1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình giáo dục họ (dùng cho ngành GD mầm non, hệ từ xa) phần 1

61 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 749,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** PGS.TS Nguyễn Thị Hường GIÁO DỤC HỌC (Dùng cho ngành GD Mầm non, hệ Từ xa) Vinh 2011 Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC Chương 1: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Nguồn gốc giáo dục Từ xuất trái đất, để tồn phát triển người phải nhận thức giới khách quan Trong trình nhận thức giới khách quan, người tích luỹ kinh nghiệm lao động chinh phục tự nhiên Từ nảy sinh nhu cầu truyền thụ kinh nghiệm tích luỹ cho Đây nguồn gốc phát sinh tượng giáo dục Trong buổi đầu, giáo dục xuất tượng tự phát, diễn đơn giản theo lối quan sát – bắt chước, sau giáo dục trở thành hoạt động có ý thức Con người biết xác định mục đích, hoàn thiện nội dung tìm phương thức để tổ chức trình giáo dục cách có hiệu Ngày nay, giáo dục trở thành hoạt động tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao Các tính chất giáo dục Phân tích tượng giáo dục lịch sử nhân loại tất phương diện, thấy tính chất sau nó: 2.1 Giáo dục tượng có loài người Giáo dục xuất với xuất người trái đất Bản chất giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội hệ với Giáo dục phương thức để trì phát triển xã hội loài người 2.2 Giáo dục có tính phổ biến vĩnh Giáo dục phạm trù phổ biến có người có giáo dục Giáo dục tồn tất chế độ xã hội, thể chế trị, thời đại, giai đoạn lịch sử Giáo dục gắn liền với nhu cầu tái sản xuất sức lao động cho xã hội - Giáo dục phạm trù vĩnh tồn mãi với loài người, không tồn loài người tượng giáo dục 2.3 Giáo dục có tính lịch sử, tính giai cấp Giáo dục đời theo nhu cầu lịch sử- xã hội Giáo dục mặt phản ánh trình độ phát triển lịch sử, bị quy định trình độ phát triển lịch sử Mặt khác, lại tác động tích cực vào phát triển lịch sử Ở giai đoạn phát triển lịch sử lại đặt yêu cầu định giáo dục Trong xã hội có giai cấp, giáo dục sử dụng công cụ để trì bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị Giai cấp thống trị thực quyền thống trị giáo dục thông qua mục đích, nội dung phương pháp giáo dục 2.4 Giáo dục có tính nhân văn, tính dân tộc Bất thời đại nào, chế độ xã hội mục đích giáo dục hình thành nhân cách cho hệ trẻ, đào tạo họ trở thành người có ích cho xã hội Chính giáo dục mang tính nhân văn, phản ánh giá trị văn hoá, đạo đức, thẩm mỹ chung nhân loại Tuy nhiên, quốc gia, nước có truyền thống, sắc văn hoá riêng Cho nên giáo dục nước có nét độc đáo, sắc thái riêng Nền giáo dục Việt Nam mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Các chức giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, phương thức để tồn phát triển xã hội loài người Điều thể ba chức giáo dục sau: 3.1 Chức kinh tế – sản xuất Chức kinh tế giáo dục thể đầy đủ đào tạo nhân lực, chuẩn bị lớp người lao động trẻ cho xã hội 3.2 Chức trị – xã hội Giáo dục thực chức trị – xã hội thông qua việc đào tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội Đó người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, có ý thức trị định Mặt khác, GD tác động đến cấu trúc xã hội (các tầng lớp, giai cấp), góp phần làm cho cấu trúc XH trở nên 3.3 Chức tư tưởng - văn hoá GD có tác dụng to lớn việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn XH, xây dựng lối sống phổ biến toàn XH, xây dựng trình độ văn hoá cho XH Chức tư tưởng văn hoá giáo dục thể chỗ giáo dục góp phần vào việc bảo tồn, phát triển văn hóa xã hội, giữ gìn, phát huy truyền thống sắc dân tộc Do có chức mà ngày nay, giáo dục nhìn nhận “chiếc chìa khoá để mở cửa vào tương lai”, đường quan trọng để phát triển KT-XH Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng ta xác định GD - ĐT quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy phát triển KT – XH, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển đất nước III ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA GIÁO DỤC HỌC Đối tượng giáo dục học Giáo dục học khoa học nghiên cứu trình giáo dục người Đối tượng nghiên cứu giáo dục học trình giáo dục, trình xã hội đặc biệt Qúa trình giáo dục có đặc trưng chủ yếu sau: - Đó loại trình xã hội tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch, hướng vào việc truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, hình thành phát triển nhân cách người học - Đó trình diễn mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhà giáo dục người giáo dục, tạo thành loại quan hệ xã hội đặc biệt: quan hệ GD - Đó trình nhà GD tổ chức, hướng dẫn loại hình hoạt động giao lưu người GD, qua hình thành phát triển nhân cách cho họ Như vậy: QTGD trình XH hình thành nhân cách người, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thực thông qua hoạt động GD, tiến hành mối quan hệ nhà GD người GD nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội Quá trình giáo dục với tư cách đối tượng giáo dục học gọi trình sư phạm tổng thể hay trình giáo dục theo nghĩa rộng Quá trình bao gồm hai phận: trình dạy học trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) Hai trình có mối quan hệ chặt chẽ với thực chức chung QTGD: hình thành nhân cách Tuy nhiên, trình phận lại có chức trội Quá trình giáo dục hệ thống cấu trúc bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ mật thiết với nhau: * Mục đích, nhiệm vụ giáo dục: thành tố bản, quan trọng hàng đầu, có tác dụng định hướng cho vận động phát triển toàn trình giáo dục Toàn trình giáo dục phải hướng vào việc thực có hiệu mục đích, nhiệm vụ giáo dục xác định * Nội dung giáo dục: thành tố bản, làm nên nội dung hoạt động nhà giáo dục người giáo dục Nội dung giáo dục qui định hệ thống kinh nghiệm xã hội cần truyền đạt cho hệ trẻ * Phương pháp giáo dục: Là cách thức hoạt động phối hợp nhà GD người GD nhằm thực tốt mục đích, nhiệm vụ GD đề * Nhà giáo dục: Là chủ thể hoạt động GD Theo quan điểm GD đại, nhà GD giữ vai trò chủ đạo, người định hướng, thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục cho người giáo dục *Người giáo dục: Vừa chủ thể, vừa đối tượng hoạt động GD Theo quan điểm GD đại, người GD nhân vật trung tâm nhà trường *Kết giáo dục: phản ánh cách tập trung trình độ phát triển mặt nhân cách người giáo dục Các thành tố có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn chịu qui định môi trường KT- XH, khoa học công nghệ Nhiệm vụ giáo dục học Giáo dục học có nhiệm vụ sau đây: a Nghiên cứu chất quy luật trình giáo dục b Nghiên cứu mục đích, nội dung phương pháp giáo dục c Nghiên cứu đường biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục d Nghiên cứu xây dựng lí thuyết giáo dục khả ứng dụng chúng vào thực tiễn giáo dục Một số khái niệm giáo dục học Ngoài đối tượng nghiên cứu ra, khoa học có hệ thống khái niệm phạm trù Giáo dục học có hệ thống khái niệm có mối liên hệ với tạo thành lí thuyết chặt chẽ Chúng ta làm rõ số khái niệm sau đây: 3.1 Giáo dục Đây khái niệm xuất phát, có ý nghĩa quan trọng giáo dục học a Về chất, giáo dục trình truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ b Về hoạt động, giáo dục trình tác động xã hội nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục để hình thành cho họ phẩm chất nhân cách c Về mặt phạm vi, giáo dục hiểu nhiều cấp độ khác nhau: - Ở cấp độ rộng nhất: Giáo dục trình hình thành nhân cách ảnh hưởng tất tác động (bao gồm tác động tự giác, tích cực xen lẫn tác động tự phát tiêu cực, tác động khách quan lẫn tác động chủ quan) Đây trình xã hội hoá người - Ở cấp độ thứ 2: Giáo dục hoạt động có mục đích lực lượng giáo dục xã hội nhằm hình thành phẩm chất nhân cách Đây trình giáo dục xã hội - Ở cấp độ thứ 3: Giáo dục hoạt động có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà sư phạm tổ chức giáo dục, nhà trường đến học sinh nhằm giúp họ phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất,… Đây trình sư phạm tổng thể - Ở cấp độ thứ tư: Giáo dục trình hình thành học sinh phẩm chất đạo đức, thói quen hành vi Đây trình giáo dục theo nghĩa hẹp 3.2 Giáo dưỡng Giáo dưỡng trình cung cấp tri thức khoa học, hình thành phương pháp nhận thức kĩ thực hành cho học sinh thông qua đường dạy học Nói cách khác giáo dưỡng trình bồi dưỡng học vấn cho học sinh 3.3 Dạy học Dạy học khái niệm hoạt động chung người dạy người học Hai hoạt động song song tồn phát triển trình thống Trong hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo hoạt động học giữ vai trò tích cực chủ động Dạy học đường để thực mục đích giáo dục xã hội Học tập hội quan trọng giúp cho cá nhân phát triển thành đạt kinh tế tri thức kỉ 21 Mối quan hệ Giáo dục học với khoa học khác Trong lĩnh vực khoa học, phương pháp luận, bên cạnh việc giới hạn lĩnh vực đối tượng nghiên cứu phải thấy rõ mối liên hệ hữu khoa học với khoa học có liên quan Đối với Giáo dục học điều quan trọng Giáo dục học khoa học nghiên cứu trình giáo dục người Vì thế, Giáo dục học có mối liên hệ với nhiều ngành khoa học xã hội, khoa học tự nhiên Triết học, Xã hội học, Đạo đức học, Mĩ học, Sinh lý học… * Trong mối quan hệ với Triết học Triết học vật biện chứng (triết học Mác – Lênin) sở phương pháp luận Giáo dục học Chúng ta lấy số ví dụ để làm rõ điều này: Triết học vật biện chứng cho rằng: Bản chất người, tính thực nó, tổng hoà mối quan hệ xã hội Quá trình hình thành nhân cách trình người tự chiếm lĩnh chất loài người thông qua hoạt động Vận dụng quan điểm vào Giáo dục học, đòi hỏi muốn hình thành nhân cách học sinh phải tổ chức đưa em tham gia vào mối quan hệ xã hội đa dạng Một ví dụ khác: Triết học vật biện chứng cho rằng, vật, tượng giới khách quan vận động phát triển ảnh hưởng yếu tố bên yếu tố bên ngoài, yếu tố bên giữ vai trò định, yếu tố bên giữ vai trò điều kiện Sự phát triển vật, tượng đạt hiệu tối ưu có kết hợp chặt chẽ yếu tố bên bên Vận dụng quan điểm vào Giáo dục học đòi hỏi chúng ta, trình giáo dục phải nhấn mạnh yếu tố tự giáo dục, yếu tố tự giác, tích cực học sinh (yếu tố bên trong) đồng thời không coi nhẹ tác động nhà giáo dục, thầy cô giáo (yếu tố bên ngoài) *Xã hội học: Chỉ đặc điểm phát triển KT, VH, XH ảnh hưởng chúng đến hình thành, PT nhân cách người, giúp GDH giải vấn đề mục tiêu, nội dung GD, tác động qua lại nhà trường, gia đình, xã hội công tác GD * Tâm lí học: có vai trò quan trọng việc nghiên cứu vấn đề GDH Đặc biệt TLH lứa tuổi Tâm lí học sư phạm coi sở để ứng dụng hợp lý nội dung, PPGD * Sinh lý học: Liên quan chặt chẽ với GDH, coi sở tự nhiên GDH Sinh lý học nghiên cứu người thực thể tự nhiên sinh học Nó cung cấp liệu phát triển hệ thần kinh cấp cao, kiểu loại hình thần kinh, phát triển quan cảm giác, vận động thể người qua thời kỳ lứa tuổi khác Đó sở khoa học cuả GDH việc nghiên cứu QTGD trẻ em Ngoài ra, phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật công nghệ thâm nhập chúng vào giáo dục nên Giáo dục học có mối liên hệ với điều khiển học, tin học… Phương pháp nghiên cứu Giáo dục học Trong phần xem xét phương pháp nghiên cứu Giáo dục học mức độ tổng quan, không đề cập đến vấn đề cụ thể phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu Giáo dục học, cần phải quán triệt quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Quán triệt quan điểm vào nghiên cứu Giáo dục học đòi hỏi phải xem xét tượng giáo dục trình phát sinh, phát triển chúng, mối liên hệ qua lại chúng Trên sở quan điểm phương pháp luận, phải vận dụng có kết phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: quan sát, điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, thực nghiệm sư phạm,… Câu hỏi thảo luận ôn tập Tại nói giáo dục tượng xã hội đặc biệt? Hãy phân tích chức giáo dục Quá trình giáo dục gì? Phân tích thành tố cấu trúc trình giáo dục Phân tích khái niệm Giáo dục học Phân tích mối liên hệ GDH với số ngành khoa học Chương 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH I SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI Khái niệm người, nhân cách 1.1 Khái niệm người a Các quan niệm người Từ trước đến người đối tượng quan tâm nhiều ngành KH khác Nguồn gốc, chất, lý do, mục đích tồn CN đề tài đấu tranh gay gắt trường phái khác triết học, Tâm lý học, Giáo dục học * Thời kỳ cổ đại, trình độ sản xuất thấp, KH chưa phát triển, người lệ thuộc vào tự nhiên nên không lý giải cách KH chất, nguồn gốc người Trong triết học cổ đại xuát trường phái "bất khả tri", người tồn thần bí, hiểu * Quan điểm tâm: với nhiều cách lý giải khác nhau, gặp điểm: nguồn gốc người: thượng đế sinh Từ họ cho chất người thượng đế đặt sẵn Với quan niệm người bất lực trước tất phụ thuộc vào sức mạnh bên Đây quan niệm sai lầm * Về sau, sở PT KHTN (Nhất sinh học TK 19) làm xuất quan điểm vật người Tuy nhiên việc lý giải chất người mang tính chất siêu hình Tóm lại quan niệm chưa đúng, chưa lý giải cách KH nguồn gốc, chất CN b Quan niệm Mác - Ănghen CN: Dựa thành tựu sinh học TK 19 đứng quan điểm vật biện chứng, M-A nhìn nhận người tiến trình PT, tiến hoá loài PT LS - XH Hai ông cho rằng: người vừa thực thể TN vừa thực thể XH Tóm lại, để hiểu chất người, Mác - Ănghen tìm thấy nguồn gốc CN TN-XH thượng đế sinh Đây quan điểm biện chứng CN 1.2 Khái niệm nhân cách Khi người đại diện loài ta gọi cá thể, với tư cách thành viên xã hội ta gọi cá nhân thực thể độc lập có đủ khả để trở thành chủ thể hoạt động học tập, lao động, vui chơi, người trở thành nhân cách (xem sơ đồ sau) Con người Cá thể Đại diện loài Cá nhân Thành viên XH Nhân cách Chủ thể hoạt động Khi người chủ thể hoạt động, mối quan hệ XH người ta gọi nhân cách Như vậy, góc độ giáo dục học, khái niệm nhân cách bao gồm tất nét, mặt, phẩm chất có ý nghĩa xã hội người Nhân cách có chung loài người có riêng cá nhân thông thường VN nói đến nhân cách thường quan niệm thống mặt phẩm chất lực (đức- tài) người 1.3 Khái niệm phát triển nhân cách Để có nhân cách người cần đạt tới trình độ phát triển tâm lý định phải có khả coi trọn vẹn khác với người khác.Việc người trở thành nhân cách hoàn thiện trình sống kết phát triển giáo dục gọi hình thành nhân cách Sự hình thành nhân cách lúc người sinh diễn mạnh mẽ thời ký thơ ấu, thiếu niên, niên đạt tới kết thúc tương đối lứa tuổi trưởng thành Nhân cách người hình thành, phát triển trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi, giải trí theo quy luật lĩnh hội di sản văn hoá vật chất - tinh thần hệ trước để lại công cụ lao động, tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật Mặt khác, hoạt động xã hội mà người từ bé lĩnh hội nội dung loài người chứa đựng mối quan hệ xã hội có liên quan tới hoạt động họ Lênin nói cách hình ảnh: với dòng sữa mẹ, người hấp thụ tâm lý, đạo đức XH mà thành viên Chính nhờ mối quan hệ với giới tự nhiên, giới đồ vật hệ tạo mối quan hệ xã hội mà người gắn bó, nhân cách hình thành phát triển Sự phát triển nhân cách bao gồm mặt sau đây: - Sự phát triển mặt thể chất: biểu tăng trưởng chiều cao, bắp hoàn thiện giác quan - Sự phát triển mặt tâm lí: biểu hịên biến đổi trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống, thói quen hình thành thuộc tính nhân cách - Sự phát triển mặt xã hội: biểu việc tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động khác đời sống xã hội thay đổi cách cư xử với người xung quanh Như vậy, phát triển nhân cách trình cải biến toàn sức mạnh thể chất tinh thần, sức mạnh chất người Đó không biến đổi lượng mà trước hết biến đổi chất người II Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có nhân tố sinh học nhân tố xã hội Các yếu tố tác động đến người song song với nhau, có giá trị độc lập với Vì vậy, cần phải xem xét cách đắn khách quan khoa học tác động yếu tố công tác giáo dục Yếu tố di truyền 1.1 Khái niệm di truyền Di truyền tái tạo hệ sau thuộc tính sinh học giống hệ trước, truyền lại từ hệ trước đến hệ sau phẩm chất đặc điểm sinh học định ghi lại chương trình gen (cấu tạo thể, loại hình thần kinh, tư chất,…) Nhờ di truyền mà đặc điểm loài giữ lại, phát triển hoàn thiện theo đường tiến hoá tự nhiên Có số thuộc tính sinh học có từ đứa trẻ sinh gọi thuộc tính bẩm sinh 1.2 Vai trò di truyền phát triển nhân cách Theo quan điểm vật biện chứng, bẩm sinh di truyền giữ vai trò tiền đề quan trọng cho phát triển nhân cách, lẽ muốn hình thành, phát triển nhân cách trước hết phải có người xương, thít di truyền mang lại Di truyền tạo sức sống chất tự nhiên người, (được biểu dạng tư chất, lực) tạo khả cho người hoạt động có kết số lĩnh vực định (như âm nhạc, hội hoạ, toán học) Quan điểm khẳng định cần thiết cho phát triển đứa trẻ tiềm ẩn thân đứa trẻ Giáo dục làm cho khả tiềm ẩn trở thành thực Tuy nhiên, di truyền định giới hạn tiến xã hội người Các phẩm chất XH người sinh chưa có Những phẩm chất có trình hoạt động giao lưu với người khác Các thuộc tính tâm lý phức tạp thức, giới quan, tình cảm, phẩm chất đạo đức chương trình di truyền Ở người trình hình thành nhân cách diễn điều kiện độc đáo, không lặp lại Mặt khác, tư chất di truyền đặc trưng cho lĩnh vực hoạt động rộng rãi, bao quát Nó điều kiện để sau thực có kết hoạt động cụ thể mà thân người lựa chọn Sự phát triển tư chất, tài dạng hay dạng khác phụ thuộc nhiều vào yếu tố hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục, hoạt động cá nhân Ví dụ: Hiện có số gia đình liên tục xuất nhiều người có tài qua hệ Điều không di truyền tư chất định mà gia đình trẻ em sống giáo dục mồit thuận lợi, sớm tham gia vào hoạt động để sáng tạo nên tài Kết luận sư phạm: Trong công tác GD nhà giáo dục phải quan tâm mức đến việc phát huy hết tư chất, lực vốn có HS để phát triển, bồi dưỡng tài Đồng thời phải có biện pháp GD đắn để bù đắp thiệt thòi, khiếm khuyết trẻ bẩm sinh, di truyền mang lại Cần đánh giá dắn vai trò yếu tố di truyền, không xem nhẹ không tuyệt đối hoá, để tránh sai lầm nhận thức, tổ chức hoạt động giáo dục 10 - Nội dung dạy học phải phù hợp với mục đích, nhiệm vụ dạy học, đảm bảo trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học bản, đại, phát triển lực trí tuệ phẩm chất nhân cách cho người học - Nội dung dạy học phải đảm bảo tính toàn diện, cân đối mặt giáo dục, đặc biệt ý giáo dục đạo đức ý thức nhân văn cho người học - Phải kết hợp giáo dục học vấn phổ thông, giáo dục kỹ thuật tổng hợp giáo dục hướng nghiệp dạy nghề người học - Nội dung dạy học phải đảm bảo học đôi với hành, học tập kết hợp với lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động nội khoá kết hợp với ngoại khoá - Nội dung dạy học phải đảm bảo thống chung nước, đồng thời có quan tâm đến đặc điểm vùng, đặc điểm lứa tuổi giới tính người học - Nội dung dạy học phải đảm bảo tính khả thi, nghĩa phải thích ứng với đại đa số GV HS Những nguyên tắc đạo việc xây dựng nội dung dạy học có liên quan mật thiết với nhau, đan kết vào nhau, bổ sung, hỗ trợ cho quy định lẫn Do nghiên cứu vận dụng chúng để xây dựng nội dung dạy học phải ý đến quan điểm phức hợp với mối quan hệ Kế hoạch dạy học, chương trình dạy học, SGK tài liệu học tập 3.1 Kế hoạch dạy học Ké hoạch DH văn pháp qui nhà nước ban hành, qui định môn học, thứ tự giảng dạy học tập môn học qua năm học, việc tổ chức năm học Kế hoạch dạy học cấp học bậc học khác Sự khác thể số khía cạnh sau : - Do số lượng môn học xác định kế hoạch dạy học, ví dụ số lượng môn học mầm non, tiểu học khác với số lượng dạy học THCS, THPT - Do đặc điểm nhận thức HS, đặc điểm môn, mối quan hệ liên môn yêu cầu cân đối số tiết hàng tuần lớp nên kế hoạch dạy học việc bố trí môn học khác Có môn bố trí đầu cấp, có môn thực cuối cấp thực khối lớp xác định - Số tiết học dành cho môn học khác khối lớp thuộc cấp học khác Khi thực nhiệm vụ DH GV cần nghiên cứu kỹ kế hoạch DH, từ lập kế hoạch DH cá nhân 3.2 Chương trình DH Chương trình DH văn nhà nước ban hành, qui định cách cụ thể vị trí, mục tiêu môn học, phạm vi hệ thống nội dung môn học, số tiết dành cho môn học nói chung, phần, chương, nói riêng Chương trình DH môn thường có cấu trúc sau : 47 - Vị trí mục tiêu môn học - Nội dung môn học : trình bày chi tiết phần chương, đề mục - Phân phối thời gian : Qui định thời gian cho phần, chương, đề mục (cả số tiết ôn tập kiểm tra) - Giải thích hướng dẫn thực chương trình 3.3 Sách giáo khoa tài liệu học tập khác SGK tài liệu khác dùng nhà trường nhà nước qui định SGK có nhiệm vụ trình bày nội dung môn học cách rõ ràng, cụ thể chi tiết với cấu trúc xác định Đây sở để GV xác định nội dung, lựa chọn PP, phương tiện, hình thức tổ chức DH Ngoài SGK, trường phổ thông có tài liệu tham khảo khác dành cho GV HS SGK phải đảm bảo yêu cầu sau : - Những kiến thức trình bày SGK phải bám sát chương trình qui định, đảm bảo tính KH, tính hệ thống, tinh giản, đại, sát thực tiễn Việt Nam, tiệm cận tới trình độ số nước tiên tiến khu vực giới tính vừa sức phù hợp với chương trình qui định Kiến thức đưa vào SGK phải chuẩn xác, thừa nhận Cần đặc biệt ý tới kiến thức có khả ứng dụng cao, coi trọng thực hành, thực nghiệm - Đảm bảo tính liên môn, cho môn học hỗ trợ lẫn nhau, tránh trùng lặp, mâu thuận - Tạo điều kiện giúp HS tiếp tục nâng cao lực tự học đổi PPDH - Ngôn ngữ sử dụng SGK phải sáng, dễ hiểu HS vùng miền khác Coi trọng kênh chữ, kênh hình, hình thức đẹp, trình bày hấp dẫn HS - Phù hợp với đặc điểm nhận thức HS điều kiện cụ thể cấp học Hiện thực đổi kế hoạch dạy học, chương trình, SGK cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đổi đất nước xu phát triển thời đại Câu hỏi ôn tập, tự học Nội dung dạy học ? Phân tích thành phần nội dung DH mối quan hệ chúng Trình bày nguyên tắc lựa chọn nội dung DH nhà trường Tìm hiểu kế hoạch dạy học, chương trình dạy học, sách giáo khoa cấp học : mầm non, tiểu học, THCS, THPT 48 CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Khái niệm phương pháp dạy học 1.1 Các cách tiếp cận PP triết học * Theo hướng tiếp cận Hêgel: Theo Hêgel: Phương pháp "ý thức hình thức tự vận động bên nội dung" Với cách tiếp cận thấy nội dung dạy học có PP đặc thù, mang lại hiệu mà thay PP khác Hệ từ cách tiếp cận Hêgel: Muốn lựa chọn vận dụng PPDH tối ưu, trước hết phải trả lời câu hỏi dạy gì? sau trả lời câu hỏi dạy nào? Hay nói cách khác, PPDH phải luôn phù hợp với nội dung DH, thay đổi nội dung dẫn đến thay đổi PPDH * Theo hướng tiếp cận Mác: - Mác cho rằng: thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu LĐ Theo ông, hoạt động có cấu trúc thành phần: chủ thể hoạt động, đối tượng phương tiện lao động Trong phương pháp phương tiện thước đo trình độ LĐ Hệ từ cách tiếp cận Mác: Có nhiều PP để triển khai nội dung DH, có PP tốt Vì vậy, muốn đạt hiệu qủa cao DH phải trả lời câu hỏi: PP tối ưu để chuyển tải nội dung DH đến người học? Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học vấn đề lý luận dạy học, đồng thời vấn đề tồn nhiều ý kiến khác Vậy phương pháp dạy học gì? Có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học Sau xin nêu vài định nghĩa số chúng + Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển trình dạy học (luk Babanski 1983) + Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội nội dung học vấn (i la Léene 1981) + Phương pháp dạy học cách thức hoạt động tương hỗ thầy trò nhằm đạt mục đích dạy học Hoạt động thể việc sử dụng nguồn nhận thức, thủ thuật lôgic, dạng hoạt động độc lập học sinh cách thức điều khiển trình nhận thức thầy giáo (I.D Dverev 1980) 49 Ngoài có nhiều định nghĩa tóm tắt ba dạng sau đây: + Theo quan điểm điều khiển học, phương pháp cách thức tổ chức hoạt động nhận thức học sinh điều khiển hoạt động + Theo quan điểm lôgic, phương pháp thủ thuật lôgic sử dụng để giúp học sinh nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách tự giác + Theo chất nội dung, phương pháp vận động nội dung dạy học Mặc dầu chưa có ý kiến thống định nghĩa phương pháp dạy học, song tác giả thừa nhận phương pháp dạy học có dấu hiệu đặc trưng sau đây: - Nó phản ánh vận động trình nhận thức học sinh nhằm đạt mục đích đặt - Phản ánh vận động nội dung nhà trường quy định - Phản ánh cách thức trao đổi thông tin thầy trò - Phản ánh cách thức giao tiếp thầy trò - Phản ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động Như ta định nghĩa: Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò trình dạy học, đạo thầy nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học 1.3 Tính chất phương pháp dạy học * Tính mục đích Tính mục đích tính chất phương pháp dạy học phương pháp trước hết chịu chi phối mục đích Nó phải phù hợp với mục đích tức đảm bảo vạch cách thức hoạt động đạt tới mục đích tiết kiệm hiệu Tính mục đích phương pháp dạy học biểu chỗ phục vụ mục đích riêng, cụ thể việc dạy học giai đoạn, học Tuỳ theo mục đích cụ thể lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ phát triển lực trí tuệ, đánh giá chất lượng lĩnh hội mà phương pháp dạy học vận dụng khác thay đổi cách thích hợp * Tính nội dung Tính nội dung tính chất thứ hai quan trọng phương pháp dạy học Phương pháp DH chịu qui định nội dung DH Nội dung phải có phương pháp đó, PP coi vạn ứng với tất nội dung * Tính hiệu Do tính chất đa dạng trình dạy học, phương pháp dạy không bao gồm tác động giáo viên với tư cách chủ thể trình dạy học mà bao gồm tác động tập thể học sinh với tư cách chủ thể trình học Các phương pháp dạy học chịu chi phối mạnh mẽ đặc điểm lứa tuổi học sinh 50 hiệu chúng tuỳ thuộc vào khả vận dụng người giáo viên điều kiện cụ thể lớp học học sinh Do phương pháp dạy học vạn năng, đạt hiệu hoàn hảo cho trường hợp, trình dạy cần phải phối hợp nhiều phương pháp dạy học để phát huy hiệu tối ưu chúng * Tính hệ thống Các phương pháp dạy học vận dụng khâu trình dạy học, phải tạo thành hệ thống lựa chọn, cân nhắc cách khoa học Mỗi phương pháp dạy học phải hệ thống thao tác, biện pháp tương xứng với lôgic hoạt động dạy học diễn lúc phương pháp dạy học vận dụng Vấn đề phân loại phương pháp dạy học Hiện có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học Sau xin trình bày số hệ thống phổ biến * Phân loại theo nguồn kiến thức đặc điểm tri giác thông tin: Dùng lời, trực quan, thực hành * Phân loại theo nhiệm vụ lý luận dạy học bản: Các phương pháp truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụng tri thức hoạt động sáng tạo, củng cố, kiểm tra * Phân loại theo đặc điểm hoạt động nhận thức học sinh Giải thích, minh hoạ, tái hiện, giới thiệu nêu vấn đề, tìm kiếm phần, kích thích tìm kiếm *Hệ thống phương pháp dạy học Ju.K Babanski Ju K Banbanski tìm thấy mối liên hệ nội hệ thống phương pháp dạy học cố gắng khái quát chung để xây dựng hệ thống phương pháp hoàn chỉnh Vận dụng quan điểm C Mác chất trình lao động có đặc thù riêng Babanski cho rằng, xét mặt điều khiển học trình dạy học gồm yếu tố bản: Tổ chức thực hoạt động học tập, nhận thức kích thích hoạt động nhận thức, kiểm tra đánh giá kết Theo Babanski tương ứng với ba yếu tố trình dạy học có nhóm phương pháp dạy học Mỗi nhóm lại chia thành nhóm Hệ thống phương pháp dạy học Babanski giới thiệu tóm tắt sau: + Các phương pháp tổ chức thực hoạt động học tập nhận thức - Nhóm phương pháp theo nguồn kiến thức đặc điểm tri giác thông tin: dùng lời (kể chuyện, đàm thoại, diễn giảng, trực quan, minh hoạ, biểu diễn) thực hành (thí nghiệm, luyện tập, lao động học tập - sản xuất) - Nhóm phương pháp theo logic truyền thụ tri giác thông tin: Quy nạp suy diễn - Nhóm phương pháp theo mức độ tư độc lập học sinh: tái sáng tạo 51 - Nhóm phương pháp theo mức độ điều khiển hoạt động học tập: Học tập điều khiển thầy, hoạt động độc lập học sinh, làm việc với sách, tập viết, làm thí nghiệm + Các phương pháp kích thích xây dựng động học tập: - Nhóm phương pháp kích thích hứng thú học tập: Trò chơi nhận thức hội thảo, tạo tình xúc cảm - Nhóm phương pháp kích thích nhiệm vụ tinh thần trách nhiệm: Niềm tin vào ý nghĩa học, đề xuất yêu cầu nhiệm vụ, rèn luyện trình thực yêu cầu, khuyến khích trừng phạt + Các phương pháp kiểm tra - Nhóm phương pháp kiểm tra miệng tự kiểm tra: Hỏi cá nhân, hỏi tập thể, kiểm tra miệng, thi vấn đáp, hỏi có tính chất nêu vấn đề, tự kiểm tra miệng - Nhóm phương pháp kiểm tra viết, thi viết kiểm tra viết, chương trình hoá, tự kiểm tra viết - Nhóm phương pháp kiểm tra thực hành: Kiểm tra thí nghiệm thực hành, kiểm tra máy, tự kiểm tra thí nghiệm - thực hành Ưu điểm hệ thống phương pháp phong phú, đa dạng, phản ánh mặt khác trình dạy học, có nhiều thuận lợi việc áp dụng chúng vào thực tiễn nhà trường Hệ thống phương pháp dạy học Nhóm phương pháp dạy học dùng lời Nhóm phương pháp gồm: Phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp sử dụng sách giáo khoa a Các phương pháp thuyết trình * Các phương pháp thuyết trình + Giảng thuật: Là phương pháp thuyết trình có chứa đựng yếu tố trần thuật mô tả Giảng thuật sử dụng rộng rãi việc dạy học môn xã hội - nhân văn môn tự nhiên Khi mô tả nước tượng, thí nghiệm trình bày đời nghiệp nhà bác học lỗi lạc, thành tựu tiếng khoa học kỹ thuật Trong giảng thuật giáo viên trích dẫn đoạn văn, thơ ngắn, câu nói hay trích từ tác phẩm văn học, văn kiện kịch sử Cũng sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học để minh hoạ cho việc trình bày + Giảng giải: Dùng luận cứ, số liệu để giải thích, chứng minh tượng, kiện, quy tắc, định lý, định luật môn học Giảng giải chứa đựng yếu tố phán đoán, suy lý nên có nhiều khả phát triển tư duy, logic cho học sinh + Giảng diễn: Là phương pháp thuyết trình nhằm trình bày vấn đề hoàn chỉnh có tính phức tạp trừu tượng khái quát thời gian tương đối dài Phương pháp thường sử dụng lớp cuối PTTH sử dụng kết hợp với phương pháp khác 52 * Ưu điểm hạn chế phương pháp thuyết trình Phương pháp thuyết trình có ưu điểm sau: - Cho phép giáo viên truyền đạt nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà học sinh không dễ dàng tự tìm hiểu cách sâu sắc - Trong thời gian định, giáo viên trình bày tài liệu học tập cách có hệ thống có tác dụng mạnh mẽ tới tư tưởng tình cảm học sinh Tuy nhiên phương pháp thuyết trình có số hạn chế - Học sinh thụ động trình lĩnh hội tri thức, sử dụng chủ yếu thích giác với tư tái hiện, dễ làm học sinh chóng mệt mỏi - Không giúp học sinh tích cực phát triển ngôn ngữ nói - Không cho phép giáo viên ý đầy đủ đến trình độ nhận thức kiểm tra lĩnh hội tri thức học sinh * Những yêu cần việc sử dụng phương pháp thuyết trình - Giáo viên phải trình bày xác kiện, tượng, khái niệm, định luật, vạch chất vấn đề, ý nghĩa tư tưởng trị thực tiễn tài liệu học tập - Trình bày tài liệu phải đảm bảo logic, rõ ràng dễ hiểu, sáng, giàu hình tượng, xác - Giáo viên trình bày phải thu hút trì ý, gây hứng thú thông qua giọng nói, tốc độ âm lượng thay đổi thích hợp qua mẫu chuyện vui mức, qua cách đặt giải vấn đề, trích dẫn lúc, chỗ b Phương pháp vấn đáp (đàm thoại) Khái niệm chung: Phương pháp vấn đáp cách thức đối thoại giáo viên HS, HS với dựa hệ thống câu hỏi nhằm giúp HS lĩnh hội tri thức mới, củng cố, mở rộng tri thức tiếp thu được, khai thác kinh nghiệm sống, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Các loại vấn đáp: Trong thực tiễn dạy học tồn phương pháp vấn đáp sau đây: - Vấn đáp tái hiện: - Vấn đáp giải thích minh họa: - Vấn đáp tìm tòi- phát hiện: Được sử dụng cần dẫn dắt học sinh hệ thống hoá, khái quát hoá điều học qua số bài, số chương hay toàn môn học * Ưu điểm hạn chế phương pháp vấn đáp Phương pháp vấn đáp có ưu điểm sau đây: Làm cho học sinh động, không khí học tập sôi nổi, phát huy tính tích cực độc lập nhận thức học sinh Bồi dưỡng cho học sinh lực diễn đạt vấn đề khoa học cách xác, đầy đủ, gọn gàng Phương pháp vấn đáp giúp cho giáo viên thu tín hiệu ngược từ học sinh cách nhanh chóng để kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy học tập phù hợp với mục đích, yêu cầu trình dạy học 53 Bên cạnh ưu điểm, phương pháp vấn đáp có hạn chế định Nếu sử dụng léo, phương pháp vấn đáp dễ làm giờ, ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch dạy học * Những yêu cầu sử dụng phương pháp vấn đáp: Khi sử dụng phương pháp vấn đáp cần ý yêu cầu sau: - Cần xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp nội dung giảng, câu hỏi phải xác, rõ ràng, sát với trình độ nhận thức học sinh Tránh đặt câu hỏi chung chung, dễ khó, tránh đặt câu hỏi vụn vặt Cần lứu ý đặt câu hỏi kích thích tìm tòi, sáng tạo HS c Phương pháp sử dụng tài liệu học tập sách giáo khoa 3.2 Các PPDH trực quan a Phương pháp trình bày trực quan Là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan trước, sau học sinh nắm tài liệu Nó sử dụng trình ôn tập, củng cố tài liệu b Quan sát: Đây phương pháp nhận thức cảm tính tích cực nhằm thu nhập kiện, hình thành biểu tượng ban đầu đối tượng giới xung quanh Quan sát gắn chặt với tư c Ưu điểm hạn chế nhóm phương pháp trình bày trực quan Ưu điểm: Các phương pháp dạy học trực quan sử dụng khéo léo làm cho phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học tạo nên nguồn tri thức Với phương pháp dạy học trực quan giúp học sinh huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp với lời nói tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, làm phát triển lực ý, lực quan sát, óc tò mò khoa học em Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm có hạn chế: Nếu giáo viên lạm dụng phương tiện trực quan làm cho học sinh phân tán ý, thiếu tập trung vào dấu hiệu bản, chủ yếu, chí hạn chế phát triển lực tư học sinh d Những yêu cầu sử dụng phương pháp dạy học trực quan - Lựa chọn thận trọng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học cho phù hợp với mục đích, nhiệm vụ tiết học - Giải thích mục đích, trình bày trực quan, trình bày phương tiện trực quan theo trình tự định, tuỳ theo yêu cầu nội dung giảng, sử dụng lúc, chỗ - Đảm bảo cho tất học sinh quan sát vật, tượng rõ ràng, đầy đủ - Đảm bảo phát triển học sinh óc quan sát, lực quan sát nhanh, xác độc lập - Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày phương tiện trực quan 3.3 Nhóm phương pháp dạy học thực hành 54 Nhóm phương pháp dạy học thực hành bao gồm phương pháp luyện tập, phương pháp ôn tập, phương pháp làm thí nghiệm a Phương pháp luyện tập b Phương pháp ôn tập: c Phương pháp độc lập làm thí nghiệm Ý nghĩa: Phương pháp giúp cho học sinh nắm tri thức cách chắn, tin tưởng vào tính xác khoa học, gây hứng thú học tập Việc tiến hành thí nghiệm thực hành góp phần hình thành cho HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ưu điểm hạn chế phương pháp thí nghiệm Thông qua phương pháp thí nghiệm giúp học sinh nắm vững tri thức biến tri thức thành niềm tin, giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập nghiên cứu khoa học, kích thích hứng thú học tập môn bồi dưỡng phẩm chất cần thiết người lao động trí óc Song phương pháp đỏi hỏi phải có trang thiết bị đầy đủ để tiến hành công tác dạy học dảm bảo vệ sinh an toàn lao động Vấn đề lựa chọn, vận dụng phương pháp dạy học Qua phân tích hệ thống PPDH thấy: Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm nhược điểm định (Ví du: ưu, nhược điểm PPDH dùng lời, trực quan, thực hành) Không có phương pháp vạn Vì trình dạy học giáo viên phải vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm chúng Việc lựa chọn phương pháp dạy học cần vào sở sau đây: - Căn vào mục đích dạy học nói chung mục đích chương, cụ thể nói riêng, lẽ mục đích dạy học chi phối mạnh mẽ việc vận dụng PPDH GV - Căn vào nội dung học đặc điểm môn học Bởi lẽ tính chất quan trọng PPDH tính nội dung Nội dung DH qui định PPDH, PP coi vạn ứng với nội dung - vào điều kiện, phương tiện dạy học PPDH có mối quan hệ chặt chẽ chịu chi phối mạnh mẽ phương tiện dạy học - Căn vào đặc điểm lứa tuổi học sinh, vào trình độ tri thức, kỹ năng, kỷ xảo em - Căn vào trình độ, lực sư phạm giáo viên Đây mặt chủ quan PPDH Vì vậy, PPDH xem kĩ thuật, đồng thời nghệ thuật Hiệu dạy học phụ thuộc lớn vào trình độ, lực sư phạm GV Vấn đề đổi PPDH 5.1 Tại phải đổi PPDH nhà trường VN giai đoạn nay? Đổi PPDH nhà trường VN giai đoạn xuất phát từ lí chủ quan khách quan sau: 55 - Sự phát triển nhanh chóng KH-KT công nghệ - Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi ngành GD phải đào tạo người có đủ phẩm chất lực cần thiết để thúc đẩy phát triển KT-XH - Thực trạng DH nhà trường cấp cho thấy: PPDH truyền thống chiếm ưu tthế theo lối thầy giảng trò nghe, ghi nhớ, tái Cách dạy học theo lối truyền thụ chiều hạn chế đến tư sáng tạo người học, khả giao tiếp, hợp tác học tập họ, làm cho họ thụ động, khó thích ứng với yêu cầu xã hội đại, với xu hội nhập giao lưu điều kiện kinh thị trường - Xuất phát từ đặc điểm nhận thức người học - Nhằm hội nhập với GD nước khu vực nước PT TG 5.2 Các định hướng đổi PPDH Trong giai đoạn việc đổi PPDH nhà trường cấp cần dựa định hướng sau đây: - Từng bước chuyển từ cách dạy học truyền thống theo hướng tập trung vào GV sang cách dạy học hướng tập trung vào HS, tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu cho HS, dạy cho họ cách học - Đổi PPDH hiểu đưa PPDH vào nhà trường sở phát huy ưu điểm PPDH truyền thống nhằm nâng cao chất lượng DH - Đổi PPDH cần đồng ăn khớp với việc đổi yếu tố khác QTDH như: + Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng GV + Đổi chương trình, SGK, giáo trình cấp học + Đổi sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tăng cường phương tiện đại ứng dụng CNTT vào QTDH + Đổi hình thức tổ chức DH như: tăng cường hoạt động tự học, tự nghiên cứu người học, tăng cường DH theo nhóm, học lớp, tham quan… + Đổi kiểm tra đánh giá: đánh giá kết học tập người học + Đổi PPDH cần tiến hành cách từ từ, tránh chủ quan, nóng vội, cần trân trọng khả sáng tạo đội ngũ GV Câu hỏi ôn tập Phương pháp dạy học gì? Trình bày tính chất PPDH Trình bày hệ thống PPDH Tại trình DH GV cấn vận dụng linh hoạt PPDH khác nhau? Tại phải đổi PPDH nhà trường nay? 56 Phân tích định hướng đổi PPDH nhà trường Tìm hiểu thực trạng đổi PPDH trường phổ thông CHƯƠNG V: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Hình thức tổ chức dạy học gì? THTCDH thành tố QTDH Đó cách thức tiến hành hoạt động dạy học thống GV HS, thực theo trình tự chế độ định Lịch sử phát triển HTTCDH Các HTTCDH hình thành PT LS ảnh hưởng biến đổi mặt trị – XH KHCN - Trong XH cộng sản nguyên thủy: trình độ SX thấp kém, việc truyền thụ kinh nghiệm hệ trước cho hệ sau có tính chất thực tiễn – tự phát, hình thức truyền thụ mang tính chất cá nhân - Trong thời kỳ Trung cổ, phương Đông lẫn phương Tây hình thức DH cá nhân tồn - Đến cuối TK XVI đầu TK XVII châu Âu công thương nghiệp PT mạnh mẽ đòi hỏi nhà trường phải cung cấp cho XH hàng loạt người có trình độ văn hóa định phù hợp với yêu cầu SX lúc Hình thức dạy học cá nhân không đáp ứng đòi hỏi XH mà phải tìm HTTCDH khác tiến Đến TK XVII, J A Cômenxki xây dựng lý luận cho hình thức lớp – Có thể nói phát minh vĩ đại ông mặt lý luận DH, HTTCDH áp dụng rộng rãi phổ biến nhà trường đại Phân loại HTTCDH Có nhiều cách phân loại HTTCDH dựa khác nhau: - Căn vào địa điểm diễn QTDH: có HTDH lớp HTDH lớp - Căn vào đạo GV toàn lớp hay với nhóm HS lớp có: dạy học lớp, DH theo nhóm, DH cá nhân II MỘT SỐ HTTCDH CHỦ YẾU Ở TRƯỜNG PT Hình thức lên lớp 1.1 Những đặc điểm HT lên lớp HT lên lớp có đặc điểm sau đây: - Hoạt động DH tiến hành chung cho lớp gồm số HS định lứa tuổi, trình độ - Hoạt động DH tiến hành theo tiết học, có thời khóa biểu rõ ràng - GV trực tiếp tổ chức, điều khiển HĐ nhận thức lớp, đồng thời ý đến đặc điểm riêng HS Đây coi dấu hiệu đặc trưng hình thức lên lớp mà thiếu dấu hiệu có hình thức lên lớp 57 1.2 Ưu, nhược điểm hình thức lên lớp a Ưu điểm: - Cùng lức đào tạo hàng loạt HS, đáp ứng mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - Đảm bảo cho HS lĩnh hội tri thức rèn kỹ năng, kỹ xảo cách có kế hoạch, có hệ thống phù hợp với yêu cầu tâm lý học, GDH, vệ sinh học đường - Đảm bảo thống nước nước mặt kế hoạch nội dung DH - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng ý thức tập thể phẩm chất đạo đức HS b Nhược điểm: - HS đủ thời gian để nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lớp - GV điều kiện để ý đầy đủ đến đặc điểm nhận thức riêng HS khó nắm bắt kịp thời thông tin ngược từ phía họ Do có ưu, nhược điểm mà lên lớp xem HTTCDH HTTCDH Vì vậy, cần hỗ trợ HTTCDH khác 1.3 Bài học hình thức lên lớp a Khái quát chung loại học Hiện trường PT có loại học sau đây; - Bài lĩnh hội tri thức - Bài luyện tập kỹ năng, kỹ xảo - Bài ôn tập - Bài hỗn hợp - Bài kiểm tra b Cấu trúc học Mỗi loại học có cấu trúc riêng tùy vào mục đích cần đạt người ta phân biệt cấu trúc vĩ mô cấu trúc vi mô học Cấu trúc vi mô học đề cập đến yếu tố phương pháp, phương tiện dạy học Cấu trúc vĩ mô học đề cập đến yếu tố xếp theo trình tự định, có mối quan hệ với * Bài lĩnh hội tri thức - Mục đích: tổ chức, điều khiển HS lĩnh hội tri thức - Cấu trúc vĩ mô: + Tổ chức lớp: nắm số HS có mặt, vắng mặt, ổn định trật tự, chuẩn bị học + Kiểm tra cũ + Thông báo đề bài, mục đích, nhiệm vụ học + Giảng + Củng cố tri thức + Tổng kết học + Ra nhà hướng dẫn việc tự học nhà * Bài luyện tập kỹ năng, kỹ xảo 58 - Mục đích: tổ chức, điều khiển HS luyện tập KN, KX - Cấu trúc vĩ mô: + Tổ chức lớp + Tích cực hóa tri thức học + Thông báo đề bài, mục đích, nhiệm vụ luyện tập + Tổ chức, điều khiển HS luyện tập + Tổng kết học + Ra nhà (nếu cần) * Bài ôn tập (bài hệ thống hóa tri thức) - Mục đích: tổ chức, điều khiển HS ôn tập củng cố tri thức, KN, KX - Cấu trúc vĩ mô: + Tổ chức lớp + Thông báo đề bài, mục đích, nhiệm vụ học + Tổ chức, điều khiển HS hệ thống hóa, khái quát hóa tri thưc, KN, KX học + Tổng kết học + Ra nhà (nếu cần) * Bài kiểm tra tri thức, KN, KX - Mục đích: Kiểm tra, đánh giá tri thức, KN, KX HS - Cấu trúc vĩ mô: + Tổ chức lớp + Thông báo đề kiểm tra + Tổ chức, điều khiển HS độc lập hoàn thành nội dung KT + Thu + Tổng kết học * Bài hỗn hợp - Mục đích: Loại nhằm nhiều mục đích, cấu trúc có yếu tố cấu trúc loại học khác - Cấu trúc: + Tổ chức lớp + Kiểm tra cũ + Thông báo đề bài, mục đích, nhiệm vụ học + Giảng + Củng cố tri thức + Tổ chức điều khiển HS luyện tập + Tổng kết học + Ra nhà hướng dẫn việc tự học nhà c Yêu cầu học - Đảm bảo tính mục đích học: thực đầy đủ nhiệm vụ DH: giáo dưỡng, phát triển giáo dục - Về mặt lý luận DH: + Nội dung học phải mang tính KH, xác 59 + Cấu trúc học phải loogic, chặt chẽ, thể mối liên hệ hữu phần học + GV cần vận dụng linh hoạt nguyên tắc, PP, phương tiện DH nhằm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo HS vai trò chủ đạo - Về mặt tâm lý: Bài học phải tiến hành không khí vui vẻ, thoải mái, có hợp tác chặt chẽ GV HS, HS với nhau, hạn chế tâm lý tiêu cực GV HS - Về mặt vệ sinh: Bài học cần đảm bảo yêu cầu vệ sinh học đường 1.4 Công tác chuẩn bị lên lớp GV a Chuẩn bị dài hạn Việc chuẩn bị dài hạn GV cho năm học học kỳ bao gồm công việc sau: - Tìm hiểu HS lớp giảng dạy mặt, sở đề yêu cầu hợp lý họ - Nghiên cứu kỹ chương trình, nội dung tài liệu DH, sở thu thập tài liệucho tiết học, lựa chọn PP, phương tiện, hình thức tổ chức DH phù hợp - Tìm hiểu PT DH trường để có kế hoạch làm đồ dùng DH - Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn quan QLGD để xây dựng kế hoạch DH cho năm hay học kỳ b Chuẩn bị cho lên lớp Trên sở kế hoạch dài hạn, GV chuẩn bị cho tiết lên lớp hình thức giáo án Đây kế hoạch cụ thể cho tiết lên lớp Cấu trúc giáo án theo mẫu sau đây: Ngày … tháng … năm Lớp: Số thứ tự học, đề I Mục tiêu: - Kiến thức: - Kỹ năng: - Thái độ: II Đồ dùng DH (GV HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học) III Hoạt động DH * Kiểm tra cũ (nếu có) * Giới thiệu Hoạt động 1: (Tên hoạt động, mục tiêu HĐ, công việc GV, HS) Hoạt động 2: …………………………… Hoạt động 3: …………………………… ………………………… * Củng cố: * Tổng kết: 60 Muốn soạn giáo án tốt, GV cần lưu ý: - Nghiên cứu, phân tích nội dung SGK tài liệu học tập khác để khai thác tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần cung cấp cho HS, dự kiến điều cần giảng, điều HS tự học - Xây dựng cấu trúc nội dung học theo lôgic tài liệu trình độ nhận thức HS - Xác định PP, phương tiện, HTTCDH - Dự kiến tình xảy tiết học cách giải 1.5 Lên lớp sau lên lớp a Lên lớp Khi lên lớp nhiệm vụ GV thực cách linh hoạt sáng tạo giáo án GV cần lưu ý số điểm sau: - Đảm bảo tiến trình dự kiến, không rơi vào tình trạng “cháy giáo án” - Vận dụng linh hoạt PP, phương tiện, HTTCDH nhằm phát huy tính tích cực nhận thức HS - Bao quát lớp học, giải linh hoạt, kịp thời tình nảy sinh - Phân phối, sử dụng thời gian hợp lý - Có tư thế, tác phong đàng hoàng, có thái độ nghiêm túc, chan hòa, giọng nói rõ ràng, diễn cảm, lôi HS b Sau lên lớp Sau lên lớp, GV vào giáo án tự đánh giá tự rút kinh nghiệm tiết học mặt: kết nắm tri thức, KN, KX mặt khác HS - Ưu, nhược điểm vận dụng PP, phương tiện, HTTCDH - Ưu, nhược điểm tác phong, tư thế, thái độ thân lên lớp - Đánh giá chung học kinh nghiệm Các HTTCDH khác trường PT 2.1 Tham quan 2.2 Ngoại khóa 2.3 Học nhà 2.4 Thảo luận 2.5 Giúp đỡ riêng 61

Ngày đăng: 26/11/2016, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN