1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Bài giảng Tâm lý học nhận thức: Chương 6 - ThS. Nhan Thị Lạc An

10 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Con người có thể nhớ lại nơi mà họ đang ở và họ đang làm gì khi nghe về những sự kiện gây sốc và cảm xúc mạnh gây nên. Trí nhớ đèn chớp (Flashbuld Memories)[r]

(1)

Chương6

TRÍ NHỚ HẰNG NGÀY &

(2)

I MỞ ĐẦU

Trí nhớ tự thuật

(autobiographical memory)

Nhớ tự thuật(autobiographical memory): nhớngày tháng kiện sốngmà đãtrãi qua

Những kiện câuchuyện sống đượccho yếu củatrínhớ tìnhtiết

(3)

Điều gìquyết định kiện nàođótrong sống mà nhớ nhiều năm vềsau?

Những cột mốc là: tốt nghiệp đại học, nhận giấy đăng kýkếthơm, cảmxúc cao khisống sót qua mộttai nạn(Pillemer, 1998)

Những kiện nhớ tốt hơnkhi nó trở

nên phần quan trọng đời người Trí nhớtrong cuộc sống mỗingày

Những điểm chuyển tiếp đời người nhớ nhiều

* Nghiên cứu Pillemer cs, 1996

Cao đẳng Wellesley, sinh viên năm năm cuối hỏi nhớ lại kiện ảnh hưởng xảy năm I

Hầu hết trả lời mô tả kiện xuất

(4)

Những người tuổi 40 hỏi nhớ lại kiện đời họ

Họ nhớ nhiều kiện gần kiện qua thiếu niên đầu tuổi trưởng thành (10 – 30 tuổi)

gọi Sự hồi tưởng (reminiscence bump)

Trí nhớ sống ngày

Tỉ lệ nhớ lại độ tuổi khác

một người 55 tuổi,cho thấy

tượng hồi tưởng

(5)

Theo Giả thuyết tường thuật sống(The life narrative hypothesis)

Con người cố gắng nhận dạng sống

mình khoảng thời gian

Đó làkhoảng thờigiancủa tuổi trẻ, thờigian

của “chúng ta”

Con người trở lại khihọ thấy luyến tiếc cho

khoảng thời gian tốt đẹp nhấttrong đời

Trí nhớ sống ngày

Theo giả thuyết nhận thức (Cognitive hypothesis)

Chúng ta mã hóa tốt giai đoạn có thay đổi nhanh, theo sau ổn định

Tuổi thiếu niên đầu tuổi trưởng thành phù hợp với quan điểm có đổi nhanh chóng, sau ổn định sống trưởng thành

(6)

Để chứng minh cho quan điểm tìm

những người có thay đổi nhanh chóng đời xuất khoảng thời gian thiếu niên đầu tuổi trưởng thành

Robert Schrauf David Rubin (1998) xác định nhớ lại người nhập cư vào Mỹ năm 20 tuổi 30 tuổi

Đường cong trí nhớ nhóm nhập cư cho thấy hồi tưởng thông thường

những người nhập cư sớm dời 15 sau với người nhập cư trễ

(7)

Trí nhớ đèn chớp

(Flashbuld Memories)

Con người nhớ lại nơi mà họ họ làm nghe kiện gây sốc cảm xúc mạnh gây nên

Trí nhớ đèn chớp (Flashbuld Memories)

Roger Brown James Kulick (1977)

Brown Kulick cho có chế đặc biệt chịu trách nhiệm cho trí nhớ đèn chớp

Nó nhớ sau thời gian dài khơng nhờ vào tình có cảm xúc mạnh, đặc biệt mạnh mẽ chi tiết

Đặc tính kiện gây nên trí nhớ đèn chớp mang lại kết mạnh mẽ có ảnh hưởng

(8)

Nghiên cứu Martin

Conway cs (1994)

cho thấy người Anh có trí nhớ xác lâu dài ngày mà Thủ tướng Anh

Margaret Thatcher từ chức (22/10/1990) người Mỹ

Những người Anh nhớ xác ngày Thatcher từ chức người Mỹ (Conway

cs, 1994)

(9)

Trí nhớ đèn chớp lúc liên quan đến cảm xúc mạnh (Talarico & Rubin,

2003)

Nhưng cảm xúc mạnh thành tố tạo thành trí nhớ đèn chớp

Những nghiên cứu sinh lý học cho thấy có liên hệ cảm xúc, trí nhớ cấu trúc não vỏ gọi hạch hạnh nhân

Cảm xúc mạnh làm tăng trí nhớ

Stephen Harmann cs (1999) nghiên cứu mốiliên

hệ cảmxúc sinh lýbằngcáchđo hoạt động

não bằngPET

Họ đưa ranhững bứctranh thayđổi cảmxúccủacon

người tranh vuivẻ không vui tranh trung

lập cảnhgia đình

(10)

Stephen Harmann cs (1999) cho thấy tranh làm thay đổi cảm xúc gây nên hoạt động mạnh hạch hạch nhân khu

khác

Những tranh gây nên hoạt động mạnh hạch hạnh nhân có khả nhớ sau (Cahill & cs, 1996)

Quan điểm chứngminh khikiểmtramột bệnh nhân B.P., cóhạch hạnh nhânbịpháhủy

Những người khơng cótổn thươngnão B.Pđược

xem nhanh hìnhvề đứabé traibị mẹ đánh, làm

tổn thương tăng trínhớ phần cảmxúc câu

chuyện

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w