Giáo trình Tâm lý học xã hội: Phần 2 - Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn

71 54 0
Giáo trình Tâm lý học xã hội: Phần 2 - Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 của giáo trình Tâm lý học xã hội dưới đây để bổ sung thêm kiến thức về một số vấn đề tâm lý xã hội của tập thể, ảnh hưởng xã hội, định kiến xã hội và sự xâm kích, nhân cách trong tâm lý học xã hội. Tài liệu là nguồn tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên ngành Xã hội học tham khảo trong quá trình học tập và nghiên cứu.

- Chú ý đầy đủ đến việc tổ chức nhóm sinh viên q trình dạy học giáo dục Nên coi nhóm sinh viên đơn vị sở hoạt động dạy học giáo dục Hầu hết hoạt động sinh viên diễn mơi trường nhóm nhỏ, chế tâm lý xã hội phát huy tác dụng nhóm Đặc biệt, nhóm nhỏ mơi trường thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực chủ động học tập nghiên cứu sinh viên, môi trường cho việc rèn luyện “kĩ mềm” - Hình thành nhóm nhỏ dạy học, giáo dục nhóm thơng qua nhóm Để thực điều cần ý thức rõ việc tổ chức nhóm tác động để hình thành tượng tâm lý nhóm, từ việc lựa chọn quy mơ nhóm, đến việc giúp nhóm hình thành mục tiêu, nguyên tắc, khuyến khích chủ động hoạt động nhóm, quan tâm đến phát triển nhóm - Cần đưa u cầu thức hình thành nhóm: đánh giá kết nhóm, cá nhân nhóm tương quan với kết nhóm, luân chuyển vai trò xã hội cấu trúc thức nhóm - Quan tâm đến q trình định nhóm hình thành chuẩn mực nhóm CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG III Nhóm xã hội gì? Có loại nhóm xã hội nào? Ý nghĩa việc nghiên cứu nhóm xã hội? Phân tích khác biệt cấu trúc thức cấu trúc khơng thức nhóm Cần có cách ứng xử với cấu trúc khơng thức? Tại sao? Chuẩn mức nhóm gì? Vai trị chuẩn mục nhóm? Làm để hình thành chuẩn mực nhóm? Nhóm nhỏ gì? Có loại nhóm nhỏ nào? Trong dạy học giáo dục theo anh (chị) cần quan tâm tới nhóm nhỏ nào? Tại sao? Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA TẬP THỂ I TẬP THỂ VÀ CẤU TRÚC QUAN HỆ CÁ NHÂN TRONG TẬP THỂ Khái niệm tập thể Tập thể loại nhóm nhỏ phát triển cao Nhóm nhỏ phát triển qua mức độ: a) Nhóm phân tán: Là loại nhóm thành viên tập hợp lại với nhau, thành viên có chung mục đích chưa thống giá trị chung, chưa liên kết gắn bó với Ví dụ: tập hợp người đám cưới, chờ tàu chở xe loại nhóm phát triển có thời gian bình thường dễ tan rã chưa có giá trị chung đáng kể b) Tổ hợp tác: Là loại nhóm thành viên tập hợp thơi gian đủ để có thống giá trị chung, mà giá trị chung có ý nghĩa với cá nhân Do thành viên gắn bó với chặt chẽ Ví dụ: phường bn, tổ đổi cơng Trong loại nhóm thành viên tồn phải dựa vào Loại nhóm phát triển cao trở thành tập thể giá trị chung mà họ theo đuổi có ý nghĩa xã hội Nhóm phát triển theo hướng phi xã hội Ví dụ: nhóm làm ăn phi pháp buôn lậu c) Tập thể: Là tập hợp người có tổ chức, thành viên gắn chặt với giá trị chung, giá trị vừa có ý nghĩa với thành viên vừa có ý nghĩa xã hội Đó tiêu chuẩn phân biệt tập thể với loại phường hội Như vậy, hiểu tập thể loại nhóm có tổ chức, có mục đích nhiệm vụ chung, mục đích nhiệm vụ chung vừa có ý nghĩa cá nhân vừa có giá trị xã hội Thực chất tập thể loại nhóm phát triển cao mà thành viên tổ chức chặt chẽ Mỗi thành viên giữ vị trí định tập thể hướng tới mục đích, nhiệm vụ chung tập thể Các thành viên nhận thức ý nghĩa mục đích nhiệm vụ chung cá nhân mình, coi giá trị phấn đấu để đạt giá trị đó, bảo vệ giá trị Đồng thời mục đích, nhiệm vụ chung tập thể có ý nghĩa với xã hội, hay nói khác đi, giá trị mà tập thể theo đuổi ý nghĩa cá nhân mà cịn có ý nghĩa với xã hội Chính giá trị thu hút, hấp dẫn cá nhân vào tập thể, gắn bó với tập thể Cấu trúc quan hệ cá nhân tập thể Theo nghiên cứu A.V.Pêtrơvxki tập thể có ba lớp quan hệ cá nhân sau: * Lớp thứ nhất: lớp bề mặt, dễ nhận thấy nhìn vào tập thể Lớp quan hệ bao gồm toàn quan hệ liên cá nhân có tính chất chủ quan, tùy tiện, xuất phát từ thiện cảm với Đây nhóm tự phát tập thể Đặc điểm lớp quan hệ là: - Sự hấp dẫn mặt cảm xúc cá nhân định hướng cho lựa chọn quan hệ Sự hồ hợp nhóm xem phối hợp ăn khớp hành động - Quan hệ xuất thành viên tập thể vào tình khơng động chạm đến giá trị chung tập thể, khơng có ý nghĩa hoạt động chung - Đây lớp quan hệ dễ thấy không bản, không đặc trưng cho tập thể đích thực * Lớp quan hệ thú hai; Lớp “chìm” lớp một, gồm tồn qua hệ liên nhân cách có tính chất gián tiếp - tạo nên đặc điểm riêng tập thể Các thành viên quan hệ với thông qua mục đích nhiệm vụ hoạt động chung Đặc điểm: - Sự trội hẳn tượng: tự xác định theo tinh thần tập thể cá nhân thừa nhận giá trị chung tập thể phải bảo vệ giá trị chung tập thể - Quan hệ xuất phải bảo vệ giá trị chung tập thể phải thực hoạt động chung - Đây quan hệ biểu đồn kết đích thực tập thể * Lớp quan hệ thứ ba: Là lớp “chìm” gồm mối quan hệ liên cá nhân dựa sở có thái độ tích cực mục đích nhiệm vụ chung tập thể Nhóm bao gồm phân tử trung kiên tập thể - dù tập thể có khó khăn lớp vững vàng Ngược lại lớp hỏng tập thể dễ dàng tan rã Các giai đoạn phát triển tập thể Theo quan điểm chung nhà nghiên cứu tập thể tập thể hình thành qua giai đoạn a) Giai đoạn tổng hợp sơ Giai đoạn bắt đầu cá nhận tập hợp lại với mục đích chung hay u cầu hoạt động chung lớp học, quan thành lập Các cá nhân đến từ nhiều nơi khác nên họ chưa hiểu nhau, chưa hiểu chưa thừa nhận giá trị chung tập thể Đặc điểm bật giai đoạn cá nhân chưa hiểu họ thống ý kiến với Mỗi người giữ gìn, chưa dám bộc lộ thân Điều làm cho cá nhân có sức hấp dẫn lẫn nhau, quan hệ cá nhân chủ yếu để thăm dò Do tập hợp lại, chưa hiểu nên tập thể chưa hình thành dư luận Khi có kiện xảy người có ý kiến khác ngại bộc lộ nên ý kiến đánh giá kiện khó thống Thời gian tồn giai đoạn tùy thuộc vào tính chất tập thể đặc điểm hoạt động chung tập thể Nếu tập thể sinh viên giai đoạn tồn học kì Nhưng tập thể cơng an, đội giai đoạn ngắn nhiều Có vài tuần b) Giai đoạn phân hóa Khi tập thể tồn thời gian, số cá nhân hiểu phần hoạt động chung giao tiếp Họ tìm thấy điểm chung hình thành nên nhóm nhỏ Căn vào thái độ nhóm với yêu cầu tập thể, chia thành ba nhóm: - Nhóm tích cực, gồm người tích cực hoạt động, tự giác chấp hành yêu cầu tập thể Những người thừa nhận giá trị chung tập thể tích cực bảo vệ giá trị - Nhóm tiêu cực, gồm người thiếu tích cực hoạt động chung, làm việc thiếu tích cực, khơng tự giác chấp hành yêu cầu tập thể Những người không hẳn chống đối tập thể họ chưa thừa nhận giá trị chung tập thể nên giữ khoảng cách với người - Nhóm trung gian thỏa hiệp, gồm người khơng hẳn tích cực, không hẳn tiêu cực Họ đứng giữa, bên mạnh họ theo Nếu thấy xu tập thể nhiều người tích cực họ tích cực, khơng ngược lại Tỉ lệ thành viên ba nhóm tùy thuộc vào mức độ phát triển tập thể Lúc đầu nhóm tích cực người, sau số lượng thành viên tăng dần Số người nhóm trung gian nhóm tiêu cực giảm dần Do chia thành nhóm với thái độ khác nên tập thể khó có thống đánh giá kiện, dư luận khó hình thành Khi có kiện xảy ra, nhóm có cách đánh giá khác nhau, khó hình thành đánh giá chung Thời gian tồn giai đoạn tùy thuộc vào tính chất đặc điểm hoạt động tập thể giai đoạn c) Giai đoạn tổng hợp thực Tập thể tồn thời gian dài, hoạt động tiếp xúc thường xuyên làm cho thành viên hiểu Họ thừa nhận giá trị chung có ý thức bảo vệ giá trị Khơng phải 100% số thành viên có ý kiến giống đa số có thái độ tích cực hoạt động, nhận thấy trách nhiệm nhiệm vụ chung Đặc điểm giai đoạn thành viên gắn bó với sở thừa nhận giá trị chung Dư luận tập thể hình thành nhanh có vai trị điều chỉnh hành vi cá nhân mạnh mẽ Tập thể đoàn kết thành khối dễ thống ý kiến có vấn đề cần bàn bạc d) Giai đoạn phát triển cao Đến giai đoạn này, cá nhân tập thể hồn tồn hiểu chia sẻ với nhau, dám bộc lộ thân người khác thừa nhận Tập thể thực đoàn kết, gắn bó Các thành viên tự giác có ý thức trách nhiệm cao nhiều mối quan hệ khác Trong đa dạng có thể chia làm hai loại mối quan hệ: quan hệ xã hội quan hệ “tâm lý” nhân cách - quan hệ liên nhân cách Cấu trúc quan hệ xã hội môn Xã hội học nghiên cứu Trong lý thuyết khoa học, Xã hội học đưa nhiều loại quan hệ xã hội: quan hệ kinh tế, quan hệ pháp quyền, quan hệ trị Tổng hoà mối quan hệ tạo nên quan hệ xã hội Đặc trưng quan hệ xã hội biểu chỗ, mối quan hệ không đơn giản cá nhân “gặp gỡ” với cá nhân hay cá nhân “quan hệ” với cá nhân khác mà cá nhân với tư cách người đại diện cho nhóm xã hội định (đại diện cho giai cấp nghề nghiệp, tổ chức trị, đảng phái ) Do vậy, hiểu: quan hệ xã hội quan hệ cá nhân với tư cách đại diện cho nhóm xã hội, xã hội quy định cách khách quan vai trò cá nhân nhóm Ví dụ: thầy trị; người mua - người bán; thủ trưởng - nhân viên Đặc trưng quan hệ xã hội mối quan hệ thiết lập dựa tảng có thiện cảm hay khơng thiện cảm cá nhân mà dựa sở vị trí định cá nhân xã hội, sở chức năng, hành vi mà cá nhân phải thực đứng vị trí (gọi vai xã hội) Bởi vậy, mối quan hệ xã hội quy định cách khách quan Đây mối quan hệ nhóm xã hội hay cá nhân với tư cách đại diện nhóm xã hội Điều nói lên quan hệ xã hội khơng có tính sắc Bản chất mối quan hệ không nằm tác động qua lại nhân cách mà nằm tác động qua lại vai trò xã hội Trong thực tế, cá nhân đảm nhiệm khơng vai trị mà nhiều vai xã hội: Họ giáo viên, người bố, thành viên câu lạc bộ, trưởng họ Có vai xã hội quy định trước cho người từ sinh (ví dụ nam hay nữ), vai xã hội khác hình thành sống Mặc dù vậy, thân vai xã hội không định hoạt động hành vi người mà tất điều phụ thuộc vào nhận thức cá nhân nhập vai cá nhân Sự nhập vai mang màu sắc cá nhân rõ rệt xác định hàng loạt đặc điểm tâm lý cá nhân người mang vai Bởi quan hệ xã hội, thực chất quan hệ theo vai, quan hệ nhân cách, thực tế, biểu cụ thể có “sắc thái nhân cách” Trở thành nhân cách hệ thống quan hệ xã hội, người định phải tham gia vào trình tác động qua lại, vào trình giao tiếp thơng qua q trình đặc tính cá nhân định biểu Bởi vai trị xã hội khơng có nghĩa định trước tuyệt đối hành vi, mà thường xuyên giữ lại vài “phạm vi hội” cho người thực Ta ước lệ gọi “phong cách nhập vai” Chính phạm vi trở thành tảng để xây dựng quan hệ khác bên hệ thống quan hệ xã hội - quan hệ liên nhân cách b) Khái niệm, vai trò chất quan hệ liên nhân cách Khi tham gia vào quan hệ với người khác, cá nhân, mặt thực vai xã hội mối quan hệ quy định Khi cá nhân tiến hành mối quan hệ xã hội Mặt khác, cá nhân quan hệ với người khác sở vai xã hội mà chủ yếu dựa sở tình cảm, xúc cảm quan hệ mang tính tâm lý Khi cá nhân thực quan hệ liên nhân cách Quan hệ liên nhân cách quan hệ cá nhân với cá nhân sở tâm lý, tình cảm đồng với mức độ định Như vậy, nói đến quan hệ liên nhân cách nói đến quan hệ mang tính người người, nói đến nội dung tâm lý quan hệ khơng nói đến nội dung “cơng việc” quan hệ c) Quan hệ quan hệ xã hội quan hệ liên nhân cách Quan hệ xã hội quan hệ liên nhân cách gắn bó chặt chẽ với Trong Tâm lý học xã hội có nhiều quan điểm khác vấn đề xác định vị trí quan hệ liên nhân cách với hệ thống quan hệ xã hội Đôi quan hệ liên nhân cách coi ngang hàng với quan hệ xã hội, thành phần tạo nên quan hệ xã hội, ngược lại quan hệ liên nhân cách mức độ cao quan hệ xã hội, hay quan hệ liên nhân cách phản ánh ý thức quan hệ xã hội Theo quan điểm khác, chất quan hệ liên nhân cách hiểu chúng khơng đặt ngang hàng với quan hệ xã hội mà nhìn nhận hàng quan hệ đặc biệt xuất bên loại quan hệ xã hội khơng thể nằm ngồi quan hệ (ví dụ “thấp hơn”, “cao hơn” hay “bên cạnh”) Có thể có sơ đồ biểu diễn hai loại quan hệ sau: Xã hội Các quan hệ xã hội- trị Các quan hệ liên nhân cách Xã hội Kinh tế Quan hệ nhóm Quan hệ liên nhân cách nằm quan hệ xã hội, chúng đan xen vào Bất kì quan hệ xã hội bao hàm quan hệ liên nhân cách mức độ định Ngược lại quan hệ liên nhân cách bao hàm quan hệ xã hội định Ví dụ, quan hệ tình yêu, nhìn quan hệ quan hệ liên nhân cách đơn thực tế khơng thể khỏi kiểu quan hệ xã hội (một vai trò xã hội nam giới vai nữ giới) Sự tồn quan hệ liên nhân cách bên hình thức khác quan hệ xã hội thực quan hệ hoạt động nhân cách cụ thể, hoạt động giao tiếp tác động qua lại Trong q trình thực đó, mối quan hệ người với người (trong có mơi quan hệ xã hội) lần tái tạo lại Hay nói cách khác, tồn tiến trình vận hành hệ thống khách quan quan hệ xã hội có diện yếu tố thuộc cá nhân Chính có giao thoa quan hệ xã hội quan hệ liên nhân cách Bản chất quan hệ liên nhân cách khác với chất quan hệ xã hội thể nét đặc trưng quan trọng: quan hệ liên nhân cách thiết lập tảng xúc cảm, tình cảm Điều có nghĩa quan hệ liên cách xuất hình thành tảng tình cảm định nảy sinh người mối quan hệ người với người Chính quan hệ liên nhân cách xem nhân tố bầu “khơng khí tâm lý” nhóm Các yếu tố chi phối quan hệ liên nhân cách a) Giao tiếp hệ thống quan hệ liên nhân cách Khơng thể có quan hệ người - người (bao hàm quan hệ xã hội quan hệ liên nhân cách) nói chung thiếu giao tiếp Giao tiếp phương tiện công cụ để thực quan hệ Do vậy, giao tiếp có vị trí trung tâm hệ thống phức tạp quan hệ người Hiểu chung nhất, giao tiếp tác động qua lại hai hay nhiều người để trao đổi thông tin, nhận thức hay tình cảm Trong cấu trúc giao tiếp có phương diện sau: 1) Sự gắn kết, thành lập cộng đồng; 2) Sự trao đổi thông tin; 3) Sự hiểu biết lẫn Cả ba phương diện giao tiếp tác động mạnh mẽ đến quan hệ liên nhân cách Giao tiếp điều kiện cho tồn phát triển xã hội lồi người Nó vừa phương thức phát triển cá nhân vừa phương thức để thống cá nhân Cần đặc biệt nhấn mạnh ý tưởng rằng, giao tiếp, cá nhân lĩnh hội chuẩn mực, giá trị xã hội, đồng thời biểu gắn bó tình cảm, ghét bỏ, chối từ hay đơn giản thờ ơ, lãnh đạm cá nhân khác Cũng giao tiếp, định hướng giá trị cá nhân xích gần lại với định hướng giá trị cá nhân khác hay theo chiều ngược lại phân hóa rõ ràng Chính điều tác động đến quan hệ liên nhân cách Hai hàng quan hệ người - quan hệ xã hội quan hệ liên nhân cách bộc lộ thực giao tiếp Vì nói, nguồn gốc khởi thủy giao tiếp bắt nguồn từ hoạt động sống cá nhận Giao tiếp thực toàn hệ thống quan hệ người Các mối quan hệ đa dạng người thực giao tiếp Xã hội lồi người khơng thể tồn khơng có giao tiếp Nó vừa phương thức thống cá nhân vừa phương thức phát triển cá nhân Chính giao tiếp lúc thực hai nhiệm vụ: vừa thực quan hệ xã hội vừa thực quan hệ liên nhân cách Mỗi loại quan hệ vận hành hình thức đặc trưng giao tiếp Giao tiếp với tư cách thực quan hệ liên nhân cách nghiên cứu nhiều Tâm lý học xã hội Giao tiếp liên nhân cách nảy sinh từ hoạt động người Vì vậy, thực quan hệ liên nhân cách đa dạng, có nghĩa hình thành trường hợp quan hệ người với người mang tính tích cực quan hệ mang tính tiêu cực Giao tiếp thực quan hệ xã hội giao tiếp nhóm hay cá nhân đại diện nhóm xã hội Trong trường hợp hoạt động giao tiếp cần thiết phải diễn chí có đối kháng nhóm Trong tác phẩm mình, Mác viết rằng: giao tiếp người bạn đồng hành tuyệt đối lịch sử nhân loại Theo Lêônchiev, giao tiếp người bạn đồng hành tuyệt đối hoạt động hàng ngày, tiếp xúc hàng ngày người Như vậy, nghiên cứu lịch sử thay đổi hình thức giao tiếp phạm vi phát triển xã hội với phát triển quan hệ kinh tế, quan hệ trị quan hệ xã hội khác Với tư cách người đại diện cho số nhóm xã hội, người giao tiếp với đại diện nhóm xã hội khác lúc thực hai loại quan hệ: quan hệ xã hội quan hệ nhân cách Ví dụ, người nơng dân bán sản phẩm ngồi chợ nhận số tiền, số tiền công cụ cần thiết giao tiếp hệ thống quan hệ xã hội Mặt khác, người nông dân bán hàng bộc lộ đặc điểm tâm lý riêng mình, tác động qua lại với khách hàng hay nói cách khác nhân cách để giao tiếp với khách hàng b) Những yếu tố tâm lý xã hội Với tư cách quan hệ tâm lý cá nhân, quan hệ liên nhân cách chịu tác động loạt yếu tố tâm lý xã hội Đó gần gũi cá nhân, tương tác hình ảnh “cái tơi” cá nhân Sự gần gũi cá nhân bao hàm gần gũi địa lý tâm lý Sự gần gũi địa lý thường tạo hội cho giao tiếp thường xuyên cá nhân, từ làm nảy sinh hiểu biết lẫn nhau, gắn bó đồng lẫn mức độ định, đặc biệt trường hợp cá nhân mơi trường lạ, khơng quen thuộc Sự gần gũi địa lý gần tạo điều kiện cho việc hình thành nhiều quan hệ liên nhân cách Sự gần gũi địa lý tạo tương đồng định tâm lý cá nhân cộng đồng Sự gần gũi cá nhân tâm lý Tâm lý học xã hội thường gọi tương hợp tâm lý Sự tương hợp tâm lý hiểu giống đặc điểm tâm lý cá nhân thích ứng lẫn dễ dàng cá nhân Sự tương hợp tâm lý thái độ, sở thích, quan điểm, cách thức ứng xử điều kiện thuận lợi cho hình thành quan hệ liên nhân cách Các yếu tố giúp quan hệ liên nhân cách trở nên gắn bó chặt chẽ Sự tương hợp tâm lý tạo hài hòa quan hệ mà cá nhân khơng cần phải điều chỉnh nhiều để thích ứng với cá nhân khác Đây coi tiền đề tốt cho quan hệ liên nhân cách bền chặt Các cá nhân có xu hướng tìm kiếm thiết lập quan hệ với cá nhân khác giống Điều lại giải thích chế đồng hóa nhu cầu khẳng định thân cá nhân đời sống xã hội Sự giống số cá nhân tạo điều kiện cho cá nhân cảm thấy tự tin, tôn trọng vào thân, thúc đẩy cá nhân quan hệ tích cực với cá nhân giống Tuy nhiên, Tâm lý học xã hội có ý kiến ngược lại cho không tương hợp tâm lý giúp quan hệ liên nhân cách tạo làm tăng cường quan hệ liên nhân cách mà khác biệt có vai trị định việc tạo quan hệ liên nhân cách Khơng khi, khác biệt lại tạo hút đối tượng khác quan hệ liên nhân cách ... hệ: quan hệ xã hội quan hệ ? ?tâm lý? ?? nhân cách - quan hệ liên nhân cách Cấu trúc quan hệ xã hội môn Xã hội học nghiên cứu Trong lý thuyết khoa học, Xã hội học đưa nhiều loại quan hệ xã hội: quan... gần gũi địa lý gần tạo điều kiện cho việc hình thành nhiều quan hệ liên nhân cách Sự gần gũi địa lý tạo tương đồng định tâm lý cá nhân cộng đồng Sự gần gũi cá nhân tâm lý Tâm lý học xã hội thường... lý Tâm lý học xã hội thường gọi tương hợp tâm lý Sự tương hợp tâm lý hiểu giống đặc điểm tâm lý cá nhân thích ứng lẫn dễ dàng cá nhân Sự tương hợp tâm lý thái độ, sở thích, quan điểm, cách thức

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan