Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)

20 31 1
Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

NHÂN THỨC VÀ Sự HỌC• • •

Phần II

N h ận thức ba m ặ t b ả n địi sơng tâ m lí người (nhận thức, tìn h cảm h n h động) Nó q u an hệ c h ặ t chẽ với m ặt kia, n h n g không n g an g b ằn g n g u y ên tắc Nó có q u an hệ m ật th iế t với tượng tâ m lí k h ác ngưịi

N h ậ n thức m ột trìn h , người tr ìn h thường gắn với mục đích n h ấ t định n ên n h ậ n thứ c ngưòi h oạt động Đặc trư n g b ậ t nhâ^t h o t động n h ậ n thức p h ản n h thực kh ách quan H oạt động bao gồm nh iều trìn h khác n h a u , th ể n h ữ n g mức độ p h ả n n h thực khác n h a u (cảm giác, tri giác, tư duy, tư ng tượng ) m a n g lại

n h ữ n g s ả n p h ẩ m k h ác n h a u h iệ n tưỢng k h e h q u a n (h ìn h ản h ,

h ìn h tượng, biểu tượng, k h niệm)

Cán vào tín h ch ất p h ả n ánh, có th ể chia toàn h o t động n h ậ n thức th n h hai mức độ lỏn; n h ậ n thức cảm tín h (gồm cảm

giác tr i giác) v n h ậ n th ứ c lí tí n h (tư d u y tư n g tưỢng)

(2)

định hướng điều chỉnh h o ạt động c ủ a người tro n g mơi

trường điều kiện để xây nên "láu đài n h ậ n thức" địi sơng tâm lí ngưịi

N hận thức lí tín h mức độ cao n h ậ n thức cảm tín h Đặc điểm b ậ t n h ấ t nhận thức lí tín h p h ản n h n h ữ n g thuộc tín h bên trong, nhữ ng môi liên hệ b ản c h ấ t vật, h iệ n tượng thực khách quan m ngưòi chưa biết Do đó, n h ậ n thức lí tín h có vai trị vơ quan trọng việc hiểu biết chất, nhữ ng môl liên hệ có tín h quy lu ậ t củ a vật, tượng tạo điều kiện để người làm chủ tự nhiên, xã hội b ản th â n

Hai mức độ n h ậ n thức nêu trê n có q u a n hệ c h ặ t chẽ với V I Lênin tổng kết môi quan hệ th n h quy lu ậ t hoạt động n h ậ n thức nói chung nh sau: "Từ trực qu an sinh động đến tư trừ u tượng từ tư trừ u tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nh ận thức chân lí, n h ậ n thức thực khách q u a n " \

N h ận thức có liên quan r ấ t c h ặ t chè với học v ề b ả n chất, học trìn h nhận thức Học tậ p m ột loại h o t động n h ậ n thức đặc biệt ngưòi

Để th ấ y rõ b ản chất n h ậ n thức học, p h ầ n đề cập giải vấn đề sau:

C h n g 1: Cảm giác tri giác

Chương 2: Tư tưởng tượng

Chương 3: Trí nhớ nh ận thức

Chương 4: Ngôn ngữ n h ận thức

Chương 5: Sự học nh ận thức

(3)(4)

Chương 1

Cảm giác tri giác

1.1 Cảm giác

1.1.1 K hái n iệm chung cảm giác 1.1.1.1 Đ ịn h nghĩa cảm giác

Mỗi vật, tượng xung q u a n h ta bộc lộ bỏi h n g loạt n h ữ n g thuộc tính bề ngồi m àu sắc (xanh, đỏ ), kích thước (cao, th ấ p , vng, trịn ), trọng lượng (nặng, nhẹ ), khối lượng (to, nhỏ, nhiều, ), tín h chất (nóng, lạnh, cay, đắng )- N hữ ng thuộc tính liên hệ vói não người ia nhị cảm giác

Thí dụ, ta đ ặ t vào lòng bàn tay xòe người bạn vật b ấ t kì vối yêu cầu trước người bạn phải nhắm mắt, bàn tay khơng n ắm lại hay sờ bóp th ì chắn ngưịi bạn khơng biết đích xác v ật gì, mà có th ể biết vật nặng hay nhẹ nóng hay lạ n h nghĩa người bạn phản ánh từ n g thuộc tín h bể ngồi trực tiếp tác động vào lịng b àn tay Nói cách khác, não người bạn phản ánh từ n g thuộc tín h bê ngồi vật nhờ cảm giác

(5)

n h ã t người nói chung hoạt động nhận thức nói riêng N hững nghiên cứu p h át triển hoạt động n h ậ n thức

xet ve m t tien hóa sinh vật (phát sinh ch ủ n g loại) c ũ n g n h về

m ặt hình th n h cá thê (phát sinh cá thể) rõ cảm giac hình thức định hướng th ể th ế giới xung quanh Thí dụ, vật câp thấp, sơ đẳng phản ánh thuộc tính n ê n g lẻ, có ý nghĩa sinh học trực tiêp vật tượng Đứa trẻ nhữ ng tu ầ n lễ đẩu tiên địi Nói cách khác, chúng liên hệ với môi trường nhị cảm giác, chúng có cảm giác

Vậy cảm giác gì? Cảm giác trìn h tâ m lí phản ánh từ ng thuộc tính riêng lẻ vặt tượng đ an g trực tiêp tác động vào giác quan ta

1.1.1.2 Đặc điềm cảm giác

Cảm giác có nhữ ng đặc điểm đây:

- Cảm giác trìn h tâm lí, nghĩa có nảy sinh diên biên kêt thúc Kích thích gây cảm giác vật, tượng thực khách quan trạ n g thái tâm lí th â n ta cần th ấ y khác biệt với k h niệm "cảm giác" nh sản phẩm trìn h n h ậ n thức

- Cảm giác p h ản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng không ph ản ánh trọn vẹn thuộc tín h vật, tượng

- Cảm giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp tức vật, tượng phải trực tiếp tác động vào giác qu an ta tạo cảm giác

(6)

1.1.1.3 B ả n chất căm giác

Cam ‘Uác tu-ợng- tâm lí fiơ đẳng có chung ca vật ỏ iiKưịi, ngưịi,

tưỢng tâ m lí khác đểu m ang tính chât xã hội khác xa ve ch at so VƠI

cảm giác vật Bản chất (tính chất) xã hội cảm giác ỏ ngưòi thể ỏ điểm sau:

- Đơì tượng phản ánh cảm giác ngưịi ngồi vật tượng vơn có tự nhiên cịn có ca vạt, hiẹn tượng lao động lồi ngvtời tạo ra, tức có bán chất xã hội

- Cơ chế sinh lí cảm giác người không giới hạn hệ thơng tín hiệu thứ n h ấ t m cịn bao gồm chẽ thuộc hệ thơng tín hiệu thứ hai tức có chất xã hội

- Cảm giác người mức độ định hướng đầu tiên, sơ đẳng n h ấ t ng khơng phải mức độ n h ấ t cao n h ất nhvt số loài động vật, tức cảm giác người chịu ảnh hưởng nhiều tượng tâm lí cao cấp khác người

- Cảm giác người p h t triển m n h mẽ phong phú ảnh hưởng ho ạt động giáo dục, tức cảm giác người tạo theo phương thức đặc th ù xã hội, m ang đậm tín h xã hội (thí dụ; h o ạt động nghề nghiệp mà có nhữ ng người thợ dệt ph ân biệt tới 60 m àu đen khác nhau, có người đ ầu bếp "nếm" bằn g mũi có ngưịi "đọc" b ằ n g tay)

1.1.2 Các loại cảm giác

(7)

u Cảm giác nhìn (thị giác)

Cảm giác nhìn nảy sinh tác động sóng ánh sáng (song điẹn tư) p h at từ vật Cơ sở giải p h ẫ u - sinh lí quan phân tích thị giác

Cảm giác nhìn cho biết hình thù khôi lượng, độ sáng độ xa, màu sàc cúa vật Nó giữ vai trị nh ận thức thê giối bên người (90% lượng thơng tin từ bên ngồi vao nao qua măt) Cam giác có đặc điểm khơng mâ"t sau mọt kích thích m ạnh ngừng tác động (được gọi hậu ảnh hay lưu anh, keo dài chừng 1/5 giây) Có hai loại hậu ảnh; dương tính âm tính (điện ảnh dựa vào đặc điểm để chiếu phim với tô"c độ 24 ảnh giây làm cho người xem cảm nhận nh thật)

6 Cảm giác nghe (thính giác)

Cảm giác nghe sóng âm, tức nhữ ng dao động khơng khí gây nên Cơ sở giải phẫu - sinh lí máy p h ân tích th ín h giác

Cảm giác nghe phản ánh nhữ ng thuộc tính âm th a n h tiêng nói: cao độ (tần sô' dao động), cường độ (biên độ dao động) âm sắc (hình thức dao động) Các nghiên cứu lĩnh vực cho thấy tai người phản ánh âm có cao độ từ 16 đến 20.000 héc (tần số dao động) tốt n h ấ t cao độ 1.000 héc Cảm giác nghe có ý nghĩa nghĩa r ấ t lớn địi sống người đặc biệt giao lưu ngơn ngữ cảm n h ận số loại h ìn h nghệ th u ậ t (âm nhạc, thơ ca )

c Cảm giác ngửi (khứu giác)

Cảm giác ngửi phân tử chất bay tác động lên m àng khoang mũi khơng khí gây nên Cơ sở giải phẫu - sinh lí cảm giác ngửi máy phân tích khứu giác

(8)

c ả m giác ngửi cho biết tính chất mùi người dạ] cảm ^iác ngửi quan trọng N hưng cảm giác nhìn nghe bị khuyết tậ t cảm giác khác lại giữ vai trò đặc biệt quan trọng

d C ảm giác nếm (vị giác)

Cảm giác nếm tạo nên tác động thuộc tính hóa học c h ấ t hòa ta n nước lên quan th ụ cảm vị giác ỏ' lưỡi, họng vòm Cơ sỏ giải p h ẫu - sm h lí cảm giác nếm máy phân tích vị giác

Cảm giác nếm có loại: cảm giác ngọt, cảm giác chua, cảm giác m ặ n cảm giác đắng Sự đa dạng cảm giác phụ thuộc vào đa dạng thức ăn, đồ uông cảm giác ngửi

e C ảm giác da (mạc giác)

Cảm giác da nhữ ng kích thích học nhiệt độ tác động lên da tạo nên Cơ sở giải phẫu - sinh lí cảm giác da m áy p h ân tích mạc giác

C ảm giác da gồm loại: cảm giác đ ụ n g chạm , cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác lạ n h cảm giác đau Độ nh ạy cảm c ủ a p h ầ n khác n h a u da đơl vói loại cảm giác n ày k h c n h a u

L 1.2.2 N h ữ n g cảm giác bên trong

a C ảm giác vận động ưà cảm giác sờ mó

Cảm giác vận động cảm giác phản ánh biên đổi xảy r a tro n g quan vận động, báo hiệu mức độ co vị trí p h ầ n thể

Sự kết hợp cảm giác vận động cảm giác đụng chạm tạo th n h cảm giác sờ mó Bản tay qu an sị mó ngưịi,

(9)

Nhữn^^ cảm giác sờ mó vặt điểu chinh lốt

động tác lao động, n h ất nhữnt^ động tác đòi hỏi chíĩìh xác cao h Cảìĩĩ giác thăng hằng

Cảm giác th ăn g phan ánh vị trí chuyển động đầu Cơ quan cảm giác th ă n g (loa ông bán khuyên) nằm ỏ' tai Khi cớ quan bị kích thích q mức gáy chóng m ặt nôn mửa c ả m giác quan trọng hoạt động người

c Cảm giác rung

Cảm giác rung dao động khơng khí tác động lên bể m ặt th â n thê tạo nên Nó ph ản ánh rung động vặt Cảm giác đặc biệt p hát triển người điếc, n h ấ t đôi với người vừa điếc, vừa câm

d Cảm giác th ề

Cảm giác th ể phản án h tình trạ n g hoạt động quan nội tạng, bao gồm cảm giác đói, no, buồn nơn, đau qvian bên ngưòi

Những điều trê n phân loại cảm giác cho th ấ y quan niệm CŨ cho rằn g người có giác quan (ngũ quan) khơng đầy đủ

1.1.3 Vai trò cảm giác

Trong sơng nói chung tro n g h o t động n h ậ n thức nói riên g ngưòi, cảm giác giữ n h ữ n g vai trò q u a n trọng n h sau:

- Cảm giác hình thức định hướng ngưòi (và vật) thực khách quan Trong giây đồng hồ,

(10)

con ngưòi (và vật) định hướng khơng gian thịi gian T ất nhiên hình thức định hướng đơn giản nhât

- Cảm giác nguồn cung cấp nhữ ng ngun vật liệu cho h ìn h thức n h ận thức cao v l Lênin nói; "Ngồi thơng qua cảm giác, khơng thể n h ận thức hình thức vật chất, củng nh b ấ t hình thức vận động "và" tiền đề lí luận nh ận thức chắn nói rằn g cảm giác nguồn gốc n h ấ t hiểu biêt"

- Cảm giác điều kiện quan trọ n g để đảm bảo trạ n g th hoạt động (trạng thái hoạt hóa) vỏ não, nhờ đảm bảo hoạt động tin h th ầ n người bình thường Các nghiên cứu khoa học lĩnh vực cho thấy, trạ n g thái "đói cảm giác” chức tâm lí sinh lí ngưịi bị rối loạn

- Cảm giác đường nhận thức thực khách quan đặc biệt quan trọng đôi với người bị k h u y êt tật N hững người câm, mù, điếc n h ận người th â n hàn g loạt đồ vật nhờ cảm giác, đặc biệt nhò xúc giác

1.1.4 Các quy lu ậ t cảm giác

Cảm giác người diễn theo nhữ ng quy lu ậ t n h ấ t định N hững quy lu ậ t r ấ t quan trọng đô'i với địi sơng cơng tác, kể cơng tác giáo dục dạy học

1.1.4.1 Quy lu ậ t ngưỡng cảm giác

Mn có cảm giác phải có kích thích vào giác quan kích thích phải đ ạt tới giới h n n h ấ t định Giới h ạn mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác

(11)

Ngưỡng cảm giác phía cưịng độ kích thích tơl th iể u để gây cảm giác Ngưđng cảm giác phía cịn gọi ngưỡng tuvệt đơl

Ngưỡng cảm giác phía cường độ kích thích tối đa gây cảm giác

Phạm vi hai ngưỡng cảm giác nêu trê n vùng cảm giác được, có vùng ph ản n h tôt

Mỗi giác quan thích ứng vối loại kích thích n h ất đ ịn h có ngưỡng xác định Thí dụ, ngưỡng phía cảm giác nhìn ngồi sóng ánh sáng có bước sóng 360 ^m, ngưỡng phía trê n 780 |.im; vùng p h ản n h tôt n h ấ t ánh sán g sóng n h sáng có bước sóng 56õ(im

Cảm giác cịn phản ánh khác n h a u kích thích N hưng kích thích phải có tỷ lệ chênh lệch tối th iểu cường độ hay tín h chất ta cảm th ấ y có khác n h a u h kích thích Mức độ chênh lệch tổl thiểu cường độ tính ch ất hai kích thích đủ để phân biệt khác n h a u chúng gọi ngưỡng sai biệt Ngưỡng sai biệt cảm giác h ằn g số Thí dụ, cảm giác thị giác 1/100, th ín h giác 1/10

Ngưỡng cảm giác phía (ngưõng tuyệt đối) ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm cảm giác với độ nh ạy sai biệt: ngưỡng tuỹệt đôi cảm giác nhỏ độ n h ạy cảm giác cao ngưỡng sai biệt nhỏ th ì độ nhạy cảm sai biệt cao N hững ngưỡng khác n h a u loại cảm giác người khác

1.1.4.2 Quy lu ậ t thích ứng cảm giác

(12)

khả n ă n g th a y đôi độ nhạy cảm cảm giác cho ph ù hỢp với th a y đổi củ a cưịng độ kích thích, cưịng độ kích thích tá n g giảm độ n h y cảm: ngược lại, cưịng độ kích thích giảm tă n g độ n h y cảm

Ví dụ, đan g chỗ sáng (cường độ kích thích ánh sáng m ạnh) vào chỗ tối (cường độ kích thích yếu) th ì lúc đầu ta khơng n h ìn th ấ y gì, s a u d ần dần thấy rõ (thích ứng) Trường hỢp xảy tượng táng độ nhạy cảm cảm giác nhìn

Quy lu ậ t thích ứng có tấ t loại cảm giác, ng mức độ thích ứng khác n h au Cảm giác thị giác có k h ả thích ứng cao (trong bóng tơi tu y ệ t đỏi độ nhạy cảm với n h sáng tá n g gần 200.000 lần sau 40 phút), cảm giác đau h ầu nh khơng thích ứng K n n g thích ứ ng cảm giác có th ể p h t triển hoạt động rèn luyện (công n h â n luyện kim chịu đựng đưỢc n h iệ t độ cao tói 50“C - 60^C tro n g hàn g giò đồng hồ )

1.1.4.3 Quy lu ậ t tác động lẫn cảm giác

Các cảm giác không tồn độc lập m tác động qua lại lẫn Trong tác động này, cảm giác làm thay đổi tính nhạy cảm diễn theo quy luật sau: Sự kích thích yếu lên quan phân tích làm tăng lên độ nhạy cảm quan phân tích kia, kích thích m ạnh lên quan phân tich làm giảm độ nhạy cảm quan phân tích

(13)

Cơ sỏ sinh lí quy lu ậ t môl liên h ệ vỏ não quan phân tích quy lu ậ t cảm ứng qua lại hưng phấn ức chế vỏ não

1.2 T ri g iá c

1.2.1 K h i niệm chung t r i giác

1.2.1.1 Đ ịnh nghĩa tri giác

Khác với cảm giác, tri giác mức độ n h ậ n thức cảm tính, khơng phải tổng th ể thuộc tính riên g lẻ, m

m ột p h ả n n h vật, tưỢng nói ch u n g tro n g tổng hòa

thuộc tính Chẳng hạn, ví dụ nêu, mục định nghĩa cảm giác, cho phép người b ạn nắm bàn ta y lại sò bóp vật người bạn nói v ật gì, tức p h ản ánh vật tác động cách trọn vẹn

Vậy tri giác trìn h tâ m lí p h ản ánh cách trọn vẹn thuộc tín h bể ngồi vật, tượng đan g trực tiếp tác động vào giác quan ta

1.2.1.2 Đặc điểm tri giác

Tri giác có đặc điểm giơng với cảm giác như:

- Cũng trìn h tâ m lí, tức có n ảy sinh, diễn biến kết thúc;

- Cũng phản ánh thuộc tính bề ngồi vật, tượng; - Cũng p h ản n h thực khách quan cách trực tiếp

(đang tác động)

Tuy tri giác có đặc điểm b ậ t sau:

(14)

tín h tr ọ n vẹn này, cho n ê n cần tri giác sô t h n h p h ầ n riêng lẻ củ a vật, tượng t a có t h ể tổng hỢp t h n h

p h ần tạo nén hình ảnh trọn vẹn vật, tưỢng Sự

tổ n g hợp thực h iện trê n sở h o ạt động phối hỢp n h iề u q u an p h â n tích

- Tri giác p h ản n h vật, tượng theo cấu trúc n h ấ t định Cấu trúc tổng sô' cảm giác mà

k h q u t đưỢc t r u x u ấ t từ cảm giác tro n g mối liên hệ q u a lại t h n h p h ầ n cấu trú c m ột k h o ả n g thời

gian (thí dụ nh nghe ngơn ngữ m hiểu được) Sự ph ản

á n h n y khơng p h ải có từ trước m diễn r a tro n g q u tr ìn h

tr i giác Đó tín h kết cấu tri giác

- Tri giác q trìn h tích cực, gắn liền với hoạt động người Tri giác m ang tín h tự giác, giải nhiệm vụ n h ận thức cụ th ể đó, h àn h động tích cực có kết

hỢp c h ặ t chẽ yếu tô" cảm giác v ận động

N hữ ng đặc điểm nói tri giác cho thấy, tri giác mức p h ả n ánh cao cảm giác ng thuộc giai đoạn nh ận thức cảm tính, p h ản n h thuộc tín h bên ngồi, cá lẻ vật, tượng trực tiếp tác động vào ta Để hiểu biết t h ậ t sâ u sắc tự nhiên, xã hội b ản th ân , ngưòi p h ả i’ thực giai đoạn n h ậ n thức lí tính

1.2.2 Các loại tri giác

Có h cách p h â n loại tri giác: theo quan p h ân tích giữ vai trị q trìn h tri giác theo đối tượng ph ản ánh tro n g tri giác Theo cách th ứ n h ấ t có loại: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ mó Theo cách th ứ hai có tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động tri giác người

1.2.2.1 Tri giác kh ô n g gian

Tri giác không gian p h ản n h khoảng không gian tồn

(15)

nhau )-Tri giác giữ vai t r ò ’q u a n trọng tác động qua lại ngưòi với môi trường, điểu kiện cẳn th iết đê ngư()i định hướng môi trường

Tri giác khơng gian bao gồm tri giác hình dán g vật (dấu hiệu quan trọng n h ất p h ả n ánh đưòng biên vật), tri giác độ lớn vật, tri giác chiều sâu, độ xa vật tri giác phướng hướng Trong tri giác không gian, quan phân tích thị giác giữ vai trị đặc biệt quan trọng, sau cảm giác vận động, va chạm , cảm giác ngửi nghe Thí dụ, cán vào mùi xác đ ịn h vị trí cửa h n g àn, nghe tiếng bước chân có th ể biết người đ an g phía

1.2.2.2 Tri giác thời g ian

Tri giác thời gian p h ả n n h độ dài lâu, tơc độ tính kế tục khách quan tượng thực Nhò tri giác này, ngiíịi phản ánh đưỢc biến đối th ế giới khách quan

Những khoảng cách thòi gian xác định bơi trìn h diễn th ể theo n h ữ n g n h ịp điệu n h ấ t đ ịn h (nhịp tim, nhịp thở, nhịp lụân chuyến thức, ngủ ) N hững cảm giác nghe

vận động hỗ trỢ đắc lực cho đ n h giá k h o ả n g th ò i gian

xác Hoạt động, trạ n g th i tâ m lí lứa tuổi có ả n h hương lớn đến việc tri giác độ dài thòi gian (khi chờ đợi nhữ ng kiện tơt đẹp thời gian dài, hứng th ú với cơng việc thời gian trơi n h anh, trẻ em thưịng thấy thịi gian trơi q chậm -)

1.2.2.3 Tri giác vận động

Tri giác vận động p h ả n n h nhữ ng biến dổi vể vị trí vật khôiig gian, cảm giác n h ìn vận động giữ vai trị rấ t Thông tin t h a3' đổi v ật tro n g không

gian th u b ằ n g cách tri giác trự c tiế p k h i tô'c độ c ủ a v ậ t chuyển

(16)

đói với chuyến động cua kim giị đồng hồ) Cơ quan phân tích thính ,íí'iác góp p h ầ n vào việc t n giác vận động

1.2.2.4 Tri giác người

Tri giác người trìn h n h ận thức (phản ánh) lẫn nh au ngưòi tro n g n h ữ n g điều kiện giao lưu trực tiếp Đây loại tri giác đặc biệt đơi tượng tri giác người

Quá trìn h tri giác người bao gồm t ấ t mức độ phản n h tâ m lí, từ cảm giác tư Sự tri giác người có ý nghĩa thực tiễn to lón th ể chức điều chỉnh hình ảnh tâ m lí tro n g trìn h lao động giao lưu, đặc biệt giảng dạy giáo dục

1.2.3 Quan sá t n ă n g lực quan sát

- Q uan s t m ột h ìn h thức tri giác cao nhất, m an g tín h tích cực, chủ động có mục đích rõ rệt, làm cho ngưịi khác xa với vật, Quá tr ìn h q u a n sá t h o ạt động, đặc biệt rèn luyện h ìn h th n h nên n ăn g lực qu an sát

- N ăng lực q u an s t khả n ăn g tri giác n h a n h chóng xác nhữ ng điểm q u an trọng, chủ yếu đặc sắc vật, tượng cho dù n h ữ n g điểm khó n h ận thấy thứ yêu, N ăng lực qu an sá t người khác n h a u phụ thuộc vào đặc điểm n h â n cách, biểu kiểu tri giác thực

k h ch q u a n n h k iểu tổ n g hỢp (th iên tri giác n h ữ n g mối q u an

hệ, trọng đến chức năng, ý nghĩa, coi nhẹ chi tiết), kiểu phân tích (chủ yếu tri giác nhữ ng thuộc tính, phận), kiểu phân tích - tổng hợp (giữ cân đô'i kiểu trên) kiểu cảra xúc (chủ yéu ph ản n h cảm xúc tâm trạ n g đối tượng gây ra) N hững kiêu tri giác nh tri giác cố định mà th a y đổi mục đích nội dung hoạt động Nhà trưịng cần h ìn h th n h cho học sinh cóc kĩ phản ánh

(17)

1.2.4 Vai trò tri giác

Tri giác th n h phần n h ậ n thức cảm tính n h ấ t ngưịi tỉ-ưỏng th àn h Nó điều kiện q u a n trọng đ ịn h hướng h n h vi hoạt động người tro n g mơi trường xung quanh H ình ả n h tri giác (hình tượng) thực h iệ n chức v ậ t điều chỉnh h n h động Đặc biệt, h ìn h thức tri giác cao n h ấ t - q u an sá t - điều kiện xã hội, chủ yếu lao động, trở th n h m ặ t tương hỗ độc lập h o t động đ ã trở th n h m ột phương pháp nghiên cứu quan trọ n g khoa học n h n h ậ n thức thực tiễn

1.2.5 Các quy luật củ a tri g iá c 1.2.5.1 Quy luật tính đối tượng tri giác

H ình ảnh trực quan mà tr i giác đem lại bao giò thuộc vật, tượng n h ấ t định t h ế giới bên ngồi T ính đốĩ tượng tri giác nói lên p h ả n n h h iệ n thực khách q u an chân thực tri giác h ìn h th n h tác động vật, tượng xung quanh vào giác q u an người h o t động

n h ữ n g nh iệm vụ thực tiễn T ín h đối tưỢng t r i giác có vai

trị quan trọng: sở chức n ă n g định hướng cho h n h vi hoạt động người

1.2.5.2 Quy lu ậ t tính lựa chọn tri giác

Tri giác ngưịi ta khơng th ể đồng thời phản n h t ấ t vật, tượng đa dạng tác động, mà tách đối tượng khỏi bơi cảnh (tách vật r a khỏi vật xung quanh) Điều nói lên tính tích cực tr i giác

(18)

Hình lỉ.1.1

Quy lu ậ t có nhiều ứng dụng thực tế kiến trúc, trang trí ngụy tra n g dạy học như; trìn h bày chữ viết lên bảng, thay đổi m ẫu mực gạch chữ có ý quan trọng

1.2.5.3 Quy lu ậ t tín h có ý nghĩa tri giác

Tri giác người gắn ch ặt với tư duy, vối chất vật, tượng; diễn có ý thức, tức gọi tên vật, tượng đ an g tri giác óc, xếp chúng vào nhóm, lớp vật, tượng n h ấ t định, khái q u át vào từ xác định Trong tri giác, việc tách đôl tưỢng khỏi bôl cảnh gắn liển với việc hiểu ý n g h ĩa tê n gọi

Từ quy lu ậ t n ày có th ể th ấ y rõ phải bảo đảm việc tri giác tài liệu cảm tín h dùng ngôn ngữ truyền đ ạt đầy đủ, xác tro n g dạy học

1.2.5.4 Quy lu ậ t tín h ổn đ ịn h tri giác

(19)

tích th a m gia) n ên ta v ẫn tri v ật, h iệ n tưỢng ổn định vể h ìn h

dáng kích thước, m àu sắc Nói cách khác, tri giác có tính ổn định Tính ổn định tri giác khả năn g phản ánh vật, tưỢng không thay đổi điều kiện tri giác thay đổi Ví dụ, trước m ặt ta em bé, xa hơn, sau ơng già T rên võng mạc ta có hìn h ảnh đứa bé lớn hình ảnh ơng già, ng ta tri giác ông già lớn đứa bé ĐỐI vối hình dáng, m àu sắc vật củng

Tính ổn định tri giác đưỢc h ìn h th n h hoạt động đối tượng điều kiện cần th iết để đ ịn h hướng địi sơng hoạt động người t h ế giới đa dạng biến đổi vô tậ n

1.2.5.5 Q uy lu ậ t tổng giác

. Ngồi v ậ t kích thích bên ngồi, tr i giác bị quy định loạt n h â n tô" nằm b ả n th â n chủ th ể tri giác như: th i độ, n h u cầu, ng thú, sở thích, tìn h cảm, m ục đích, động (“Ngưịi buồn cảnh có vui đâu bao giỉỉ' - N guyễn Du)

Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung địi sơng tâm lí

người, vào đặc điểm n h â n cách họ đưỢc gọi h iện tượng tống

giác Điều chứng tỏ ta k h iể n tri giác

Trong dạy học giáo dục cần phải tín h đến kinh nghiệm hiểu biết học sinh, xu hướng, hứng th ú tâ m th ế họ , đồng thòi việc cung cấp tri thức, kinh nghiệm, giáo dục niềm tin, nh u cầu cho học sinh làm cho tri giác thực học sinh tin h tế, súc tích

1.2.5.6 Ảo giác

(20)

Ảo ảnh tri giác không đúng, bị sai lệch Những tượng tri giác không nhiều, có tính chất quy luật

Thí dụ vịng tròn n h au nhùng nêu vịng trịn to hdn tri giác dường bé hớn, trường hựp khác có kết tương tự (xem hình II 1.2)

o

o o

o

o o

o

Hinh 11.1.2

T ính sai lẩm ảo giác tính chân thực tri giác kiểm tr a b n g thự c tê Ta có thê dùng cách đo đạc đê xác định lại tín h đắn nhữ ng trưịng hợp ảo ảnh nêu

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan