Tổ chức dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện qua dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT.

25 120 0
Tổ chức dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện qua dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ VĂN LUẬT TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG AN TOÀN TIẾT KIỆM ĐIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12 - THPT Chun ngành: Lí luận PPDH mơn vật lý Mã số: 8140111 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC ĐÀ NẴNG - NĂM 2018 Công trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐHĐN - - Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM TẤN NGỌC THỤY Phản biện 1: TS Nguyễn Thanh Hải Phản biện 2: TS Lê Thanh Huy Luận văn bảo trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN vào ngày tháng năm 2018 Có thể tìm thấy luận văn tại: Trung tâm Thông tin - học liệu , Đại học Đà Nẵng Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năng lượng, có điện năng, ngày chiếm tỷ lệ lớn tổng sản lượng lượng cung cấp cho người tiêu thụ Năng lượng điện đóng vai trị vơ quan trọng, định đến tồn tại, phát triển chất lượng sống người, thiếu trình sản xuất, sinh hoạt hoạt động xã hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề lượng phát triển bền vững, quốc gia xây dựng cho chương trình phát triển lượng mà trọng tâm hướng đến nguồn lượng sử dụng lượng cách tiết kiệm, hiệu Việc khai thác sử dụng tiết kiệm lượng cách hiệu đóng góp vào q trình thực nguyên tắc phát triển bền vững quốc gia Một nội dung quan trọng chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu đưa nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động trọng tâm xây dựng nội dung, giáo trình, phương pháp giảng dạy lồng ghép kiến thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào môn học, phù hợp với cấp học từ tiểu học đến phổ thông trung học Con người cần phải có tri thức thực tiễn, cần phải có lực sáng tạo, lực tự giải vấn đề thực tiễn sống Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Tổ chức dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện cho học sinh qua chƣơng “ Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an tồn tiết kiệm điện góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế chủ đề tích hợp tổ chức dạy học theo quy trình cách khoa học hình thành cho học sinh lực hợp tác nhóm, học sinh liên hệ kiến thức trường phổ thông với thực tiễn sống Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học tích hợp - Nghiên cứu thực trạng tổ chức dạy học tích hợp cấp trung học - Xây dựng số chủ đề tiến trình dạy học giáo dục sử dụng an tồn tiết kiệm điện thơng qua dạy học tích hợp phù hợp với học sinh THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an tồn tiết kiệm điện cho học sinh thơng qua chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 phù hợp với học sinh THPT 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cách thức để tổ chức dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện qua chương “Dòng điện xoay chiều” phù hợp với học sinh THPT 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước với thị Giáo dục đào tạo vấn đề đổi phương pháp dạy học cấp, bậc học - Nghiên cứu sở lí luận mơ hình dạy học tích hợp - Nghiên cứu sở lí luận mơ hình dạy học giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện - Nghiên cứu nội dung, đặc điểm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT để soạn thảo tiến trình dạy học tích hợp 6.2 Phƣơng pháp điều tra - Điều tra thực trạng dạy học tích hợp giáo viên phiếu điều tra số trường địa bàn TP Đà Nẵng - Điều tra thăm dò ý kiến học sinh để biết thái độ học sinh vấn đề học tích hợp 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành TN sư phạm trường THPT để đánh giá hiệu việc dạy học tích hợp thiết kế 6.4 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả thống kê kiểm định để trình bày kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết học tập hai nhóm: đối chứng thực nghiệm Đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận Góp phần làm sáng tỏ việc dạy học tích hợp việc dạy học Vật lý Trường THPT 7.2 Về thực tiễn - Điều tra thực trạng việc dạy học tích hợp vào q trình dạy học Vật lý THPT - Làm phong phú thêm nguồn tư liệu dạy học tích hợp - Thiết kế tiến trình dạy học số chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT dạng tích hợp nhằm giáo dục sử dụng an tồn tiết kiệm điện Lịch sử vấn đề nghiên cứu DHTH phổ biến giảng dạy từ lâu nhiều nước giới Các tài liệu nước nghiên cứu rõ chương trình giáo dục tiêu chuẩn để giảng dạy tích hợp nhiều cấp học khác Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu cịn chuyển biến tích cực lực người học tham gia học tập theo hướng tích hợp DHTH cịn mẻ với giáo dục nước ta, chưa có nhiều tài liệu thống hay luận văn thạc sĩ nước nghiên cứu quan điểm DHTH Dưới số tài liệu, luận văn thạc sĩ tiếp cận với DHTH: Trong “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, 1: Khoa học tự nhiên” Đỗ Hương Trà chủ biên, NXB Đại học Sư phạm nêu đầy đủ sở dạy học tích hợp nhằm phát triển lực học sinh xây dựng 20 chủ đề tích hợp theo định hướng phát triển lực[25] Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Sơn nghiên cứu tích hợp chương trình giáo dục giúp cho nội dung học tập xích lại, gần với sống người, gắn với sống lao động, khác hẳn với môi trường họ học trường Hai tác giả tổng thuật xu tích hợp, mơ hình tích hợp giáo dục qua nghiên cứu số nhà khoa học hay chương trình giáo dục giới Các vấn đề thể rõ Xu tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng giới, Tạp chí khoa học Giáo dục số 130, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (2016) [18] Các nghiên cứu nước trình bày rõ ràng quan điểm, kiểu tích hợp, quy trình giới thiệu số công cụ đánh giá để biên soạn giảng dạy dạy tích hợp Bên cạnh đó, tác giả đưa chủ đề thí dụ mang tính chất định hướng cho người đọc Tiếp nối lí luận sẵn có, luận văn tiếp tục nghiên cứu vấn đề cách hệ thống, chi tiết cụ thể để vận dụng vào dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an tồn tiết kiệm điện cho học sinh thông qua chương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học tích hợp Giáo dục sử dụng an tồn tiết kiệm điện theo hướng phát triển lực học sinh THPT Chương 2: Tổ chức dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện cho học sinh thơng qua dạy học chương “ Dịng điện xoay chiều” Vật lý 12 - THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Mục tiêu giáo dục định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT hiên 1.1.1 Mục tiêu giáo dục trƣờng THPT Theo Điều mục 27 chương luật GD 2005 quy định: “Mục tiêu giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết THCS, hoàn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu biết thơng thường kỷ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học CĐ-ĐH, trung học chuyên nghiệp học nghề vào sống lao động” [4] 1.1.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng 1.2 Hoạt động dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm tích hợp Theo từ điển tiếng Pháp nghĩa từ “tích hợp” (Integrer) “ gộp lại, sát nhập vào thành tổng thể” Theo từ điển tiếng việt [19]: “ Tích hợp có nghĩa hợp nhất, sựu kết hợp, hòa hợp” Theo Đỗ Hương Trà cộng (2016), Quyển 1, Dạy học tích hợp phát triển lực [24]: “Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hịa nhập, kết hợp Tích hợp có hai tích chất bản, liên hệ mật thiết vơi qui định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn” 1.2.2 Khái niệm dạy học tích hợp Theo Đỗ Hương Trà cộng (2016), Quyển 1, Dạy học tích hợp phát triển lực [24]: “Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải tình phức hợp - có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân” Trong luận văn này, quan niệm dạy học tích hợp giúp HS học cách sử dụng kiến thức vào tình có ý nghĩa, gần gũi với HS, giúp HS giải vấn đề kiến thức gắn với thực tiễn 1.2.3 Những ƣu điểm việc dạy học tích hợp [7] 1.2.3.1 Đối với HS 1.2.3.2 Đối với GV 1.2.4 Mục đích nguyên tắc dạy học tích hợp 1.2.4.1 Mục đích dạy học tích hợp [17] Mục đích tích hợp dạy học làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống ngày, tiến hành quan hệ với tình cụ thể mà HS gặp sau này, hòa nhập giới học đường với sống ngày 1.2.4.2 Nguyên tắc dạy học tích hợp [10] * Nguyên tắc thống tích hợp phân hóa * Nguyên tắc lấy người học làm trung tâm * Nguyên tắc đặc trưng văn hóa giáo dục tích hợp 1.2.5 Các quan điểm tích hợp dạy học [10] Có quan điểm khác môn học: - Quan điểm đơn môn: - Quan điểm đa mơn: - Tích hợp liên mơn: - Quan điểm xun mơn: 1.2.6 Điều kiện qui trình dạy học tích hợp [10] Để tổ chức dạy học tích hợp thành cơng cần phải có điều kiện sau: - Chương trình đào tạo: - Phương pháp dạy học: - Phương tiện dạy học: - Giáo viên: - Học sinh: Ngoài điều kiện trên, cần phải thực hiên theo qui trình sau: - Nghiên cứu chương trình SGK để lựa chọn mục tiêu, xây dựng mục tiêu dạy học, có mục tiêu DHTH - Xác định nội dung cần tích hợp chủ đề Căn vào mối liên hệ kiến thức mơn học với nội dung cần giáo dục tích hợp - Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học phù hợp, cần quan tâm sử dụng PPDH tích cực, PTDH có hiệu cao để tăng cường tính trực quan hứng thú học tập HS - Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể để tránh trùng lặp nội dung, tải Cần phối hợp giáo viên môn giáo viên môn liên quan đến nội dung tích hợp 1.2.7 Những khó khăn dạy học tích hợp 1.3 Dạy học theo chủ đề 1.3.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề [12] Là mơ hình dạy học mà nội dung học xây dựng thành chủ đề có ý nghĩa thực tiễn thể mối liên hệ liên môn, liên lĩnh vực (chủ đề tích hợp) để HS phát triển ý tưởng cách toàn diện 1.3.2 Đặc điểm dạy học theo chủ đề [10] DH theo chủ đề có đặc điểm sau đây: Mang tính tích hợp: Mang tính thực tiễn: Mang tính hợp tác: 1.3.3 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề [24] Trong DH chủ đề, GV thực cơng việc theo giai đoạn để tổ chức hoạt động nhận thức người học: Bƣớc 1: Chọn chủ đề, xác định ý tưởng tổ chức chủ đề tích hợp (ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học chủ đề,…) Bƣớc 2: Xác định mục tiêu chủ đề tích hợp (bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành) Bƣớc 3: Xây dựng câu hỏi định hướng (gồm câu hỏi khái quát, câu hỏi học, câu hỏi nội dung thông qua phiếu học tập) Bƣớc 4: Xây dựng câu hỏi, tập trước, sau học chủ đề, giao cho HS chuẩn bị tài liệu hỗ trợ HS; Xây dựng tiêu chí đánh giá q trình kết học tập HS Bƣớc 5: Tổ chức nhóm học tập để thực nhiệm vụ giao Bƣớc 6: Đánh giá trình, kết học tập, phát triển NL HS dựa tiêu chí xây dựng Sơ đồ 1.1: Các giai đoạn DH theo chủ đề 1.3.4 Quy trình xây dựng tiến trình dạy học Bƣớc 1: Lựa chọn chủ đề Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề: sử dụng nội dung chủ đề xây dựng, kết hợp với số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực HS Bƣớc 2: Xác định mục tiêu dạy học tích hợp: Nghiên cứu chương trình, SGK để xây dựng mục tiêu dạy học bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phát triển lực cho HS Bƣớc 3: Thiết kế tiến trình dạy học Xây dựng kiến thức liên quan đến nội dung học thông qua phiếu học tập: + Diễn đạt xác câu hỏi dẫn đến kết luận kiến thức cần xây dựng + Diễn đạt xác kết luận đạt tiến trình xây dựng kiến thức Bƣớc 4: Thực kế hoạch dạy học chủ đề theo tiến trình thiết kế Tiến hành đánh giá lực cần hình thành HS thơng qua tiêu chí 1.3.5 Sự giống khác DH truyền thống DH theo chủ đề [12] 1.3.4.1 Điểm giống DH theo chủ đề DH truyền thống coi trọng việc xây dựng lượng kiến thức tảng, nhiều chiến lược DH đại đề cao vai trò kĩ năng, lực sáng tạo việc trang bị hệ thống kiến thức khoa học then chốt 1.3.4.2 Điểm khác biệt Dạy học truyền thống Dạy học theo chủ đề Học trình tiếp thu lĩnh hội, Học q trình HS tìm tịi, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai tư tưởng, tình cảm thác xử lí thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm Quan niệm chất Bản chất Mục tiêu Nội dung Truyền thụ tri thức, GV trung tâm Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Dạy HS tìm chân lí, người học đóng vai trị trung tâm Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ- Chú trọng hình thành lực năng, kĩ xảo Học để đối (sáng tạo, hợp tác,…), tạo điều kiện phó với thi cử Sau thi xong phát triển kĩ tư bậc cao điều học thường bị (phân tích, tổng hợp, đánh giá,…), bỏ quên dùng đến dạy PP kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học - Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai - Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội Từ GV SGK - Từ nhiều nguồn khác nhau: GV, SGK, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, thực tế,… gắn với vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề HS quan tâm Phƣơng pháp - Các PP diễn giảng, truyền thụ kiến - Các PP tìm tịi, điều tra, giải thức chiều vấn đề, hợp tác nhóm,… Hình thức tổ - Cố định: Giới hạn khơng gian lớp học chức - Cơ động, linh hoạt: học lớp, phịng thí nghiệm, thực tế,… học cá nhân, học theo nhóm,… 1.4 Một số phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực HS 1.4.1 Dạy học theo nhóm [20] 1.4.1.1.Khái niệm dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm hình thức xã hội dạy học, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp 1.4.1.2 Các cách thành lập nhóm - Làm việc theo nhóm hai học sinh: Ưu điểm tổ chức không thời gian tổ chức, không xáo trộn chỗ ngồi mà huy động HS làm việc với - Làm việc theo nhóm: GV chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm từ 4-5 em -8 em tùy theo số lượng HS lớp, HS thảo luận câu hỏi, tình GV nêu Có hai loại câu hỏi: câu hỏi cho hoạt động trao đổi câu hỏi cho hoạt động so sánh Hình 1.1: Mơ hình nhóm -5 HS 1.4.2 Tiến trình dạy học nhóm [20] Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn sau: nhập đề giao nhiệm vụ, làm việc nhóm, trình bày kết đánh giá Bƣớc 1: Làm việc toàn lớp + Giới thiệu chủ đề + Xác định nhiệm vụ nhóm + Thành lập nhóm Bƣớc 2: Làm việc nhóm + Chuẩn bị chỗ làm việc + Lập kế hoạch làm việc + Thoả thuận quy tắc làm việc + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo kết Bƣớc 3: Làm việc tồn lớp + Các nhóm trình bày kết + Đánh giá kết 1.4.3 Ƣu nhƣợc điểm dạy học theo nhóm [20] 1.4.3.1 Ưu điểm Dạy học theo nhóm có tác dụng bổ sung cho dạy học tồn lớp: - Phát huy tính tích cực, tự lực tính trách nhiệm HS: - Phát triển lực cộng tác làm việc: - Phát triển lực giao tiếp: - Hỗ trợ trình học tập mang tính xã hội: - Tăng cường tự tin cho HS: - Phát triển lực phương pháp: 1.4.3.2 Nhược điểm - Dạy học theo nhóm địi hỏi thời gian nhiều - Cơng việc nhóm khơng phải mang lại kết mong muốn - Trong nhóm chưa luyện tập dễ xảy hỗn loạn 1.5 Điều tra thực trạng việc dạy học tích hợp vào q trình dạy học Vật lý THPT địa bàn TP Đà Nẵng 1.5.1 Mục đích phƣơng pháp điều tra 1.5.1.1 Mục đích điều tra 1.5.1.2 Phương pháp điều tra 1.5.2 Kết điều tra 1.5.2.1.Về tình hình giảng dạy GV Có 30% GV quan niệm tích hợp kiến thức vào thực tế sống ngày cần thiết với HS Thực tế có 30% GV thường xuyên giảng dạy kiến thức học tập vào sống, có 85% tích hợp cách thơng báo khoảng thời gian ngắn khơng có câu hỏi kiểm tra liên hệ với sống 1.5.2.2 Về tình hình học tập HS Có đến 96% HS cảm thấy hứng thú học tích hợp kiến thức học vào thực tế sống ngày Có đến 90% HS cảm thấy khó khăn tự liên hệ kiến thức với sống CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG AN TOÀN TIẾT KIỆM ĐIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12 – THPT 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chƣơng “Dịng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT 2.1.1 Vị trí chương “Dịng điện xoay chiều” chương trình Vật lý THPT 2.2.2 Nội dung kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” chương trình Vật lý THPT 2.2.3 Chuẩn kiến thức kĩ chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT 2.2 Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an tồn tiết kiệm điện cho học sinh qua phần “ Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT 2.2.1 Chủ đề: Biến đổi sử dụng điện dòng điện xoay chiều 2.2.2 Chủ đề: Giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện I Mục tiêu Về kiến thức Kĩ Thái độ II Nội dung kiến thức trọng tâm Truyền tải điện Máy biến áp 1.1 Truyền tải điện 1.1.1 Vì phải truyền tải điện 1.1.2 Truyền tải điện cách 1.1.3 Hao phí đường dây tải điện 1.1.4 Biện pháp làm giảm hao phí đường dây 1.2 Máy biến áp: Cấu tạo nguyên tắc hoạt động 1.2.1 Cấu tạo 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động 1.2.3 Ứng dụng Sử dụng điện an toàn tiết kiện 2.1 Sử dụng điện tiết kiệm hiệu 2.1.1 Các giải pháp tiết kiệm điện quan, công sở 2.1.1.1 Giải pháp kỹ thuật *** Khi tiến hành tiết kiệm điện việc phải tổ chức kiểm tra nắm tình hình sử dụng điện toàn quan *** Đánh giá tình hình sử dụng điện qua kiểm tra đề giải pháp kỹ thuật tiết kiệm điện *** Ở phịng có đặt máy điều hồ nhiệt độ cần 2.1.1.2 Giải pháp hành chính, quản lý Nội dung nội quy bao gồm a Quy định chế độ thời gian sử dựng trang thiệt bị quan như: b Chế độ kiểm tra theo dõi: c Chế độ thưởng phạt động viên thi đua: 2.1.2 Các giải pháp tiết kiệm lƣợng điện trƣờng học 2.1.3 Các giải pháp tiết kiệm lƣợng điện gia đình 2.1.3.1 Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện 2.1.3.2 Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học 2.1.4 Sử dụng hiệu số vật dụng thƣờng gặp 2.1.4.1 Cách sử dụng hiệu hệ thống điện chiếu sáng 2.1.4.2 Sử dụng hiệu máy điều hịa khơng khí 2.1.4.3 Sử dụng hiệu tủ lạnh 2.1.4.4 Sử dụng hiệu nồi cơm điện 2.1.4.5 Sử dụng hiệu ấm điện 2.1.4.6 Sử dụng hiệu bếp từ Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện Các biện pháp sử dụng điện an toàn 3.1 Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện - Các tai nạn thường gặp - Phân loại nguyên nhân tiếp xúc với điện - Các tình dẫn đến tai nạn điện + Tiếp xúc trực tiếp + Tiếp xúc gián tiếp - Tai nạn điện áp bước - Tai nạn điện tác dụng điện trường mạnh - Các tác động dòng điện gây cho thể người 3.2 Các biện pháp sử dụng điện an toàn 3.3 Cấp cứu ngƣời bị tai nạn điện III Tổ chức dạy học Phƣơng pháp hình thức tổ chức - Tổ chức dạy học theo nhóm, hoạt động dạy học định hướng thông qua phiếu học tập nhà lớp - Phương pháp dạy học: + Với nội dung “ Truyền tải điện máy biến áp” GV hướng dẫn học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi phiếu học tập chuẩn bị nhà (số 1); Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập chuẩn bị lớp Báo cáo kết quả, thảo luận chung toàn lớp, xác nhận kiến thức cần ghi nhận + Với nội dung “ Sử dụng điện an tồn tiết kiệm” áp dụng phương pháp tìm tịi khám phá, tổ chức hoạt động theo nhóm Chuẩn bị a Giáo viên - GV chuẩn bị tranh ảnh, video, plash, sản xuất điện năng… - Bài giảng power point - Phiếu học tập phiếu hướng dẫn học sinh học tập - Phiếu đánh giá HS b Học sinh - Cá nhân chuẩn bị phiếu học tập số - Các nhóm chuyên gia chuẩn bị phiếu học tập số - Các nhóm hợp tác chuẩn bị phiếu học tâp số theo hình thức báo cáo power point gửi GV trước buổi báo cáo tồn lớp Tiến trình dạy học 3.1 Nội dung 1: Truyền tải điện máy biến áp Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền tải điện ĐG HĐ nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lớp thành nhóm yêu - HS ý tham gia hoạt động Đánh giá cầu HS thảo luận nhóm với câu nhóm theo yêu cầu GV hoạt động phiếu học tập số - GV hướng dẫn để HS tham gia thảo - Các nhóm nghe báo cáo, thảo luận luận, nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo - HS ý lắng nghe, ghi kết thảo luận - GV kết luận lại nội dung câu phiếu học tập số Hoạt động 2: Tìm hiểu hao phí điện biện pháp giảm hao phí điện truyền tải Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lại nhóm giữ - HS ý yêu cầu GV, tham nguyên nhóm cũ yêu cầu HS thảo gia thảo luận nhóm, trả lời câu luận câu phiếu học tập số hỏi - GV hướng dẫn để HS tham gia thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm nghe báo cáo, thảo kết thảo luận luận, nhận xét, bổ sung - GV kết luận lại nội dung câu - HS ý lắng nghe, ghi phiếu học tập số Hoạt động 3: Tìm hiểu máy biến áp cơng dụng máy biến áp Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lại nhóm giữ - HS ý yêu cầu GV, tham nguyên nhóm cũ yêu cầu HS thảo gia thảo luận nhóm, trả lời câu luận câu phiếu học tập số hỏi - GV hướng dẫn để HS tham gia thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm nghe báo cáo, thảo kết thảo luận luận, nhận xét, bổ sung - GV kết luận lại nội dung câu - HS ý lắng nghe, ghi phiếu học tập số Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà - Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá - HS ý tiếp nhận công việc vào phiếu đánh giá nộp lại vào buổi giao học hôm sau - GV chia lớp thành nhóm nhóm hợp tác làm việc phân cơng HS đảm nhiệm vai trị chun gia nhóm (1,5); (2,6); (3,7); (4,8) - Phát phiếu học tập số hướng dẫn HS trả lời phiếu số 3.2 Nội dung 2: Sử dụng điện tiết kiệm an toàn Hoạt động 1: Các chun gia trình bày nhóm hợp tác Hoạt động GV Hoạt động HS nhóm qua phiếu học tập số 1Xem phụ lục ĐG HĐ nhóm Đánh giá hoạt động nhóm qua phiếu học tập số Xem phụ lục ĐG HĐ nhóm Đánh giá hoạt động nhóm qua phiếu học tập số Xem phụ lục ĐG HĐ nhóm - Đề nghị nhóm hợp tác cử nhóm - Các nhóm thực yêu cầu Đánh giá trưởng thư kí GV hoạt động - Hướng dẫn nhóm chun gia trình bày nội dung chuẩn bị Kịp - Chú ý lắng nghe, ghi lại nội nhóm qua thời chỉnh sửa để nhóm khơng dung chỉnh sửa GV phiếu học lệch hướng tập số - Phát phiếu học tập số cho - Tiêp nhận yêu cấu GV Xem phụ nhóm thơng báo thời gian nộp báo lục cáo power point thời gian buổi hội thảo toàn lớp Hoạt động 2: Hội thảo “Sử dụng điện tiết kiệm an toàn” Hoạt động GV Hoạt động HS ĐG HĐ nhóm - Chọn nhóm (1 5) lên báo cáo: - Các nhóm ý làm theo Đánh giá - Hướng dẫn cho HS thảo luận yêu cầu GV hoạt động - Nhấn mạnh lại nội dung bổ sung lại ý thiếu - Ghi nhận thơng tin, tham gia nhóm qua q trình báo cáo vấn đề: thảo luận sửa chữa bổ sung nội phiếu học + Sử dụng điện tiết kiệm hiệu dung thiếu phiếu học tập số + Những tai nạn điện nguyên nhân tập Xem phụ Tác động dịng điện lục điện từ trường đến thể người? + Cách sử dụng tiết kiệm hiệu điện chiếu sáng nồi cơm điện - Chọn nhóm (2 6) lên báo cáo: - Các nhóm ý làm theo - Hướng dẫn cho HS thảo luận yêu cầu GV - Nhấn mạnh lại nội dung bổ sung lại ý cịn thiếu - Ghi nhận thơng tin, tham gia trình báo cáo vấn đề: thảo luận sửa chữa bổ sung nội + Cách sử dụng tiết kiệm hiệu dung thiếu phiếu học tủ lạnh máy điều hòa tập - Tiếp tục yêu cầu thành viên nhóm (3,7); (4,8) lên báo cáo để xác nhận thơng tin, chỉnh sửa cho - Các nhóm ý làm theo phù hợp với nội dung kiến thức yêu cầu GV phiếu học tập lại liên quan đến nội dung: Những biện pháp an tồn - Ghi nhận thơng tin, tham gia điện dòng điện cấp cứu thảo luận sửa chữa bổ sung nội có người bị tai nạn điện? Trình bày dung cịn thiếu phiếu học biện pháp an toàn điện tập điện từ trường cấp cứu có người bị tai nạn điện - Hướng dẫn HS đánh giá trình - HS tiếp nhận yêu cầu thực làm việc thành viên nhóm cá nhân Yêu cầu nộp phiếu đánh giá vào buổi học CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Học sinh lớp 12/5; 12/7, số lượng HS 41em, trường THPT Trần Phú, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng năm học 2016-2017 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Nhận xét tiến trình học tập lớp thực nghiệm Với chủ đề: Biến đổi sử dụng điện dòng điện xoay chiều Với chủ đề: Giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện 3.4.2 Đánh giá kết 3.4.2.1 Về mặt định tính 3.4.2.2 Về mặt định lượng Căn vào tiêu chí đánh giá để đánh giá, chúng tơi cho điểm để đánh giá tính tích cực hợp tác nhóm việc hình thành tập giao nhà A Phiếu đánh giá hoạt động nhóm giáo viên ST T Tiêu chí đánh giá Số lượng thành viên Cách thức tổ chức làm việc Mức độ thể Điểm tối đa Số lượng thành viên tham gia đầy đủ Mỗi thành viên nhóm vắng mặt 10 khơng lí trừ điểm/lần - Có phân cơng nhóm trưởng, thư kí Có ghi chép, lưu trữ đầy đủ, xác nội dung, tài liệu - Phân công 10 công việc đầy đủ, rõ Gh i Điểm đạt N N N N N N N N 10 10 10 10 10 10 10 10 9 8 10 10 10 10 ràng đến thành viên Có kế hoạch làm việc hợp lí, đảm bảo thời gian qui định - Có phân cơng nhóm trưởng, thư kí Có ghi chép, lưu trữ đầy đủ, xác nội dung, tài liệu - Phân công công việc đầy đủ đến thành viên Có kế hoạch làm việc hợp lí, đảm bảo thời gian qui định - Có phân cơng nhóm trưởng, thư kí Có ghi chép, lưu trữ đầy đủ, xác nội dung, tài liệu - Có phân cơng cơng việc đầy đủ Có kế hoạch làm việc hợp lí, đảm bảo thời gian qui định 3 Mức độ tham gia thành viên - Tất thành viên tham gia tích cực, nhiệt tình vào hoạt động nhóm - Tham gia vào hoạt động hầu hết thời gian chưa tích cực - Tham gia hoạt động chưa nhiệt tình, cịn đối phó, lãng phí thời gian làm việc - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, gần gũi, dễ hiểu - Có phối hợp thành viên để trả lời câu hỏi nhóm bạn GV đặt câu hỏi - Đưa câu hỏi để nhóm bạn trả lời - Có ý lắng nghe, đặt câu hỏi nhóm khác báo cáo - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, gần gũi, dễ 10 10 10 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 8 Trình bày báo cáo Khơng trình bày báo cáo hiểu - Trả lời câu hỏi nhóm bạn GV đặt câu hỏi - Đưa câu hỏi để nhóm bạn trả lời - Đa số có ý lắng nghe, đặt câu hỏi nhóm khác báo cáo - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, gần gũi, dễ hiểu - Trả lời câu hỏi nhóm bạn GV đặt câu hỏi - Chưa đưa câu hỏi để nhóm bạn trả lời - Đa số có ý lắng nghe, đặt câu hỏi nhóm khác báo cáo - Lắng nghe 10 ý nhóm báo cáo - Đưa câu hỏi cho nhóm báo cáo, cho GV - Đa số lắng 10 10 9 10 10 10 10 Thực phiếu học tập nghe ý nhóm báo cáo - Đưa câu hỏi cho nhóm báo cáo, cho GV - Phần lớn có lắng nghe ý nhóm báo cáo - Chưa đưa câu hỏi cho nhóm báo cáo, cho GV - Thực tốt yêu cầu phiếu học tập: trình bày đúng, rõ ý, đủ ý, dễ hiểu - Thực tương đối tốt yêu cầu phiếu học tập: trình bày đúng, rõ ý, đủ ý, dễ hiểu - Hoàn thành phiếu học tập: trình bày đúng, rõ ý, đủ ý, dễ hiểu 10 8 8 8 Tổng điểm * Bảng đánh giá kết cá nhân: Nhóm 57 57 53 53 58 58 58 58 STT Họ tên Điểm nhóm Nguyễn Minh Ánh 57 Tổng điểm cá nhân 50 Hệ số đánh giá đồng đẳng 1,25 Kết cá nhân 71,25 Nhóm Phan Đặng Minh Hiếu Lê Anh Khôi Lê Kim Thanh Đặng Việt Thắng STT Họ tên Nguyễn Đình Huy Nguyễn Đắc Anh Khoa Lê Thị Thùy Linh Võ Duy Tín Vũ Thị Thùy Trang 57 45 1,13 64,13 57 57 57 52 43 51 1,30 1,08 1,28 74,10 61,28 72,68 Điểm nhóm Tổng điểm cá nhân Kết cá nhân 57 56 Hệ số đánh giá đồng đẳng 1,40 57 52 1,30 74,10 57 57 57 54 45 48 1,35 1,13 1,20 76,95 64,13 68,40 Điểm nhóm Tổng điểm cá nhân Hệ số đánh giá đồng đẳng Kết cá nhân 53 50 1,25 66,25 53 40 1,00 53,00 53 45 1,13 59,63 53 53 42 42 1,05 1,05 55,65 55,65 Điểm nhóm Tổng điểm cá nhân Kết cá nhân 58 54 Hệ số đánh giá đồng đẳng 1,35 58 43 1,08 62,35 58 58 58 44 46 43 1,10 1,15 1,08 63,80 66,70 62,35 Điểm nhóm Tổng điểm cá nhân 58 58 55 48 Hệ số đánh giá đồng đẳng 1,375 1,20 58 41 1,03 59,45 58 45 1,13 65,25 79,80 Nhóm STT Họ tên Hồng Thi Cẩm Giang Lê Hiếu Từ Ngọc Trương Khoa Trương Thị Lệ Trương Hà Tố Mai Nhóm STT Họ tên Ngô Đức Huy Nguyễn Thị Thùy Lâm Thái Văn Lâm Ngô Thị Ái Liên Đặng Ngọc Trung Nhóm STT Họ tên Lê Huỳnh Ngọc Anh Nguyễn Tiến Anh Ngô Hồng Thủy Chiêu Nguyễn Ngọc Khánh 78,30 Kết cá nhân 79,75 69,60 Nguyễn Thị Hải Yến 58 50 1,25 72,50 Điểm nhóm Tổng điểm cá nhân Kết cá nhân 70 Hệ số đánh giá đồng đẳng 1,40 58 58 50 1,00 58,00 58 62 1,24 71,92 58 58 1,16 67,28 58 54 1,08 62,64 58 50 1,00 58,00 Điểm nhóm Tổng điểm cá nhân 58 58 58 58 58 50 45 48 55 45 Điểm nhóm Tổng điểm cá nhân Nhóm STT Họ tên Đỗ Anh Huy Trương Ngọc Hải Long Nguyễn Trần Cao Ngân Trang Minh Nghĩa Bùi Quốc Tiên Phong Võ Thị Thu Phương Nhóm STT Họ tên Bùi Tố Hoàng Phạm Văn Nam Lê Kim Phúc Phan Mai Phương Phạm Đình Tân Nhóm STT Họ tên Hệ số đánh giá đồng đẳng 1,25 1,13 1,20 1,38 1,13 Hệ số đánh giá đồng đẳng 1,28 81,20 Kết cá nhân 72,5 65,25 69,60 79,75 65,25 Kết cá nhân Trương Lê Quân 58 51 73,95 Lương Thị Diệu 58 46 1,15 66,70 Thức Đào Lê Nhật Vi 58 48 1,20 69,60 Đinh Lê Hoàng Vũ 58 45 1,13 65,25 Huỳnh Trương Tuyết 58 44 1,10 63,80 Vy Từ kết thấy rằng: việc vận dụng dạy học theo hình thức hoạt động nhóm vào việc dạy học tích hợp “ giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện” giúp HS phát triển kĩ làm việc nhóm, có thái độ tích cực học tập Khả tìm hiểu, khám phá giúp HS hiểu biết đầy đủ sâu sắc hơn, vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống linh hoạt, hiệu Ngồi ra, chúng tơi tiến hành cho HS lớp TNg ĐC làm kiểm tra lúc với thời gian 45 phút Thời điểm kiểm tra sau tuần kể từ lúc kết thúc tiết dạy TNg để kiểm tra kết học tập lớp nhà HS C Tính toán số liệu kiểm tra D Kết kiểm tra Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm Điểm số (Xi) Tổng số HS 10 TNg 40 0 15 ĐC 41 0 10 12 E Đánh giá kết TN Để so sánh kết kiểm tra HS lớp TN ĐC ta lập bảng thống kê sau: Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê Tổng số Nhóm S2 S V% X  X m X HS TNg 40 6,80 1,70 1,30 19,12 6,80±0,03 ĐC 41 5,85 1,83 1,35 23,08 5,85±0,03 Dựa vào thơng số tính tốn trên, từ bảng phân loại theo học lực (bảng 3.5), bảng tổng hợp tham số đặc trưng (bảng 3.5) đồ thị phân phối tần suất lũy tích (đồ thị 3.3), rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN (6.8) cao nhóm ĐC (5.85), độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (bảng 3.5) - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém, trung bình nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC (bảng 3.4) Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ đặt ban đầu đề tài, chúng tơi giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Làm rõ sở lý luận q trình dạy học tích hợp, phân tích kiến thức Vật lý phổ thơng liên quan đến thực tế đời sống Từ thấy cần thiết phải dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an tồn tiết kiệm điện cho học sinh phổ thơng - Trên sở lý luận, tiến hành xây dựng mục tiêu dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện cho học sinh phổ thông giảng dạy môn Vật lý 12 Chúng xây dựng nội dung theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập, thực tiễn đời sống - Qua trình TNSP lớp thuộc trường THPT Trần Phú Tp Đà Nẵng chứng tỏ tính khả thi tiến trình tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề soạn Kết thực nghiệm cho thấy q trình dạy học khơng mang lại hiệu cao việc nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động, lực giải vấn đề trình học tập HS mà giúp HS vận dụng hiểu biết kiến thức học vào thực tế đời sống * Hƣớng phát triển đề tài Do điều kiện thời gian hạn chế, kiến thức chủ đề lại nhiều, tiến hành TNSP với nội dung kiến thức 16 tiết học, chủ yếu tập trung vào kiến thức Vật lý Kết ban đầu mức độ thử nghiệm, dừng lại mức độ lớp học Chúng tiến hành bổ sung vấn đề hạn chế, thực nghiệm rộng rãi để hoàn thiện đề tài, áp dụng cho nhiều đối tượng Những kết thu tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học theo chủ đề với nội dung kiến thức Vật lý khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý phổ thông Kiến nghị Để việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường THPT có hiệu quả, chúng tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Cần có tập huấn bổ sung kiến thức giảng dạy tích hợp cho GV, khuyến khích tạo điều kiện cho GV dạy học tích hợp theo chủ đề Giảng dạy kiến thức gắn liền với thực tiễn đời sống, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, ngồi hình thức dạy học truyền thống cần tổ chức hình thức học tập nhà trường tham quan, dã ngoại, ngoại khóa, - Nhà trường cần bổ sung sở vật chất phục vụ trình tự học HS trang bị sách báo, tài liệu tham khảo thư viện, hệ thơng máy tính kết nối internet, phịng học có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho trình học tập giảng dạy - HS cần bổ sung kĩ sử dụng máy tính việc soạn thảo văn bản, trình chiều PowerPoint, khả tìm kiếm truyền tải thơng tin TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đại hội Đảng XII định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực (2016) [2] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ [3] Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Ban hành kèm theo định số 102/2003/NĐ-CP tháng năm 2003, Hà Nội [4] Luật Giáo Dục năm 2005, sử đổi, bổ sung năm 2009, 2014 NXB Chính trị quốc gia- thật, 2016 [5] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo (2013) [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục [7] Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn Lĩnh vực khoa học tư nhiên dành cho cán quản lý giáo viên Trung học phổ thơng, 2015 [8] Lương Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2007), Sách giáo khoa Vật lý 12 (Cơ bản) [9] Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2007), Sách giáo khoa Vật lý 12 (Nâng cao) [10] Vũ Quang Cẩn, (2014), Luận văn thạc sĩ “ Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề Dịng điện xoay chiều sống” [11] Nguyễn Thị Hoàn, (2009), Luận văn thạc sĩ “ Tích hợp kiến thức sản xuất điện dạy số học Vật lý (chương trình SGK bản) góp phần nâng cao chất lượng kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho HS THPT” [12] Trần Thị Huyền, (2013), Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu phương pháp tổ chức dạy học theo chủ đề nội dung bài: Máy Biến Áp Truyền Tải Điện ( SGK Vật lý 12 nâng cao)” ... Tổ chức dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện cho học sinh qua chƣơng “ Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp giáo dục sử. .. thức kĩ chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT 2.2 Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an tồn tiết kiệm điện cho học sinh qua phần “ Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT 2.2.1... phải dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện cho học sinh phổ thông - Trên sở lý luận, tiến hành xây dựng mục tiêu dạy học tích hợp giáo dục sử dụng an toàn tiết kiệm điện cho học

Ngày đăng: 10/01/2020, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan