1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học các kiến thức chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh”

27 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  TRẦN THỊ ÁI TRINH TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG "CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ" VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Tưởng Duy Hải Phản biện 1: TS Nguyễn Thanh Hải Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Nga Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 23 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khung lực kỷ 21 với tham gia hàng ngàn chuyên gia giáo dục, giáo viên lãnh đạo doanh nghiệp giới xác định lực mà học sinh cần để thành công công việc sống tập trung vào sáng tạo, phản biện, giao tiếp cộng tác [36] Nhiều nước giới nhìn tầm quan trọng việc phát triển lực sáng tạo từ sớm Tuy nhiên, đến khoảng kỉ XX với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học lĩnh vực sáng tạo quan tâm nghiên cứu Việc bồi dưỡng lực sáng tạo có ý nghĩa quốc gia Rõ ràng thấy rằng, lực sáng tạo yếu tố cần thiết quan trọng, giúp có khả thích nghi với giới ngày thay đổi Năng lực sáng tạo lực quan trọng để người chuẩn bị cho sống phát triển thân Nhà tâm lý học người Mỹ Calvin Walker Taylor có số tác phẩm đề cập đến vai trò sáng tạo “Sáng tạo: tiến tiềm năng”, “Mở rộng chân trời sáng tạo” “Hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn khơng đến tiến khoa học, mà cịn đến tồn xã hội nói chung, dân tộc biết nhận nhân cách sáng tạo cách tốt nhất, biết phát triển họ biết tạo cách tốt cho họ điều kiện thuận lợi nhất, dân tộc có ưu lớn lao” [27] Ở Việt Nam, Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005, điều 28.2 có đoạn: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [14] Nghị 29 - NQ/ TW ngày 4/11/2013 có đoạn “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học” [7] Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể công bố mục tiêu giáo dục học sinh phổ thông để rèn luyện tốt phẩm chất 10 lực Chương trình môn học sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy triển khai hướng tới mục tiêu phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Chương trình hình thành phát triển cho học sinh lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển gồm lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề lực sáng tạo Như vậy, lần lại nhấn mạnh tầm quan trọng lực sáng tạo giáo dục học sinh [1] Có thể khẳng định rằng, sáng tạo giúp người đưa xã hội phát triển lên tầm cao Và từ đó, hoạt động sáng tạo bồi dưỡng lực sáng tạo quan tâm hết trình giáo dục học sinh nhà trường Như vậy, sáng tạo nói chung lực sáng tạo được giới quan tâm nghiên cứu Việc đổi giáo dục theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh việc làm cần thiết, muốn xã hội phát triển sử dụng giải pháp truyền thống mà phải sáng tạo giải vấn đề Chương trình vật lý 10 gồm hai phần học nhiệt học Trong chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” phần nhiệt học có nhiều nội dung gắn liền với thực tiễn sống Những nội dung chương phù hợp để thiết kế tiến trình dạy học vừa xây dựng kiến thức, vừa bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Với lí trên, tơi chọn đề tài “Tổ chức dạy học kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể" Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên giới, cơng trình nghiên cứu sáng tạo có từ năm 1950 Một nhà nghiên cứu sáng tạo kể đến nhà tâm lý học Mỹ Joy Paul Guilford, ơng nhấn mạnh vai trị quan trọng lực sáng tạo ngành công nghiệp, khoa học, nghệ thuật giáo dục [30] G.S Klostul N.A Mensinxkaia Liên Xô phân tích tầm quan trọng hoạt động sáng tạo mối quan hệ hoạt động sáng tạo với q trình tiếp thu tri thức [13] Có thể kể đến số tác giả khác nghiên cứu tư sáng tạo Jonh E.Penick với “Phát triển khả sáng tạo lớp học”, “Nghiên cứu khả sáng tạo học sinh” hai tác giả Reid J King F., hay tác giả Torrance với ấn phẩm “Giáo dục tiềm sáng tạo” …Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu sáng tạo “Rèn luyện khả sáng tạo toán học nhà trường phổ thơng” (Hồng Chúng, 1964), “Khơi dây tiềm sáng tạo” (Nguyễn Cảnh Toàn, 2004) Hay gần hơn, mơn Vật lý có cơng trình “Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo phần học lớp 10 THPT dựa số nguyên tắc Triz nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh” tác giả Huỳnh Ngọc Nguyên Bài giảng sáng tạo “Tâm lý học sáng tạo” tác giả Nguyễn Huy Tú cơng trình nghiên cứu sáng tạo tiêu biểu Có thể thấy rằng, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực sáng tạo Tuy nhiên, nghiên cứu sáng tạo dạy học nói chung dạy học Vật lý nói riêng chưa nhiều Vì vậy, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực sáng tạo có ảnh hưởng định cần thiết giáo dục Riêng phần kiến thức “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” chương trình SGK vật lý 10, nội dung hay, có nhiều ứng dụng khoa học, sản xuất thực tiễn sống Cũng có số đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề này, kể đến như: “Nguyễn Thị Phương Dung (2009), Tổ chức dạy học dự án số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” SGK Vật lí 10 bản, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội” “Nguyễn Diệu Linh (2004), Soạn thảo hệ thống tập thí nghiệm tập đồ thị nhằm ơn tập, củng cố kiểm tra – đánh giá kiến thức học sinh học phần “Sự chuyển trạng thái” lớp 10 THPT thí điểm, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội” “Đồng Thị Hoa (2007), Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học số kiến thức “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học sinh trường PTDTNT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên” Tuy nhiên, đề tài quan tâm nghiên cứu việc tổ chức dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh nên định thực đề tài Mục tiêu đề tài Xây dựng tiến trình dạy học tổ chức dạy học kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” vật lý 10 theo định hướng phát triển lực sáng tạo học sinh tổ chức thực dạy học theo tiến trình xây dựng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: - Tiến trình dạy học phát triển lực sáng tạo cho học sinh - Dạy học kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu: - Cơ sở lí luận lực sáng tạo biện pháp phát triển lực sáng tạo học sinh THPT - Tổ chức dạy học kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” vật lý 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận lực sáng tạo, đánh giá lực sáng tạo - Thực trạng phát triển lực sáng tạo dạy học vật lý THPT - Đề xuất biện pháp nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh THPT dạy chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài, kiểm định giả thuyết nghiên cứu làm sở điều chỉnh tiến trình đề xuất tổ chức Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí báo cáo khoa học, luận văn, cơng trình nghiên cứu …), sau tổng hợp, hệ thống hóa để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Điều tra thực tiễn, phân tích q trình phát triển lực sáng tạo dạy học vật lý THPT + Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm có đối chứng số lớp trường PTDTNT Tỉnh Quảng Nam, thu thập thơng tin, kiểm chứng giả thuyết, nhận định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất + Các phương pháp hỗ trợ khác: - Quan sát sư phạm: quan sát hoạt động GV HS trình dạy học; - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục: nghiên cứu hoạt động dạy học GV HS, tinh thần, thái độ học tập học sinh để góp phần đưa đánh giá việc dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh THPT 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phép thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập từ điều tra khảo sát thực nghiệm sư phạm, xác định quy luật thống kê tập hợp số liệu Đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Hệ thống sở lý luận lực sáng tạo bồi dưỡng lực sáng tạo Trong gồm có: hệ thống hóa khái niệm sáng tạo, lực sáng tạo, đánh giá phát triển lực sáng tạo, làm rõ vấn đề liên quan đến dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo tiến trình tổ chức dạy học phát triển lực sáng tạo cho học sinh 8.2 Về thực tiễn + Thực trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lý +Tài liệu tham khảo tiến trình tổ chức dạy học nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh THPT Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học chương “Chất rắn chất lỏng.Sự chuyển thể” vật lý 10 nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT 1.1 Các vấn đề chung lực sáng tạo 1.1.1 Định nghĩa sáng tạo Sáng tạo: nghĩa tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó phụ thuộc vào có sẵn [5] Những biểu sáng tạo là: biết nhìn nhận vật theo khía cạnh mới, nhìn nhận kiện nhiều góc độ khác nhau; biết đặt giả thiết phải lí giải tượng, biết đề xuất giải pháp khác xử lí tình huống; khơng hồn tồn lịng với giải pháp có; khơng suy nghĩ cứng nhắc theo có; khơng máy móc áp dụng quy tắc, phương pháp biết vào tình [14] 1.1.2 Các vấn đề lực sáng tạo 1.1.2.1 Khái niệm lực 1.1.2.2 Năng lực sáng tạo 1.1.2.3 Các thành phần lực sáng tạo 1.1.2.4 Những biểu lực sáng tạo 1.2 Biện pháp dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh THPT 1.3 Tổ chức dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh 1.3.1 Tiến trình dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi đề xuất tiến trình dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh sau: Bảng 1.1 Tiến trình dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Trước nhiệm vụ, tình huống, Đề xuất ý vật tượng, HS đưa tưởng cách làm, giải pháp mẻ, độc đáo, phù hợp thực tiễn thực Hoạt động 2: Sau đề giải pháp, Học sinh huy phương án, HS cần phải huy động kiến động lại vốn kiến thức có, cần thức có, thiết để giải vấn đề Qua xây dựng HS tự xây dựng kiến thức hình thành kiến thức Mục tiêu Tạo động nhận thức, kích thích HS tư Từ vốn kiến thức có, cách khác học sinh xây dựng, hình thành nên kiến thức 11 tốt Những kết nghiên cứu, bổ sung sở lí luận dạy học theo nhóm làm tảng cho việc vận dụng vào dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”, góp phần nâng cao hứng thú học tập, tạo điều kiện phát huy tính tích cực, bồi dưỡng lực sáng tạo HS THPT CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 2.1 Nội dung kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 2.2 Phân tích kiến thức chương 2.2.1 Nhiệm vụ chương 2.2.2 Sơ đồ kiến thức chương Hình 2.1 Sơ đồ kiến thức chương 12 2.2.3 Chuẩn kiến thức kĩ 2.3 Nội dung hoạt động dạy học chương 2.3.1 Bài Chất rắn kết tinh Chất rắn định hình Tiến trình chung Đề xuất ý tưởng - HS nhận xét giống khác vật rắn - Phân biệt loại chất rắn Huy động kiến thức cũ, hình thành kiến thức Dựa vào kiến thức có, vẽ mơ hình phân tử tinh thể muối ăn, thạch anh, kim cương, than chì Tạo sản phẩm - Chế tạo mơ hình phân tử tinh thể vẽ - Hoàn thành nội dung phiếu học tập - Vẽ sơ đồ tư phân loại chất rắn Trình bày sản phẩm - Từ mơ hình phân tử tinh thể chế tạo, trình bày cấu trúc tinh thể nêu định nghĩa cấu trúc tinh thể - Trình bày đươc đặc tính ứng dụng chất rắn Giải thích tính chất vật lý chất rắn - Trình bày sơ đồ tư duy, thể ý tưởng nội dung sơ đồ 2.3.2 Bài Sự nở nhiệt vật rắn Đề xuất ý tưởng HS xem đoạn video có liên quan đến tượng nở nhiệt u cầu HS giải thích Huy động kiến thức cũ, hình thành kiến thức Dựa vào kiến thức nở nhiệt vật rắn học cấp 2, giải thích tượng thực tế nở nhiệt - Làm thí nghiệm nở dài, nở khối - Rút nhận xét nở dài, nở khối - Khảo sát định lượng nở nhiệt chất Trình bày kết luận rút từ thí nghiệm Nêu cơng thức tính độ nở dài, độ nở khối 13 Tạo sản phẩm - Chế tạo đươc băng kép Trình bày sản phẩm - Trinh bày cấu tạo băng kép, Nêu tượng xảy với băng kép bị đốt nóng 2.3.3 Bài Các tượng bề mặt chất lỏng Đề xuất ý tưởng GV cung cấp cho nhóm học sinh số dụng cụ thí nghiệm Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm theo u cầu GV Nhận biết tồn lực căng bề mặt chất lỏng Huy động kiến thức cũ, hình thành kiến thức Tiến hành thí nghiệm đơn giản tượng bề mặt chất lỏng - Nêu nhận xét tượng bề mặt chất lỏng Tạo sản phẩm Power point có đoạn video, hình ảnh tượng bề mặt chất lỏng thực tế Trình bày sản phẩm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm, - Nêu rõ tượng Giải thích 2.3.4 Bài Sự chuyển thể chất Đề xuất ý tưởng Kể tên phân biệt thể vật chất Huy động kiến thức Từ kiến thức học THCS liên hệ thực tế - Cho ví dụ trình chuyển thể - Đề xuất phương án thí nghiệm khảo sát trình chuyển thể Tạo sản phẩm - Tiến hành thí nghiệm đề xuất hoạt động - Tiến hành đo nhiệt nóng chảy riêng nước đá Báo cáo sản phẩm - Nêu đặc điểm trình chuyển thể Nhận xét giá trị nhiệt nóng chảy riêng nước đá vừa đo 14 2.3.5 Bài Độ ẩm khơng khí Đề xuất ý tưởng GV cho HS xem đoạn video dự báo thời tiết HS nhận biết có yếu tố khác ảnh hưởng đến thời tiết độ ẩm Huy động kiến thức cũ, hình thành kiến thức - Nêu ý nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối - Phân biệt loại độ ẩm khác Tạo sản phẩm - Chế tạo ẩm kế khô ướt (theo nhóm) - Sử dụng ẩm kế đo độ ẩm khơng khí xung quanh Trình bày sản phẩm - Đại diện nhóm nêu cấu tạo cách sử dụng ẩm kế khơ ướt - Trình bày kết độ ẩm khơng khí nhóm đo 2.4 Tổ chức dạy học 2.5 Công cụ đánh giá 2.5.1 Đánh giá phát triển lực sáng tạo GV đánh giá phát triển lực sáng tạo thông qua biểu nhóm HS theo bảng sau: Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá phát triển lực sáng tạo Lớp TN Lớp ĐC Số Tỉ Số Tỉ Các biểu lực sáng tạo nhóm lệ nhóm lệ % % 1.Ý tưởng xuất độc đáo, mang tính bất ngờ, lóe sáng (có thể chưa đúng) 2.Phát vấn đề đưa dự đốn có 3.Đề xuất giải pháp giải vấn đề 4.Thực thành công theo giải pháp lựa chọn 5.Phát vấn đề điều kiện quen biết, khả nhìn thấy chức đối tượng quen biết Biết đặt câu hỏi cho cho người khác 15 Các biểu lực sáng tạo Lớp TN Số Tỉ nhóm lệ % chất việc, tình huống, điều kiện; 6.Khả nhìn thấy cấu trúc đối tượng nghiên cứu; khả bao quát nhanh chóng, nhiều phận, yếu tố đối tượng mối quan hệ chúng với nhau; 7.Khả đề xuất giải pháp khác xử lý tình huống, huy động kiến thức cần thiết để đưa giả thuyết, dự đoán khác xử lý tượng; 8.Khả đề xuất phương án thí nghiệm thiết kế sơ đồ thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết hay hệ 9.Khả nhìn nhận vấn đề góc độ khác nhau, xem xét đối tượng khía cạnh khác nhau, đơi mâu thuẫn; 10.Khả chuyển tải tri thức kĩ từ lĩnh vực quen biết sang tình mới, vận dụng kiến thức học vào điều kiện, hoàn cảnh mới; 11.Biết phân tích, đánh giá giải pháp lựa chọn sản phẩm, mong muốn hoàn thiện chúng 2.5.2 Phiếu đánh giá lực hợp tác nhóm 2.5.3 Tiêu chí đánh giá sản phẩm thật 2.5.4 Tiêu chí đánh giá phần trình bày sản phẩm Lớp ĐC Số Tỉ nhóm lệ % 16 Tiểu kết chương Trong chương chúng tơi trình bày kiến thức như: Tìm hiểu chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình, nở nhiệt vật rắn, tượng bề mặt chất lỏng, chuyển thể chất, độ ẩm khơng khí Vận dụng sở lí luận chương I phương pháp dạy học tích cực nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo HS, tiến hành xây dựng nội dung học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” đồng thời thiết kế tiến trình dạy học để tổ chức dạy học chủ đề nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS THPT Để đánh giá hiệu việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS thông qua dạy học chương xây dựng công cụ đánh giá lực sáng tạo, công cụ đánh giá sản phẩm HS Để kiểm tra tính khả thi hiệu việc bồi dưỡng NLST cho học sinh theo giáo án thiết kế Chúng tiến hành dạy giáo án phần thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể: Đánh giá nội dung tiến trình dạy học xây dựng có giúp bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh hay không hay không Đồng thời thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích đánh giá tính khả thi nội dung tiến trình học xây dựng có giúp học 17 sinh trình bày số kiến thức chất rắn chất lỏng, chuyển thể nhận thức, giải thích tượng liên quan đến chất rắn, chất lỏng, chuyển thể trong thực tế Ngoài thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài, dạy đại trà thực tế hay khơng Trên sở bổ sung, sửa đổi nội dung tiến trình dạy học cho phù hợp 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Xây dựng tiến trình tổ chức dạy học chủ đề theo tiến trình xây dựng từ đánh giá hiệu việc tổ chức dạy học chủ đề để phát triển lực sáng tạo giải vấn đề HS THPT Cụ thể: - Vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, chủ đạo phương pháp dạy học theo nhóm để tổ chức dạy học chương - Thiết kế giảng hỗ trợ cho việc giảng dạy - Thiết kế phiếu học tập để tổ chức dạy học theo nhóm - Lựa chọn đối tượng thực nghiệm - Tổ chức dạy học nội dung theo tiến trình soạn thảo chương - Đánh giá kết thực nghiệm Tiết học giới thiệu nội dung học, phân công nhiệm vụ cho nhóm tiến hành phịng học lớp (ngoài lên lớp) Trước học, GV với HS chuẩn bị sở vật chất thiết bị vật tư làm thí nghiệm, máy tính, máy chiếu, … 18 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành TNSP HS lớp: lớp 10/2,10/3, 10/4 10/5 trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Quảng Nam Số HS lớp 34 HS, 33HS, 33HS, 32HS Trong đó: Lớp thực nghiệm: Lớp 10/2 10/4 Lớp đối chứng: Lớp 10/3 10/5 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tổ chức cho HS học tập số kiến thức Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể qua học + Tại lớp đối chứng: GV dạy bình thường + Tại lớp thực nghiệm: GV dạy theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS theo giáo án thực nghiệm Từ ngày 09/4/2018 đến ngày 10/5/2018 3.6 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm Tôi làm việc với lớp 10 buổi học Tôi chia lớp thành nhóm để tổ chức dạy học theo nhóm Khi chia nhóm tơi ý đến tỉ lệ nam nữ, khả sử dụng chương trình máy tính, trình độ HS…Mỗi nhóm có nhóm trưởng thư kí thành viên Các phiếu học tập chuẩn bị nhà thực theo nhóm với giám sát GV Trong suốt q trình HS làm việc theo nhóm giám sát, kiểm tra hỗ trợ kịp thời để em làm việc theo tiến độ thời gian quy định 19 3.7 Kết thực nghiệm 3.7.1 Phân tích diễn biến q trình dạy học 3.7.2 Kết đánh giá 3.7.2.1 Căn để đánh giá 3.7.2.2 Đánh giá định tính 3.7.2.3 Đánh giá định lượng 3.7.2.3.1 Đánh giá phát triển lực sáng tạo HS Bảng 3.1 Kết đánh giá phát triển lực sáng tạo nhóm Lớp TN Các biểu lực sáng tạo 1.Ý tưởng xuất độc đáo, mang tính bất ngờ, lóe sáng (có thể chưa đúng) 2.Phát vấn đề đưa dự đốn có 3.Đề xuất giải pháp giải vấn đề 4.Thực thành công theo giải pháp lựa chọn 5.Phát vấn đề điều kiện quen biết, khả nhìn thấy chức đối tượng quen biết Biết đặt câu hỏi cho cho người khác chất việc, tình huống, điều kiện; 6.Khả nhìn thấy cấu trúc đối tượng nghiên cứu; khả bao quát nhanh chóng, nhiều phận, yếu tố đối Lớp ĐC Số nhóm Tỉ lệ % Số nhóm Tỉ lệ % 83,3 16,6 66,6 33,3 50,0 16,6 83,3 50,0 66,6 16,6 50,0 16,6 20 tượng mối quan hệ chúng với nhau; 7.Khả đề xuất giải pháp khác xử lý tình huống, huy động kiến thức cần thiết để đưa giả thuyết, dự đoán khác xử lý tượng; 8.Khả đề xuất phương án thí nghiệm thiết kế sơ đồ thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết hay hệ 9.Khả nhìn nhận vấn đề góc độ khác nhau, xem xét đối tượng khía cạnh khác nhau, đơi mâu thuẫn; 10.Khả chuyển tải tri thức kĩ từ lĩnh vực quen biết sang tình mới, vận dụng kiến thức học vào điều kiện, hoàn cảnh mới; 11.Biết phân tích, đánh giá giải pháp lựa chọn sản phẩm, mong muốn hoàn thiện chúng 50,0 16,6 50,0 0,0 33,3 16,6 83,3 33,3 83,3 50,0 Từ bảng 3.1 cho thấy: Ở lớp TN, đa số biểu lực sáng tạo mức 50%, số biểu đạt mức cao ý tưởng xuất độc đáo, mang tính bất ngờ, lóe sáng; Thực thành cơng theo giải pháp lựa chọn; Khả chuyển tải tri thức kĩ từ lĩnh vực quen biết sang tình mới, vận dụng kiến thức học vào điều kiện, hoàn cảnh mới; … Ngược lại, nhóm lớp ĐC, biểu hiển phát triển lực sáng tạo thấp, đa số mức 50%, có 3/11 tiêu chí đạt mức 50% trở lên Như vậy, khẳng định rằng, tổ chức dạy học theo tiến trình dạy học biên soạn theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo HS hoạt động học HS 21 biểu phát triển lực sáng tạo, phát huy tính tích cực học sinh học tập 3.7.2.3.2 Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức HS thông qua kiểm tra - Kết kiểm tra Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Lớp TN 1 0 Lớp TN 2 0 0 Lớp ĐC 1 0 4 6 Lớp ĐC 2 0 Điểm Tần số Điểm Tần số Điểm Tần số Điểm Tần số 10 10 10 10 Số Học sinh 20 15 10 Nhóm TN Nhóm ĐC 5 điểm Mức 10 Hình 3.5 Biểu đồ phân phối tần số sau thực nghiệm 22 Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, dễ dàng nhận thấy phổ điểm nhóm TN chủ yểu tập trung mức điểm trung bình (15 HS mức điểm 7, 13 HS mức điểm 5, 12 HS mức điểm 8, 11 HS mức điểm 10 HS mức điểm 6), thấp điểm (1 HS), khơng có HS điểm Phổ điểm nhóm ĐC rải rác từ đến điểm, cáo mức điểm với 12 HS, 10 HS mức điểm 4, có đến HS đạt điểm Tóm lại, mức độ nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ nhóm TN cao nhóm ĐC 3.7.2.4 Phân tích số liệu kiểm tra sau thực nghiệm Kết phân tích cho thấy với 𝛼 = 0,05 𝑡𝛼 = 2,000 (kiểm nghiệm phía) t = 4,06 > 𝑡𝛼 = 2,000 Như giả thuyết 𝐻0 bác bỏ, ta chấp nhận giả thuyết 𝐻1 Vậy điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng với mức ý nghĩa 0,05 Tiểu Kết Chương Trong chương 3, trình bày mục đích, phương pháp, kết xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Quảng Nam với 132 HS lớp 10 Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm sử lý kết thực nghiệm, rút số kết luận sau: Bồi dưỡng NLST tạo thích thú yêu thích vật lí cho HS, đặc biệt với HS giỏi Bồi dưỡng NLST cho HS thông qua câu hỏi tập vào việc giải vấn đề vật lí giúp em tự giải vấn đề làm việc nhóm để tìm hiểu tượng vật lí xung quanh 23 Mọi GV nghiên cứu sử dụng biện pháp bồi dưỡng NLST Tuy nhiên giai đoạn đầu, GV chưa quen với việc vận dụ ng biện pháp bồi dưỡng NLST để xây dựng hệ thống câu hỏi nên việc soạn giáo án thời gian công sức Sử dụng biện pháp bồi dưỡng NLST vào dạy học vật lí giúp nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc so sánh điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Đồng thời qua quan sát, điều tra cho thấy bồi dưỡng NLST dạy học vật lí tạo yêu thích quan tâm HS, giúp em vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kết thu thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu khác mặt định lượng định tính khẳng định tính khả thi biện pháp bồi dưỡng NLST cho HS mà đề tài đề xuất, đồng thời cho phép bước đầu khẳng định tính đắn giả thuyết nêu Khác với mục tiêu kiến thức, mục tiêu phát triển NL nói chung có NLST cần phải trải qua thời gian, suốt đời học tập HS Do biểu NLST mà có ngày hơm hệ nỗ lực GV giai đoạn trước đó, bộc lộ NLST mà nghiên cứu luận văn mang lại thể giai đoạn sau KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu, tổ chức thực đánh giá kết quá trình TNSP nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS cương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”, đối chiếu với mục đích, 24 nhiệm vụ, giả thuyết khoa học đề trước chúng tơi thu số kết sau: Về mặt lý luận: Chúng nghiên cứu lý thuyết tổ chức dạy học nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS Trên sở đưa tiến trình dạy học phù hợp với lực nhận thức HS Về mặt nghiên cứu ứng dụng Chúng xây dựng tiến trình dạy học nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo HS tiến hành TNSP Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định giả thuyết khoa học “Nếu xây dựng tổ chức thực tiến trình dạy học kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh” Cụ thể: - Nghiên cứu thực trạng dạy học trường phổ thơng cịn nặng tính áp đặt, HS chưa thật đóng vai trị trung tâm - Tổ chức việc dạy học theo tiến trình soạn thảo luận văn giúp HS bộc lộ khắc phục hạn chế cách học cũ, tự lực xây dựng kiến thức nên khả ghi nhớ tốt hiệu học tập nâng cao Tiến trình đề xuất tạo điều kiện để HS trao đổi với GV, trao đổi với bạn bè nhiều hơn, tích cực hơn, từ hình thành mơi trường học tập sơi nổi, thân thiện; hình thành nâng cao tính chủ động, sáng tạo tự lực xây dựng kiến thức 25 Kiến nghị - Để tổ chức dạy học nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo HS THPT đạt hiệu cao, người GV cần chuẩn bị tốt sở lý luận, sở rèn luyện kỹ xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung nhân tố luên quan để thiết kế giáo án điều khiển trình dạy học - Phải nâng cao chất lượng sở vật chất, cụ thể: bàn ghế phải trang bị thuận tiện cho việc tổ chức dạy học theo nhóm; hỗ trợ thêm phương tiện nghe nhìn để nâng cao tính trực quang, dụng cụ phải đầy đủ có tính xác cao - Số lượng HS lớp không đông để thuận lợi cho việc trao đổi GV HS, HS HS nhóm - Khơng có phương pháp dạy học vạn năng, cần vận dụng hợp lý linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học để phát huy tốt đa tính tích cực, sáng tạo HS - Cần mở rộng việc thực nghiệm phương pháp dạy học với kiến thức khác chương trình vật lý phổ thơng nhằm phát huy tính phổ biến hiệu đề tài ... thức chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ?? Vật lý 10 nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học kiến thức chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ??... tổ chức dạy học chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ?? theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh nên định thực đề tài 5 Mục tiêu đề tài Xây dựng tiến trình dạy học tổ chức dạy học kiến thức. .. trình dạy học phát triển lực sáng tạo cho học sinh - Dạy học kiến thức chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ?? nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào

Ngày đăng: 10/01/2020, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN