Giáo trình tâm lý học đại cương phần 1 nguyễn quang uẩn (chủ biên)

71 1.1K 0
Giáo trình tâm lý học đại cương phần 1   nguyễn quang uẩn (chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN QUANG UẤN (Chủ biên) TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẮT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC Trang Lời n ó i đ ầ u Phần I: NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC Chương 1: T â m lí học m ột k h o a học 1.1 Đơi ttíỢng, nhiệm vụ tám lí học 1.2 Bản chất, chức năng, phân loại tưỢng tâm lí lõ Các nguyên tắc phương pháp nghiên cửu tâm lí 22 1.3 Chương 2: Cơ sở tự nhiên sở xả hội tâ m lí người 29 2.1 Co' sỏ' tự nhiên tâm lí người 29 2.2 Cơ 8Ỏ‘ xã hội tâm lí người 39 Chương 3: Sự h ìn h t h n h p h t t r i ể n tâ m lí, ý th ứ c 49 3.1 Sự hình thành phát triển tâm lí 49 ‘ì.2 Sự hình thành phát triển ý thức õ() P hần I I : NHẬN THỨC VÀ s ự HỌC Chương 1: Cảm giác tri giác 67 69 1.1 Cảm giác 69 1.2 Tri giác 78 Chương 2: Tư tưởng tưỢng 87 2.1 Tư 87 2.2 Tưởng tượng 98 Chưcíng 3: Trí nhớ nhận thức 105 3.1 Khái niệm chung trí nhớ 105 3.2 Các loại trí nhớ 109 3.3 Những q trình trí nhớ 112 3.4 Sự khác biệt cá nhân trí nhớ 118 Chương 4: Ngôn ngữ nhận thức 121 4.1 Khái niệm chung ngôn ngữ hoạt động lời nói 121 4.2 Các loại lịi nói (hoạt động lịi nói) 125 4.3 Các chê lời nói 130 4.4 Vai trị ngơn ngữ đối vói nhận thức 132 Chương 5: Sự học nhận thức 136 5.1 Khái niệm chung học 136 5.2 Sự học động vật ngưòi 138 5.3 Các loại mức độ học tập người 146 5.4 Vai trị học đơi với nhận thức phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách ngưịi ii 149 Phẩn 111: NHÂN CÁCH VÀ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH 153 Khái niệm chung nhán cách 153 Cấu trúc tâm lí nhân cách 158 Các kiểu nhân cách 160 Các phẩm chất tâm lí nhân cách 162 Những thuộc tính tâm lí nhân cách 172 Sự hình thành phát triển nhản cách 180 P hần IV : S ự SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÀN VÀ HÀNH VI XÃ HỘI 187 Sự sai lệch hành vi cá nhân mặt tâm lí cách khắc phục hành vi sai lệchnày 187 Sự sai lệch hành vi xã hội giáo dục sửa chừa hành vi lệch chuẩn mựcđạo đức xã hội 192 Tài liệu th am khảo 200 iii Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯNG CỦA TÂM LÍ HỌC Chương Tâm lí học • • khoa học • Thế giới tâ m lí ngưịi vơ diệu kì phong phú, loài người quan tâm nghiên cứu với lịch sử hình thàn h ph át triển n h â n loại Từ tư tưỏng sơ khai tượng tâm lí, tâm lí học hình thành, phát triển khơng ngừng ngày giữ vị trí quan trọng nhóm khoa học người Đây khoa học có ý nghĩa to lỏn việc phát huy n h ân tơ' ngưịi lĩnh vực đời sông xã hội 1.1 Đ ố i tư Ợ ng, n h iệ m vụ c ủ a tâ m lí h ọ c Là khoa học, tâm lí học có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu xác định Song trúớc hết cần phải hiểu tâm lí để từ bàn khoa học tâm lí (tâm lí học) 1.1.1 T â m lí h ọ c gì? Troiìg cuộr sống hàng ììỊ>à>' lìliicu nịỊùơì vhu thưịni;' sii (lụng từ tởm li đế nói vể lịng nỊíLíoi như; "Aiìh A r;ìt tâm lí" ”chỊ \] chuyện trị tâm tình cở\ mo” VĨI ý nghĩa la Miìh A, chị B cỏ hiểu biêt vể lịng ngiíịi, vế tỉini tư ngiiyệiì vọn,ii; tính tĩiih cua ngưoi Đó cách hiếu "lảm lí” cấp độ nhận thức í hỏn^ thường Đời sơng tam lí Iigiìời bao hàm nhiều tượiìg tâm lí phong phú, đa dạng, phức tạp từ cám giác, tri giúc, trí nhớ, tư tiiỏng tượng đên tình cam ý chí tính khí, lực lí tưỏiìg niổm tin Trong tiếng Việt, thuật no'ữ "tâm lí”, "tãm hồn” cỏ tù lâu Từ điẽn ỉiếng Việt (19cS8) định nghĩa cách tông quát: “Tâm lí" ý nghĩ, tình cảm ]àni thành địi sơng nộỉ tám ^nói bơn ngưịi'' Theo nghía địi thirờng, chừ "tâm" thường dùng VỚI cụm từ "nhân tá m ”, "tám đắc”, "tâm địa", "tain can" thường có nghĩa chữ "lịng", thien vê tìĩih cam, cịn chữ "hồn” thường để diễn đạt tư tưỏng tinh than, ý thức, ý chí ngưòi "TAm hồn”, "tinh th ầ n ” gắn với 't h ể xác" Trong lịch sử xa xưa nhân loại, tiẻng Latinh; 'Psyche" "linh hồn”, "tiiìh thần" "logos" “học thiiyêt” "khoa học", thẻ "tâm lí học (Psychologie) khoa học tâm hồn Nói cách khái qiiát nhất: tâm lí bao gồm tât những' tượnự, tinh th ầ n xáy đầu óc người, Ịíắn liển điều hành hành động, lioạt (ỉộng ngưịi Các tượng tâm lí đóng vai trị quan trọng đặc biệt địi sơng ngừòi, quan hệ người với ngưòi xã hội lồi ngirịi Tâm lí học khoa học tượng tám lí nhiủì^ trư'(3'c tám lí học đời với tư (‘ách khoa học độc lập, nhữĩìLi: tư tương tâm lí học cỏ từ xa xưa gáii liên vỏi JỊch sử ioài ngiiịi Vì thê trước bàn đơi tượn^^ nhiộm vụ cua tâm lí học caa điêm qua vài nét lịch sử hình thành phát tì'iên lĩnh vực khoa học BẢNG TỐNG QUAN VỀ PHÁT TRIẾN TÂM LÍ CON NGƯỜI (Từ lúc sơ sinh tới lúc trưởng thành) Lứa tuổi Giai đoạn Hoạt động Thời kỳ chủ đạo Đặc trưng tâm lí Mức dộ phát triển cần đạt - Thực chức sinh lí Tuổi "ăn Sơ sinh Từ - tháng ngủ" phối Động tác bột người phối hợp hợp VỚI phát phản xạ phản xạ động tác đơn giản bột phát Hài nhi Từ 3- 12 tháng Giao tiếp Cộng sinhcảm cảm xúc xúc, 5ộng tác trực tiếp biểu cảm - Bắt chước hành động sử dụncđồ vật u nhi Từ 12 tháng Hoạt động đến tuổi với đồ vật - Thực quan hệ giao tiếp ban đầu với người lớn - Hiểu biết chức đổ vật xung quanh - Tìrr tòi "khám phá" - Biết cách sử vật dụng chúng (theo kiểu người) - Ý thức ngà Chơi với Mẫu giáo Từ đến tuổi bạn (đăc biệt trò chơi sắm vai) - Rurg cảm đạo íức, thẩm chức tàm lý "người" mĩ - Chủ động ừong - Tư iuy trực quan - hình mơi taíờng gần gũi tượng 52 - Làm chủ (gia đình, lớp mẫu giáo) - Lĩnh hội tảng tri thức phương pháp, Nhi đồng (7 - 11 12 tuổi) công cụ nhận Học tập thức - Hiếu động - Ham tìm tịi, khám phá Thiếu niên (11-12 tuổi Tuổi học đến 14-15 tuổi) Làm chủ bước quan hệ xã hội - Dậy thân, phát - Quan hệ tâm triển nhân cách tình, bè bạn với tư cách chủ Học tập - "Cải tổ" nhản thể xâ hội giao tiếp cách định nhóm hình ngã - Muốn sinh đối xử người lớn - Hình thành giới quan - Định hướng chuẩn bị nghề Thanh xuân 15- 18 tuổi Học tập, nghiệp hoạt động - Ham hoạt xã hội động xã hội - Tình bạn thân xuất mối tình đầu Tuổi trưỏng Thanh niên, thành Già lăo trung niên Lao động Nghỉ ngơi Người trưởng thành 53 3.1.1.3 Bản năng; kĩ xảo, hành vi trí tuệ а Thời kì Từ lồi trùn g trở b đầu có Bản h a n h VI b â m sinh, mang tính di truyền có cđ so phản xạ khơng điều kiện (ví dụ vịt nở biết bơi) Bản nhằm thoả m ãn nhu cầu có tính th u ầ n túy thể động vật có xương sống người củng có năng: dinh dưỡng tự vệ, sinh dục Nhưng người khác xa ve ban chât so VỚI ban vật: "Bản người có ý thức" (C Mác), người có th am gia tư duy, mang tính xã hội mang đặc điểm lịch sử lồi người б Thời kì k ĩ xảo Xuất sau năng, sở luyện tập, kĩ xảo h àn h vi cá nhân tự tạo H ành vi kĩ xảo lặp lại nhiều lần trỏ th n h định hình não động vật, so với năng, h àn h vi kĩ xảo có tính mềm dẻo khả biến đổi lớn c Thời k ì hành vi trí tuệ H ành vi trí tuệ kêt luyện tập, cá th ể tự tạo địi sơng H ành vi trí tuệ vượn người chủ yếu nhằm vào giải tình cụ thể có liên quan tới việc thoả mãn yêu cầu sinh vật thể H ành vi trí tuệ ngưịi sinh hoạt động, nhằm nhận thức chất, mối quan hệ có tính quy luật, nhằm thích ứng cải tạo thực tế khách quan H ành vi trí tuệ người gắn liền với ngôn ngữ, h àn h vi có ý thức 3.1.2 Các giai đoạn phát triển tâm lí phương diện cá thể 3.1.2.1 Thẻ'nào phàt triển tâm lí? (vềphương diện cá thể người? T uân theo nguyên lí chung p hát triển th ế giới, phát triển tâm lí ngưịi từ lúc sinh đến qua đời, trả i qua nhiều giai đoạn (gọi giai đoạn p h át triển tâm 54 h, tìm quy lu ậ t dặc thù phát triển tâm lí giai đoạn, n hư quy luật co' chê chuyên từ giai đoạn lứa tuoi sang giai đoạn lứa tuổi khác có ý nghĩa to lớn m ặt lí luận thực tiễn Sự p h át triển tâm lí ngưịi phương diện cá thê q trìn h chun đơi liên tục từ cấp độ sang câp độ khác, cấp độ lứa ti, phát triên tâm lí đạt tơi mọt chat lượng diễn theo quy luật đặc thù - L X Vưgơtxki, nhà tâm lí học Liên Xơ cũ, vào thịi điểm mà phát triển tâm lí có đột biến để xác định thịi kì p h t triển tâm lí - A N Lnchiev rằng, p h t triển tâm lí người gắn liền vói phát triển hoạt động người thực tiễn địi sơng nó, sơ hoạt động đóng vai trị (chú đạo) p hát triển, sô' hoạt động khác giữ vai trò phụ Sự p h t triển tâm lí người phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động chủ đạo Các nhà tâm lí học rõ: 4- H oạt động chủ đạo tuổi sơ sinh (từ - tuổi) hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn, trước h ê t VƠI cha mẹ + H oạt động vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo (từ - tuổi) + H oạt động học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh + Hoạt động lao động hoạt động xã hội hoạt động chủ đạo lứa tuổi th a n h niên người trưởng thành Các hoạt động chủ đạo có tác dụng định chủ yếu đơ'i với hìn h th n h nét b ản đặc trưng cho giai đoạn thời kì lứa tuổi, đồng thời quy định tính chất h oạt động khác 3.1.2.2 Các giai đoạn phát tn ến tâm lí theo lứa tuổi a Giai đoạn tuổi sơ sinh hài nhí - Thời kì từ đến tháng đầu (sơ sinh); - Thời kì từ đến 12 tháng (hài nhi) 55 /) Giai đoạn trước tuổi học ■Thời kì vườn trẻ (từ đến tuổi); - Thời kì m ẫu giáo (từ đến tuổi) c Giai đoạn tuổi học - Thời kì đầu, tuổi học (nhi đồng học sinh tiểu học Từ đến 11 tuổi) - Thời kì tuổi học (thiếu niên học sinh phổ thông tru n g học cđ sở Từ 12 đến 15 tuổi) - Thịi kì cuối tuổi học (hay tuổi th a n h niên, học sinh phổ thông trun g học Từ 15 đến 18 tuổi) - Thịi kì sinh viên (từ 18 đến 23, 24 tuổi) d Giai đoạn tuổi trưởng thành ( từ 24, 25 tuổi trở đi) e Giai đoạn người già (từ sau tuổi hưu, 55 ■60 tuổi trở đi) Đặc điểm phát triển tâm lí giai đoạn, từ ng thời kì lứa ti nghiên cứu ỏ phần tâm lí học lứa tuổi 3.2 S ự h ìn h th n h p h t tr iể n ý th ứ c 3.2.1 Khái niệm chung ý thức 3.2.1.1 Ý thức gi? Từ ý thức có thê dùng với nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, ý thức thường dùng đồng nghĩa với tinh thân, tư tương (ý thức tô chức, ý thức kỷ luật ) Theo nghĩa hẹp khái niệm ý thức dùng để cấp độ đặc biệt tâ m lí người Ý thức hình thức phản ánh tâm lí cao n h ấ t riêng có, phản ánh băng ngôn ngữ, k người hiếu tri thức (hiểu biết) mà người tiếp th u (là tri thức vê tri thức, phản ánh phản ánh) 56 Có th ể ví ý thức n h "cặp m th ứ hai" SOI vào k ết (các hình ảnh tâm lí) "cặp m thứ nhất" (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, cảm xúc ) m ang lại Vối ý nghĩa ta nói: Y thủc tồn nhận thức 3.2.1.2 Các thuộc tính ý thức a Ý thức th ể lực nhận thức cao người th ế giới - N hận thức b ản chất, nhận thức khái q uát ngôn ngữ - Dự kiến trước k ế hoạch hành vi, kết làm cho h n h vi m ang tín h có chủ định b Ý thức th ể thái độ người th ế giới Ý thức không nhận thức sâu sắc người vể thê giới mà th ể th độ người đơ'i với c Mác Ph Ảngghen viết: " Ý thức tồn tồn thái độ vật hay vật khác, động vật "tỏ thái độ" đôl với vật '" c Ý thức th ể lực điều khiển, điều chỉnh h n h vi người Trên sở n h ậ n thức chất khái quát tỏ rõ thái độ với th ế giới, ý thức điều khiển, điều chỉnh h n h vi người đạt tới mục đích đề Vì th ế ý thức có khả sáng tạo V I Lênin nói: "Ý thức ngưịi khơng phản ánh thực khách quan mà cịn sáng tạo nó" d Khả tự ý thức: người không ý thức uề th ế giới m mức độ cao người có khả tự ý thức Điểu có nghĩa kh ả tự n h ận thức mình, tự xác định thái độ b ản thân, tự điều khiển, điều chỉnh, tự hồn thiên * c Mác, Ph Ă ngghen toàn tập, tập v ỉ Lénin toàn tập, tập 29 57 3.2.1.3 Cấu trúc ý thức Ý thức cấu trúc tâm lí phức tạ p bao gồm n hiều m ặt, chinh thê m ang lại cho th ế giới tâ m hồn ngưòi chất lượng Trong ý thức có ba m ặ t thông n h ấ t h ữ u với nhau, điều khiển hoạt động có ý thức ngưịi a M ặt nhận thức - Các q trìn h n h ận thức cảm tín h m ang lại n h ữ n g tà i liệu cho ý thức tầng bậc th ấ p ý thức - Quá trìn h n h ận thức lí tín h bậc m ặ t n h ậ n thức ý thức, đem lại cho ngưòi nhữ ng hiểu biết b ản châ't, khái quát thực khách quan Đây nội dưng r ấ t ý thức, h t n h â n ý thức, giúp ngưịi hìn h d u ng trước kết hoạt động hoạch định k ế hoạch h n h vi b M ặt thái độ ý thức M ặt th độ ý thức nói lên th i độ lựa chọn, th i độ cảm xúc, th độ đánh giá chủ th ể đốì với t h ế giới c M ặt động ý thức Y thức điều khiển, điều chỉnh h o ạt động ngưòi làm cho hoạt động ngưịi có ý thức Đó q trìn h ngưòi vận dụng hiểu biết tỏ th i độ m ình n h ằ m thích nghi, cải tạo th ế giới cải biến b ản thân M ặt khác, ý thức nảy sinh p h t triển hoạt động Cấu trú c h o ạt động quy định cấu trúc ý thức Vì th ế nhu cầu, hứng thú, động cớ, ý chí có vỊ trí n h ấ t định cấu trú c ý thức 3.2«2 Sự hình thàn h phát triển ý thức 3.2.2.1 S ự hình thành ý thức người (vềphương diện loài người) Các n hà kinh điển chủ nghĩa Mác rõ: trước h ết lao động, sau lao động đồng thòi với lao động ngơn ngữ, h động lực chủ yếu biến não vượn th n h óc 58 n ^ ỏ i- Đ â y c ũ n g c h í n h h a i yéi! tỏ tMO n ê n s ự h ì n h t h n h ý t h ứ c cua ngừời a V a i trò c ú a lao độìĩíị đ o í VỚI s ự h i n h t h n h ý t h ứ c - Đ i ế u k h c h i ệ t ịỊÌua c o n n^Hiời v a v ậ t ( n g u ò i k i ê n t r ú c Sừ vối ('On ong người thợ dệt vối nhện) trước lao động làm san phẩm ngvìời phái hình dung trữổc mo hình cần làm cách làm sỏ huy động tồn vơn hiểu biết, nảnỊí lực trí Tuệ cúa vào Con người có Ý thức vể mà làm - Trong lao động người phai chẽ tạo sử dụng công cụ lao động, tiếiì hành thao tác hành động lao động (cách đê làm cái) tác động vào đôi tượng lao động để làm sản phẩm Y thức ngưịi hình th àn h thể trình lao động - Kết thúc trình lao động, ngưịi có ý thức đỏi chiếu s ả n p h ẩ m l m r a V(3i mơ h ì n h t â m lí c ủ a s a n p h ẩ m m m ì n h hình dung trước để hoàn thiện, đánh giá sản pham Như nói, ý thức hình th n h biểu suôt trìn h lao động ngưịi, thơng với trình lao động sản phẩm lao động làm b Vai trị ngơn ngữ giao tiếp đối v ă ìiinh thành ý thức ' Nhị có ngơn ngữ đời vỏi lao động mà ngưịi có cơng- cụ để xây dựng, hình dung mỏ hình tâm lí cúa sản phẩm (cái cách làm sản phẩm đó) Hoạt động ngỏn ngữ (hệ thịng tín h iệ u t h ứ hai) giúp có ý thức việc sử d ụ n g còng cụ lao động, tiến hành hệ thóng thao tác hành động' lao động đê làm san phẩm Ngơn ngữ giúp ngùịi phân tích, đơi chiếu, đánh giá sản phẩm mà làm - Hoạt động lao động hoạt động tập thể mang ĩính xã hội Trong lao động, nhờ ngồn ngữ ^lao tiêp mà nỊíư(ỉi thơng báo, trao đổi thông tin với nhau, phôi hợp (tộng tác vói Iihau lảm sản phẩm chung Nhờ có nịxịn ngữ giao tiêp mà 59 nỊiiiịi có ý thức vồ ban thân mình, ý ihửc vê ntĩiíoi khác (biết mình, hiêt người) lao động chung 3.2.2.2 S ự hình ỷ thức tự ý thức cá nhân a Y thức cá nhớn đưỢc h ìn h thành hoạt động ưà th ể sản phám hoạt động cá nhản Như t r ê n nói hoạt động, cá n h n đem vôn kinh nghiệm, lực tiềm tàng th ầ n kinh, cư báp hứng th ú nguyện vọng thể trình làm sản phàm Trong san phẩm hoạt động "tồn đọng" chứa đựng mặt tâm lí ý thức cá nhân Bằng hoạt động đa dạnỵ phong phú sông thực tiễn, cá nhân hình thành, phát triển tâm lí ý thức b Ý thức cá nhản hinh thành mối quan hệ giao tiếp cá nhăn với người khác, với xã hội Trong quan hệ giao tiếp, người đơl chiếu với ngưịi khác, với chuẩn mực đạo đức xã hội để có ý thức ngưịi khác ý thức th ân c Mác Ph Àngghen viết: "Sự phát tn ể n cá thể phụ thuộc vào phát tn ế n nhiều cá thể khác mà giao tiếp trực tiếp hav íỊián tiếp"' c Y thức cá nhân hình thành đường tiếp thu nẽn văn hóa xã hội, ý thức xã hội 1’hơng qua hình thức hoạt động đa dạng, bàng đường dạj' học giáo dục giao tiếp quan hệ xã hội, cá n h ân tiếp thu, lĩnh hội chuẩn mực xã hội, định hướng giá trị xã hội để hình th n h ý thức cá nhân ci Ý thức cá nhân hinh thành hcing đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi niĩnh Trong trình hoạt động, giao tiếp xã hội, cá nhân hình thành ý thức vể thán (ý thức Uịịh - tự ý thức) ^C Mác, Ph.Awngghen tồn tập, tập 60 trơn só đơi chiêu với người khác, với chuẩn mực xã hội (‘á n h â n tự giáo dục t ự h o n th iệ n niình 3.2.3 Các cấp độ ý thức Cán vào tính tự dác mức độ sáng tỏ phạm vi bao qưát tám lí ngưịi ta phán chia cá(' tượní 4' tâm lí ngưịi th n h cấp độ: - Cấp độ chvía ý thức; - Cấp độ V thức tự ý thức: - Cấp độ ý thức nhóm ý thức tập thê 3.2.3.1 Cấp độ chưa ý thức Trong sông, VĨI tượng tâm lí có ý thức, thường gặp tượní^ tâm lí chưa có ý thức diễn chi phôi h oạt động ĩìỄỊười Ví dụ: người mắc chứng mộng du vừa ngủ vừa trèn mái nhà người say rượu nói điểu k h ô n g CC) ý thức, ngưịi bị thơi miên, người bị động k in h th n g có h àn h động khơng ý thức (chưa có ý thức) Hiện tượng tâm lí "khơng có ý thức" khác với từ "vỏ ý thức" (vô ý thức tổ chức, vô ý thức tập thể) mà ta dùng hàng ngày, ngưịi vơ ý thức thể thiếu ý thức tôn trọng tổ chức, tôn trọng kỉ luật, quy định chung tập thể có ý thức vềviệclàm sai trái Hiện tượng tám lí khịng ý thức, chưa nhận thức được, tâm lí học gọi vơ thức Vơ thức tượng tảni lí tầng bậc chưa Ý thức, nơi mà ý thửc không thực hiệa chức náng Vơ thức bao gồm nhiểu tượng tám lí khác n h a u tan g khơng (chiía) V thức: - Vô thức ỏ tầng bẩn nan^ vỏ thức (ban dinh dưõng, tự vệ sinh dục) tiềm tàn^^ (i tẩng sáu, ý thức, mang tính bẩm sinh, di truyền - Võ thức bao gồm cá tượng tâm lí ngưỡng ý thức (ditói ý thức hay tiền ý thức) 61 Ví dụ; có lúc ta cảm thấy thích đó, khơng h iế u rõ sao; có lúc th íc h , có lúc k h ỏ n g t h íc h , kh i g ặ p điều kiện bộc ]ộ ý thích, khơn^‘ có điểu kiện thơi - Hiện tượng tâm thê: Hiện tượng tám lí ý thức, hướng tám lí sẵn sàng chị đón, tiếp nhận điếu gi ảnh hưởng đến tính linh hoạt tính ổn định h oạt động Cũng có lúc tâm th ế p hát triển xâm nhập vào tần g ý thức Ví dụ: tâm th ế u đương đơi bạn trẻ say mê n h a u , tâm th ế nghi ngơi ngưòi cao tuổi,., - Có loại tượng tâm lí vơn có ý thức lặp lặp lại nhiều lần chuyển th n h ý thức Chẳng hạn sơ^ kĩ xảo, thói quen người iuyện tập th àn h thục, trỏ th àn h ‘'tiềm thức", dạng tiềm tà n g sảu lắng ý thức Tiềm thức thường trực đạo h n h động, lời nói, suy nghĩ người tới mức không cần ý thức th am gia 3.2.3.2 Cấp độ ý thức uà tự ý thức - cấp độ ý thức, nói trên, người nhận thức, tỏ th độ có chủ tâm dự kiến trưóc đưỢc h n h vi m ình, làm cho h n h vi trở nên có ý thức Ý th ứ c th ế ý chí, ý (sẽ trìn h bày p h ầ n sau) “ Tự ý thức mức độ p h t triển cao ý thức Tự ý thức bắt đầu hình th n h từ tuổi lên ba Thông thường, tự ý thức biểu ỏ m ặt sau: + Cá nhân tự nhận thức b ản th ản từ bên ngồi đến nội dung tâm hồn, đến vị th ế quan hệ xă hội; + Có thái độ đơi với th ân , tự nhận xét, tự đánh giá; + Tự điều chỉnh, tự điều khiển hàn h vi theo inục đích tự giác: + Có khả tự giáo dục, tự hồn thiện 62 3.2.3.3 C ấp độ ý thức n hóm ý thức tậ p th ể Trong niõi qiian hệ giao tiếp h o ạt động, ý thức cá nhản p h t triển dẩn đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể (ví dụ: Ý thức gia đình, ý thức dịng họ, ý thức dân tộc, ý thức nghê nghiệp ) Trong sồng, ngưòi h àn h động, h o ạt động với ý thức cộng đồng, ý thức tập thể, người có thêm sức m ạnh tin h th ầ n mà ngưịi chưa bao giị có hoạt động vối ý thức cá n h â n riêng lẻ Tóm lại, ề cấp độ khác n h au ý thức tác động lẫn nhau, chuyến hóa bổ sung cho n h a u làm tăn g tín h đa dạng sức m ạnh ý thức Ý thức thông n h ấ t vối hoạt động; hình thàn h, p h át triển th ể troPxg hoạt động Ý thức đạo, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, làm cho h o ạt động có ý thức 3.2.4 Chú ý - đ iểu k iện h oạt động có ý thức ,2 A A Chú ý gi? Chú ý tập tru n g ý thức vào hay nhóm v ật tượng đê định hưóng hoạt động, bảo đảm điều kiện th ần kinh - tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến h àn h có hiệu Chú ý xem nh trạ n g th tâm lí "đi kèm ” h o ạt động tâm lí khác, giúp cho hoạt động tâm lí có kêt C hẳng hạn ta thường nói: chăm nhìn, lắng tai nghe, tập tr u n g suy nghĩ Các tượng chám chú, lắng tai, tập trung n hữ ng biểu ý Chú ý khơng có đơi tượng riêng, đơi tượng đơi tượng hoạt động tâm lí mà "đi kèm" Vì thê ý coi "cái nền", "cái phông", điều kiện hoạt động có ý thức 63 3.2.4.2 Các loại ý Có loại ý: ý khơng chủ định, ý có chủ định ý "sau có chủ định" a Chú ý khơng chủ định loại ý khơng có mục đích tự giác, khơng cần nỗ lực b ản thân Chú ý không chủ định chủ yếu tác động bên gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm vật kích thích như: - Độ lạ vật kích thích; - Cường độ kích thích; - Sự trái ngược vật kích thích bơi cảnh Loại ý thưồng nhẹ nhàng, cáng th ẳn g bền vững, khó trì lâu dài b Chú ý có chủ định loại ý có mục đích định trước phải có nỗ lực thân Chú ý có chủ định có liên quan chặt chẽ với hoạt động hệ thơng tín hiệu th ứ hai, vối ý chí, tìn h cảm, xu hướng cá nhân Hai loại ý nói trê n có liên q u an c h ặ t chẽ với n h au , bổ sung chuyển hóa lẫn n h a u , giúp ngưòi p h ả n n h đơi tưỢng có k ế t c Chú ý "sau kh i có chủ định": Loại ý vơn ý có chủ định, khơng đòi hỏi căng th ẳ n g ý chí, lơi cn người vào nội dung phương thức hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại hiệu cao ý Ví dụ: bắt đầu đọc sách địi hỏi phải có ý có chủ định, đọc ta bị nội dung hấp dẫn cuôn sách th u h ú t làm cho th â n say sưa đọc, không cần nỗ lực cao, cáng th ẳ n g ý chí Như ý có chủ định chuyển th àn h "sau có chủ định" 64 3.2.4.3 Các thuộc tính bán ý a Sức tập trung ý Đó khả ý đên phạm vi đôi tượng tương đỐì hẹp cần thiết cho hoạt động lúc Số lượng đơ'i tượng mà ý hướng tới gọi khôi lượng ý Khối lượng tùy thuộc vào đặc điểm đô'i tượng vào nhiệm vụ đặc điểm h o ạt động Có n h ữ n g trường hỢp b ệ n h lí say mê tập tru n g ý vào đôi tượng mà "quên hết chuyện khár" tượng đãng trí b S ự bền vững ý Đó khả trì lâu dài ý vào hay sô' đôi tưỢng hoạt động Ngược vói độ bền vững phân tán ý P h ân tán ý diễn theo chu kì gọi dao động ý c S ự p h â n p hối ý Đó khả lúc ý đầy đủ đến nhiều đơì tượng hay nhiều hoạt động khác cách có chủ định Thực tê' chứng minh rằng, ý tập tru n g vào số đơ'i tượng chính, cịn đơ'i tượng khác cần có ý tơi thiểu d S ự di chuyển ý Đó kh ả chuyển ý từ đô'i tượng sang đô'i tượng khác theo yêu câu cua hoạt độiig Sự di chuyên ý không mâu th u â n với độ vững ý phân tán ý Sự di chuyển ý sức ý thay th ế có ý thức Trên thuộc tính ý chúng có quan hệ bơ sung cho Mơi thuộc tính ý giữ vai trị tích cực hay khơng tùy thuộc vào việc ta biêt sử dụng thuộc tính hay phơi hợp thuộc tính theo u cầu hoạt động 65 C Â U H Ỏ I Ô N TẬ P Tâm lí người hình th n h p h t triên th ế (xét phương diện loài người phương diện cá thể người)? Ý thức gì? Ý thức đưỢc hình th n h p h át triển thê nào? P h ân biệt ý thức vô thức Vì nói ý điểu kiện hoạt động có ý thức'? BÀI T Ậ P Sau học xong chương này, sinh viên giải tập sau sách "Bài tập thực h n h tâm lí học" Trần Trọng Thủy chủ biên, NXB Giáo dục, 1990 - Các tập 10, 11, 12, 13, 14, 15 (từ tra n g - 11) - Các tập 26, 27, 45, 48, 49, 50, 51, 58, Õ4, 55 (từ trang 33 - 40) 66

Ngày đăng: 12/07/2016, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan