Giáo trình Tâm lý học (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ từ xa): Phần 2

72 24 1
Giáo trình Tâm lý học (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ từ xa): Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 Giáo trình Tâm lý học (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ từ xa) trình bày về hoạt động nhận thức. Phần này gồm 4 chương: Chương I - Cảm giác và tri giác, chương II - Tư duy và tưởng tượng, chương III - Trí nhớ, chương IV - Ngôn ngữ và nhận thức.

PHẦN II HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Nhận thức mặt đời sống tâm lý người (nhận thức, tình cảm, hành động) Đặc trưng bật hoạt động nhận thức phản ánh vật, tượng giới khách quan Các vật, tượng giới khách quan vơ phong phú đa dạng: - Có svht hình cụ thể trực quan mà nhận biết ( nghe, ngửi, nhìn…) - Có svht ta nhận biết cách trực tiếp mà phải gián tiếp thông qua dấu hiệu, phương tiện… Căn vào tính chất phản ánh, người ta chia hoạt động nhận thức thành mức độ: Nhận thức cảm tính Hoạt động nhận thức Cảm giác Tri giác Nhận thức lý tính Tư Tưởng tượng 74 + Nhận thức cảm tính mức độ đầu hoạt động nhận thức, phản ánh thuộc tính bề ngồi, cụ thể vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan người Nhận thức cảm tính có vai trị quan trọng việc thiết lập mối quan hệ tâm lý thể với môi trường, định hướng, điều chỉnh hoạt động người mơi trường đó, điều kiện để xây nên “ lâu đài nhận thức” đời sống tâm lý người + Nhận thức lý tính mức độ cao nhận thức cảm tính, phản ánh thuộc tính bên trong, mối liên hệ có tính chất vật, tượng giới khách quan mà người chưa biết Vai trò nhận thức lý tính giúp người hiểu biét chất, mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng, tạo điều kiện để người làm chủ tự nhiên, xã hội thân Hai mức độ nhận thức có quan hệ chặt chẽ với V I Lênin tổng kết mối quan hệ thành quy luật hoạt động nhận thức: “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan” 75 CHƯƠNG I CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC I.CẢM GIÁC 1.Khái niệm chung cảm giác a Định nghĩa cảm giác Mỗi vật, tượng xung quanh đượcbộc lộ hàg loạt thuộc tính bề ngồi như: Màu sắc ( xanh, đỏ…) Kích thước ( cao, thấp…) Trọng lượng ( nặng, nhẹ…) … Những thuộc tính liên hệ với não người nhờ cảm giác Ví dụ: Đặt vào lòng bàn tay xoè người bạn vật mà bạn khơng nhìn, khơng sờ bóp, bạn biết vật nặng hay nhẹ, nóng hay lạnh… ( thuộc tính bề ngồi trực tiếp tác động vào tay) Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ, cụ thể bề vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta Ví dụ: Khi ta vào rừng lần đầu, tai ta nghe tiếng “ bép” hổ kêu, mũi ta ngửi thấy mùi thối vật ta khơng nhận tiếng gì, mùi gì, khơng phản ánh mối liên quan hai cảm giác đó, tức ta cảm giác thấy thuộc tính riêng lẻ, rời rạc mà chưa nhận biết vật 76 b Đặc điểm cảm giác + Cảm giác trình tâm lý: nghĩa có mở đầu, diễn biến, kết thúc cách rõ ràng, dễ phân biệt Ví dụ: Khi đặt vật lên tay, ta có cảm giác vật ( nóng… lạnh, nặng - nhẹ…), cảm giác tồn suốt q trình vật cịn tay Cất vật khỏi tay, cảm giác kết thúc + Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng Nói ta phải hiểu: svht tơng giới khách quan theo chỉnh thể trọn vẹn ( Theo triết học dvbc), trình cảm giác người khơng có khả phản ánh trọn vẹn thuộc tính svht chỉnh thể thống mà phản ánh thuộc tính riêng lẻ Ví dụ: - Một đứa trẻ chưa biết đến cà chua bao giờ, đặt cà chua trước mặt nó, phản ánh số thuộc tính cà chua: màu đỏ, trịn… - Thầy bói xem voi + Cảm giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp, tức svht phải trực tiếp tác động vào giác quan ta tạo cảm giác c Bản chất xã hội cảm giác Cảm giác tượng tâm lý sơ đẳng, có người lẫn động vật, xét chất cảm giác người khác xa so với cảm giác vật, cảm giác người mang chất xã hội 77 - Đối tượng phản ánh: Ngoài svht vốn có tự nhiên cịn có svht lao động người tạo – tức có chất xã hội - Cơ chế sinh lý: Không giới hạn hệ thống tín hiệu thứ mà cịn bao gồm chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai ( ngơn ngữ) - tức có chất xã hội - Cảm giác người mức độ phản ánh cao động vật, mà chịu ảnh hưởng nhiều tượng tâm lý cao cấp khác - Cảm giác người phát triển mạnh mẽ phong phú ảnh hưởng hoạt động giáo dục, nên mang đậm tính xã hội Các loại cảm giác Căn vị trí nguồn kích thích gây cảm giác nằm hay nằm thể, cảm giác chia làm hai loại: + Cảm giác bên ngồi: Cảm giác nhìn (thị giác); Cảm giác nghe (thính giác); Cảm giác ngửi (khứu giác); Cảm giác nếm (vị giác); Cảm giác da ( mạc giác) + Cảm giác bên trong: Cgiác vận động cgiác sờ mó; Cảm giác thăng bằng; Cảm giác rung; Cảm giác thể a Những cảm giác bên Cảm giác bên ngồi kích thích nằm ngồi thể gây ra, máy thụ cảm mặt thể nhận kích thích  Cảm giác nhìn ( thị giác): + Nảy sinh tác động sóng ánh sáng Nảy sinh sóng điện từ dài 390 – 768 milimicroong tác động vào mắt 78 + Cho biết hình thù, màu sắc, độ sáng, độ xa… + Giữ vai trò nhận thức giới bên người Theo thống kê, 90% lượng thơng tin từ bên ngồi vào não qua mắt  Cảm giác nghe ( thính giác) + Tạo nên sóng âm, tức dao động khơng khí gây nên Nảy sinh chuyển động sóng âm có bước sóng từ 16 – 20000 hec ( tần số dao động 1giây) tác động vào màng tai + Cho biết cácthuộc tính âm thanh, tiếng nói + có ý nghĩa lớn đời sống người, đặc biệt giao lưu ngơn ngữ cảm nhận số loại hình nghệ thuật (âm nhạc, thơ ca…)  Cảm giác ngửi ( khứu giác) + Do phân tử chất bay tác động lên màng khoang mũi khơng khí gây nên + Cho biết thuộc tính mùi + Ở người đại, cảm giác ngửi không quan trọng cảm giác khác Đặc biệt so với động vật cảm giác mùi người phát triển nhiều  Cảm giác nếm ( vị giác) + Tạo nên tác động thuộc tính hố học chất hồ tan nước lên quan thụ cảm vị giác lưỡi + Cho biết vị của thức ăn, đồ uống mặn, ngọt, chua, cay… 79  Cảm giác da ( mạc giác) + Tạo nên kích thích học nhiệt độ lên da + Gồm loại: Cảm giác đụng chạm, cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác lạnh, cảm giác đau + Độ nhạy cảm phần khác da mối loại cảm giác khác b Những cảm giác bên Cảm giác bên kích thích nằm thể gây nên, phản ánh trạng thái quan nội tạng máy thụ cảm bên thể nhận kích thích  Cảm giác vận động cảm giác sờ mó + Là cảm giác phản ánh biến đổi xảy quan vận động, báo hiệu mức độ co vị trí phần thể + Sự kết hợp cảm giác vận động đụng chạm tạo tahnhf cảm giác sờ mó Bàn tay quan sờ mó, cơng cụ lao động nhận thức quan trọng  Cảm giác thăng + Phản ánh vị trí chuyển động đầu Cơ quan cảm giác thăng nằm tai 80 + Cảm giác quan trọng hoạt động người Khi quan bị kích thích q mức gây chóng mặt, nơn mửa + Cảm giác thăng người khác Ví dụ: Người say tàu xe, say sóng, say rượu Phi công chịu thăng tốt Cảm giác thăng giúp người biểu diến xiếc dây không bị ngã  Cảm giác rung + Do dao động khơng khí tác động lên bề mặt thân thể tạo nên Nó phản ánh rung động vật Ví dụ: Cầm vào vật rung; Đứng cầu có tơ chạy qua Cảm giác rung đặc biệt phát triển người điếc, vừa điếc vừa câm  Cảm giác thể + Phản ánh tình trạng hoạt động quan nội tạng, bao gồm cảm giác đói, nhưng, đau… quan bên người Sự phân chia cảm giác bên cảm giác bên tương đối Một số cảm giác vừa bên vừa bên ngồi Ví dụ: Cảm giác nhiệt độ phản ánh nhiệt độ thân thể, phản ánh quan hệ nhiệt độ bên nhiệt độ thân thể, nghĩa phản ánh q trình trao đổi nhiệt điều chỉnh nhiệt nói chung 81 Vai trò cảm giác - Là hình thức định hướng người thực khách quan, tạo mối liên hệ trực tiếp thể mơi trường xung quanh Nhờ có cảm giác mà người thu nhận thông tin cách sinh động, để định hướng thích nghi với môi trường - Là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho hình thức nhận thức cao hơn, “ viên gạch xây nên lâu đài nhận thức” - Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động vỏ não, nhờ hoạt động tinh thần người bình thường Theo nghiên cứu cho thấy, trạng thái “đói cảm giác”, chức tâm lý sinh lý người bị rối loạn - Cảm giác đường nhận thức thực khách quan đặc biệt quan trọng người bị khuyết tật Kết luận sư phạm: Với vị trí tầm quan trọng cảm giác, nhà giáo dục cần giúp trẻ có cảm giác, hình ảnh chân thực thuộc vật có thực khách quan Các quy luật cảm giác a Quy luật ngưỡng cảm giác 82 Muốn có cảm giác phải có kích thích vào giác quan kích thích phải đạt tới giới hạn định Giới hạn mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác Cường độ tối thiểu kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng tuyệt đối phía cảm giác Cường độ tối đa kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng tuyệt đối phía cảm giác Phạm vi hai ngưỡng vùng cảm giác được, có vùng phản ánh tốt Những kích thích chưa đạt cường độ tối thiểu gọi kích thích ngưỡng, khơng gây cảm giác Ví dụ: Da khơng có cảm giác đụng chạm hạt bụi Mắt khơng thấy nguồn sáng xa Những kích thích cường độ tối đa gọi kích thích ngưỡng, khơng gây cảm giác Ví dụ: Quả bom nguyên tử Mĩ thả xuống Hirôsima ( Nhật) 83 lớn vào chiến thắng Lê Lợi chống quân Minh Để tưởng nhớ công lao vị anh hùng này, sau người ta tổ chức ngày giỗ Lê Lai trước ngày giỗ Lê Lợi Vì có câu: “Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi” Tiền đề tính đốn trình độ trí tuệ lịng dũng cảm - Tính kiên trì: Thể chỗ khắc phục khó khăn trở ngại phía chủ quan lẫn khách quan để thực mục đích Tính kiên trì khác với tính lì lợm (là khơng có khả từ bỏ định sai lầm tự nhỏ nhen); khơng giống tính ương bướng ( tính ương bướng trẻ phản ứng trẻ với thái độ thiếu tế nhị, không mức người lớn em, có tính đỏng đảnh em, có hậu việc quan niệm không phẩm chất - Tính tự chủ: Đó khả làm chủ thân khả kiểm soát hành vi Người tự chủ thắng thúc đẩy khơng mong muốn, tác động có tính chất xung đột, xúc động Các phẩm chất ý chí thể hành động ý chí Hành động ý chí: a Hành động ý chí gì? Có nhiều loại hành động khác hành động người hành động ý chí Vậy hành động ý chí? Hành động ý chí hành động có ý thức, có nỗ lực khắc phục khó khăn để thực mục đích đề Đặc điểm hành động ý chí: - Hành động ý chí xuất gặp khó khăn trở ngại Vì ý chí phản ánh thực khách quan - Nguồn gốc kích thích hành động chế động hóa hành động, chủ thể nhận thức ý nghĩa kích thích để từ định có hành động hay khơng - Hành động ý chí hành động ln có mục đích đề từ trước - Hành động ý chí có theo dõi kiểm tra điều chỉnh, nỗ lực khắc phục khó khăn, trở ngại bên ngồi bên để thực mục đích b Cấu trúc hành động ý chí: Một hành động ý chí gồm ba giai đoạn (hay ba thành phần): - Giai đoạn chuẩn bị: giai đoạn gồm khâu + Xác định mục đích, hình thành động hành động Trong giai đoạn có đấu tranh động để chọn lấy mục đích, động bật Việc đấu tranh động diễn suốt trình hoạt động + Lập kế hoạch hành động + Chọn phương tiện hành động 131 + Quyết định hành động - Giai đoạn thực hành động: giai đoạn chuyển từ định đến hành động, từ nguyện vọng đến thực.Việc thực hành động diễn hai hình thức: hành động bên ngồi hành động ý chí bên - Giai đoạn đánh giá kết hành động: Khi hành động đạt kết quả, người có đánh giá đối chiếu kết với mục đích đề Nếu kết phù hợp với mục đích hành động kết thúc Sự đánh giá hài lịng chưa hài lịng trở thành động kích thích hoạt động Ba giai đoạn hành động ý chí có liên quan chặt chẽ với nhau, nối tiếp bổ sung cho Hành động ý chí hành động đặc trưng người Tuy nhiên, hoạt động người không bao hàm tồn hành động ý chí, bên cạnh hành động ý chí cịn có hành động tự động hố, chúng hỗ trợ, phối hợp với hành động ý chí Hành động tự động hố: kỹ xảo thói quen a Hành động tự động hố gì? Hành động tự động hố vốn hành động có ý thức lặp lặp lại nhiều lần luyện tập mà trở thành tự động hố, khơng cần kiểm soát trực tiếp ý thức mà thực có hiệu Trong hành động ý chí có số thành phần tự động hoá nhờ ý thức nghị lực tập trung vào thành phần chủ yếu quan trọng b Các loại hành động tự đơng hố: - Kỹ xảo: Là hành động tự động hoá cách có ý thức nhờ luyện tập Ví dụ: hành đơng đan len, xe đạp đánh máy chữ, viết Hành động kỹ xảo có đặc điểm sau: + Khơng có kiểm sốt thường xun ý thức, không cần kiểm tra thị giác + Động tác mang tính khái qt, khơng có động tác thừa, kết cao, tốn lượng thần kinh bắp + Kỹ xảo hình thành sở kỹ sơ đẳng Thói quen: hành đơng tự động hố song có số đặc điểm khác với kỹ xảo: Kỹ xảo Thói quen + Mang tính chất kỹ thuật + Mang tính chất nhu cầu,nếp sống 132 tuý + Con đường hình thành chủ + Được hình thành nhiều yếu luyện tập có mục đích, có đường khác hệ thống + gắn với tình xác + Bao gắn với tình định xác định + Có thể bền vững + Bền vững, ăn sâu vào nếp không thường xuyên luyện sống nên khó thay đổi tập củng cố, thay đổi sửa chữa có yêu cầu + Được đánh giá mặt kỹ + Được đánh giá mặt đạo đức thuật c Quy luật hình thành kỹ xảo - Quy luật tiến không đồng kỹ xảo: + Có loại kỹ xảo luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần + Có loại kỹ xảo luyện tập tiến chậm đến giai đoạn định lại tăng nhanh Vì hình thành kỹ xảo khơng nóng vội, chủ quan để luyện tập có hiệu - Quy luật đỉnh phương pháp luyện tập: Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo đem lại kết cao mà thơi Kết gọi đỉnh phương pháp luyện tập Muốn đạt kết cao ta phải thay đổi phương pháp luyện tập - Quy luật tác đông qua lại kỹ xảo có kỹ xảo mới: + Kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo mới, làm cho kỹ xảo hình thành nhanh hơn, đễ dàng Đó gọi tượng cộng hưởng kỹ xảo + Kỹ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại cho việc hình thành kỹ xảo Đó gọi tượng giao thoa kỹ xảo - Quy luật dập tắt kỹ xảo: Một kỹ xảo hình thành, khơng lun tập củng cố sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối bị hẳn (bị dập tắt) 133 IV NHỮNG THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH: Nhân cách có nhóm thuộc tính điển hình: + Xu hướng + Năng lực + Tích cách + Khí chất A Xu hướng nhân cách động nhân cách: Xu hướng nhân cách: Xu hướng nhân cách thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân bao gồm hệ thống động qui định tính tích cực hoạt động cá nhân qui định lựa chọn thái độ Xu hướng qui định phương hướng hành vi, qui định mặt đạo đức mục đích đời cá nhân Xu hướng tạo nên động hoạt động, chi phối điều khiển, điều chỉnh hoạt động Xu hướng thường biểu số mặt chủ yếu: a Nhu cầu: Nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần phải thoả mãn để tồn phát triển Nhu cầu phản ánh mối quan hệ điều kiện sống bên với đặc điểm bên thể - Đặc điểm nhu cầu: +Nhu cầu có đối tượng Khi nhu cầu gặp đối tượng có khả thoả mãn nhu cầu lúc nhu cầu trở thành động thúc đẩy người hoạt động nhằm tới đối tượng + Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức thoả mãn qui định: Nhu cầu phản ánh điều kiện sống người Xã hội phát triển nhu cầu phát triển Về phương thức thoả mãn nhu cầu, Mác nói: “Đói đói Song đói thoả mãn thịt chín với dao, dĩa khác hẳn với đói bắt buộc phải nuốt thịt sống, với cách dùng tay, móng răng.” + Nhu cầu mang tính chu kỳ: Khi nhu cầu thoả mãn khơng có nghĩa chấm dứt mà cịn tiếp diễn yêu cầu điều kiện gây nên nhu cầu tái diễn, tái diễn mang tính chu kỳ Nhu cầu xuất hiện, người tích cực hoạt động để thảo mãn nhu cầu Do tính chu kỳ nhu cầu nói lên nguồn gốc tính tích cực hoạt động + Nhu cầu người mang chất xã hội lịch sử: nhờ mà nhu cầu người khác xa chất so với nhu cầu vật Nhu cầu người hình thành, phát triển biến đổi tiến trình lịch sử, mà cốt lõi lịch sử phương thức sản xuất Phương thức sản xuất thay đổi làm cho 134 điều kiện phương thức thoả mãn nhu cầu thay đổi, tức thay đổi nội dung nhu cầu + Có nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần: Nhu cầu vật chất nhu cầu sơ cho hoạt động “Có thực vực đạo” Nhu cầu tinh thần nhu cầu đặc biệt mang tính người chúng biểu thị trình độ phát triển cá nhân, nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẫm mỹ Ngay nhu cầu vật chất thể tính xã hội: “Một miếng làng sàng xó bếp”, “Lời chào cao mâm cỗ” b Hứng thú: Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả đem lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động Hứng thú thể điều kiện: - Cá nhân phải ý thức ý nghĩa đối tượng - Đối tượng phải gây cho cá nhân tình cảm đặc biệt (Thành phần xúc cảm tình cảm giúp ta phân biệt hứng thú với nhu cầu) - Đặc điểm hứng thú: - Hứng thú thể tập trung cao độ vào đối tượng Hứng thú nảy sinh chủ yếu tính hấp dẫn mặt cảm xúc nội dung hoạt động - Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc, đặc biệt tăng tính tự giác tích cực hoạt động tăng hiệu hoạt động Hứng thú thành phần hệ thống động nhân cách - Hình thành hứng thú học tập cho học sinh tiểu học trình dạy học: Cũng lĩnh vực hoạt động khác, học tập loại lao động gian khổ phức tạp Muốn đạt tới đỉnh cao khoa học, cần phải thường xuyên, tích cực học tập cách sáng tạo Bởi hứng thú học tập, hoc tập cách miễn cưỡng người ta khơng thể đạt tới kết mĩ mãn Thực vậy, học tập khơng có hứng thú mà dùng sức mạnh cưỡng ép, làm cho óc sáng tạo người ngày thêm mai một, làm cho người ngày thờ với loại hoạt động Bởi nhiệm vụ quan trọng người giáo viên trình dạy học phải gây hứng thú học tập cho học sinh Trước hết, hứng thú học tập liên quan chặt chẽ với động học tập Sự hình thành hứng thú học tập dựa phát triển động học tập Do đó, việc bồi dưỡng hứng thú học tập tách rời việc xây dựng động học tập xác nói riêng toàn việc giáo dục nhân cách cho học sinh nói chung Đối với học sinh tiểu học, hoạt động học hoạt động lần 135 xuất hiện, hoạt động đặt cho trẻ khó khăn mâu thuẫn định; là, mâu thuẫn với yêu cầu hoạt động với chức tâm lý mà đứa trẻ phải có để giải mâu thuẫn Nếu trẻ khơng giải mâu thuẫn nảy sinh hoạt động học tập dẫn đến tình trạng chán học, khơng có hứng thú với việc học Vì thế, người giáo viên giữ vị trí quan trọng việc bồi dưỡng hứng thú học tập cho em Tuy nhiên, muốn bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh tiểu học, thân người giáo viên phải người có hứng thú sâu sắc nghề, quan tâm, gần gũi trẻ, đổi phương pháp dạy học, đưa trẻ vào tình học tập mới, kích thích niềm say mê học tập trẻ, từ thúc đẩy phát triển trí trí tuệ phẩm chất nhân cách trẻ đáp ứng đựợc yêu cầu xã hội c Lý tưởng: Lý tưởng mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hồn chỉnh có sức lơi người vươn tới - Đặc điểm lý tưởng: - Lý tưởng vừa mang tính lãng mạn, vừa mang tính thực: tính thực thể chỗ hình ảnh lý tưởng xây dựng từ chất liệu có thực, thúc đẩy người đạt mục tiêu thực Đồng thời mang tính lãng mạn hình ảnh lý tưởng đạt tương lai hình ảnh đẹp đẽ Cái mà cá nhân vươn tới khơng cịn lý tưởng người lại muốn vươn tới đẹp đẽ, mẫu mực Vì nói xác người không đạt tới lý tưởng cách tuyệt đối - Lý tưởng mang tính xã hội lịch sử: Vì hình ảnh lý tưởng xây dựng từ chất liệu có thực, xuất phát từ thực - Lý tưởng biểu tập trung xu hướng nhân cách, có chức xác định mục tiêu, chiều hướng phát triển cá nhân, động lực thức đẩy, điều khiển hoạt động người, trực tiếp chi phối hình thành phát triển cá nhân Vai trò lý tưởng nhân cách cá nhân - Lý tưởng ảnh hưởng định tới việc hình thành phát triển nhu cầu hứng thú Để vươn tới lý tưởng cao đẹp đời mình, nhiều cá nhân phải điều chỉnh huỷ bỏ nhu cầu hứng thú không phù hợp để hình thành nhu cầu hứng thú phù hợp để thực lý tưởng - Do yêu cầu lý tưởng mà cá nhân thấy cần phải trau dồi lực sửa đổi tính cách cho phù hợp với hoạt động để vươn tới lý tưởng - Lý tưởng xây dựng sở thống hài hoà mặt hoạt động tâm lý chi phối mặt mức độ cao Vì tạo cho người sức mạnh phi thường, giúp người vượt qua khó khăn trở ngại, chí khơng sợ hy sinh tính mạng để đạt lý tưởng 136 Do đó, lý tưởng có khả thúc đẩy, điều khiển toàn hoạt động người Vì lý tưởng có vai trị quan trọng đời sống hoạt động người nên việc giáo dục lý tưởng yêu cầu quan trọng giáo dục nhân cách Trong giáo dục lý tưởng cho học sinh cần lưu ý: + Cần tổ chức tốt hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn để tạo nên tảng vững cho việc hình thành phát triển lý tưởng cho học sinh, đặc biệt học sinh đầu tuổi học + Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi dễ bắt chước, làm theo, vậy, cần tổ chức cho học sinh học tập làm việc theo gương người tốt, việc tốt, người sống có lý tưởng giúp hình thành lý tưởng sống cho em hình thành khát vọng vươn tới lý tưởng cao + Bản thân người làm công tác giáo dục phải nêu gương sáng việc sống có lý tưởng phấn đấu lý tưởng để học sinh noi theo d Thế giới quan: Là hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân, xác định phương châm hành động người Thế giới quan khoa học giới quan vật biện chứng mang tính khoa học, tính quán cao e Niềm tin: Là sản phẩm giới quan, kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí, người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững cá nhân Niềm tin tạo cho người nghị lực, ý chí để hành động theo quan điểm mình, lẽ sống người Hệ thống động nhân cách: Động hiểu theo nghĩa rộng thúc đẩy người hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu, làm nảy sinh tính tích cực qui định xu hướng tính tích cực Động động lực kích thích trực tiếp, nguyên nhân trực tiếp hành vi - Giải thích nguồn gốc động cơ, có nhiều quan điểm khác nhau: + Quan điểm lý coi nguồn gốc động tìm thấy tư duy, động từ ý thức + Quan điểm sinh vật hoá động giải thích nguồn gốc động chủ yếu bình diện sinh vật, coi nhu cầu sinh vật nguồn lượng chủ yếu thúc đẩy người hoạt động + Các nhà TLH Xô viết cho động phản ánh nhu cầu Những đối tượng đáp ứng nhu cầu hay nhu cầu khác tồn thực khách quan, chúng bộc lộ ra, chủ thể nhận biết thúc đẩy, hướng dẫn người hoạt động Nói khác đi, nhu cầu gặp đối tượng có khả thoả mãn trở thành động hoạt động Động biểu chủ quan nhu cầu Đồng thời nhà TLH cho rằng: nhân cách có động xếp theo thứ bậc Thứ bậc bất biến mà động, mềm 137 dẻo, thay đổi tuỳ theo điều kiện cụ thể, song có động chiếm ưu - động có sức thúc đẩy mạnh định hoạt động cá nhân Toàn thành phần xu hướng nhân cách như: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng niềm tin thành phần hệ thống động nhân cách, động lực trực tiếp hành vi - Phân loại động có nhiều cách khác nhau: + Động ham thích động nghĩa vụ + Động trình động kết + Động gần động xa + Động cá nhân, động xã hội, động cơng việc + Động bên ngồi động bên + Động tạo ý động kích thích Các loại động cơ, thành phần hệ thống động có quan hệ chi phối lẫn Tuỳ theo khác nội dung, tính chất nh]vij trí chúng cấu trúc mà tác động thúc đẩy chúng hoạt động chủ thể khác dẫn đến kết hoạt động khác B Tính cách: Tính cách gì? Tính cách kết hợp độc đáo đặc điểm tâm lý ổn định người, đặc điểm qui định phương thức hành vi điển hình người điều kiện hoàn cảnh sống định, thể thái độ họ đối giới xung quanh thân Có thể nói cách ngắn gọn: Tính cách thái độ củng cố hành vi quen thuộc Tính cách cá nhân kết hợp chung riêng, điển hình cá biệt: Tính cách hình thành phát triển ảnh hưởng mơi trường kinh nghiệm sống, giáo dục, điều kiện lịch sử xã hội Bởi tính cách cá nhân mang nét chung điều kiện lịch sử- xã hội Tuy nhiên, điều kiện sống hoạt động cá thể mang tính độc đáo khơng lặp lại Vì thế, tính cách người ngồi chế ước điều kiện, hồn cảnh xã hội cịn bị qui định đời sống cá nhân họ Trong tính cách người cụ thể tách nét chung loài người, dân tộc, giai cấp nét cá biệt, đặc trưng cá nhân họ Cái cá biệt đặc trưng chung, điển hình hồ quyện vào thành chỉnh thể thống Cấu trúc tính cách: Bao gồm hệ thống thái độ thực hệ thống hành vi, cư chỉ, cách nói tương ứng 138 - Hệ thống thái độ bao gồm mặt sau + Thái độ tập thể xã hội: thể qua nét tính cách như: lịng u nước, yêu CNXH, thái độ trị, tinh thần đổi mới, tinh thần hợp tác cộng đồng + Thái độ lao động, thể nét tính cách lịng u lao động, cần cù sáng tạo, lao động có kỷ luật, tiết kiệm + Thái độ người, thể nét tính cách lịng u thương người theo tinh thần nhân đạo, quý trọng người, có tinh thần đồn kết tương trợ, thẳng thắn, cởi mở, cơng + Thái độ thân: thể tính khiêm tốn, lịng tự trọng, tính tự phê - Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng cá nhân: thể bên ngồi hệ thống thái độ nói Hệ thống cử chỉ, cách nói đa dạng chịu chi phối hệ thống thái độ Người có tính cách tốt, qn hệ thống thái độ tương ứng với hành vi, cử chỉ, cách nói Trong đó, thái độ mặt nội dung, mặt đạo, cịn hành vi, cử chỉ, cách nói hình thức biểu tính cách, chúng không tách rời nhau, thống hữu với C Khí chất: Khí chất gì? Trong đời sống hàng ngày, nhận xét người xung quanh ta thường thấy biểu hoạt động tâm lý bên ngồi người mơt khác Đó biểu cụ thể hành vi, cử hoạt động tâm lý người Những biểu tâm lý học gọi khí chất Vậy khí chất gì? Khí chất thuộc tính tâm lý phức hợp, biểu cường độ, tiến độ nhịp độ hoạt động tâm lý, thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân - Khí chất có sở sinh lý kiểu thần kinh Các kiểu khí chất: - Thời Hy Lap cổ đại, danh y Hypôcrát ( 460- 356) cho người có kiểu khí chất chiếm ưu thứ nước thể qui định nên + Máu tim- nóng chiếm ưu : kiểu khí chất hăng hái + Nước nhờn não- lạnh lẽo : kiểu khí chất bình thản + Mật vàng gan- khơ : kiểu khí chất nóng nảy + Mật đen dày- ẩm ướt : kiểu khí chất ưu tư 139 - Sau Paplop chứng minh rằng: kết hợp thuộc tính: cường độ, tính cân tính linh hoạt trình thần kinh hưng phấn ức chế tạo kiểu khí chất làm sở cho kiểu khí chất: Mỗi kiểu thần kinh có đặc điểm chủ yếu: - Loại khí chất “găng ganh” tương ứng với hoạt động thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt => nhanh nhẹn, hoạt bát, nhiệt tình, dễ thích nghi với môi trường, sống thay đổi Tuy nhiên tính linh hoạt cao q trình thần kinh mà người có kiểu khí chất thường có biểu hấp tấp, vội vàng, thiếu kiên trì, khơng sâu sắc Trong q trình dạy học thường hay gặp nhiều học sinh có loại khí chất Thoạt nhìn vào tập thể thường dề thấy em tác phong nhanh nhẹn hoạt bát họ Các em dễ quen thầy, quen bạn, học tập tiếp thu nhanh, tiết học thay đổi công việc thay đổi, họ người thích ứng cơng nhanh Tuy nhiên em tình cảm hứng thú khơng sâu sắc, dễ bị phân tán Ví dụ, ngày đầu năm học em vội vàng ghi tên vào nhiều tổ ngoại khoá, tổ thích, rốt khơng theo tổ em chóng chán Khi vấp khuyết điểm, em dễ dàng nhận sai lầm mình, em hứa sữa lỗi khơng có nhắc nhở giáo viên, cán lớp đâu lại vào Vì học sinh có kiểu khí chất này, cần phải có biện pháp giáo dục thích hợp - Loại khí chất “phơlếch”tương ứng với hoạt động thần kinh mạnh, cân không linh hoạt , điềm đạm, điềm tĩnh Những người có kiểu khí chất thường chậm thích nghi với mơi trường Quan sát học sinh có kiểu khí chất chúng t thường thấy bật lên đức tính cần cù, chu đáo công việc Trong tập thể em thường kín đáo, cởi mở, phản ứng chậm với biến cố xảy Do chuyển mơn học hay hình thức hoạt động, giáo viên cần ý đến giai đoạn chuyển tiếp học sinh thuộc loại khí chất để tránh thay đổi đột ngột, gây nên trạng thái căng thảng mệt mỏi em - Loại khí chất “côlê” tương ứng với hệ thần kinh mạnh, không cân => Người thuộc laọi khí chất “cơlê” có sinh lực dồi Các hoạt động tâm lý họ thường biểu mãnh liệt Trong công việc họ tỏ quyết, nổ lực khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ Vẻ bề ngồi họ hăng hái, sơi Tuy người có kiểu khí chất thường có số nhược điểm lớn, tính kiềm chế kém, dễ bị xúc động, tính tình thất thường…Sỡ dĩ có nhược điểm khơng cân q trình thần kinh, q trình hưng phấn thường mạnh ức chế Cũng mà họ dễ sinh nóng nảy bộp chộp, phung phí nhiều sức lực dễ bị kiệt sức Do có tính sơi hăng hái học sinh có kiểu khí chất thường đầu phong trào tập thể Được giao nhiệm vụ họ tâm làm bất chấp khó khăn Tuy em dễ có phản ứng mãnh liệt với điều mà em không ưng ý Một va chạm nhỏ 140 làm cho em dễ khùng Các em hăng hái, sơi thiếu kiên trì Vì vậy, em có kiểu khí chất này, giáo viên cần khéo léo đưa em vào hoạt đơng địi hỏi có tính kiên trì nhẫn nãi với yêu cầu ngày cao nhằm mục đích nâng cao lực kiềm chế họ Đặc biệt nhận xét em, cần tránh lời nói gay gắt, dễ kích động, dễ gây phản ứng khơng có lợi họ - Loại khí chất “mêlăngcơlê” tương ứng với hoạt động hệ thần kinh yếu Cả hai trình thần kinh yếu, trình ức chế lại chiếm ưu Những người có kiểu khí chất thường biểu vẻ yếu đuối,uỷ mị, thường có phản ứng chậm chạp, e ngại, e sợ trước tác động hồn cảnh mới.Tất nhiên loại khí chất có ưu điểm Trước hết suy nghĩ sâu sắc tưởng tượng phong phú giúp cho người thuộc loại khí chất “mêlăg cơlê” nhìn thấy khó khăn trở ngại, lường trước hậu xa Đặc điểm dễ bật họ thái độ hiền dịu dễ thơng cảm với người khác cởi mở với những người xung quanh tình cảm họ sâu sắc bền vững Những em thuộc kiểu khí chất thường chăn chỉ, chịu khó học tập lại rụt rè, nhút nhát, e ngại trước đám đơng Vì em có kiểu khí chất , giáo viên cần lơi em than gia vào hoạt động tập thể, từ hình thành tính tự tin họ => Trên kiểu khí chất người, ngồi cịn có kiểu khí chất trung gian Đó chuyển hố từ loại khí chất sang loại khí chất khác Vấn đề giáo dục khí chất: Trong cơng tác giáo dục khí chất cho học sinh, giáo viên cần lưu ý: - Phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực loại khí chất Bởi vì, loại khí chất có đặc điểm riêng nó, loại có mặt tích cực tiêu cực Do thực tế giáo dục khơng nên so sánh cách cứng nhắc loại khí chất với mà cần phải biết phát huy cách cao độ mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực loại khí chất, phương hướng đắn giáo dục - Giáo dục khí chất gắn bó mật thiết với giáo dục thuộc tính tâm lý cá nhân khác Khí chất người không tồn biệt lập tuý mà biểu mối quan hệ khăng khít với thuộc tính tâm lý cá nhân khác tính cách, lực… - Khí chất thuộc tính tâm lý cá nhân phức tạp, hình thức biểu hoạt động tâm lý người Nếu tượng tâm lý người phải thông qua đặc điểm riêng người đó, khí chất nơi bộc lộ rõ nét sắc thái cá nhân, khiến cho khác biệt người người bật Vì thế, qúa trình giáo dục học sinh tiến hành chung chung mà phải dựa đặc điểm cá biệt chủ thể Đó sở khoa học nguyên tắc giáo dục theo đối tượng, nguyên tắc quan trọng việc giáo dục người 141 D Năng lực: Năng lực gì? Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động đạt kết tốt - Năng lực vừa tiền đề, vừa kết hoạt động Năng lực vừa điều kiện cho hoạt động đạt kết lực phát triển hoạt động - Năng lực sản phẩm lịch sử Sự phân công lao động chun mơn hố lao động dẫn đến phân hố chun mơn hố lực người Mặt khác văn minh nhân loại dành thành tựu lại xuất người lực lực có trước chứa đựng nội dung a Các mức độ lực: Dựa vào tốc độ tiến hành chất lượng sản phẩm hoạt động, người ta phân biệt mức độ lực: - Năng lực mức độ định khả người, biểu thị khả hồn thành có kết hoạt động (tốc độ chất lượng hoạt động mức trung bình, nhiều người đạt tới) - Tài mức độ lực cao hơn, biểu thị hoàn thành cách sáng tạo hoạt động - Thiên tài mức độ cao lực, biểu thị mức độ kiệt xuất, hoàn chỉnh hoạt động vĩ nhân lịch sử nhân loại b Phân loại lực: Có hai loại lực: - Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác Ví dụ: Năng lực học tập, lực giao tiếp điều kiện giúp cho nhiều hoạt động có kết - Năng lực chuyên biệt (năng lực chuyên môn) kết hợp độc đáo thuộc tính chuyên biệt đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động chuyên môn điều kiện cho hoạt động đạt kết tốt Ví dụ: Năng lực học toán, lực thơ ca, hội hoạ c Mối quan hệ lực tư chất, lực thiên hướng, lực tri thức kỹ kỹ xảo: * Năng lực tư chất: - Tư chất gì? Tư chất đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lý bẩm sinh não, hệ thần kinh, quan phân tích, quan vận động, tạo khác biệt người với 142 - Mối quan hệ tư chất lực: Tư chất không qui định trước phát triển lực, tư chất điều kiện cho hình thành phát triển lực Thể hiện: + Cùng đặc điểm tư chất tiền đề cho hình thành nhiều lực + Cùng đặc điểm tư chất lĩnh vực tiền đề để phát triển lực lĩnh vực khác lại yếu tố cản trở phát triển lực hoạt động lĩnh vực + Cùng loại lực hình thành sở nhiều tư chất khác Do kế luận rằng: dựa điều kiện xuất phát tư chất, hình thành lực q trình hoạt động tích cực nhân điều kiện xã hội thuận lợi * Năng lực thiên hướng: Khuynh hướng nhân hoạt động gọi thiên hướng Thiên hướng hoạt động lực họt dộng thường an khớp với phát triển với Thiên hướng mãnh liệt người loại hoạt động coi dấu hiệu lực hình thành * Năng lực tri thức kỹ kỹ xảo: Tri thức kỹ kỹ xảo có quan hệ mật thiết với lực không đồng với lực Tri thức, kỹ kỹ xảo lĩnh vực điều kiện cần thiết để có lực lĩnh vực Ngược lại, lực góp phần làm cho việc tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với lĩnh vực dễ dàng nhanh chóng Như lực tri thức, kỹ kỹ xảo có thống biện chứng V SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH: Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách: A.N.Leonchiev rằng: nhân cách người đẻ mà dược hình thành.Quá trình hình thành nhân cách chịu chi phối nhiều yếu tố: yếu tố bẩm sinh- di truyền, môi trường tự nhiên hoàn cảnh xã hội, giáo dục hoạt động cá nhân Mỗi yếu tố có vai trị định Song với tư cách đường, phương thức, giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể có vai trị định q trình hình thành phát triển nhân cách người a Giáo dục nhân cách: Giáo dục hoạt động đặc trưng xã hội, trình tác động tự giác, chủ động người nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội 143 - Theo nghĩa rộng, giáo dục toàn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm dạy học tác động khác đến người Theo nghĩa hẹp, giáo dục hiểu trình tác động đến tư tưởng, đạo đức hành vi người - Trong trình hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, điều thực sau: + Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Giáo dục trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội- mô hình nhân cách phát triển đáp ứng yêu cầu sống + Thông qua giáo dục cá nhân lĩnh hội văn hoá xã hội, lịch sử tinh lọc hệ thống hoá (qua nội dung giáo dục) để tạo nên nhân cách + Với mục đích hình thành phát triển nhân cách, giáo dục tác động tới người cách hiệu nhất, dựa vào thành tựu nghiên cứu khoa học + Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành phát triển nhân cách như: yếu tố thể chất, yếu tố hoàn cảnh sống đồng thời bù đắp thiếu hụt hạn chế yếu tố kể gây + Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách, làm cho phát triển theo mong muốn xã hội (giáo dục lại) Giáo dục giữ vai trị chủ đạo, định hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hố vi trò yếu tố giáo dục Cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với yếu tố khác b Hoạt động nhân cách: Mọi tác động giáo dục vô nghĩa thiếu hoạt động cá nhân Vì hoạt động cá nhân nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người ln có tính mục đích, tính xã hội, thực thao tác cơng cụ định Vì loại hoạt động yêu cầu người phảm chất lực định Quá trình tham gia vào hoạt động làm cho người hình thành phát triển phẩm chất lực Nhân cách họ hình thành phát triển Trong hoạt động mặt người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử để hình thành nhân cách, mặt khác đem lực lượng chất gửi vào sản phẩm hoạt động, “tạo nên đại diện nhân cách” người khác, xã hội Tóm lại, hoạt động có vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách, cơng tac giáo dục cần ý tổ chức hoạt động 144 cho phong phú nội dung lẫn hình thức để lơi cá nhân tích cực, tự giác tham gia Đặc biệt cần ý tổ chức tốt hoạt động chủ đạo theo lứa tuổi c Giao tiếp nhân cách: Cùng với hoạt động, giao tiếp đượng quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách - Giao tiếp điều kiện tồn xã hội lồi người Khơng thể có xã hội có giao tiếp xã hội cộng đồng người Đối với cá nhân, giao tiếp điều kiện tồn nhân tố phát triển nhân cách họ Trong giao tiếp cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm để tồn phát triển - Không điều kiện cho phát triển,giao tiếp cịn đường hình thành nhân cách Bằng giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, chuẩn mực xã hội “tổng hoà quan hệ xã hội” thành chất người, đồng thời qua giao tiếp, người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội - Trong giao tiếp người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội, mà cịn nhận thực thân mình, tự đối chiếu, so sánh thân với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân để hình thành thái độ giá trị - cảm xúc thân Tóm lại, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người- người, yếu tố hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách d Tập thể nhân cách: Tập thể ảnh hưởng đến nhân cách cá nhân đường: + Hoạt động + Dư luận tập thể + Bầu khơng khí tâm lý tập thể CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích biểu xu hướng nhân cách Tính cách gì? Nêu cấu trúc tính cách Phân biệt khái niệm nhân cách với khái niệm người, cá nhân, cá tính Phân tích đặc điểm nhân cách Phân tích yếu tố chi phối hình thành phát triểm nhân cách 145 ... yếu tố làm cho óc vượn biến thành óc người Ngơn ngữ góp phần tích cục làm cho q trình tâm lý người có chất lượng khác hẳn vật ngôn ngữ liên quan đến tất trình tâm lý người, đặc biệt q trình nhận... dụ: Học sinh lần học cơng thức tính diện tích hình tam giác, học cách giải phương trình bậc Cảm giác, tri giác điều học trước khơng làm cho học sinh hiểu được, buộc học sinh phải tiến hành trình. .. q trình cá nhân sử dụng thứ tiếng để giao tiếp Nói cách khác, ngơn ngữ giao tiếp tiếng nói Tiếng nói đối tượng nghiên cứu Ngơn ngữ học Ngơn ngữ q trình tâm lý, đối tượng nghiên cứu Tâm lý học

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:13