dục cho trẻ nhỏ Hình thành kỹ vệ sinh kinh nguyệt cho trẻ em gái • Chăm sóc, giữ gìn để phận sinh dục trẻ không bị tổn thương trẻ em gái Đồng thời ý đến vấn đề dinh dưỡng để tạo điều kiện cho hệ xương phát triển  Giáo dục giới tính  • Sự phát triển giới tính quy luật tự nhiên người, việc giáo dục giới tính phải phải giáo dục tiếnTại hành từ năm đầu giới sống đứa trẻ, mỗitính? lứa tuổi, nội dung & hình thức giáo dục giới tính khác Giáo dục giới tinh cho trẻ Giáo dục đúng đắn dựa vào đặc điểm từng lứa tuổi,  Luyện cho trẻ quen dần các kỹ xảo & thói quen hành vi  đúng của giới tính       Nên trả lời khơn khéo, hợp lý các câu hỏi” hóc búa” của  Nêu điều cần trẻ về vấn đề sinh sản phù hợp với trình độ hiểu biết&  lưu ý giáo dục biểu tượng của trẻ giới cho trẻ ấn tình dục ở trẻ  Ngăn ngừa sự th ể hiệtính n sớm h ưng ph bằng khơng khí đạo dức lành mạnh trong gia đình &  ngồi xã hội,  Cần quan tâm đến việc rèn luyện cơ thể thường xun,  đảm bảo chế độ dinh dưỡng để trẻ phát triển giới tính  một cách bình thường.   3. Cơ chế thụ tinh, thụ thai  3. Cơ chế thụ tinh, thụ thai ­ Do họat động tình dục, tinh trùng cùng với tinh dịch  được phóng vào âm đạo, di chuyển ngược lên tử cung  và lên ống dẫn trứng ­ Sau khi trứng rụng, trứng rơi vào phễu của ống dẫn  trứng và di chuyển dọc theo ống dẫn trứng, xuống tử  cung. Q trình thụ tinh thường diễn ra ở 1/3 phía ngồi  của ống dẫn trứng ­ Gặp trứng, đầu tinh trùng tiết ra enzym có tác dụng  hòa tan và phân giải các tế bào hạt và màng sáng bao  quanh trứng, tạo điều kiện cho tinh trùng xâm nhập vào  trứng dễ dàng  3. Cơ chế thụ tinh, thụ thai ­ Khi phần đầu của tinh trùng chui qua màng của trứng  lập tức màng trứng khép lại cắt đứt phần đi ở ngồi  và khơng cho tinh trùng khác vào ­ Trứng chỉ tồn tại trong ống dẫn trứng 24 –48 giờ, tinh  trùng chỉ sống trong cơ quan sinh dục nữ khỏang 24 –72  giờ, khà năng thụ tinh cao nhất là 12 –24 giờ  4. Sự hình thành và phát triển của thai ­ Sau khi thụ tinh hợp tử bắt đầu phân bào và di  chuyển xuống tử cung. Khi xuống đến từ cung  hợp tử đã có dạng phơi dâu và có khỏang 32 –64  tế bào ­ Phơi bám vào lớp nội mạc tử cung và làm tổ ở  đó, rồi phát triển lớn dần ­ Hai tuần đầu phơi phát triển nhờ vào chất dinh  dưỡng từ niêm mạc tử cung. Sau đó thai phát  triển nhờ nhau thai THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT diepnga@gmail.com .. .SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG VI     SINH LÍ NỘI TIẾT VÀ SINH DỤC TRẺ EM I­ HỆ NỘI TiẾT Tuyến yên Tuyến giáp Tuyến thượng thận Tuyến sinh dục nam Tuyến tùng Tuyến ức Tuyến tụy Tuyến sinh ... sinh dục Tuyến sinh dục nam tinh hoàn 3.1 Các yếu tố bên 3.1.1 Các yếu tố nội tiết * Tuyến sinh dục Tuyến sinh dục nữ buồng trứng 3.1.1 Các yếu tố nội tiết * Tuyến sinh dục - Tiết hocmon sinh dục. .. hoạt động quan sinh dục - Hình thành phát triển đặc điểm giới tính - Tác động đến trình sinh trưởng phát triển thể II­ HỆ SINH DỤC 1. CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC 1.1.CƠ QUAN SINH DỤC NAM DƯƠNG VẬT

Ngày đăng: 19/01/2020, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan