Giáo trình tâm lý học đại cương phần 2 nguyễn quang uẩn (chủ biên)

138 711 2
Giáo trình tâm lý học đại cương phần 2   nguyễn quang uẩn (chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần II NHÂN THỨC VÀ Sự HỌC • • • N hận thức ba m ặ t b ản địi sơng tâ m lí người (nhận thức, tìn h cảm h n h động) Nó qu an hệ c h ặt chẽ với m ặt kia, n hư ng không ngang bằn g nguyên tắc Nó có quan hệ m ật th iết với tượng tâ m lí khác ngưịi N h ận thức trình, người trìn h thường gắn với mục đích n h ấ t định nên n h ậ n thức ngưòi hoạt động Đặc trư n g b ậ t nhâ^t h o ạt động n h ậ n thức phản án h thực khách quan H oạt động bao gồm nhiều trìn h khác nh au , thể nh ữ n g mức độ p h ản án h thực khác n h a u (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng ) m ang lại n h ữ n g sả n p h ẩm k hác n h a u h iện tưỢng k h e h q u a n (hình ản h, hình tượng, biểu tượng, khái niệm) Cán vào tín h chất p h ả n ánh, có th ể chia toàn h o ạt động n h ận thức th n h hai mức độ lỏn; n h ậ n thức cảm tín h (gồm cảm giác tri giác) v n h ậ n th ứ c lí tín h (tư d u y tư ởng tưỢng) N h ận thức cảm tính mức độ đầu, sơ đẳn g toàn hoạt động n h ậ n thức ngưòi Đặc điểm chủ yếu n h ậ n thức cảm tính p h ản ánh thuộc tín h bề ngoài, cụ th ể vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ngưịi Do đó, n h ậ n thức cảm tín h có vai trị r ấ t quan trọng trongV iệc thiết lập môi quan hệ tâ m lí th ể vói mơi trường định hướng điều chỉnh hoạt động c ủ a người tro n g mơi trường điều kiện để xây nên "láu đài n h ận thức" địi sơng tâm lí ngưịi N hận thức lí tính mức độ cao n h ậ n thức cảm tính Đặc điểm b ật n h ấ t nhận thức lí tính ph ản án h nh ữ n g thuộc tính bên trong, môi liên hệ b ản c h ấ t vật, tượng thực khách quan mà ngưịi chưa biết Do đó, n h ậ n thức lí tính có vai trị vơ quan trọng việc hiểu biết chất, mơl liên hệ có tính quy lu ậ t vật, tượng tạo điều kiện để người làm chủ tự nhiên, xã hội th â n Hai mức độ n h ận thức nêu có q u a n hệ ch ặt chẽ với V I Lênin tổng kết môi quan hệ th n h quy lu ậ t hoạt động n h ận thức nói chung sau: "Từ trực quan sinh động đến tư trừ u tượng từ tư trừ u tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lí, n h ậ n thức thực khách q u a n " \ N hận thức có liên quan r ấ t ch ặt chè với học v ề b ản chất, học trìn h nhận thức Học tập loại h o ạt động n h ận thức đặc biệt ngưòi Để thấy rõ b ản chất n h ận thức học, p h ầ n đề cập giải vấn đề sau: C h n g 1: Cảm giác tri giác Chương 2: Tư tưởng tượng Chương 3: Trí nhớ nhận thức Chương 4: Ngơn ngữ nhận thức Chương 5: Sự học nhận thức ^ V.L Lênin, B ú t k i triết học, NXB Sự th ật, 1963 68 Chương Cảm giác tri giác 1.1 Cảm giác 1.1.1 Khái n iệm chung cảm giác 1.1.1.1 Đ ịnh nghĩa cảm giác Mỗi vật, tượng xung quanh ta bộc lộ bỏi h àn g loạt nhữ ng thuộc tính bề ngồi màu sắc (xanh, đỏ ), kích thước (cao, th ấp, vng, trịn ), trọng lượng (nặng, nhẹ ), khối lượng (to, nhỏ, nhiều, ), tín h chất (nóng, lạnh, cay, đắng )- N hững thuộc tính liên hệ vói não người ia nhị cảm giác Thí dụ, ta đ ặ t vào lòng bàn tay xòe người bạn vật b ất kì vối u cầu trước người bạn phải nhắm mắt, bàn tay không nắm lại hay sờ bóp chắn ngưịi bạn khơng biết đích xác vật gì, mà biết vật nặng hay nhẹ nóng hay lạ n h nghĩa người bạn phản ánh từ ng thuộc tín h bể ngồi trực tiếp tác động vào lịng bàn tay Nói cách khác, não người bạn phản ánh từ ng thuộc tính bê ngồi vật nhờ cảm giác Từ th í dụ trê n cho thấy cảm giác hình thức đầu tién mà qua mối liên hệ tâ m lí thể vối môi trường th iết lập Nói cách khác, cảm giác ■mức độ ph ản ánh tâm lí đầu tiên, thấp 69 n h ãt người nói chung hoạt động nhận thức nói riêng Những nghiên cứu p h át triển hoạt động n h ậ n thức xet ve m t tien hóa sinh vật (phát sinh chủng loại) cũ ng n h m ặt hình th àn h cá thê (phát sinh cá thể) rõ cảm giac hình thức định hướng thể th ế giới xung quanh Thí dụ, vật câp thấp, sơ đẳng phản ánh thuộc tính n ê n g lẻ, có ý nghĩa sinh học trực tiêp vật tượng Đứa trẻ tu ầ n lễ đẩu tiên đòi Nói cách khác, chúng liên hệ với mơi trường nhị cảm giác, chúng có cảm giác Vậy cảm giác gì? Cảm giác q trình tâ m lí phản ánh thuộc tính riêng lẻ vặt tượng trực tiêp tác động vào giác quan ta 1.1.1.2 Đặc điềm cảm giác Cảm giác có đặc điểm đây: - Cảm giác q trìn h tâm lí, nghĩa có nảy sinh diên biên kêt thúc Kích thích gây cảm giác vật, tượng thực khách quan trạ n g thái tâm lí th ân ta cần thấy khác biệt với k hái niệm "cảm giác" sản phẩm trìn h nh ận thức - Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng không phản ánh trọn vẹn thuộc tính vật, tượng - Cảm giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp tức vật, tượng phải trực tiếp tác động vào giác quan ta tạo cảm giác Các đặc điểm cảm giác chứng tỏ mức độ p h ản ánh tâm lí thâp tính chất hạn chê cảm giác Trong thực tế đê tôn p hát triển, người phải nh ận thức vật, tượiig không trực tiếp tác động vào cár giác quan 70 1.1.1.3 B ả n chất căm giác Cam ‘Uác tu-ợng- tâm lí fiơ đẳng có chung ca vật ỏ iiKưịi, ngưịi, tưỢng tâm lí khác đểu m ang tính chât xã hội khác xa ve chat so VƠI cảm giác vật Bản chất (tính chất) xã hội cảm giác ỏ ngưòi thể ỏ điểm sau: - Đơì tượng phản ánh cảm giác ngưịi ngồi vật tượng vơn có tự nhiên cịn có ca vạt, hiẹn tượng lao động loài ngvtời tạo ra, tức có bán chất xã hội - Cơ chế sinh lí cảm giác người khơng giới hạn hệ thơng tín hiệu thứ n h ất mà cịn bao gồm chẽ thuộc hệ thơng tín hiệu thứ hai tức có chất xã hội - Cảm giác người mức độ định hướng đầu tiên, sơ đẳng n h ấ t khơng phải mức độ n h ấ t cao nhvt số loài động vật, tức cảm giác người chịu ảnh hưởng nhiều tượng tâm lí cao cấp khác người - Cảm giác người p h t triển m ạnh mẽ phong phú ảnh hưởng hoạt động giáo dục, tức cảm giác người tạo theo phương thức đặc th ù xã hội, m ang đậm tín h xã hội (thí dụ; hoạt động nghề nghiệp mà có người thợ dệt phân biệt tới 60 màu đen khác nhau, có người đầu bếp "nếm" mũi có ngưòi "đọc" tay) 1.1.2 Các loại cảm giác Căn vào vị trí nguồn kích thích gây cam giác năm hay trong' cd thê, cảm giác chia th àn h hai loại: cam giac bên ngồi (do kích thích nằm ngồi cd thể gây ra) cảm giác bên (do kích thích nằm thể gây nên) 71 1.1.2.1 N h ữ n g cảm g iá c bên u Cảm giác nhìn (thị giác) Cảm giác nhìn nảy sinh tác động sóng ánh sáng (song điẹn tư) p hat từ vật Cơ sở giải ph ẫu - sinh lí quan phân tích thị giác Cảm giác nhìn cho biết hình thù khơi lượng, độ sáng độ xa, màu sàc cúa vật Nó giữ vai trị nhận thức thê giối bên người (90% lượng thơng tin từ bên ngồi vao nao qua măt) Cam giác có đặc điểm khơng mâ"t sau mọt kích thích m ạnh ngừng tác động (được gọi hậu ảnh hay lưu anh, keo dài chừng 1/5 giây) Có hai loại hậu ảnh; dương tính âm tính (điện ảnh dựa vào đặc điểm để chiếu phim với tô"c độ 24 ảnh giây làm cho người xem cảm nhận thật) Cảm giác nghe (thính giác) Cảm giác nghe sóng âm, tức dao động khơng khí gây nên Cơ sở giải phẫu - sinh lí máy phân tích th ính giác Cảm giác nghe phản ánh thuộc tính âm th an h tiêng nói: cao độ (tần sô' dao động), cường độ (biên độ dao động) âm sắc (hình thức dao động) Các nghiên cứu lĩnh vực cho thấy tai người phản ánh âm có cao độ từ 16 đến 20.000 héc (tần số dao động) tốt n h ất cao độ 1.000 héc Cảm giác nghe có ý nghĩa nghĩa rấ t lớn địi sống người đặc biệt giao lưu ngôn ngữ cảm nhận số loại hình nghệ th u ậ t (âm nhạc, thơ ca ) c Cảm giác ngửi (khứu giác) Cảm giác ngửi phân tử chất bay tác động lên màng khoang mũi khơng khí gây nên Cơ sở giải phẫu - sinh lí cảm giác ngửi máy phân tích khứu giác 72 c ả m giác ngửi cho biết tính chất mùi người dạ] cảm ^iác ngửi quan trọng Nhưng cảm giác nhìn nghe bị khuyết tậ t cảm giác khác cịn lại giữ vai trò đặc biệt quan trọng d Cảm giác nếm (vị giác) Cảm giác nếm tạo nên tác động thuộc tính hóa học ch ất hòa tan nước lên quan th ụ cảm vị giác ỏ' lưỡi, họng vòm Cơ sỏ giải phẫu - sm h lí cảm giác nếm máy phân tích vị giác Cảm giác nếm có loại: cảm giác ngọt, cảm giác chua, cảm giác m ặn cảm giác đắng Sự đa dạng cảm giác phụ thuộc vào đa dạng thức ăn, đồ uông cảm giác ngửi e Cảm giác da (mạc giác) Cảm giác da kích thích học nhiệt độ tác động lên da tạo nên Cơ sở giải phẫu - sinh lí cảm giác da máy ph ân tích mạc giác C ảm giác da gồm loại: cảm giác đụng chạm , cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác lạn h cảm giác đau Độ nhạy cảm củ a p h ầ n khác n h a u da đơl vói loại cảm giác k h ác n h au L 1.2.2 N h ữ n g cảm giác bên a Cảm giác vận động ưà cảm giác sờ mó Cảm giác vận động cảm giác phản ánh biên đổi xảy quan vận động, báo hiệu mức độ co vị trí p h ần thể Sự kết hợp cảm giác vận động cảm giác đụng chạm tạo th n h cảm giác sờ mó Bản tay quan sị mó ngưịi, p h t triển m ạnh trở th n h công cụ lao động nhận thức r ấ t quan trọng 73 Nhữn^^ cảm giác sờ mó vặt điểu chinh lốt động tác lao động, nhữnt^ động tác địi hỏi chíĩìh xác cao h Cảìĩĩ giác thăng Cảm giác thăng phan ánh vị trí chuyển động đầu Cơ quan cảm giác thăng (loa ông bán khuyên) nằm ỏ' tai Khi cớ quan bị kích thích q mức gáy chóng mặt nơn mửa cảm giác quan trọng hoạt động người c Cảm giác rung Cảm giác rung dao động khơng khí tác động lên bể m ặt thân thê tạo nên Nó phản ánh rung động vặt Cảm giác đặc biệt phát triển người điếc, n h ất đôi với người vừa điếc, vừa câm d Cảm giác th ề Cảm giác thể phản án h tình trạn g hoạt động quan nội tạng, bao gồm cảm giác đói, no, buồn nơn, đau qvian bên ngưòi Những điều phân loại cảm giác cho thấy quan niệm CŨ cho người có giác quan (ngũ quan) không đầy đủ 1.1.3 Vai trị cảm giác Trong sơng nói chung h o ạt động n h ậ n thức nói riêng ngưịi, cảm giác giữ n hữ ng vai trò q u a n trọng nh sau: Cảm giác hình thức định hướng ngưòi (và vật) thực khách quan Trong giây đồng hồ, quan cảm giác nhận, chọn lọc gửi vể não hàng ng àn thông tin môi trường xung quanh thể mình, nhờ 74 ngưịi (và vật) định hướng không gian thịi gian Tất nhiên hình thức định hướng đơn giản nhât - Cảm giác nguồn cung cấp ngun vật liệu cho hình thức nh ận thức cao v l Lênin nói; "Ngồi thông qua cảm giác, nh ận thức hình thức vật chất, củng b ất hình thức vận động "và" tiền đề lí luận nhận thức chắn nói cảm giác nguồn gốc n h ấ t hiểu biêt" - Cảm giác điều kiện quan trọng để đảm bảo trạ n g thái hoạt động (trạng thái hoạt hóa) vỏ não, nhờ đảm bảo hoạt động tin h thần người bình thường Các nghiên cứu khoa học lĩnh vực cho thấy, trạn g thái "đói cảm giác” chức tâm lí sinh lí ngưịi bị rối loạn - Cảm giác đường nhận thức thực khách quan đặc biệt quan trọng đôi với người bị khuyêt tật Những người câm, mù, điếc nh ận người th â n hàng loạt đồ vật nhờ cảm giác, đặc biệt nhò xúc giác 1.1.4 Các quy lu ật cảm giác Cảm giác người diễn theo quy luật n h ấ t định Những quy luật r ấ t quan trọng đơ'i với địi sông công tác, kể công tác giáo dục dạy học 1.1.4.1 Quy luật ngưỡng cảm giác Muôn có cảm giác phải có kích thích vào giác quan kích thích phải đạt tới giới hạn n h ấ t định Giới h ạn mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác Cảm giác có hai ngưỡng; ngưỡng cảm giác phía ngưỡng cảm giác phía 75 c ả n h xác đ ịn h n th ì h n h vi đưỢc xem xét n h c h u ẩn mực N hững h n h vi khác bị coi lệch chuẩn Hai chuắn mực' hướng dẫn hay quy ước cộng đồng hay xă hội đ ặ t Loại chuẩn mực đưa sở nhữnơ u cầu chung cộng đồng đơì với th n h viên Những hành vi k hác với hướng dẫn, quy định nhừng h àn h vi bị coi lệnh chuẩn Ba là, chuẩn mực chức náng, loại chuẩn xác định cá nh ân Mỗi cá nhân h àn h động đặt mục đích cho h n h động m ình Vì vậy, m ột h n h vi xem hỢp chuẩn h n h vi p h ù hỢp với m ục đích m cá n h â n đ ặ t Còn h n h vi khơng phù hỢp vói mục đích đ ặt hàn h vi lệch chuẩn Từ ch ú n g ta th ấ y hỢp c h u ẩ n hav lệch ch u ẩn h n h vi cá n h â n phán xét mà phải xem xét h n h vi có mơi trường chấp n h ậ n hay khơng Một người có tính cẩn th ận có th ể cho r ằ n g n h th ế hỢp chuẩn, đảm bảo an to àn tài sản tính m ạng cho ng đại đa số* th n h viên cộng đồng cho rằ n g h n h vi an h ta khơng bình thường so với họ Điều có nghĩa có h n h vi sai lệch so vối chuẩn (bình thường) cộng đồng có hai mức độ sai lệch h n h vi ngưồi vể m ặt tâ m lí Một sai lệch mức độ thấp sô" hàn h vi mức độ này, cá nh ân có nhữ ng hàn h vi khơng bình thường khơng ả n h hưởng tới hoạt động chung cộng đồng, đến địi sơng cá n h ân gia đình họ Mức độ chưa có trầm trọng, ngưịi xung q u an h có th ể chấp n h ận họ không th ật thoải mái H sai lệch ỏ mức độ cao hầu h ết hành vi cá n h â n từ h n h vi sinh hoạt đến lao động sản xuất, vui chơi giải trí Những h àn h vi sai lệch ỏ mức độ ản h hưởng đến địi sơng cá n h â n họ đến hoạt động chung cộng đồng Thông thường loại sai lệch ỏ mức rôl loạn hành vi bệnh lí cần có chẩn đốn chữa trị y tế Còn sai lệch h àn h vi ỏ mức độ 189 th ấ p (đơn th uần ) cần có ph ản loại có cách khắc phục riêng cho từ ng loại h n h vi 1.2 Phân loại sai lệch hành vi cách khắc phục Có nhiều cán để phân loại sai lệch h àn h vi mặt tâm lí Cán vào mức độ nhận thức chấp n h ận chuẩn mực đạo đức chia làm hai loại sai lệch hàn h vi: T nhât sai lệch thụ động: Những cá n h â n có h àn h vi sai lệch không nh ận thức đầy đủ n h ậ n thức sai chuẩn mực đạo đức nên có hàn h vi khơng bình thưịng so vói chuẩn chung cộng đồng Thí dụ có người cẩn th ậ n đên nhà mịi ng nước khơng uổhg sỢ bị mắc bệnh truyền nhiễm H ành vi khơng có sai phạm lớn song gây cho chủ n hà khó chịu Song th â n người có h n h vi cho làm khơng khơng có khác thưịng Nhưng thực chất hành vi khác (lệch) so với cách xử chưng người Thường thường người ta nói rằn g người n hư "hâm", ngưòi quan niệm "hâm" lại khơng n h ận ''hâm" mà cho Hoặc đứa trẻ có th ể xưng hơ trơng khơng với người lớn Nó khơng biết rằn g n h t h ế sai khơng hiểu cần phải làm thê Như đặc trư n g loại sai lệch h àn h vi thụ động ngưịi có h n h vi sai lệch h àn h vi sai lệch Nguyên nh ân rấ t rõ ràn g họ chưa nắm vững chuẩn mực hiểu sai chuẩn mực cách tự xihiên Sự hiểu sai có th ể họ có quan điểm riêng kh i tiếp th u ch uẩn mực bưốc đầu biểu số* rơl loạn có tín h ch ất bệnh lí Đôi với loại sai lệch hành vi cách khắc phục r ấ t đơn giản Vói người có h àn h vi sai lệch không hiểu biết đầy đủ vể chuẩn mực cần cung cấp kiến thức ch u ẩn mực đạo đức cho họ Còn với người hiểu sai chuẩn mực chưa chấp n h ận chuẩn mực cần có thuyết phục từ từ để họ hiểu 190 ('huan iììực có hàn h vi phù hỢp Đơì với sơ^ người bước đầu có biếu bệnh lí thi phức tạp Họ cần thời gian tiếp xúc nhiểu để họ n h ậ n thấy khác thường hành vi Từ đỏ họ có hướng khắc phục T hai loại sai lệch hành vi chủ động' Những cá n h ân có sai lệch h n h vi họ cô ý làm khác so với người khác Họ n h ậ n thức yêu cầu c h u ẩn mực đạo đức xã hội, cộng đồng n h n g họ h n h động theo ý họ biết khơng p h ù hỢp Thí dụ có người thấy nhà hàng xóm bị trộm cắp khơng có ý định n g ă n c h ặ n bọn trộm cắp hay báo cho công an Họ sỢ bị liên lụv có h n h động không p h ù hỢp vối tru y ền thơng đạo đức ngưịi Việt Nam "hàng xóm láng giếng tắ t lửa tốì đèn có nhau" Họ biết th ế không tốt họ làm, họ không chấp n h ậ n c h u ẩ n mực chung Hoặc có th ể lấy thí dụ khác: dãy phơ" có nhà mở nhạc ầm ĩ suôt ngày đêm ản h hưởng đến sinh hoạt, nghỉ ngơi người Khi ngưịi góp ý, gia đình cho quyền tự họ Thực chất họ cô* tinh không chấp h n h quy ước đòi sông dãy phô" Họ biết làm th ế ản h hương đến người họ làm họ biết chuẩn mực không chấp nh ận khơng chấp hành Họ cơ^ tìn h có h n h vi sai lệch ý thức tu â n theo chuẩn mực yếu chức náng điều tiêt h àn h vi chuẩn mực suy yếu Chức vừa phải đvíợc củng cố b ằ n g điều chỉnh c h u ẩ n mực cho p h ù hỢp với điều kiện xã hội lịch sử cụ thể vừa phải có "trừng phạt" cộng đồng để giữ nghiêm sức m ạnh chuẩn mực Đối với loại sai lệch hành vi cần có giáo dục thường xun cộng đồng đơi với th n h viên đế ngưòi hiểu rõ có trác h nhiệm tơn trọng chuẩn mực đạo đức Hơn nữa, chuẩn mực phải củng cô" để thực tôt chức náng điều tiết h n h vi cá nhân cộng đồng 191 S ự s a i lệ c h h n h v i x ã h ộ i v s ự g iá o d ụ c sử a ch a h àn h vi lệch chuẩ(n m ự c đ o đ ứ c xâ h ội 2.1 Sự sai lệch hành vi xã hội 1.1 Chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội yêu tô khơng thể th iếu quản lí xã hội, phương tiện định hướng h n h vi, kiểm tra h àn h vi xã hội cá nhân hay nhóm ngưịi C huẩn mực điều chỉnh hành vi người, điều chỉnh h n h vi có liên quan tới mơì quan hệ cá nhân, tập có liên quan tối xã hội nói chung Chuẩn mực quy định mục tiêu bản, nhữ ng giới hạn, điều kiện hình thức ứng xử lĩnh vực qu an trọng n h ấ t địi sống người Có thể coi chuẩn mực nhữ ng m ẫu mực, mơ hình hành vi thực tế ngưịi n hư chương trình hoạt động thực tiễn họ gặp tình hng cụ thê Như vậy, hiểu chuẩn mực với tư cách quy tấc, yêu cầu xã hội với cá nhân Các quy tắc, yêu cầu ghi th n h ván bản: đạo luật, điều lệ, v án pháp quy u cầu có tín h chết ưốc lệ cộng đồng mà ngưịi thừ a nhận Bất kì chuẩn mực xã hội củng có thuộc tín h là: tính ích lợi, tính bắt buộc thực thực tê tron g h n h vi người Trong thuộc tính này, tính ích lợi điểm gốc Có th ể ph ân tích chuẩn mực xã hội th n h loại n h sau: L u ậ t pháp: loại chuẩn mực tổng hỢp m a n g tín h phổ cập Đây hệ thông quy tắc đạo h n h vi cá n h â n có tính k hách qu an ghi th n h ván L u ậ t p h p m iêu tả rõ 1’àng khúc chiết cách ứng xử giới h n h n h vi Sự sai lệch loại chuẩn mực bị trừ n g p h t cớ quan chuyên trách 192 - Đạo đức Đây loại chuán mực phần lớn Iiiíười t hừa nhận, nh n g phần lớn không ghi nh ận th n h văn Loại ch uẩn mực linh động lu ật pháp, vi phạm bị lên án không bị trừ ng phạt vi phạm lu ật pháp Sự tác động chuẩn mực đạo đức thơng qua chế tâm lí bên người Do chuẩn mực đạo đức hiểu vận dụng rấ t linh hoạt không cứng nhắc kiật pháp - Phong tục truyền thống-, loại chuẩn mực củng cố nhữnợ m ẫu mực ứng xử, chủ yếu quy tắc sinh hoạt cơng cộng người hình th àn h lịch sử Phong tục truyền thông có thê đưỢc miêu tả rõ rệt n h ấ t quán - C huân m ực thẩm mĩ: chuẩn mực củng cô' quan niệm đẹp xấu sáng tạo nghệ th u ật, hành vi đạo đức, sinh hoạt Trừ chuẩn mực có liên quan đến chuẩn mực đạo đức, lu ật pháp, chuẩn mực th ẩ m mĩ nhiều m ang tín h chủ quan - C huẩn m ực trị: loại chuẩn mực điều tiết h àn h vi chủ thể’ địi sống trị, điều tiết quan hệ giai cấp, đảng phái, cộng đồng xã hội lớn Các chuẩn mực trị thường thể loại chuẩn mực khác như: chuẩn mực lu ậ t pháp, chuẩn mực tổ chức, phần chuẩn mực đạo đức Các hệ thốhg chuẩn mực nêu có khác n h a u nội dung phương pháp điều tiết hành vi người Chúng tổng hợp lại tạo nên điểu tiết hữu hiệu hành vi người làm cho địi sơng xã hội cộng đồng ổn định tr ậ t tự, thúc đẩy xã hội ngày tiến 2.1.2 S ự sai lệch hành vi xã hội N hững h n h vi xã hội phù hỢp với chuẩn mực xã hội gọi Lì h n h vi chuẩn mực, cịn h àn h vi khơng phù hỢp chuẩn mực gọi h àn h vi sai lệch 193 Các hành vi sai lệch đa dạng Nêu lấy ch u ẩn mực xã hội làm thước đo sai lệch h n h vi so với thước đo co thể diên theo hướng khác Một h n h vi khơng phù hợp với chuẩn mực theo tiêu ch u ẩn khách quan chủ quan, theo mục đích động cơ, theo nhữ ng kết hành vi Khi xét sai lệch xã hội không quy vào h n h vi m thường xem xét hệ thông hành vi cụ thể, người ta xem xét h àn h vi chủ thể sai lệch chuẩn mực xã hội về: - Sô' lượng hành vi khơng phù hỢp vối chuẩn mực định (ngưịi ta nói người "anh ta thường nói tục"); - Động cơ, thái độ, mức độ m n h mẽ h n h vi; - Sự khơng thích hỢp với tìn h hng diễn h n h vi có hai góc độ xem xét sai lệch h n h vi xã hội Một góc độ cá nhân: cá nhân có h n h vi sai lệch chuẩn mực xã hội Hai cộng đồng ngưịi có nhữ ng h n h vi sái lệch, góc độ thứ hai nàjf người ta xét tính chất xã hội sai lệch Sự sai lệch chuẩn mực xã hội không cá nh ân mà thường xuất nhiều người cộng đồng, nhiều cộng đồng có điều kiện sơng tương tự Trường hợp thứ n h ất - sai lệch hành vi xã hội cá nhân vấn đề tâm lí học quan tâ m nghiên cứu Trường hỢp thứ hai thuộc lĩnh vực xã hội học nghiên cứu Sự sai lệch hàn h vi xã hội có th ể nhiều nguyên n h â n có biểu khác Thứ nhất, có th ể cá nhân n h ận thức sai không đầy đủ chuẩn mực xã hội, dẫn đến vi phạm Trường hợp người vi phạm có khơng biết m ình vi phạm Thứ hai, cá nhân khơng chấp n h ậ n chuẩn mực xã hội, quan niệm riêng cá nhân có điểm khác với chuấn mực chung Trường hỢp cá n h â n h n h động th eo q u a n niệm m ìn h cho đúng, khơng th a n h ậ n m ình sai Thí dụ ơng bơ, bà mẹ b phải theo ý khơng cho tự u đương kết Thứ ba, cá n h â n biết m ình sai n h n g cố 194 tình vi phạm ch u ẩn mực chung Trường hỢp cá nh ân không tự kiểm chê th ân, đồng thòi thể chế kiểm tra, trừng p h ạt xã hội lỏng lẻo cá nhân có điều kiện vi phạm Thí dụ, sơ' tệ nạn: chứa chấp mại dâm, ma túy Hoặc có người cơ^ tìn h lấy - vỢ biết lu ậ t ph áp không cho phép, xã hội lên án Thứ tư nguyên nh ân thuộc phía chuẩn mực xã hội: biến dạn g chuẩn mực xã hội Sự biến dạng chuẩn mực xã hội có th ể là; chuẩn mực khơng cịn phụ thuộc với điểu kiện xà hội lịch sử cụ th ẻ chuẩn mực khơng ổn định, khơng rõ rệt Tnìờng hợp cá n h ân h n h động theo sô^ đơng ngưịi thường làm Họ biết vi phạm khơng có cách h n h động khác 2.1.3 H ậu sai lệch hành vi xã hội Nếu ch u ẩn mực xã hội có chức náng điều tiết hàn h vi cá n h â n th ì sai lệch hành vi xã hội làm chức yếu gây n h iểu hậu cho xã hội cho cá nhân Những h n h vi sai lệch mức độ trầm trọng vi phạm luật pháp gây r â t n h iề u tổn t h â t cho xã hội, gây khơng k hí lo sỢ làm tổn hại đến an ninh, tr ậ t tự sơng Thí dụ nạn trộm cắp, gây rôi xúc p h m tói n h â n p h ẩ m ngưòi, n n m ại dâm, ngược đãi phụ nữ Bên cạnh sơ^ sai lệch có hậu rấ t trầm trọng tệ th am nhũng, lợi dụng chức quyền Các loại vi phạm chuẩn mực có th ể gây tổn hại kinh tế hàng loạt hậu tâm lí giảm lịng tin n h ân dân vào quyền, suy yếu quy tắc tr ậ t tự, nguyên tắc làm việc số^ quan xí nghiệp Những vi p h ạm chuẩn mực đạo đức sô^ tệ nạn: nghiện hút, mại dâm, ngoại tình vừa gây hậu trực tiếp vừa gây hậu gián tiếp Các loại tệ n ạn vừa làm suy thoái nhân cách ngưòi vừa néu gương xâ\i cho th ế hệ trẻ Ánh hưởng đơn th u ầ n phong mĩ tục đành, cịn nôi đẻ 195 .ội phạm, gây bệnh tậ t làm suy thối nịi giơng chí gây loại bệnh dịch chết ngưịi h àn g loạt AIDS Nói tóm lại, loại sai lệch hành vi xã hội gây nên hậu xâu cho xã hội cho cá nhân Tùy mức độ sai lệch mà h ậu khác Hậu có th ể thiệt hại kinh tế, m ất tr ậ t tự xã hội, suy thoái n h ân cách người, làm ;tổn thương ngưịi m ặt tâm lí lẫn m ặt thể xác Do giáo dục n n ắn người để ngưịi có h n h vi phù hỢp với chuẩn mực xã hội điều cần làm 2.2 Giáo dục, sửa chữa hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội Phần phân loại loại chuẩn mực thây rõ loại chuẩn mực có đặc điểm vai trò khác n h au xã hội Mỗi loại h àn h vi sai lệch ch u ẩn mực có khác nh au tùy thuộc vào h àn h vi sai lệch ch u ẩn mực mức độ sai lệch đến đâu Do đó, mn giáo dục sửa chữa h àn h vi lệch chuẩn mực phải phân loại hành vi lệch chuẩn Cán vào loại chuẩn mực mà hàn h vi cá nhân vi p h ạm có th ể chia th n h loại hàn h vi sai lệch sau: - Các hàn h vi sai lệch luật pháp quy tắc sinh hoạt công cộng (nội quy, quy chế ); - Các hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức; - Các hàn h vi sai lệch chuẩn mực th ẩ m mĩ; - Các h àn h vi sai lệch chuẩn mực trị Các loại h àn h vi sai lệch vể m ặt pháp luật, trị có uốh nắn, trừng p hạt quan chuyên trách loại chuẩn mực đưỢc th ể chê hoá th n h vàn bản, có h ệ th n g giám s t thực từ trung ương đến địa phương Các loại h n h vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, th ẩ m mĩ, phong tục tru y ề n thông đưỢc giám sát, uôn n ắ n b ằ n g dư lu ậ n cộng đồng Loại chuẩn mực thường không ghi th n h văn 196 điều tiế t hành vi hàng ngày cá nhân M ọ i người sống cộng đồng đcLi thừa nhận nội dung chuẩn mực đạo đức, phong tục truyền thống D o hành vi sai lệch mặt tùy mức độ lẹch mà dư luận cộnL: đónu có mức độ “trừ n g p h t” khác Trong loại h àn h vi sai lệch đáng 'chú ý n h ấ t h n h vi sai lệch chuẩn mực đạo đức chuẩn mực th am mĩ, truyền thông, phong tục cụtig thê phần chuẩn mực đạo đức Sự vi phạm hai loại chuẩn mực nàv vi phạm phần chuẩn mực đạo đức Giáo dục, ngăn chặn, sửa chữa hàn h vi sai lệch chuẩn mực đạo đức góp phần ngăn chặn sửa chữa phần đáng kể hàn h vi sai lệch chuẩn mực th ẩ m mĩ, phong tục, truyền thống Phương châm ngăn ngừa sai lệch chuẩn mực sửa chữa sau có sai lệch Giáo dục biện pháp n gàn ngừa tốt nh ất Nội dung giáo dục bao gồm: Cung cấp cho th n h viên cộng đồng hiểu biết chuẩn đạo đức cộng đồng xã hội Việc cung cấp hiểu biết phương tiện thông tin đại chúng, n h trường lực lượng xã hội Có nhiều chuẩn mực đạo đức có lịch sử lâu dài n h kính trọng người già, tru yền thơng tơn sư trọng đạo trở th n h thói quen đạo đức ngưòi Việt Nam bị mai một, phần thiếu giáo dục thường xuyên, phần "trừng phạt" người vi phạm bị yếu dần Thói quen đạo đức khơng củng cố Một số chuẩn mực khác lí khác mà nhiều ngưịi khơng biết đến biết khơng đầy đủ nên có sai lệch h n h vi M ặt khác, số có quan niệm khơng phù hợp với chuẩn mực chung cần uô'n nắn, giáo dục Sơ người cho rằn g chuẩn mực khơng cịn phù hỢp khơng phải họ sai, họ h n h động theo cách hiểu họ Vì vậy, việc cung cấp thơng n h ấ t hiểu biết chuẩn mực đạo đức điều phải làm n h ằm ngăn chặn h n h vi vi phạm 197 Song song vói việc cung cấp hiểu biết vê' c iu ẩ n mực, phải hinh th a n h cho th n h viên thái tích cưc ủng hô hành vi phu hợp, len an hành vi sai lệch, v ề phía cá nhân, thành viên cần có thái độ phù hỢp với nh ận thức để tiến tối có hành vi đắn Về phía cộng đồng cần có sức m ạnh (lư luận để điều tiết hàn h vi th àn h viên, củng cô' h rh vi tích cực ngăn chặn hàn h vi sai lệch Sự trừng p h ạt củí: cộng đồng đơ'i VỚI loại hành vi có kêt nêu tạo s ic mạnh thông n h ấ t đa số th n h viên cộng đồng Nội dung giáo dục thứ ba hướng dẫn h àn h v: cho thành viên, đặc biệt th n h viên cơng đồng, xã hội nhiều người có hành vi sai lệch thiếu hiểu biết, Sự thiếu hiểu biết không thiếu tri thức chuẩn mực cạo đức mà cách thể hiện, thao tác cụ thể h àn h vi dạo đức Thí dụ cách ứng xử đơ'i với người lón tuổi th ế cho phù hỢp vối chuẩn mực chung kính trọng người lớn tuổi Như để ngăn chặn h àn h vi lệch chuẩn cần giáo dục nh ận thức th i độ hàn h vi phù hỢp với chuẩn mực nữa, cần tạo điểu kiện cho hành vi củng cố th n h thói quen đạo đức Về phía cộng đồng, cần có điều chỉnh chuẩn mực đạo đức khơng cịn phù hỢp làm rõ chuẩn mực chưa rõ ràng Mặc dù nhiều chuẩn mực đạo đức hình th n h đưịng tự phát song chủ động điểu chỉnh giáo dục, hướng dẫn cộng đồng Các chuẩn mực củng cơ' q trình sống cộng đồng Những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xảy sửa chữa cho phù hợp với chuẩn mực Song điều quan trọng làm cho th ân ngưịi có hành vi sai lệch n h ận th tự nguyện sửa chữa, tìự trừng p hạt cộng đồng có hiệu lực n h ất định "trừng phạt" dư luận, khơng có "trừng phạt" cưỡng chê luật pháp Do biện pháp đê sửa chữa hàn h vi sai lệch chuẩn mực đạo đức thuvết phục giáo dục Nhưng giáo dục dễ làm, có hiệu cao giáo dục lại 198 Nói tóm lại, ngăn chặn sai lệch h n h vi đạo đức vần biện pháp đế sửa chữa h n h vi sai lệch Nêu xảy biện p h áp giáo dục, th u y ê t phục chính, "trừng phạt" bằn g biện ph áp h n h cộng đồng biện ph áp cuôi 199 T i liệ u th a m k h ả o 1] P h ạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học Tập I NXB Giáo dục, 1988 2] KpyxeựKHH B.A., ncuxoiĩOPUH, M “OpocB.”, 1980 3] nerpoBCKHH A.B., OổuịơH ncuxo.ioeiỉỷi, M “ ripocB.”, 1970 4] Robert s Peldman, U nderstanding psychology, 2"'’ ed McGraw - Hill Publishing Company, 1990 5] Richard R Bootzin, Gordon H.Bower, Psychology today T^^ed, 1991 6] Jo h n p Houston, Fundam entaỉs o f learning and Memory, cd, University of California, Los Angeles, 1986

Ngày đăng: 12/07/2016, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan