1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Tâm lý học trẻ em và giáo dục học trẻ em: Phần 2

142 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Giáo trình Tâm lý học trẻ em và giáo dục học trẻ em: Phần 2 gồm có những nội dung chính sau: Các nhiệm vụ giáo dục cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, các nhiệm vụ giáo dục cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi của trẻ lứa tuổi mẫu giáo, chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào trường phổ thông, giáo viên mầm non.

PHẦN PHÂN MÔN GIÁO DỤC HỌC TRẺ EM A NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG NỘI DUNG 1: CÁC NHIỆM VỤ GIÁO DỤC CHO TRẺ EM LỨA TUỔI NHÀ TRẺ Giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 1.1 Khái niệm giáo dục thể chất Giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ trình tác động nhiều mặt vào thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động sinh hoạt hợp lí nhằm bảo vệ làm cho thể trẻ khỏe mạnh, phát triển hài hòa, cân đối, tạo sở cho phát triển toàn diện trẻ 1.2 Ý nghĩa giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ - Đối với lứa tuổi nhà trẻ, giáo dục thể chất nhiệm vụ quan trọng hàng đầu gia đình trường mầm non - Giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục trí tuệ cho trẻ 1.3 Nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 1.3.1 Tổ chức chế độ sinh hoạt ngày hợp lí Nội dung chủ yếu chế độ sinh hoạt trẻ lứa tuổi nhà trẻ gồm: - Chế độ ăn uống trẻ - Chế độ ngủ trẻ - Chế độ chơi tập trẻ Tổ chức ăn uống cho trẻ - Để tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất mang lại niềm vui cho trẻ ăn uống cần phải đảm bảo số yêu cầu sau đây: + Thức ăn, đồ uống phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng: prơtit, lipít, tinh bột, khoáng chất phù hợp với nhu cầu trẻ độ tuổi (không ép trẻ ăn vượt nhu cầu dinh dưỡng cần thiết) 92 + Chế biến thức ăn phải đảm bảo vệ sinh, phù hợp với tăng trưởng trẻ + Bú mẹ tốt trẻ năm đầu Sáu tháng đầu cần sữa mẹ trẻ tăng trưởng phát triển bình thường Khi thiếu hay khơng có sữa mẹ, người ta cho trẻ bú sam hay bú sữa nhân tạo Cả ba cách cho bú cần tuân theo chế độ yêu cầu vệ sinh, đảm bảo cho trẻ chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển + Sau thời gian bú mẹ, cần cho trẻ ăn thêm thức ăn khác như: hoa tươi, rau tươi, sữa loại thức ăn sữa chế biến từ lỏng đến đặc dần, từ mềm đến rắn dần Không nên cho trẻ ăn cơm sớm (trước 18 tháng), không nên kéo dài thời gian cho trẻ ăn bột, ăn cháo (24 - 36 tháng), khơng có lợi cho hoạt động tiêu hóa dày + Để giữ ngon miệng cho trẻ, khơng cần phải có phần ăn uống mà phải tuân theo quy tắc sư phạm định Từ tháng đầu tiên, phải giúp trẻ tham gia tích cực vào việc bú, phải tạo niềm vui cho trẻ bú; khơng nên bắt trẻ bú chưa có nhu cầu; tránh tác động làm trẻ nhãng bữa ăn; hình thành cho trẻ thói quen kĩ ăn uống hợp vệ sinh; tập cho trẻ ăn thức ăn đa dạng vị chất dinh dưỡng - Quá trình tổ chức cho trẻ ăn uống yêu cầu cho trẻ ăn uống + Trước cho trẻ ăn uống, cần vệ sinh chân tay, mặt mũi đeo yếm cho trẻ; thức ăn phải nấu chín, khơng q nóng, khơng q nguội, lạnh; bát đĩa, thìa phải khơ, sạch; bàn ghế phải vừa tầm thước trẻ, kê nơi thoáng mát Một việc quan trọng là, trước cho trẻ ăn uống người lớn phải tạo cho trẻ tâm thoải mái, vui vẻ có nhu cầu ăn uống + Trong trình cho trẻ ăn, người lớn tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng, động viên trẻ ăn hết tiêu chuẩn, hình thành mối quan hệ thân thiết trẻ với người lớn cho trẻ ăn (nói chuyện với trẻ, âu yếm trẻ, khuyến khích, động viên trẻ ăn) Trong cho trẻ ăn người lớn cần hình thành cho trẻ số biểu tượng thức ăn, dụng cụ ăn uống (tên gọi, tác dụng thức ăn, đồ uống) số thói quen văn hóa vệ sinh ăn uống (không chạy lung tung ăn uống, không vừa nhai vừa nói chuyện 93 nhồm nhồm, khơng đánh đổ thức ăn bừa bãi ) hình thành cho trẻ số kĩ tự phục vụ: tự xúc cơm, tự uống nước Một điều cần quan tâm cho trẻ ăn là, người lớn phải quan sát, theo dõi biểu trẻ ăn: trẻ có ăn ngon miệng hay không, nguyên nhân giải pháp cần thiết? Đối với trẻ lười ăn, chưa tự xúc cơm, cần phải giúp đỡ kịp thời + Sau trẻ ăn xong cần hướng dẫn trẻ vệ sinh mồm miệng, chân tay uống nước tráng miệng (uống đủ lượng nước cần thiết); không để trẻ vận động mạnh (chạy nhảy, nô đùa) không nên cho trẻ ngủ sau ăn, mà cần có thời gian để trẻ xi cơm Tổ chức cho trẻ ngủ Giấc ngủ tạo cân hoạt động nghỉ ngơi, giúp cho bắp, thần kinh thư giãn, phục hồi sau vận động trước Trẻ nhỏ sức làm việc hệ thần kinh yếu trẻ mau mệt mỏi Giấc ngủ sâu liều thuốc bổ giúp trẻ bù đắp lại sức làm việc não - Những yêu cầu việc tổ chức cho trẻ ngủ: + Khi xác định chế độ sinh hoạt ngày, khơng tính đến lứa tuổi mà cịn tính đến đặc điểm cá nhân trẻ: trạng thái sức khỏe, kiểu hình thần kinh Những đứa trẻ có kiểu hình thần kinh yếu cần nghỉ ngơi dài Nếu trẻ thường ngủ trước quy định theo chế độ ngày, cần kéo dài giấc ngủ quay lại chế độ nhóm tuổi trước + Tạo điều kiện khách quan chủ quan thuận lợi để trẻ ngủ sâu, ngon giấc thời gian hợp lí Khơng nên cho trẻ thức khuya người lớn + Tập cho trẻ có thói quen ngủ giờ, nằm ngủ (đây điều khó rèn được) - Quá trình tổ chức cho trẻ ngủ yêu cầu cho trẻ ngủ + Trước trẻ ngủ, người lớn cần tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, n ổn (an tồn) ngủ Khơng để trẻ chơi đùa nhiều trước ngủ, không doạ nạt, kể chuyện gây sợ hãi cho trẻ trước ngủ Chỗ ngủ trẻ phải thoáng mát, hợp vệ sinh (mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đông, không sáng, không tối, không hôi hám, ruồi 94 muỗi ) Khi trẻ ngủ, nên đặt cho trẻ nằm theo tư mà quen (nằm ngửa, nằm nghiêng), không nên cho trẻ ngủ tư nằm sấp + Trong trẻ ngủ, để trẻ vào giấc ngủ cách nhẹ nhàng, cần tạo không gian yên tĩnh, đầm ấm, an toàn cho trẻ Hát ru, vỗ âu yếm cần thiết cho trẻ ngủ + Sau giấc ngủ thức dậy, nhiều trẻ (nhất trẻ nhỏ) thường khóc (mếu máo) khơng thấy người lớn gần Do vậy, người lớn cần phải có mặt thời gian trẻ thức tỉnh Khi trẻ thức tỉnh không nên cho trẻ dậy mà cần cho trẻ nằm chơi (nếu trẻ lớn đưa đồ chơi để trẻ tự chơi tư nằm, ngồi) Sau cho trẻ vệ sinh rửa mặt mũi cho trẻ Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ Tập cho trẻ nhỏ biết giữ vệ sinh cá nhân việc làm khó cần thiết, giúp trẻ quen dần với nếp sống vệ sinh, sẽ, ngăn nắp Những nếp sống có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách sau Nội dung tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ bao gồm: vệ sinh thân thể, vệ sinh miệng, mắt, mũi, tai, họng; vệ sinh quần áo cho trẻ tập cho trẻ tiểu tiện, đại tiện có giấc, nơi quy định Cụ thể là: - Vệ sinh thân thể: Da trẻ mỏng, dễ bị xây sát nhiễm trùng gây mụn nhọt, chốc lở, ngứa ngáy nên cần tắm gội, rửa ngày, mùa hè Hàng tuần nên cắt móng tay, móng chân cho trẻ Tập cho trẻ - tuổi có thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh - Vệ sinh miệng: Răng miệng lành lặn làm cho trẻ có cảm giác ăn ngon miệng, tiêu hóa thức ăn tốt Ngược lại, miệng bị sâu, lở loét làm cho trẻ đau đớn, không muốn ăn Do vậy, để giữ cho miệng trẻ sẽ, ngày cần cho trẻ xúc miệng nước muối, lau miệng khăn mềm Khi trẻ có hàm (cuối tuổi nhà trẻ) nên tập cho trẻ đánh vào buổi sáng (khi thức dậy) buổi tối (trước ngủ) bàn chải nhỏ, mềm Để giữ gìn miệng, không nên cho trẻ nhai vật cứng, uống nước đá, ăn kem thức ăn, đồ uống nóng - Vệ sinh tai- mũi - họng: Tai, mũi, họng quan quan trọng, có liên quan mật thiết với Nếu trẻ bị viêm mũi dễ gây viêm họng, 95 viêm tai, viêm phế quản, viêm phổi Do để bảo vệ tai, mũi, họng cho trẻ, người lớn cần: + Giữ ấm cổ, ngực đôi chân cho trẻ mùa đông + Không dùng vật cứng để ngốy tai trẻ mà nên dùng tăm bơng thấm nhẹ tai, mũi cho trẻ + Tiêm chủng phịng bệnh cho trẻ em - Vệ sinh mắt: Đơi mắt cửa sổ tâm hồn lứa tuổi trẻ thường bị đau mắt hột, đau mắt đỏ, khơng biết giữ gìn vệ sinh rửa mặt cho trẻ (dùng khăn bẩn, nước bẩn, dùng chung chậu, khăn mặt với người đau mắt ) Để bảo vệ đôi mắt cho trẻ cần: + Dùng khăn sạch, nước (đun sôi để nguội) lau mặt, rửa mắt cho trẻ (cần có khăn mặt, chậu rửa mặt riêng cho trẻ) + Chế độ ăn trẻ phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng nhỏ Vitamin A để phịng bệnh khơ mắt, qng gà cho trẻ + Khơng nên cho trẻ xem tranh, ảnh, đồ chơi nơi không đủ ánh sáng + Không cho trẻ ngồi gần ti vi, máy vi tính xem ti vi, chơi vi tính (trị chơi điện tử ) q lâu - Vệ sinh quần áo, giày dép: Quần áo, giày dép đồ dùng cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cho trẻ em Đối với trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, việc vệ sinh quần áo, giầy dép cho trẻ cần đảm bảo yêu cầu sau: + Quần áo, giày dép phải phù hợp với thời tiết mùa, hợp với tầm vóc trẻ + Thay giặt ngày xà phịng, phơi nắng khơ (khơng để trẻ mặc quần áo, tã lót ẩm ướt) + Chất liệu mềm, phù hợp với khí hậu mùa Ví dụ: mùa hè nên dùng vải bơng, sợi, màu sáng, cịn mùa đơng nên dùng vải xốp, nhẹ, có khả giữ nhiệt tốt + Quần áo may đơn giản dễ mặc, dễ thay; giày dép vừa chân, dễ - Tập cho trẻ thói quen tiểu tiện, đại tiện có giấc, nơi quy định 96 Trẻ nhỏ thường tiểu tiện, đại tiện thức giấc sau bữa ăn Lúc sinh trẻ thường tiểu, đại tiện -5 lần/ngày; lớn hơn, số lần đại tiện dần (2 lần/ngày, lần/ngày) Do đó, người lớn rèn cho trẻ thói quen tiểu, đại tiện có giấc nơi quy định Việc tập luyện cho trẻ khó, địi hỏi người lớn phải kiên trì Người lớn khơng nên la mắng trẻ "tè", "phĩnh" quần, mà cần phải uốn nắn Tổ chức chế độ chơi tập cho trẻ Trong chế độ sinh hoạt ngày, chế độ chơi tập vừa nội dung vừa phương tiện để giáo dục thể chất cho trẻ Đồng thời phương tiện, đường để giáo dục trí tuệ, đạo đức cho trẻ Chế độ chơi tập có ý nghĩa phát triển trẻ tính tốn cách hợp lí ln phiên hoạt động tĩnh hoạt động động; phát huy tham gia tích cực vận động tay chân trí não, phù hợp với đặc điểm phát triển độ tuổi Trong chế độ sinh hoạt ngày cần tính đến việc rèn luyện cho trẻ thích nghi tốt với điều kiện sống Để trẻ thích nghi với mơi trường cần phải tổ chức cho trẻ hoạt động trời, tiếp xúc với mơi trường thiên nhiên (nắng; gió ) Qua tiếp xúc trực tiếp với mơi trường thiên nhiên giúp trẻ thích ứng với môi trường tăng sức đề kháng thể trẻ trước tác động môi trường Việc tập luyện phải diễn cách có hệ thống, thường xuyên cần tính đến đặc tính cá nhân trẻ 1.3.2 Tổ chức tập luyện phát triển vận động cho trẻ tuổi nhà trẻ Trong ba năm đầu, người lớn cần tạo điều kiện cho trẻ vận động cách tích cực, phù hợp với độ tuổi Khi lập chương trình tập luyện, phát triển vận động cho trẻ cần quán triệt nguyên tắc sau đây: - Chọn tập trị chơi có tác động chung đến vận động thể, đặc biệt vận động tích cực bắp - Chọn tập trò chơi gây hứng thú trẻ, đồng thời đặt nhiệm vụ vừa sức nhằm phát triển vận động - Khi tổ chức buổi tập luyện (dưới hình thức chơi tập hay tập luyện) cần phải tính đến độ tuổi, chí đến đặc điểm riêng trẻ để có mức độ yêu cầu khác 97 -Tập luyện cho trẻ vận động cách thường xuyên, có hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Tạo điều kiện cho trẻ vận động Động viên, khuyến khích, kích thích trẻ tích cực vận động, song tránh để trẻ vận động sức, luân phiên hoạt động tĩnh hoạt động động, không để trẻ bị mệt vận động phức tạp, vượt khả trẻ - Dụng cụ tập luyện trẻ phải phù hợp với vận động cần tập luyện cho trẻ, phải hấp dẫn, thu hút trẻ tích cực vận động (màu sắc đẹp, sặc sỡ, hình thức ngộ nghĩnh, phát âm ) an tồn trẻ (khơng sắc nhọn, khơng gây dị ứng da, an tồn trẻ "vơ tình" ngậm ) Giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 2.1 Khái niệm giáo dục trí tuệ Giáo dục trí tuệ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ trình sư phạm tổ chức cách đặc biệt nhằm hình thành tri thức kĩ sơ đẳng, phát triển lực nhu cầu hoạt động trí tuệ cho trẻ em 2.2 Nội dung giáo dục trí tuệ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 2.2.1 Giáo dục phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ Căn vào đặc điểm phát triển trẻ độ tuổi, cú thể xác định nội dung chủ yếu việc giáo dục phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ sau: - Trong năm đầu: + Phát triển giáo dục nhận cảm vận động (thông qua phát triển vận động: lẫy, bò, ngồi, tập đi) cử động bàn tay, ngón tay + Phát triển xúc giác (cảm giác da), thị giác, thính giác + Luyện tập cho trẻ biết phối hợp thị giác, thính giác với vận động - Trong năm thứ hai năm thứ ba: + Hình thành phát triển lực nhận cảm phân biệt độ lớn, màu sắc, hình dáng, âm đồ vật, vị trí khơng gian đồ vật so với đồ vật khác + Tiếp tục phát triển cảm giác vận động: bò, trườn, chạy, nhảy, linh hoạt khéo léo đôi bàn tay 98 + Hình thành "chuẩn nhận cảm" (màu sắc, mùi, vị), khả định hướng không gian (trước - sau, - dưới, - ngoài, cao - thấp) khả định hướng thời gian (trong ngày: sáng, trưa, chiều, tối; hôm qua, hôm nay; tuần) Những nội dung giáo dục cần tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động đa dạng, phù hợp với lứa tuổi cho trẻ Dưới số đường giáo dục phát triển nhận cảm cho trẻ: - Tổ chức hoạt động giao lưu giao tiếp trẻ với người xung quanh Chúng ta biết rằng, từ sinh ra, giao tiếp trở thành nhu cầu thiết yếu trẻ Thoạt đầu giao tiếp xúc cảm giao tiếp lời (lúc đầu kết hợp lời nói với cử chỉ, hành động, sau chủ yếu lời), đường phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ (phát triển thị giác, thính giác, khả định hướng không gian, thời gian) - Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ chơi tập, chơi tự Thông qua hoạt động với đồ vật, tổ chức hướng dẫn người lớn, đứa trẻ nhận thuộc tính bề ngồi vật, tượng khách quan: hình dáng, màu sắc, tên gọi, âm vị trí khơng gian vật so với vật Nhờ trẻ có biểu tượng đầy đủ đồ vật, tượng - Tổ chức cho trẻ thực luyện tập giác quan nhằm phát triển cảm giác, tri giác, vận động cho trẻ Trong trình giáo dục phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ, đồ dùng, đồ chơi , đặc biệt tổ chức, hướng dẫn người lớn giữ vai trị quan trọng Người lớn, ni dạy trẻ cần chọn đồ chơi, đồ vật phù hợp để hướng dẫn chơi với trẻ (khi cần thiết) Khi trẻ hoạt động với đồ vật, người lớn không giúp trẻ nắm thuộc tính bề ngồi chúng (màu sắc, hình dáng, kích thước, âm thanh) mà cần giúp trẻ hiểu chức sử dụng chúng sinh hoạt ngày Mặt khác, hướng dẫn trẻ luyện giác quan, cần tập cho trẻ biết cách quan sát nhận đồ vật, phân biệt vật với vật theo dấu hiệu (màu sắc, hình dáng, âm thanh), cho trẻ trực tiếp thao tác với đồ vật (không làm thay trẻ), hướng dẫn lời kèm theo minh hoạ, làm mẫu để trẻ bắt chước Nếu trẻ chưa tự thao tác được, người lớn cần 99 làm với trẻ; cần làm giàu vốn sống trẻ cách cho trẻ tham gia nhiều vào việc nghe, nhìn, ngửi, nếm, sờ mó, cầm nắm 2.2.2 Phát triển ngơn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ Căn vào tăng trưởng phát triển trẻ năm đầu, xác định nội dung chủ yếu việc phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi nhà trẻ sau: - Trong năm đầu: + Hình thành phát triển nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ + Tập cho trẻ nghe phát âm từ quen thuộc (đơn giản); dạy trẻ nói số từ làm số động tác đơn giản theo lời nói người lớn - Trong năm thứ hai năm thứ ba: + Củng cố nâng cao nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ + Phát triển vốn từ, giúp trẻ hiểu làm theo lời nói người khác; dạy trẻ biết diễn đạt ý muốn câu đơn giản Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi nhà trẻ, người lớn cần: - Hình thành phát triển nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ sớm tốt - Thường xuyên gần gũi, nói chuyện âu yếm với trẻ (ngay trẻ chưa biết nói) - Tổ chức hoạt động với đồ vật, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với người lớn để trẻ có dịp nói, nghe hiểu người khác nói - Trong hoạt động sinh hoạt sống, điều trẻ biết nên hỏi trẻ để trẻ tự trả lời Khi trẻ khơng trả lời người lớn nói cho trẻ nhắc lại Khi trẻ muốn gì, người lớn u cầu trẻ nói, trẻ chưa nói người lớn nói cho trẻ nghe - Tập cho trẻ nói rõ ràng, mạch lạc Nếu trẻ nói lắp hay nói ngọng cần phải uốn nắn kịp thời Khơng nên bắt trẻ nói câu dài nói nhiều lần câu - Trong sinh hoạt ngày, người lớn cần nói câu lịch, có hình ảnh để trẻ bắt chước như: nói từ, câu, rõ ý, khơng nói trống khơng; lời nói có âm điệu, có hình ảnh 100 Giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 3.1 Khái niệm giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm trang bị cho trẻ hiểu biết sơ đẳng yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức mối quan hệ ứng xử, rèn cho trẻ có tình cảm, hành vi thói quen hành vi đắn mối quan hệ ứng xử ngày Trên sở hình thành cho trẻ phẩm chất đạo đức, nét tính cách người Việt Nam 3.2 Ý nghĩa giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ Giáo dục đạo đức phải diễn từ đứa trẻ thơ bé Dưới tác động sư phạm người lớn, từ tháng năm đời, đứa trẻ có hành vi ứng xử đắn, sở với đứa trẻ nhận tốt, xấu, phép, khơng phép Nghĩa trẻ có biểu tượng sơ đẳng chuẩn mực hành vi đạo đức Những biểu tượng để lại dấu ấn suốt đời Do vậy, cần phải xây dựng cho trẻ khái niệm dù sơ đẳng xác phản ánh đạo đức xã hội, mang sắc dân tộc Việt Nam Đồng thời người lớn cần phải uốn nắn nhận thức, hành vi, thái độ lệch chuẩn trẻ từ bé, tránh để lệch lạc trở thành thói quen khó sửa, khó uốn 3.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 3.3.1 Phát triển xúc cảm lành mạnh cho trẻ Xúc cảm lành mạnh nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ Khi trẻ vui sướng, thoả mãn cảm thấy an toàn lúc thuận lợi để giúp trẻ ngoan làm theo mong muốn người lớn Người lớn không trẻ đói giao tiếp, mà cần triệt để tận dụng việc cho trẻ giao lưu xúc cảm với mẹ người xung quanh để tạo nên cảm xúc lành mạnh cho trẻ Người lớn cần tạo điều kiện để trẻ bộc lộ tình cảm người thân Tuyệt đối không doạ nạt trẻ làm trẻ kinh hoàng Tập cho trẻ dễ làm quen, cởi mở với người, giúp đỡ dạy trẻ giao lưu cảm xúc Dạy trẻ biết vui mừng thoả mãn nhu cầu 101 thức cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng… Thơng qua trị chơi, trẻ phải hóa giải biểu tượng, khái niệm đơn giản nhiệm vụ chơi nhiệm vụ nhận thức hình thức chơi nhiệm vụ đặt yêu cầu bắt trẻ phải phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại khái quát Tính hấp dẫn hành động chơi trò chơi giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích ngơn ngữ trẻ, từ hình thành loạt sản phẩm trí tuệ cần thiết cho việc tiếp thu kiến thức nhanh trí, linh hoạt, óc quan sát v.v… - Trò chơi học tập giúp trẻ tiếp thu số tính chất đồ vật (hình dạng, kích thước, màu sắc); định hướng không gian, âm nắm số đặc tính vật lí đồ vật vật liệu Trò chơi học tập khơng tác động đến việc phát triển trí tuệ mà giáo dục số phẩm chất đạo đức trẻ tính thật thà, tính tổ chức, tính tự lập … Luật chơi trực tiếp điều khiển hành vi trẻ Trong trò chơi học tập tập thể, trẻ học cách giao tiếp với nhau, biết thống hành động với bạn Cũng trị chơi học tập trẻ học cách đánh giá tự đánh giá kết đạt - Trong chừng mực đó, trị chơi học tập vừa phương diện dạy học, vừa hình thức tổ chức dạy học cho trẻ Với cấu trúc bền vững (nhiệm vụ nhận thức, luật chơi, hành dộng chơi), trò chơi học tập sử dụng q trình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao tính tự lập trẻ Phân loại yêu cầu trị chơi học tập Dựa vào tính chất trị chơi, trị chơi học tập gồm bốn nhóm: - Trị chơi học tập với đồ vật tranh in - Trị chơi lơ tơ - Trị chơi học tập lời - Trò chơi âm nhạc Yêu cầu trò chơi học tập: - Mỗi trò chơi học tập phải cho trẻ luyện tập hoạt động trí tuệ giáo dục phẩm chất đạo đức - Mỗi nhiệm vụ nhận thức trò chơi đòi hỏi trẻ huy động trí óc làm việc thực 219 - Trong trò chơi học tập cần kết hợp hai yếu tố (nhận thức hài hước) để trẻ dễ dàng có hứng thú chơi Hướng dẫn trò chơi học tập Giáo viên cần phải phân biệt rõ ràng khác trò chơi học tập luyện tập, thực tế có nhiều giáo viên coi có sử dụng đồ chơi (đặc biệt búp bê tranh ảnh) trò chơi dạy học Chúng ta biết rằng, với thứ đồ chơi vừa tiến hành luyện tập, vừa tiến hành trò chơi học tập cho trẻ Song trị chơi học tập phải có nội dung (nhiệm vụ nhận thức), hành động chơi luật chơi Chính nội dung hành động chơi cho trò chơi học tập trở thành trò chơi khêu gợi nguyện vọng, hứng thú chơi trẻ Còn luyện tập chủ yếu tập trẻ hoàn thành tập ấy… Phương hướng Giáo viên tự suy nghĩ phương hướng để nâng cao hiệu hoạt động trò chơi học tập phù hợp với điều kiện nhà trường CÂU HỎI 21: Trình bày khái quát ý nghĩa nội dung công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo đến trường phổ thơng Từ đó, nêu lên phương hướng nâng cao hiệu giáo dục công tác nhà trường mà anh/chị công tác GỢI Ý TRẢ LỜI: Học viên phân tích làm sáng tỏ ý nghĩa, nội dung bnar việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo đến trường phổ thơng Nêu ý kiến việc nâng cao hiệu công tác nhà trường mầm non Ý nghĩa việc chuẩn bị cho trẻ em mẫu giáo vào trường phổ thông - Đối với trẻ em, việc đến trường phổ thông coi bước ngoặt quan trọng đời Đó chuyển qua vị trí xã hội với điều kiện hoạt động mối quan hệ Với trẻ phát triển bình thường đến tuổi vào học lớp - Ở tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi chiếm vị trí chủ đạo, cịn vào lớp một, hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động học tập Từ hoạt động vui chơi mang tính chất tương đối tự chuyển sang hoạt động học tập mang tính bắt buộc, nghiêm túc, tổ chức chặt chẽ có mục đích, có kế 220 hoạch, địi hỏi thân học sinh phải cố gắng thực nhiệm vụ học tập đạt tới kết học tập tốt đẹp; trường mầm non, trẻ sống khơng khí gia đình “cô mẹ cháu con”, vào trường phổ thông trẻ sống khung cảnh trường học, mối quan hệ cô giáo trẻ mối quan hệ “thầy-trò”, quan hệ bạn bè chơi tuổi mẫu giáo chuyển sang quan hệ bạn bè học, giúp đỡ thực nghĩa vụ người học sinh v.v… Do đó, cần phải chuẩn bị cho trẻ điều kiện cần thiết trước trẻ vào lớp Nếu trẻ không chuẩn bị chu đáo nhiều mặt trước vào lớp việc học tập trẻ gặp nhiều khó khăn, trẻ ngỡ ngàng, lung túng nhiều trường hợp trẻ rơi vào tình trạng khung hoảng, sợ học, kết học tập hạn chế, gây nên nhiều bất lợi cho chặng đường phát triển Ngược lại, trẻ tuổi mẫu giáo chăm sóc giáo dục tốt, đảm bảo phát triển tồn diện thể chất, tâm lí, xã hội giúp trẻ dễ dàng thích ứng với hoạt động học tập sống trường phổ thông Nội dung chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông Để giúp trẻ học tập có kết trường phổ thơng, nhà trường mầm non cần chuẩn bị cách toàn diện, hợp lí thể lực, trí tuệ phẩm chất tâm lí cần thiết cho trẻ em 2.1 Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ - Sự phát triển thể lực điều kiện vật chất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập người học sinh Thể lực phát triển tốt điều kiện thuận lợi để tư chất, yếu tố sinh học với tư cách tiền đề vật chất phát triển nhân cách có hội phát huy tác dụng - Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ không đơn giản phát triển chiều cao, trọng lượng thể, mà điều chủ yếu cần thiết lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả chống lại mệt mõi thần kinh, bắp; rèn luyện cho giác quan trẻ em trở nên nhạy cảm hơn; cần quan tâm phát triển lượng phát triển chất - Để giúp trẻ lực tốt, cần thực loạt chế độ sinh hoạt rèn luyện cách hợp li như: chế độ dinh dưỡng ăn uống trẻ; chế độ vệ sinh chương trình rèn luyện thể chất cho trẻ cách hợp lí 221 2.2 Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ em lứa tuổi mầm non vừa giúp cho việc phát triển trí tuệ trẻ vừa phương tiện quan trọng để trẻ học tập có hiệu trường phổ thơng - Cần cung cấp cho trẻ vốn từ, giúp cho trẻ hiểu nghĩa từ khuyến khích trẻ hoạt động lời nói cách tích cực Thơng qua trị chuyện, giao tiếp thường ngày, thơng qua truyện kể, chơi tập, ăn, ngủ, tiếp xúc với trò chơi, đồ dùng, môi trường thiên nhiên, xã hội… người lớn cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú giới xung quanh giải thích cách đơn giản để trẻ hiểu nghĩa từ Trong trình tổ chức cho trẻ hoạt động giao tiếp, cần tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt cách rõ ràng, mạch lạc ý nghĩ, nguyện vọng mình, uốn nắn kịp thời ngôn ngữ trẻ Việc tổ chức cho trẻ nói chuyện, trao đổi với cần thiết để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em - Phát triển ngơn ngữ q trình lâu dài, cần xây dựng kế hoạch cho độ tuổi, nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ cần phải phức tạp hố dần 2.3 Trang bị cho trẻ hiểu biết định giới xung quanh - Những hiểu biết giới xung quanh điều kiện, phương tiện giúp cho trẻ lĩnh hội tri thức trình học tập điều kiện thuận lợi để giải nhiệm vụ học tập trường phổ thông Những hiểu biết giới xung quanh bao gồm: kiến thức tự nhiên vật vô sinh, hữu sinh, tượng: mưa, gió, ngày, đêm, mùa…những kiến thức đời sống xã hội: nghề nghiệp xã hội, ngày lễ, phong tục tập quán quê hương… Tất kiến thức thể chương trình chăm sóc - giáo dục mầm non - Trong trình trang bị cho em kiến thức giới xung quanh, cần tập cho em biết hệ thống hoá kiến thức, biết xếp, phân loại vật tượng giới xung quanh 2.4 Rèn luyện cho trẻ thao tác trí tuệ hình thành trẻ tinh thần u thích hoạt động trí óc Một số phẩm chấm trí tuệ hình thành từ sớm lịng ham hiểu biết, thích khám phá điều lạ thiên nhiên đời sống xã hội Cần phải khơi dậy cho trẻ lịng đam mê tìm hiểu tính tìm tịi sáng tạo 222 Tổ chức cho trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn, tự quan sát, tự phân tích, so sánh, khái quát kết luận vấn đề hướng dẫn, động viên khuyến khích người lớn hình thành trẻ lịng ham thích hoạt động trí óc linh hoạt trình nhận thức 2.5 Hình thành cho trẻ khả định hướng khơng gian thời gian - Khả định hướng không gian thời gian biểu phát triển trí tuệ Nó khơng giúp cho trẻ thích ứng với mơi trường sống mà cịn điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập trường phổ thơng Một mặt, giúp trẻ học tập có hiệu mơn tốn, mĩ thuật, tự nhiên… mặt khác, cịn giúp trẻ tập đọc, tập viết dễ dàng Khả định hướng thời gian giúp trẻ lĩnh hội diễn biến vận động, phát triển vật, tượng khơng gian thời gian Hình thành khả định hướng thời gian cho trẻ mẫu giáo điều kiện cần thiết cho trẻ học tập, sinh hoạt tốt trường phổ thông, trình học tập tự nhiên, xã hội, kĩ thuật, hát múa xây dựng thời gian biểu cho hoạt động cá nhân - Hình thành khả định hướng không gian thời gian trình lâu dài qua hoạt động trẻ Trong trị chơi “tiết học” giữ vai trò chủ đạo Về phương diện thời gian cần phức tạp khái quát dần, đầu xác định thời gian, thời điểm ngày, sáng, trưa, chiều, tối đến biểu tượng khái quát hơn: hôm trước, hôm sau, tuần, tháng, mùa, năm… 2.6 Rèn luyện cho trẻ khả điều khiển tập trung ý nỗ lực ý chí việc giải nhiệm vụ trí óc căng thẳng - Những yêu cầu hoạt động học tập trường phổ thông đặt cho công tác giáo dục mầm non nhiệm vụ hình thành, rèn luyện cho trẻ tập trung ý có chủ định nỗ lực ý chí để giải nhiệm vụ trí óc căng thẳng - Trong q trình tổ chức hoạt động cho trẻ, người lớn cần đặt cho trẻ mục đích, nhiệm vụ quan sát, ghi nhớ, hồn thành cơng việc người lớn yêu cầu Biết lắng nghe dẫn người lớn phục tùng yêu cầu người lớn điều kiện quan trọng dẫn đến thành công công việc trẻ Sự tập trung ý nỗ lực ý chí trẻ hình thành phát triển 223 Mức độ tập trung ý, thời gian ý nỗ lực ý chí trẻ công việc cần tăng dần Đồng thời cần khuyến khích trẻ độc lập tích cực công việc - Bên cạnh việc gây hứng thú cho trẻ hoạt động, để trẻ tập trung ý nỗ lực ý chí hồn thành nhiệm vụ, cần hình thành trẻ kĩ ý có chủ định tới mà tự khơng hấp dẫn cần thiết đễ lĩnh hội tri thức điều kiện quan trọng để trẻ học tập có kết trường phổ thông 2.7 Giúp trẻ làm quen với hoạt động nghệ thuật - Nhu cầu, lực cảm thụ sáng tạo nghệ thuật hình thành cho trẻ tiếp xúc, làm quen với loại hình nghệ thuật điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu lĩnh hội nội dung dạy học mơn học mang tính chất nghệ thuật trường phổ thông: hát nhạc, mĩ thuật, kĩ thuật… - Trường mầm non thực tốt chương trình giáo dục âm nhạc, giáo dục hoạt động tạo hình, ngơn ngữ phương pháp cho trẻ em, làm quen với tác phẩm văn học, cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh… hình thành trẻ nhu cầu tiền đề cảm thụ sáng tạo nghệ thuật 2.8 Cho trẻ làm quen với số, chữ tập cho trẻ số kĩ cần thiết hoạt động học tập cầm bút, cầm sách, mở sách, tư ngồi đọc… - Mục đích việc cho trẻ làm quen với chữ giúp trẻ nhận mặt chữ phát âm xác chữ Trên sở đó, trẻ thích ứng với việc tập đọc, tập viết lớp Cho trẻ làm quen với chữ nhiệm vụ quan việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Cần phải có chương trình cụ thể hình thức giúp trẻ làm quen với chữ thích hợp Trị chơi, trị chơi lơ tơ đường, phương tiện có hiệu cơng tác - Không nên cho trẻ tập đọc, tập viết, tập làm tính trước ảnh hưởng khơng tốt đến việc học tâp trẻ lớp một, tạo sức ì giảm hứng thú học tập em Hơn nữa, kĩ trẻ hạn chế, vậy, việc tập đọc, tập viết khó trẻ, gây ức chế trẻ hoạt động trường mầm non 224 - Hình thành cho trẻ số kĩ năng: cầm bút, cầm sách, mở sách, ngồi tư thế… trình lâu dài diễn từ nhỏ (từ tuổi mẫu giáo bé, chí cuối tuổi nhà trẻ), thông qua hoạt động hoạt động tạo hình 2.9 Giúp trẻ làm quen với số hành vi đạo đức cách ứng xử người với người trường phổ thông - Việc cho trẻ làm quen với số hành vi đạo đức cách cư xử người với người trường phổ thông từ lứa tuổi mẫu giáo giúp cho trẻ thích ứng nhanh chóng với mơi trường với mơi trường sống hoạt động trường phổ thông Những hành vi cách ứng xử hình thành trẻ thông qua hoạt động Qua hoạt động nhau, động xã hội hình thành, ý thức tập thể mối quan hệ xã hội hình thành - Đồng thời cần rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân, nếp sống văn hố, vệ sinh nơi cơng cộng số thói quen giữ gìn sức khoẻ 2.10 Hình thành trẻ lịng mong mỏi, ham muốn học, trở thành người học sinh - Lòng mong mỏi, ham muốn học, trở thành người học sinh xuất cuối tuổi mẫu giáo, nét tâm lí, thể chất bắt đầu chìn muồi Chuẩn bị tốt nội dung điều kiện tốt làm sinh nét tâm lí trẻ em Tất nhiên nhu cầu học khơng phải thân hoạt động học tập hấp dẫn em mà thường đặc điểm bề sống người học sinh lại có phần hấp dẫn hơn, mang cặp sách, có hộp bút, có trống vào lớp, giáo viên cho điểm… sức hấp dẫn hoạt động học tập có ý nghĩa tích cực, biểu khát vọng chung em muốn thay đổi địa vị xã hội - Trong trình giáo dục, giáo viên cần phải khêu gợi trẻ lòng mong mỏi, háo hức học thông qua hoạt động vui chơi, học tập, lao động… Giáo viên cho trẻ hiểu biết nghề, hỏi cháu lớn lên thích làm nghề gì: bác sĩ, giáo, kĩ sư… nhấn mạnh muốn làm nghề cháu phải học Qua trò chơi ĐVCCĐ nhà trường, qua tham quan trường tiểu học điển hình, qua hoạt động 225 trường mầm non trường tiểu học nhân ngày lễ lớn… giúp trẻ có biểu tượng xác trường phổ thơng, u cầu nhà trường Qua hoạt động này, em làm quen, tiếp xúc với hoạt động trường phổ thông, với quan hệ xã hội, nhiệm vụ cá nhân trường… hình thành em tâm lí muốn sống học tập trường phổ thông CÂU HỎI 22: Hãy trình bày hiểu biết vai trò nhiệm vụ người giáo viên mầm non Là người giáo viên mầm non, Anh/ chị cần phải làm để thực tốt vai trị nhiệm vụ đó? GỢI Ý TRẢ LỜI: Học viên trình bày vấn đề vai trò nhiệm vụ người giáo viên mầm non Tư nêu lên phương hướng phấn đấu cá nhân Vai trò giáo viên mầm non - Giáo viên mầm non người thầy đầu tiên, đặt móng cho việc đào tạo nhân cách người cho xã hội tương lai Có thể nói nhân cách người xã hội tương lai phụ thuộc lớn vào móng ban đầu - Trong trường mầm non, giáo viên mầm non giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ em Người giáo viên mầm non phát khiếu ban đầu, định hướng cho phát triển nhân cách trẻ, uốn nắn, vun đắp tâm hồn trẻ em phát triển lành mạnh Khơng có cấp học mà người dạy người học lại có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết cấp học mầm non Quan hệ giáo viên trẻ em vừa quan hệ thầy trò, vừa quan hệ bạn bè, vừa quan hệ “mẹ con” gia đình Thơng qua mối quan hệ tâm lí giáo viên trẻ, nhân cách trẻ hình thành phát triển Nhiệm vụ giáo viên mầm non Nhiệm vụ giáo viên mầm non quy định điều 35 Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 14 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), sau: a Bảo vệ an tồn sức khoẻ, tính mạng trẻ em nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; 226 b Thực cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục, tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em; đánh giá quản lý trẻ em; chịu trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em; tham gia hoạt động tổ chuyên môn, nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập c Trau dồi đạo đức, giữu gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công tôn trọng nhân cách trẻ em; bảo vệ quyền lợi đáng trẻ em, đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp d Tuyên truyền phổ biến kiến thức khao học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ, chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực mục tiêu giáo dục trẻ e Rèn luyện sức khoẻ; học tập văn hoá; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em f Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, quy định nhà trường, định Hiệu trưởng” Những kết luận rút Trên sở hiểu biết vai trò, nhiệm vụ Giáo viên mầm non, anh/chị nêu lên phương hướng đường để hoàn thiện nhân cách mặt chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức, tác phong để thực tốt vai trò nhiệm vụ người Giáo viên mầm non CÂU HỎI 23: Phân tích yêu cầu nhân cách người giáo viên mầm non Anh/Chị cần phải làm để trở thành người giáo viên mầm non tốt? GỢI Ý TRẢ LỜI: Học viên phân tích làm sáng tỏ yêu cầu nhân cách người giáo viên mầm non tất mặt Từ nêu lên phương hướng để hoàn thiện nhân cách cho thân để trở thành người giáo viên tốt Những yêu cầu người giáo viên mầm non - Giáo viên mầm non phải có lập trường, tư tưởng vững vàng, yêu nghề, mến trẻ Lập trường tư tưởng vững vàng giáo viên mầm non trước hết thể yên tâm nghề nghiệp, không bị dao động trước khó khăn 227 trở ngại xã hội nghề nghiệp, ln ln có chí hướng phấn đấu nghiệp giáo dục trẻ thơ Lòng yêu nghề, mến trẻ giáo viên mầm non thể tình u thương trẻ, thích chăm sóc, giáo dục trẻ em, say mê với cơng việc chăm sóc, giáo dục trẻ em, ln học hỏi, nghiên cứu phương thức chăm sóc giáo dục trẻ em cách có hiệu - Giáo viên mầm non cần có kiến thức văn hố bản, có nghiệp vụ lực sư phạm để thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em theo mục tiêu, yêu cầu kế hoạch địa phương Giáo dục mầm non khoa học mang tính tổng hợp Do vậy, giáo viên mầm non khơng thiết phải có kiến thức un thâm tất lĩnh vực khoa học, song cần phải có hiểu biết rộng lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư để giúp trẻ dễ dàng làm quen với môi trường xung quanh, phát triển tâm sinh lí trẻ em - Giáo viên mầm non phải có lực sư phạm tốt: Năng lực sư phạm giáo viên mầm non thể nắm vững đặc điểm phát triển tâm lí trẻ em; sở biết tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động, sinh hoạt cách tích cực, hứng thú; biết lựa chọn phương pháp, biện pháp giáo dục trẻ phù hợp Phải xây dựng mối quan hệ thân thiết với trẻ người thầy mẫu mực, người mẹ dịu hiền, người bạn tốt bụng vui nhộn đem lại niềm vui cho trẻ - Giáo viên mầm non phải gương sáng đạo đức nhân cách cho trẻ học tập, bắt chước Trẻ nhỏ thường bắt chước hành vi, cử chỉ, lời nói người lớn Ở gia đình, bố mẹ, ơng bà người lớn khác mẫu mực, thần tượng để trẻ em học tập, bắt chước Khi đến trường, giáo viên mầm non thần tượng, mẫu mực để trẻ em học tập, bắt chước Trong trình giáo dục, giao tiếp hàng ngày với trẻ, hành vi, cử chỉ, lời nói giáo phản ánh đời sống tâm lí trẻ em để lại dấu ấn mãi tâm trí người - Giáo viên mầm non phải biết xây dựng cho kế hoạch giáo dục thích hợp Qua việc thực kế hoạch giáo dục, giáo viên nên tự đánh giá khả năng, hiệu cơng việc mình, rút học kinh nghiệm, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn 228 - Giáo viên mầm non phải có sức khoẻ tốt Cơng tác chăm sóc giáo dục mầm non cơng việc lí thú, song cơng việc căng thẳng nặng nhọc Sức khoẻ tốt giúp người có tâm hồn sảng khối vui tươi, nhanh nhẹn, hoạt bát cơng việc giao tiếp để hồn thành tốt nhiệm vụ nặng nề nhà trường mầm non - Giáo viên mầm non phải không ngừng nâng cao chun mơn trình độ sư phạm Những tri thức kỹ sư phạm tiếp thu trình đào tạo trường sư phạm mầm non sở ban đầu giúp cho giáo viên mầm non có lực cần thiết để làm công tác giáo dục Tuy nhiên,những yêu cầu công tác giáo dục trẻ em nhà trường mầm non ngày cao, khoa học giáo dục mầm non ngày có nhiều thành tựu mẻ đại Để đạt hiệu cao công tác giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội, người giáo viên mầm non cần phải không ngừng học tập, bồi dưỡng, rèn luyện tự hồn thiện mặt Những ý kiến việc hoàn thiện nhân cách người Giáo viên mầm non Trên sở hiểu biết vai trò, nhiệm vụ yêu cầu nhân cách người Giáo viên mầm non, anh/chị nêu lên phương hướng đường để hoàn thiện nhân cách mặt chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức, tác phong để khơng ngừng hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục nặng nề nhà trường mầm non thực trở thành gương cho trẻ noi theo 229 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần Nội dung 1: Quy luật phát triển tâm lý trẻ em A Những kiến thức học viên cần nắm vững Sự phát triển tâm lý trẻ em Những quy luật phát triển tâm lý trẻ em Phân định thời kỳ phát triển tâm lý theo lứa tuổi B Gợi ý trả lời số câu hỏi Nội dung 2: Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em năm 18 A Những kiến thức học viên cần nắm vững 18 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ sơ sinh (từ lọt lòng đến tháng tuổi) 18 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ hài nhi (từ đến 15 tháng tuổi 18 B Gợi ý trả lời số câu hỏi 18 Nội dung 3: Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ ấu nhi 29 A Những kiến thức học viên cần nắm vững 29 Sự phát triển hoạt động chủ đạo trẻ ấu nhi 29 Sự phát triển tâm lý trẻ ấu nhi 29 Sự xuất tiền đề hình thành nhân cách 29 B Gợi ý trả lời số câu hỏi 29 Nội dung 4: Các dạng hoạt động trẻ mẫu giáo 40 A Những kiến thức học viên cần nắm vững 40 Hoạt động vui chơi 40 Các dạng hoạt động khác trẻ mẫu giáo 40 B Gợi ý trả lời số câu hỏi 40 Nội dung 5: Sự hình thành mặt xã hội nhân cách trẻ 52 230 mẫu giáo A Những kiến thức học viên cần nắm vững 52 Sự hình thành phát triển ý thức thân trẻ mẫu giáo 52 Sự phát triển động hành vi hình thành hệ thống thứ bậc động trẻ mẫu giáo 52 Sự phát triển đời sống tình cảm trẻ mẫu giáo 53 Sự phát triển ý chí trẻ mẫu giáo 53 B Gợi ý trả lời số câu hỏi 54 Nội dung 6: Sự phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 64 A Những kiến thức học viên cần nắm vững 64 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 64 Sự phát triển hoạt động nhận cảm trẻ mẫu giáo 64 Đặc điểm phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo 64 Đặc điểm phát triển tư trẻ mẫu giáo 65 Đặc điểm phát triển trí tưởng tượng trẻ mẫu giáo 65 Đặc điểm phát triển ý trẻ mẫu giáo 65 B Gợi ý trả lời số câu hỏi 65 Nội dung 7: Chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cho trẻ vào lớp 85 A Những kiến thức học viên cần nắm vững 85 Vì cần chuẩn bị cho trẻ vào trường Tiểu hoc? 85 Chuẩn bị toàn diện cho trẻ vào trường Tiểu học 85 B Gợi ý trả lời số câu hỏi 85 Phần Phân môn giáo dục học trẻ em 92 A Những kiến thức học viên cần nắm vững 92 Nội dung 1: Các nhiệm vụ giáo dục cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 92 Giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 92 Giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 98 Giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ 231 101 Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 103 Nội dung 2: Các nhiệm vụ giáo dục cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 106 Giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 106 Giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 112 Giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 118 Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 124 Giáo dục lao động cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 126 Nội dung 3: Hoạt động vui chơi trẻ lứa tuổi mẫu giáo 132 Ý nghĩa hoạt động chơi trẻ mẫu giáo 132 Các loại trò chơi trẻ lứa tuổi mẫu giáo 137 Nội dung 4: chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào trường phổ thông 146 Sự cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông 146 Nội dung chuẩn bị cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo vào trường phổ thông 146 Nội dung 5: Giáo viên mầm non 153 Vai trò giáo viên mầm non 153 Nhiệm vụ giáo viên mầm non 153 Những yêu cầu người giáo viên mầm non 154 B Một số câu hỏi gợi ý làm thi 155 232 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, Huế - Điện thoại: 054.3834486; Fax: 054.3819886 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: Nguyễn Xn Khốt Tổng biên tập: Hồng Đức Khoa Biên tập nội dung Thiều Thị Hường Biên tập kỹ - mỹ thuật Trần Bình Tuyên Trình bày bìa Minh Hồng Chế vi tính Việt Xinh GIÁO TRÌNH HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN TÂM LÝ HỌC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM In bản, khổ 14x24cm Số đăng ký KHXB: Quyết định xuất số: /QĐ/ĐHH-NXB cấp ngày In xong nộp lưu chiểu quý .năm 233 ... đa dạng hợp lý trình tổ chức vận động cho trẻ mẫu giáo Giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 2. 1 Khái niệm giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Giáo dục trí tuệ q trình sư phạm... 4 .2 Ý nghĩa giáo dục thẩm mĩ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ Giáo dục thẩm mĩ mặt quan trọng giáo dục người phát triển tồn diện, giáo dục mầm non nói chung, giáo dục trẻ em lứa tuổi nhà trẻ thiếu giáo. .. nặn, vẽ thứ mà trẻ yêu thích 105 NỘI DUNG 2: CÁC NHIỆM VỤ GIÁO DỤC CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẪU GIÁO Giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 1.1 Khái niệm giáo dục thể chất Giáo dục thể chất

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w