Những con người có liên quan với nhau về một mặt nào đó sẽ có thể đc tập hợp lại thành một nhóm xã hội nhất định.. => Nhóm là một cộng đồng người sẽ luôn luôn được thống nhất với nhau về
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1
THÀNH VIÊN:
Trang 31 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1 Nhóm là gì?
Những con người có liên quan với nhau về một mặt nào đó sẽ có thể đc tập hợp lại thành một nhóm xã hội nhất định Nó có thể được tạo ra một cách tự giác hay tự phát, đc cấu trúc thành một chỉnh thể để chi phối mọi hoạt động- quan hệ của các thành
viên nhóm có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn trong việc quy định cuộc sống của từng thành viên riêng lẻ nhóm có thể tạo ra được ở trong nó cảm giác an toàn cho mọi thành viên của mình nó có khả năng tạo ra đc những tiền đề tâm lý - xã hội cần thiết giúp cho việc giải tỏa ức chế đc thực hiện một cách thuận tiện ở các thành viên nhóm còn có tác dụng làm giảm nhẹ ý thức
trách nhiệm của từng cá nhân nó cũng tạo ra được những điều kiện tâm lí - xã hội thuận lợi cho việc thực thi có hiệu quả những nhiệm vụ của hoạt động mà từng người riêng lẻ không bao giờ thực hiện được.
Trang 4TÍNH TỔ CHỨC
PHỨC TẠP
CÓ THỦ LĨNH BIỂU HIỆN MỘT CÁCH SÂU
SẮC
Trang 5=> Người lãnh đạo - thủ lĩnh cần hiểu rõ cấu trúc và nội dung tâm lý - xã hội của nhóm để có thể tiến
hành thực thi đc hợp lí các quá trình giải các bài toán quản lý đảm bảo cho chúng đạt tính hiệu quả và phù hợp
Trang 6=> Nhóm là một cộng đồng người sẽ luôn luôn được thống nhất với nhau về một số dấu hiệu chung, cùng tham gia thực hiện những mục tiêu cụ thể một cách trực tiếp hay gián tiếp theo vai trò của mình và có một thủ lĩnh xác định.
Trang 7- Dấu hiệu:
+ Nhóm sẽ có thể được coi là một tập hợp của những cá nhân riêng lẻ Giữa họ sẽ luôn có được những nhu cầu thực hiện các mục tiêu chung
+ Giữa mọi người sẽ luôn luôn có sự thống nhất với nhau về nội dung của những mục tiêu hoạt động chung
Cơ sở của sự thống nhất đó giữa mọi người có thể do ở trong môi trường tâm lí - xã hội đã có được sự tồn tại của những cái chung về nhận thức, tình cảm, ý tưởng và định hướng giá trị của toàn nhóm
Trang 8+ Tất cả mọi người có thể tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào việc thực hiện những nhiệm vụ của các hạt động cộng đồng Điều đó sẽ có tác dụng làm nảy sinh những mối quan hệ thân thiết lẫn nhau giữa những mọi người.trong một nhóm xác định bao giờ cũng có sự phân công trách nhiệm lẫn nhau và sẽ luôn luôn có được người lãnh đạo
Chú ý: Nếu chỉ tập hợp một số lượng nào đó mà không có hoạt động chung, không có dấu hiệu chung thì không thể gọi là nhóm mà là đám đông
VD: một tập hợp người trên một xe buýt, một tập hợp người trên bãi biển, trên đường phố hay trong một rạp chiếu phim
Trang 9PHÂN LOẠI NHÓM
THEO SỐ LƯỢNG NGƯỜI THAM
GIA
THEO NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH THEO QUY CHẾ XÃ HỘI THEO TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
Nhóm nhỏ Nhóm lớn Nhóm ước
lệ
Nhóm thực Nhóm chính
thức
Nhóm không chính thức
Nhóm được phát triển ở trình độ thấp
Nhóm được phát triển ở trình độ cao
Trang 10* Theo số lượng người tham gia:
- Nhóm nhỏ: là nhóm có số lượng người tương đối ít, gắn bó vs nhau theo một hoạt động chung, các thành viên
có sự tác động tương hỗ với nhau
VD: Một tổ học tập, một đội sản xuất, một đội bóng
- Nhóm lớn: là những cộng đồng người đôn đảo, thống nhất với nhau trên cơ sở một dấu hiệu chung, trong đó
các thành viên có quan hệ gián tiếp với nhau
VD: Một dân tộc, một tầng lớp xã hội, một nhóm nghề ngiệp, một nhóm giai cấp, một thế hệ
Trang 11* Theo nguồn gốc hình thành:
- Nhóm ước lệ: Là những nhóm được xếp theo quy ước của nhà nghiên cứu, các thành viên trong nhóm
không có sự tiếp súc thường xuyên, chỉ có quan hệ gián tiếp với nhau qua một số dấu hiệu nào đó như lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp
Vd: trong một bệnh viện, tất cả người bệnh có một loại bệnh đc xếp vào một nhóm tách khỏi nhóm có loại bệnh khác việc phân loại nhóm như vậy chỉ nhằm mục đích điều trị bệnh một cách hiệu quả
- Nhóm thực: Tồn tại thực trong xã hội, có sự tiếp xúc giữa các thành viên, có mối quan
hệ qua lại với nhau theo những mục đích nhiệm vụ nhất định
vd: gia đình, lớp học , tổ chức đoàn thể, cơ quan, công ty
Trang 12* Theo quy chế xã hội:
- Nhóm chính thức: được hình thành trên cơ sở điều lệ, chương trình làm việc, trong đó vai trò
của các cá nhân và mối quan hệ được quy định chặt chẽ thành văn bản, các thành viên có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ chung của nhóm
Vd: tập thể học sinh của một trường, hội đồng giáo viên
- Nhóm không chính thức: xuất hiện trên cơ sở của những cá nhân có chung hứng thú, sở thích,
gần gũi nhau về quan điểm, niềm tin hoàn cảnh sống và nghề nghệp, không theo một chương trình thể thức quy định
Vd: các nhóm bạn thân
Trang 13* Theo trình độ phát triển:
- Nhóm đc phát triển ở trình độ thấp: nhóm trẻ lang thang - cơ nhỡ
- Nhóm được phát tiển ở trình độ cao ( tập thể ): là những nhóm người đã được tổ chức, đc thống nhất với nhau
bằng những mục tiêu chung, cùng nhau tiến hành thực hiện những hoạt động cộng đồng vì những lợi ích chung của xã hội
Vd: nhóm học sinh đi trồng cây này chủ nhật, nhóm sinh viên tình nguyện "Em tôi đi thi"
Trang 14Dấu hiệu của tập thể
Là nhóm xã hội có tổ
chức cao.
Mục đích hoạt động của tập thể mang ý nghĩa
xã hội rõ rệt
Có hoạt động chung thống nhất.
Trang 15Chức năng của tập
thể
Giáo dục Tác nghiệp, nhiệp vụ
chuyên môn của tập thể. Xã hội chính trị.
Trang 16Có nhiều cách phân loại nhóm Trên thực tế các nhóm luôn tồn tại tác động qua lại, đan xen vào nhau tạo nên mối quan
hệ phong phú đa dạng của con người trong xã hội Hình thức phát triển cao nhất của cộng đồng xã hội là tập thể.