Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** ThS Nguyễn Thị Giang An GIẢI PHẨU SINH LÝ TRẺ EM (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ Từ xa) VINH 2011 BÀI MỞ ĐẦU I –TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM - Khái niệm giải phẫu sinh lý người: 1.1 Giải phẫu người: Là môn khoa học nghiên cứu cấu tạo, hình dạng qui luật phát triển thể người mối liên hệ khăng khí với mơi trường sống, sở thể thể thống toàn vẹn, thống với ngoại cảnh điều khiển hệ thần kinh thể dịch 1.2 Sinh lý người: Là khoa học nghiên cứu hoạt động chức quan, hệ quan toàn thể Nó nghiên cứu qui luật làm sở cho trình sống thể Giải phẫu sinh lý có mối quan hệ với Muốn biết chức phận quan thể phải biết cấu tạo quan – Ý nghĩa tầm quan trọng: 2.1 Ý nghĩa: Giải phẫu học không giúp ta hình thái, cấu tạo chức quan thể mà mang tính lý luận q trình tiến hố chúng Trên sở đó, mơn học cịn có ý nghĩa hỗ trợ kiến thức cho môn học khác như: - Sinh lý học: giúp sâu vào nghiên cứu chức phận qua thông qua việc nắm rõ kiến thức giải phẫu 2.2 Mối quan hệ với khoa học khác: Giải phẫu sinh lý người có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác nghiên cứu người như: y học, tâm lý học, giáo dục học, giáo dục thể chất, hội hoạ… - Y học: giúp thầy thuốc chuẩn đốn, mổ xẻ, thăm khám điều trị cách xác - Tâm lý học: Sự phát triển tâm lý người diễn sở phát triển giải phẫu sinh lý người, đặc biệt sở phát triển não hệ thần kinh Giải phẫu sinh lý người cở sở vật chất tượng tâm lý đặc biệt hoạt động hệ thần kinh - Đối với giáo dục học: GPSL sở giúp giáo dục học đề nội dung giáo dục cụ thể, xác phù hợp với độ tuổi Ví dụ: Trẻ nhà trẻ hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo phát triển vận động tay Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo phát triển mạnh ngôn ngữ nhu cầu làm người lớn - Đối với phát triển thể chất: GPSL làm sở để dựa vào đề kế hoạch luyện tập, nơi dung phương pháp luyện tập Ngoài giải phẫu học cịn cơng cụ khoa học khác chủng tộc học, nhân trắc học, giáo dục dân số, giáo dục môi trường, hội hoạ, điêu khắc 2.3 Tầm quan trọng: Giải phẫu sinh lý có vai trị quan trọng chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non: - Giúp cho người học nắm cách khái quát thể người cấu tạo chức sinh lý Từ hiểu đặc điểm thể trẻ em có điểm khác biệt với người lớn cấu tạo, chức phận quan thể - Những đặc điểm thể trẻ em phát triển thay đổi qua giai đoạn lứa tuổi khác - Trên sở giúp giáo mầm non có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ cách hợp lý khoa học - Ngồi mơn học cịn sở để người học có khả tiếp thu kiến thức môn học khác như: Tâm lý, giáo dục học, dinh dưỡng, vệ sinh phòng bệnh… IIĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu môn GPSL trẻ em nghiên cứu giải phẫu quan phận thể trẻ em chức sinh lý chúng Vì trẻ em đối tượng mơn học Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Phương pháp nghiên cứu giải phẫu: Có thể có nhiều cách nghiên cứu: - Nghiên cứu theo hệ thống quan (Giải phẫu hệ xương, hệ cơ, hệ tiêu hố, hệ hơ hấp) phương pháp giải phẫu hệ thống - Nghiên cứu hình thể bề ngồi tầm vóc thể phương pháp giải phẫu tạo hình - Nghiên cứu phận vùng riêng (Giải phẫu vùng đầu, cổ, vùng ngực, vùng chi) III- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: Lịch sử nghiên cứu sinh lý học bắt nguồn từ thời thượng cổ nhu cầu y học, để phịng bệnh chữa bệnh cần phải hiêủ biết cấu tạo chức thể người Tuy nhiên hiểu biết cấu tạo chức thể người thời dựa quan sát bên ngồi dự đốn, nên cịn nơng cạn chưa xác Vì vậy, nhà sinh lý học thầy thuốc Lịch sử phát triển sinh lý học gắn liền với lịch sử phát triển ngành khoa học tự nhiên lịch sử phát triển triết học qua thời kỳ, ta chia lịch sử phát triển sinh lý học làm thời kỳ 3.1 – Thời kỳ cổ xưa: Thời kỳ cổ xưa, người đứng trước tượng xảy tự nhiên tượng xảy trọng đời sống ngày Con người đặt câu hỏi sao?, ? Để tìm hiểu giải thích câu hỏi đó, người phải dựa vào luận điểm huyền bí, quan niệm có nguồn gốc tơn giáo Các tượng tự nhiên xảy ngày đời sống người, người dựa vào thuyết âm dương ngũ hành vạn vật vũ trụ thượng đế sinh ra, hiểu biết người tự nhiên sinh lý học cịn thơ sơ, nơng cạn sai lầm Điều thấy rõ tác phẩm nhà khoa học thời cổ đại La Mã Hy Lạp (thế kỷ thứ IV-V tr cn), thời kỳ gắn liền với tên tuổi nhà khoa học : + Aristote: Là nhà khoa học tự nhiên bách khoa, ông nghiên cứu nhiều lĩnh vực sinh học, cịn SLH ơng cho máu tạo gan từ đổ tim nơi sinh cảm giác + Hypocrate Galile: Hypocrate Là thầy y học, ông đưa thuyết hoạt khí để giải thích số tượng khơng khí từ ngồi vào phổi , vào máu lưu thơng máu Cịn Galilê (thế kỷ thứ II TrCN) phát triển thuyết để giải thích số tượng khác Qua quan sát động vật cho thấy máu không chảy theo tĩnh mạch, mà chảy theo động mạch, nhầm lẫn dòng máu trộn lẫn tim Galile nhận thức não quan chung thể + Danh y Erasistrat: có nhận thức vai trị cuả dây thần kinh điều khiển chức vận động xuất cảm giác 3.2 Thời kỳ phát triển khoa học tự nhiên: Do hồn cảnh phương Đơng phương Tây Phương tây khoa học, nghệ thuật bị chế ngự tơn giáo nên không phát triển Phương Đông tri thức người với tự nhiên tiếp tục phát triển đạt trình độ cao mà tiêu biểu Trung Quốc với nhà GPH tiếng Hoa Đà ông dùng ph/ pháp gây mê để phẫu thuật Thời phục hưng nước phương Tây Italia Đức, Pháp thống trị nhà thờ bị lật đổ Đó thời kỳ phát triển KH tự nhiên, nghệ thuật Và thời kỳ Newton xác lập nguyên lý học - Copenic (1473-1534) Galilée (1564- 1642) có hiểu biết thiên văn học tuyên bố trái đất xoay xung quanh mặt trời Lời tuyên bố lại quan điểm nhà thờ Bên cạnh nhiều phát minh sinh lý học xuất Đó Andre Vesale (1514-1564) người Bỉ Willam Harvey (1578- 1659) thầy thuốc nhà GPH người Anh với tác phẩm vận động tim máu động vật Serrvet (1511- 1553) tìm vịng tuần hồn phổi, Harvey (1578 – 1657) tìm hệ thống tuần hồn máu sau Malpighi ( 1628- 1694) tìm tuần hoàn mao mạch - R.Descartes (1596-1650) nêu khái niệm phản xạ, Galvani (1737 – 1798) phát dòng điện sinh học, Duboi Raymond (1818- 1898) nghiên cứu điện sinh học, Bell (1774- 1842) chứng minh có dây thần kinh cảm giác dây thần kinh vận động, Marey (18301904) sáng tạo nên huyết áp kế 3.3 – Giải phẫu học thời đại sinh học phân tử: Thời kỳ cận đại thời kỳ khoa học tiến bước điều kiện sản xuất tư bản, kể từ chuyển sang thời kỳ đại Cùng với phát triển bậc KHKT phát triển kinh tế học, thuyết Darwin đời tác động định phát triển sinh học Năm 1939, kính hiển vi điện tử đời mở đường cho việc đại hoá khoa học sinh học Năm 1953 James Watson Krancis Crick phát cấu trúc AND Công trình đặt móng cho đời ngành sinh học phân tử công nghệ sinh học đại Tiếp theo cơng trình Monod Lwoff tìm AND thơng tin, Nirenberg phát minh mã di truyền , Sutherland phát minh chế tác dụng hormon , A Hodgkin A.Huxley nghiên cứu chất trình thần kinh, R.Granit nghiên cứu quan cảm giác… Nhìn chung, phát triển sinh lý học gắn với phát triển ngành khoa học tự nhiên, dựa tiến ngành khoa học khác Sinh lý học không nghiên cưú chức mức thể, mức hệ thống quan quan mà sâu vào nghiên cứu chức mức tế bào, mức tế bào mức phân tử Câu hỏi ôn tập Thế giải phẫu sinh lý người Phân tích mối quan hệ giải phẫu sinh lý người với ngành khoa học khác Nêu ý nghĩa giải phẫu sinh lý người chương trình đào đạo ngành giáo dục mầm non CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ I- ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO: 1.1- Màng tế bào: Là màng mỏng chiều dày 75-100 A Cấu trúc bao gồm: Lớp photpholiphit có đầu kỵ nước quay vào nhau, đầu ưa nước quay Mặt mặt ngồi bọc lớp protêin, phía ngồi lớp Nucoprotein giữ trạng thái sinh lý môi trờng xung quanh tế bào (màng lọc, ngăn cản xâm nhập số phân tử tiếp xúc với Photpholiphit màng Đồng thời có khả thu hút số ionvà cố định chúng mặt tế bào -> Giữ vai trò việc thâu bắt chất tế bào 1.2 Tế bào chất : Là khối dịch nằm màng tế bào nhân, có độ nhớt khơng đồng đều, lớp ngồi có độ nhớt cao lớp trong.Trong TBC có cấu trúc sợi hạt (glycogen) nhiều bào quan khác Thành phần hoá học TBC: Nước chiếm 85 %, Prơtêin, ARN, ngồi cịn có axit amin, Nucleotit, sản phẩn chuyển hố trung gian muối khoáng Các bào quan tế bào: Ty thể: -Hình dáng: Gậy, cầu 2-5 m - Cấu tạo: Gồm màng bản, màng ngồi phẳng, màng có nhiều nếp gấp hình lược gọi mào (Crista) mào có enzim oxy hố - photphorin hố Trong chất có chứa enzim chu trình Krebs, enzim giải phóng lợng tạo ATP - Chức năng: Trạm lượng tế bào, ngồi ngời ta cịn thấy ty thể cịn thường xun có tổng hợp protein Lưới nội chất: Là hệ thống nhỏ, dẹt, song song nối thông với tạo thành mạng nội bào tương Cấu tạo lới nội bào giống màng phía ngồi thơng với MT ngồi, phía thơng với khoang nhân - Có loại lới nội chất: +/ Có hạt (Hạt RBX đính trên): Có TB tổng hợp Prơtêin phong phú +/ Khơng có hạt: Có TB tổng hợp Lipit, gluxit - Chức năng: +/Tham gia tổng hợp Prôtêin, lipit, gluxit cho TB +/ Tập trung cô đặc số chất từ tế bào hay TB vào lòng ống nội bào vận chuyển, thu lượm chất đến phần khác TB Ribơxom: Là bào quan nhỏ -Hình dạng: cầu, đường kính 150 A, Phân bố tuỳ vùng, dạng tự nằm lới nội chất -Đặc điểm: Chúng liên kết với sợi nhỏ, chuỗi gồm 4-50 RBX -> Pôlixom - Chức năng: Tham gia tổng hợp Prôtêin Thể golgi:Là bào quan có cấu trúc màng tạo nên khoang nằm bào tương Gồm nhiều túi xẹp, thờng nằm gần nhân TB Chức năng: Tập trung cô đặc sản phẩm chế tiết tế bào tiết Lysosom: Là khối hình cầu, chúng thường gần ty thể, đợc bao bọc lớp màng Lypo-Protein Bên có nhiều Enzim có tác dụng thuỷ phân protein, axit Nucleic, Mucôplysacarit, lipit glucogen, - Chức năng: Tiêu hố TB hình thức ẩm thực bào Thể vùi: Là chất dự trữ tế bào Chúng sản phẩm sống tế bào loại sắc tố tế bào Ví dụ: Glycogen Melanin TB da 1.3 Nhân tế bào: Là thành phần chủ yếu quan trọng TB, hầu hết TB có nhân nằm trung tâm có TB đa nhân sau nhân Thành phần cấu tạo nhân: - Màng nhân: màng kép, giống màng TBC màng ngồi có lỗ Mặt ngồi thường có RBX bám vào Xung quanh lỗ có prơtêin “đứng gác” -> điều tiết qua lại Ion phân từ ARN tt Chất nhân: khối chất dạng gel có chứa Prôtêin, Enzim, ion Nhân con: 1-2 nhân (90% prôtêin, 2,2-5% ARN -> trung tâm để tổng hợp r ARN hình thành RBX cịn trung tâm tổng hợp prôtêin cho nhân TB, ngồi cịn đóng góp tích cực trình phân bào - Chất nhiễm sắc: Bao gồm ADN, Protein thuộc bazơ, protein thuộc axit Trong chất nhiễm sắc cịn có ARN Chức năng: - Chứa NST (ADN) sở vật chất tính di truyền - - Là nơi tổng hợp r ARN t ARN đồng thời tham gia vào tổng hợp Prôtêin II - ĐẠI CƯƠNG VỀ MƠ 2.1 Khái niệm mơ: Mơ tập hợp yếu tố có cấu trúc tế bào cấu trúc tế bào liên kết với tạo cấu trúc có cấu tạo, nguồn gốc phát sinh chung nhằm thực chức định 2.2 Các loại mô thể : Trong thể người có loại mô bản: Biểu mô, mô liên kết, mô mơ thần kinh 2.1 Biểu mơ: (mơ biểu bì) 2.1.1 Đặc điểm chung: Biểu mô loại mô xếp thành lớp dày bao phủ mặt hay mặt quan , ngồi biểu mơ cịn tạo thành tuyến nội tiết hay ngoại tiết Về mặt cấu tạo biểu mô hay nhiều lớp tế bào xếp khít tạo thành, chất gian bào khơng có 2.1.2 Phân loại: vào hình thái chức chia biểu mơ thành hai loại biểu mô phủ biểu mô tuyến - Biểu mô phủ: tế bào phủ mặt thể hay mặt quan rỗng (lá thành, tạng, thành ống tiêu hoá, ống tiết niệu) Chức năng: đảm nhiệm vai trò bảo vệ (dưới tác nhân học, lý học, vi sinh vật) trao đổi chất - Biểu mô tuyến: nhóm tế bào chun mơn hố cao độ để thích ứng với chức chế tiết xuất Tuyến ngoại tiết: tuyến mà chất chế tiết chúng xuất hay vào khoang thể thơng với ngồi (lịng ống tiêu hố, khoang tử cung) thơng qua hệ thống ống trung gian Tuyến nội tiết: Chất chế tiết ngấm trực tiếp vào máu (khơng có ống dẫn) Xung quanh tế bào tuyến thường có mao mạch dày đặc Các tuyến nội tiết tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận , tuyến tuỵ 2 Mô liên kết 2.2.1 Đặc điểm chung: Mô liên kết loại mô đệm bắt nguồn từ trung mô thuộc phôi giữa, nằm khoang giới hạn phơi ngun thuỷ Mơ liên kết có tế bào xếp không sát nhau, xen kẽ tế bào chất gian bào Cấu tạo mô liên kết phức tạp có loại trạng thái dịch thể, có loại trạng thái hình thể bất định loại sợi, có loại hình thể ổn định sụn, xương Mỗi loại có cấu tạo chức riêng, chúng có chung đặc điểm : có nhiều loại tế bào, chất gian bào chiếm tỷ lệ đáng kể 2.2.2 Phân loại: mơ liên kết có nhiều loại, vào chức sinh lý chia theo sơ đồ sau: Mơ trơn Trung mụ Mụ liờn kết đệm Mụ liờn kết dinh dưỡng bảo vệ Liên kết sợi Vừng mụ Mỏu Bạch huyết Mụ sợi xốp Mụ sợi Mụ Sụn Mụ Xươn g a Mô liên kết dinh dưỡng bảo vệ: - Võng mô: mô liên kết phân hố nhất, tạo nên sở quan tạo huyết tuỷ xương, tì, hạch bạch huyết Ngồi võng mơ cịn có chức bảo vệ thể, tế bào tự có khả thực bào tách từ khối hỗ bào Khối tạo thành yếu tố tế bào có hình nối với nhánh nguyên sinh chất Liên hệ với chất nguyên sinh tế bào có sợi tơ mảnh thành mạng lưới, nên có tên gọi võng mô Chức võng mô tạo huyết, bảo vệ thể có khả thực bào nhờ có mặt tế bào tự tách từ khối hỗn bào - Máu: Là dịch thể thể, lưu thơng hệ mạch.Đảm nhận chức sống thể Máu gồm hai thành phần +/ Dịch thể: Huyết tương +/ Yếu tố hữu hình: Hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu - Bạch huyết: chất lỏng không màu hay màu vàng, không mùi,vị mặn Dịch nằm đầy kẽ tế bào gọi dịch tổ chức Nhưng dịch tổ chức vào ống bạch huyết coi mô liên kết lưu động - Mô sợi xốp (Mơ liên kết thức) mơ mềm, hình thái bất định phân bố lót khắp thể, liên kết nhiều tổ chức với nhau, làm nhiệm vụ liên lạc, đệm nơi chất dinh dưỡng thấm qua vào mơ khác Do mamg hai chức nên gọi mô đệm dinh dưỡng b Mô liên kết đệm học: - Mô liên kết sợi chắc: (mô liên kết sợi dày) Cấu tạo: yếu tố sợi chiếm thành phần chủ yếu, bào tương phát triển Gồm có loại: +/ Sợi khơng có cấu trúc xác định rõ rệt mơ liên kết tầng bì da Trường hợp cấu trú khơng định hướng rõ +/ Sợi có cấu trúc rõ rệt: Gân dây chằng Trường hợp bó sợi sinh keo gồm tơ mãnh song song thành bó Chúng cách biệt tế bào loại tế bào sợi Tuy nhiên cách phân chia hai loại mô liên kết sợi vào cấu trúc định hướng yếu tố sợi có tính chất tương đối - Mơ sụn: Là mơ có cấu tạo đặc biệt, gồm tế bào sụn, phân tử sợi, chất bên màng sụn Mô sụn làm nhiệm vụ chống đỡ, đệm giá có tác dụng làm trơn khớp +/ Tế bào sụn: Là tế bào trung mô hay tế bào sợi vùi chất nhánh liên lạc chúng với Tế bào sụn hình cầu hay hình trứng lấp đầy ổ sụn, sống riêng lẻ hay thành nhóm tế bào nằm ổ sụn +/ Chất đông đặc, ưa thuốc nhuộm bazơ 10 CHƯƠNG VI HỆ TUẦN HOÀN BÀI : MÁU VÀ BẠCH HUYẾT I- CHỨC NĂNG CỦA MÁU: Máu tổ chức lỏng, màu đỏ (đỏ tươi nhận đủ oxy đỏ thẫm thiếu oxy), vận chuyển hệ thống mạch máu Máu nguồn gốc tạo hầu hết thể dịch thể như: dịch nội bào, dịch gian bào, dịch bạch huyết, dịch não tuỷ, dịch màng bụng, dịch màng phổi, dịch khớp…Máu tất dịch hợp thành nội mơi, máu thành phần quan trọng môi trường bên thể đảm nhận nhiều chức sinh lý quan trọng Nội môi môi trường bao quanh tất tế bào thể, nơi trao đổi vật chất trình sống gương phản ánh tình trạng hoạt động tất tế bào, có nhiều chế điều hồ để giữ nội môi định đảm bảo cho tế bào ln ln hoạt động bình thường Do đó, xét nghiệm máu xét nghiệm dùng để đánh giá tình trạng sức khoẻ giúp cho việc chẩn đoán bệnh Máu lưu thông khắp thể với tốc độ nhanh, nên ảnh hưởng rộng lớn lên tất quan 1.1 Chức hơ hấp: Máu vận chuyển khí O2 từ phổi đến mô, CO2 từ mô phổi thải qua động tác thở 1.2 Chức dinh dưỡng: máu vận chuyển chất dinh dưỡng (như Glucoza, axit amin , axit béo, glyxerin, vitamin) hấp thu từ ống tiêu hoá đến mô để cung cấp cho tế bào 1.3 Chức tiết: Máu lưu thông khắp thể, nhận chất cặn bã, sản phẩm chuyển hoá (như Ure, urat, uric, creatin) từ tế bào vận chuyển đến quan xuất phổi, thận, ruột, tuyến mồ hơi… để tiết ngồi 1.4 Chức điều hoà quan: Máu chứa đựng nhiều sản phẩm phức tạp loại tế bào, có loại hocmon tuyến nội tiết có tác dụng làm tăng, giảm hoạt động nhiều quan Các hormon với hệ thần kinh điều hoà hoạt động thể Máu điều hoà phản ứng nội môi nên đảm bảo cân nước, pH, áp suất thẩm thấu muối khoáng 1.5 Chức điều hồ thân nhiệt: Máu có khả làm tăng giảm nhiệt độ thể cách nhanh chóng, đem nhiệt từ qun nóng đốn quan lạnh đem nhiệt sinh thể thải bên qua bề mặt thể, nhờ có tính chất sau đây: Máu chứa nhiều nước, mà tỷ nhiệt nước cao tỷ nhiệt dịch khác Khi nước bốc lấy nhiều nhiệt, làm giảm nhiệt cho thể lúc chống nóng Nước chứa nhiều nhiệt để chuyển đến quan lúc chống lạnh Mặt khác nước máu chất dẫn nhiệt tốt, nhạy, đem nhiệt đến nơi cần thiết nhanh chóng thải Giữ 74 cho nhiệt độ thể thay đổi phạm vi hẹp Máu lò sưởi lưu động thể 1.6 Chức bảo vệ: máu có protein đặc biệt loại bạch cầu có khả thực bào, thơn tính tiêu diệt protein lạ, vi khuẩn, virut độc tố xâm nhập vào thể (nhờ chế thực bào chế tạo kháng thể) Ngoài ra, máu cịn có nhiều chất tạo kháng thể, kháng độc tố, tiêu độc tố…bảo vệ thể II- CÁC ĐẶC TÍNH LÝ HỐ HỌC CỦA MÁU: 2.1 Lượng máu thể : Trong thể máu chiếm 7,5% tổng trọng lượng thể (tức 1/13 thể trọng) - Máu tuần hoàn: Trong thể thường có lượng máu định chảy liên tục hệ thống mạch tim (chiếm 50% máu thể) - Máu dự trữ: kho máu : lách (16%), gan (20%), da (10%).Khi hoạt động tay chân mạnh, xúc cảm, máu, ngạt thở, máu dự trữ lấy từ kho máu để bổ sung cho máu tuần hoàn Sự giảm đột ngột khối lượng máu gây nguy hiểm làm hạ huyết áp nhanh Nếu từ từ 3/4 hồng cầu không gây chết, đột ngột 1/3 máu động mạch chết Khối lượng máu thể thay đổi phạm vi lớn tuỳ theo lứa tuổi đặc điểm cá thể trẻ trạng thái thể Riêng trẻ sơ sinh, khối lượng máu phụ thuộc vào thời gian cắt rốn Cắt rốn muộn nhận nhiều cắt rốn sớm 100g Khối lượng máu thể thay đổi tuỳ theo trạng thái sinh lý bệnh lý… 2.2 Tỷ trọng máu: Tỷ trọng máu thay đổi tuỳ lồi, mức độ chênh lệch khơng lớn Tỷ trọng máu trẻ sơ sinh thường cao, từ 1,06 – 1,08 Ngồi ra, tỷ trọng máu cịn phụ thuộc vào số yếu tố khác Cắt rốn muộn, trẻ khoẻ mạnh tỷ trọng máu cao ban ngày tỷ trọng máu cao ban đêm 2.3 Độ quánh máu: độ quánh máu toàn phần lớn gấp 4,5-5 lần nước, độ quánh huyết tương lớn gấp 1,7 lần nước Độ quánh tăng thể bị nước Độ quánh máu phụ thuộc vào số lượng huyết cầu protein máu 2.4 Độ PH hệ đệm máu: - Độ pH phản ánh cân toan, kiềm máu Duy trì ổn định độ pH có ý nghĩa đến sống hoạt động sống thể Bởi vì, tất trình sống thực tồn có độ pH ổn định Ở người độ pH = 7,35 – 7,45 2.5 Áp suất thẩm thấu máu: Áp suất thẩm thấu máu người 7,5 atmơtphe phần lơn muối NACl, phần nhỏ protein hoà tan 75 - Dung dịch sinh lý dung dịch muối nhân tạo chứa số muối vơ có nồng độ gần giống huyết tương động vật; dung dịch đẳng trương, thẩm áp tương đương với thẩm áp máu Dung dịch muối NaCl 9/1000 đẳng trương máu Người ta hay gọi dung dịch dung dịch sinh lý hay dung dịch muối đẳng trương, có nơi gọi huyết nhân tạo Một dung dịch đường glucoza 5,5% đẳng trương máu - Dung dịch nhược trương: chứa muối nên thẩm áp thấp huyết tương máu Nước thấm vào buồng hồng cầu làm cho hồng cầu trương lên, vỡ - Dung dịch ưu trương: chứa nhiều muối Thẩm áp cao huyết tương, làm cho nước từ hồng cầu thấm ngoài, hồng cầu teo lại bị huỷ Cả hai trường hợp trêm gọi huyết tiêu 2.6 Thời gian đông máu: Trẻ sơ sinh thời gian đơng máu trung bình khoảng 4-5,5 phút gần tương đương với người lớn III THÀNH PHẦN CỦA MÁU Máu mô liên kết đặc biệt, gồm huyết tương (chiếm 55-60% thể tích máu, gồm huyết fibrinogen) yếu tố hữu hình hay cịn gọi huyết cầu (bao gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu; chiếm 40-45%) Nếu để yên máu có thêm chất chống đơng ống nghiệm (hoặc quay ly tâm), máu phân thành hai lớp, lớp huyết tương, màu vàng nhạt, suốt; lớp lắng đọng phía hồng cầu; hai tầng có lớp mỏng màu trắng, bạch cầu tiểu cầu 3.1 Huyết tương - Huyết tương có màu vàng nhạt, chiếm 55-60% - Thành phần: 90-92% nước 8-10% vật chất khô; Chất khô chủ yếu sản phẩm trao đổi chất prôtêin, lipit, gluxit, muối khống, men, hcmơn vitamin… Prôtêin huyết tương : Gồm loại chủ yếu Albumin, globulin chất sinh sợi máu (fibrinogen) +/ Albumin: Protêin tham gia vào câú tạo tế bào tham gia vào việc tạo áp suất thẩm thấu thể keo máu, tham gia vào vận chuyển chất axit béo, axit mật Nó tổng hợp gan đưa vào máu +/ Globulin: kháng thể +/ Fibrinogen: gan sinh sản có tác dụng tham gia vào q trình đơng máu Gluxít huyết tương: Gluxít huyết tương chủ yếu dạng glucoza Ở máu người khoảng 0,1-0,12% Sau bữa ăn tạm thời lên cao Nếu tỉ lệ vượt q 0,18 % glucoza bắt đầu bị đồ thải theo nước tiểu (đái đường) Lipít huyết tương: Trong huyết tương, lipit không dạng tự mà kết hợp với Prơtêin tạo thành Lipoprotein hồ tan Lipit huyết tương chiếm khoảng 0,5 - 1% 76 Các chất điện giải huyết tương: Huyết tương thú người chứa khoảng 0,9 1% muối khoáng nhiều loại ion: Na+ (quan trạng chiếm 0,9%), K+, Ca++, Mg++, Cl-, HCl-, SO4 , HPO4 … 3.2 Hồng cầu 3.2.1 Cấu tạo: Hồng cầu thành phần có hình chủ yếu máu hồng cầu có hình đĩa trịn, lõm hai mặt, nhờ mà diện tích tiếp xúc với oxy tăng lên 1,63 lần so với khối hình cầu có đường kính Trên màng có kháng nguyên nhóm máu (A, B) Trong hồng cầu nước chiếm 60%, chất khơ 40% (trong Hb chiếm 90%) 3.2.2 Kích thước Hồng cầu người người Việt Nam có kích thước 7,45 x 2,3 m 3.2.3 Số lượng Trong 1mm3 máu người Việt Nam chứa: Nam 4,2 ± 0,21 triệu hồng cầu; Nữ 3,8 ± 0,16 triệu hồng cầu Nếu xếp tất số hống cầu người sát cạnh thành chuỗi chuỗi chạy vịng quanh xích đạo lần Số lượng hồng cầu thay đổi theo trạng thái sinh lý, giới tính, trọng lượng thể, độ tuổi Thời gian sống: 30-40 ngày (tối đa 150 ngày) Nơi sinh hồng cầu: tuỷ xương dẹp 3.2.4 Chức hồng cầu: - Chức chủ yếu hồng cầu vận chuyển oxy từ phế nang đến tổ chức góp phần vận chuyển khí CO2 từ tổ chức phế nang (chức hô hấp) Hb + O2 Hb O2 Hb + CO2 Hb CO2 - Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng, trao đổi chất, trì thành phần ion máu, điều hoà pH 3.3 Bạch cầu 3.3.1 Số lượng Số lượng bạch cầu hồng cầu khơng ổn định Bạch cầu tế bào có nhân, hình dạng biến đổi di động Trong ml máu người Việt Nam có khoảng 7.000 ± 700 bạch cầu nam 6.200 ± 550 bạch cầu nữ Công thức bạch cầu thay đổi tuỳ bệnh Tỷ lệ bạch cầu hạt trung tính tăng bệnh nhiễm khuẩn cấp tính Giảm bệnh sởi, cúm, quai bị, thương hàn, sốt rét, sốt xuất huyết… Bach cầu ưa axít tăng bệnh: dị ứng, bệnh ký sinh trùng đường ruột, hen, xuyễn Bạch cầu ưa kiềm tăng bệnh viêm mãn tính Bạch cầu giữ vai trò quan trọng bảo vệ thể theo chế miễn dịch nhờ hai khả năng: thực bào tiết kháng thể 3.4 Tiểu cầu 77 Tiểu cầu mảnh vỡ tế bào có nhân khổng lồ tuỷ xương tiểu cầu nhỏ, không nhân, hình dáng khơng ổn định (trịn, thoi, sao…) đường kính từ 2-4 ỡm Số lượng lớn: 300-400 nghìn/mm3 máu Chức tiểu cầu giải phóng chất trơmbơplastin để gây đơng máu Tiểu cầu cịn có đặc tính kết dính, ngưng kết thành cục gặp diện tiếp xúc thô, ráp vật lạ (nơi máu bị tổn thương) nhờ mà góp phần đóng miệng vết thương lại Thành phần máu Số lượng / mm3 Hình dạng Nguồn gốc Thời gian sống Chức Hồng cầu Nam 4.200 ; Nữ 3.800 Tuỷ xương 90-120 ngày Bạch Trung cầu có tính 3.0006000 Tuỷ xương 12 h- 13 Thực bào vi ngày khuẩn Ưa axit 100-400 Tuỷ xương 3-5 ngày Chưa rõ Ưa Tuỷ xương 9-18 tháng Phát triển thành hạt 25-200 bazơ Bạch cầu khơng hạt Vận chuyển khí, chất dd, đệm TB phì Mono 100-700 Tuỷ xương 100-300 ngày Phát triển thành đại thực bào mônô Lym 1.5002.700 Hệ bạch 100-300 huyết ngày Thực bào, sản xuất kháng thể 200-400 Tuỷ xương Tham gia đông máu cầm máu Tiểu cầu 8-14 ngày IV SỰ ĐƠNG MÁU Đơng máu phản ứng bảo vệ, giữ cho thể khỏi bị máu mạch máu bị tổn thương Bình thường máu lưu thông mạch luôn thể lỏng không đông nhờ hai nguyên nhân: - Mặt thành mạch trơn, láng nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ Nhờ mà men gây động khơng tạo - số tế bào lót mặt thành mạch vốn tiết chất kháng đông Máu khỏi thành mạch sau thời gian ngắn đông lại Máu người sau 3-4 phút, máu gà vịt đông nhanh sau 1,5-2 phút, máu ngựa lâu đông nhất, sau 11-15 phút 78 Đông máu q trình lý hố phức tạp, 20 nhân tố khác gây nên Qua trình đơng máu tóm tắt thành giai đoạn: - Giai đoạn I: Khi tổ chức bị tổn thương, tiểu cầu bị vỡ biến thành phức hợp men gọi Trombôplastin - Giai đoạn II: Dưới tác dụng phối hợp men trômbôplastin ion Ca++, chất tiền trơmbơ có sẵn huyết tương biến thành trơmbin - Giai đoạn III: Dưới tác dụng phối hợp men trômbin iôn Ca++, chất tiêng fibrin (sợi huyết) khơng hồ tan Sợi huyết kết thành mạng lưới cầm giữ huyết cầu (cục máu đông ), chất dịch màu vàng thấm huyết Tiểu cầu vỡ Tiền - trômbin Tiền - fibrin Trômboplastin Ca ++ Trômbin Máu lỏng Ca++ Fibrin Máu đông Cục máu Huyết Đụng mỏu phản ứng bảo vệ, giữ cho thể khỏi bị mỏu mạch mỏu bị tổn thương Bỡnh thường mỏu lưu thụng mạch luụn luụn thể lỏng khụng đụng nhờ hai nguyờn nhõn: - Mặt thành mạch trơn, lỏng nờn khụng làm cho tiểu cầu bị vỡ Nhờ đú mà men gõy động khụng tạo - số tế bào lút mặt thành mạch vốn tiết cỏc chất khỏng đụng Mỏu khỏi thành mạch sau thời gian ngắn đụng lại Mỏu người sau 3-4 phỳt, mỏu gà vịt đụng nhanh sau 1,5-2 phỳt, mỏu ngựa lõu đụng nhất, sau 11-15 phỳt Đụng mỏu quỏ trỡnh lý hoỏ phức tạp, 20 nhõn tố khỏc gõy nờn Qua trỡnh đụng mỏu cú thể túm tắt thành giai đoạn: - Giai đoạn I: Khi cỏc tổ chức bị tổn thương, tiểu cầu bị vỡ biến thành phức hợp men gọi Trombụplastin 79 - Giai đoạn II: Dưới tỏc dụng phối hợp men trụmbụplastin ion Ca++, chất tiền trụmbụ cú sẵn huyết tương biến thành trụmbin - Giai đoạn III: Dưới tỏc dụng phối hợp men trụmbin iụn Ca++, chất tiờng fibrin (sợi huyết) khụng hoà tan Sợi huyết kết thành mạng lưới cầm giữ huyết cầu (cục mỏu đụng ), chất dịch màu vàng thấm huyết Thành phần máu Sơ sinh Bú mẹ Trẻ lớn Người lớn Huyết sắc tố (%) 100-145 75-85 80-90 100 Hồng cầu (triệu) 5-8 4,5-5 4,5-5 5,0 Bạch cầu ( nghìn) 12-20 8-12 7-10 6,8 Tiểu cầu (nghìn) 100-400 200-300 200-300 200-300 BÀI : HỆ TUẦN HOÀN I- VAI TRỊ CỦA SỰ TUẦN HỒN Cơ thể người động vật thường xuyên có nhu cầu trao đổi chất với môi trường, cụ thể lấy vào O2 chất dinh dưỡng thải bỏ chất cặn bã Sự trao đổi chất thể môi trường ngồi thực qua mơi trường gồm máu, bạch huyết dich gian bào Muốn thực trao đổi chất máu bạch huyết phải thường xuyên lưu thông khắp thể Hệ tuần hoàn bao gồm tim hệ thống mạch máu (động mạch, tĩnh mạch mao mạch) tạo thành hệ thống kín gồm vịng tuần hồn Nếu lấy tim làm trung tâm lần chu chuyển vậy, máu có lần xuất phát từ tim có lần trở tim nên người ta phân biệt thành vịng tuần hồn - Vịng tuần hồn lớn có nhiệm vụ đưa máu giàu O2 chất dinh dưỡng từ tim đến quan, mô , tế bào thu nhận khí CO2 chất thải từ tế bào, mơ trở tim - Vịng tuần hồn nhỏ đưa máu đến phổi để trao đổi O2 trở tim với dòng máu đỏ tươi giàu O2 Như máu vận chuyển qua vòng tuần hoàn lại trở chỗ cũ II – SINH LÝ TIM 2.1 Sơ lược cấu tạo tim: a Cấu tạo ngồi: 80 Vị trí : Nằm gọn phổi lồng ngực lệch sang bên trái, mõm nằm sát gần thành ngực khoảng liên sườn 5-6, lệch 40 so với trục dọc thể Hình dáng: hình nón, dáy hướng lên trên, đỉnh quay xuống dưới, chếch lên trái, phía trước Khối lượng: thay đổi theo độ tuổi, giới tính…Theo số sinh lý người Việt Nam: Nam 267 gam, nữ 250 gam 18 tuổi tim phát triển thể tích trọng lượng 50 tuổi tim teo lại - Bên bao lớp màng tim, có mặt trước sau, bờ trái phải, có vành tim nằm ngang Có động mạch tĩnh mạch vành tim b Cấu tạo trong: Tim có ngăn Tâm nhĩ Trái: Thu nhận máu từ tĩnh mạch phổi Phải: Thu nhận máu từ tĩnh mạch chủ Tâm thất Trái: đẩy máu lên động mạch chủ để nuôi thể Phải: Đẩy máu lên động mạch phổi để trao đổi khí Hệ thống van tim: +/ Van nhĩ thất: Tâm nhĩ phải thông với tâm thất phải van lá.Tâm nhĩ trái thông với tâm thất trái van +/ Van bán nguyệt: Van động mạch tâm thất Cấu tạo van tim: mô liên kết, khơng có mạch máu, đầu gắn cố định vào mấu lồi thành tâm thất dây chằng, đầu gắn với bờ ngăn tâm nhĩ với tâm thất tim Vách ngăn tim: Tâm nhĩ phải tâm nhĩ trái ngăn vách ngăn liên nhĩ, tâm thất ngăn vách liên thất Thành tim: Gồm lớp màng liên kết, lớp dày, lớp nội mô gồm tế bào dẹt Thành tâm thất trái dày thành tâm thất phải, khoang tâm thất trái chiếm 2/3 rộng tâm thất phải Cấu tạo tim: - Dưới KHV tim có vân ngang tương tự vân 81 - Hoạt động co duỗi tim không tuân theo điều khiển ý muốn Cả tâm nhĩ tâm thất co, lực co bên khác Máu cho tim lớn chiếm 1/10 lượng máu thể, phía van động mạch chủ, phân nhánh bề mặt tim (động mạch vành) để nuôi tim Tĩnh mạch tim đổ xoang vành lớn, đổ vào tĩnh mạch phổi c Hệ thống tự động tim: Trong tim có tổ chức cấu tạo đặc biệt có khả phát động truyền xung động cho tim đập đặn Đó hạch tự động Nót Tarava Nút Kếtplă c Bó his hay cũn gi l “nút” tim hệ thống dẫn truyền - - Nút xoang nhĩ : (Keith-flack) Dài 15 mm , rộng mm, dày mm Các sợi liên hệ với sợi tâm nhĩ hạch nhĩ thất Các sợi liên hệ với tâm nhĩ hạch nhĩ thất Khi xung phát sinh dẫn truyền qua tâm nhĩ hạch nhĩ thất Thời gian phát xung 0,01 – 0,02 giây - Nút nhĩ thất : (Tavara) Nằm lỗ xoang tĩnh mạch vành Khi đến tiếp tục dẫn truyền sang cho bó His - Bó His : chạy dọc theo thành liên thất xuống đáy tâm thất, chia làm nhánh đến đỉnh tâm thất chúng lại tiếp tục chia thành nhiều nhánh nhỏ chạy tới sợi tim gọi mạng lưới Purkinje Hạch xoang hạch nhĩ thất nhận sợi thần kinh giao cảm mê tẩu, cong bó His nhận sợi thần kinh giao cảm 2.2 Đặc điển sinh lý tim: Chu kỳ hoạt động tim: Ở người trạng thái bình thường nhịp tim co 75 lần/ phút Ở trẻ sơ sinh 120-140 lần / phút Nữ nhịp tim nhanh nam 5-10 lần/ phít a/ Pha tâm thu: 0,4 giây Tâm nhĩ co : 0,1 giây Lúc vòng xoang tâm nhĩ co lại làm máu không chảy ngược Áp lực tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở Máu tống xuống tâm thất 82 Tâm thất thu : 0,3 giây, chia làm thời kỳ +/ Thời kỳ tăng áp suất: 0,05 giây, tâm thất co, áp suất tâm thất tăng lên cao áp suất tâm nhĩ -> van nhĩ thất đóng, áp suất tâm thất nhỏ áp suất động mạch nên van bán nguyệt đóng +/ Thời kỳ tống máu nhanh: 0,05 giây Tâm thất co lần thứ 2, áp suất tâm thất lớn áp suất động mạch làm van bán nguyệt mở Máu đẩy xuống động mạch b/ Pha tâm trương: 0,4 giây Tâm thất giãn, tâm nhĩ giãn, áp suất tâm thất nhỏ áp suất tâm nhĩ mạch, làm van bán nguyệt đóng van nhĩ thất mở, máu tống xuống tâm thất 2.4 Lưu lượng máu công tim a Lưu lượng máu tim: Mỗi lần tâm thất trái co bóp tống vào động mạch chủ khoảng từ 60-80 ml máu trung bình 70ml Lượng máu gọi thể tích tâm thu Với nhịp tim 70 lần nhịp/ phút khối lượng máu đưa vào vịng tuần hồn lớn phút khoảng 4-5 lít máu Khối lượng máu gọi lưu lượng tim hay thể tích phút b Cơng tim: Cơng tim trị số tổng hợp nhằm để thắng áp lực máu có động mạch động dòng máu chảy hệ mạch máu Cơng tim tính theo cơng thức mV2 W= P m 2g ( W: công tim, P: áp lực máu có sẵn động mạch tính chiều cao (cm) cột máu đẩy tâm thu, m: thể tích tâm thu (g), v: vận tốc vận chuyển dòng máu (cm/s) g: gia tốc trọng trường (9,8 m/s2) 2.5 Điều hoà hoạt động tim: a Cơ chế tự điều hoà: Khi bị cắt đứt với mối liên hệ thần kinh Sự co bóp, tống máu tim trì phù hợp với trạng thái co giãn tim Máu tim nhiều tim co bóp mạnh để tống máu Tim thực điều lượng máu đổ tâm thất làm cho tim giãn Các sợi tim bị kéo dài co mạnh Hiện tượng gọi tượng Frank Starling Ngoài máu tim nhiều cịn có tác dụng làm căng vách tâm nhĩ phải, làm tăng tần số co bóp tim Như vậy, thay đổi mức căng giãn sợi tim tâm thất vách tâm nhĩ ảnh hưởng lượng máu chảy tim mà tim tự điều hồ hoạt động b Điều hoà theo chế thần kinh: 83 Các xung động điều hoà hoạt động tim xuất phát từ hệ thần kinh, chạy loại dây thần kinh dinh dưỡng : - Dây thần kinh giao cảm: Khi thần kinh giao cảm hưng phấn làm cho tim đập nhanh, mạnh, tăng tốc độ dẫn truyền tăng hưng tính tim - Tác dụng dây thần kinh phó giao cảm: Dây bắt nguồn từ hành tuỷ, từ xuất phát dây thần kinh X Khi kích thích dây thần kinh X làm cho tim đập mạnh, yếu, làm giảm khả hưng phấn tim giảm tốc độ dẫn truyền hưng phấn tim - Ảnh hưởng từ đại não lên hoạt động tim: Những xúc cảm, lo lắng, sợ hãi thay đổi nhịp tim thông qua trung khu vỏ qua thần kinh giao cảm phó giao cảm c Điều hồ chế thể dịch: - Các chất làm tăng hoạt động tim: gồm có : Adrenalin nodrenalin tuyến thượng thận, Thyroxin tuyến giáp glucagon tuyến tuỵ, Xerotonin angiotesin, Ca++ nồng độ CO2, O2 máu - Các chất làm chậm nhịp tim:+/ Axeticholin k+ (làm tim ngừng đập giai đoạn tâm trương) VI- TUẦN HỒN MÁU TRONG CƠ THỂ: Tuần hồn máu mạch: Máu từ tim trở tim vận chuyển theo hệ thống mạch khép kín gồm động mạch, tĩnh mạch mao mạch 1.1 Cấu tạo mạch máu: 1.1.1 Cấu tạo động mạch: Động mạch mạch máu dẫn máu từ tim sang phổi từ tâm thất trái đến mô, quan thể a Động mạch phổi: 84 Chia làm nhánh đến phổi, chia thành động mạch nhỏ dần, cuối toả thành hệ thống mao mạch phổi bao lấy phế nang b Động mạch chủ: Động mạch chủ có đường kính 25-30 mm, dày 2mm Từ động mạch chủ phân nhánh thành động mạch lớn có đường kính 10-15 mm, dày 1mm Từ lại phân thành động mạch vừa đường kính 1mm, đến động mạch nhỏ 0,6 mm Đến động mạch tận đường kính 0,03mm đày 0,01 mm Tuy nhiên số lượng chúng nhiều (500 triệu) làm cho tổng tiết diện lên đên 400 cm2 gấp 90 lần tiết diện động mạch chủ Cấu tạo động mạch gồm lớp : Sợi xốp: sợi đan lại với làm tăng sức bền động mạch - Lớp trơn : Ngồi vịng, dọc sợi đàn hồi Lớp nội mô: gồm tế bào dẹt gắn lên màng liên kết mỏng làm cho động mạch nhẵn, trơn nên tiểu cầu khơng bám vào Các động mạch gần tim tính đàn hồi cao động mạch xa tim Thành động mạch chủ bền, chịu áp lực 60kg/cm2 lúc đột xuất chịu 200 kg/cm2 - 1.1.2 Cấu tạo tĩnh mạch: Tĩnh mạch nằm nơng, gần da nên nhìn thấy được, lịng động mạch rộng lòng tĩnh mạch nên tốc độ máu chảy chậm Lượng máu tĩnh mạch nhiều động mạch70-80% tổng lượng máu Cấu tạo tĩnh mạch: giống động mạch lớp mỏng đơn sơ -> co bóp , dàn hồi kém, nên giãn khó co lại Trong lịng tĩnh mạch có van tổ chim nên làm cho máu chảy chiều 1.1.3 Cấu tạo mao mạch: Là mạch máu phân nhánh từ động mạch tận, nối động mạch với tĩnh mạch Đó mạch máu nhỏ nhất, dài 0,3 mm, đường kính m Thành mao mạch mỏng 0,2 mm (1 lớp tế bào biểu bì) thành mao mạch có nhiều lỗ nhỏ túi ẩm bào làm cho trình trao đổi chất diễn dễ dàng Các mao mạch nối với thành mạng lưới động mạch tĩnh mạch Số lượng mao mạch khoảng 1012 tỷ nên cần mũi kim chích da làm cho hàng chục, hàng trăm mao mạch bị đứt Tuỳ theo mức độ trao đổi chất quan mà số lượng, hình dáng kích thước mao mạch có khác 2- Tuần hồn máu thể : 2.1 Vịng tuần hồn lớn Cấu tạo hệ tuần hoàn cho thấy tim mạch máu tạo thành hệ thống kín gồm hai vịng tuần hồn Nếu lấy tim làm vị trí trung tâm lần chu chuyển máu có lần85bắt đầu từ tim có lần trở tim nên người ta Vịng tuần hồn thức Chức vịng tuần hồn lớn đưa máu giàu O2 chất dinh dưỡng từ tim đến quan, mô, tế bào thu nhận khí CO2 chất thải từ tế bào, mô đưa chúng tim 2.2 Vịng tuần hồn bé : tâm thất phải đẩy lên động mạch phổi động mạch phổi, qua mao mạch phổi, sau thu gom vào tĩnh mạch phổi đổ tâm nhĩ trái Vịng tuần hồn bé có chức đưa máu từ tim tới phổi để thải CO2 nhận O2 đưa tim V- TUẦN HOÀN RAU THAI Máu mẹ máu không tiếp xúc trực tiếp với nhau, trao đổi chất thực qua màng mao mạch mẹ thai Máu mẹ bắt đầu muôi thai từ tháng thứ 2, hệ mạch thai hình thành - Máu giàu chất dinh dưỡng O2 từ rau thai tới tĩnh mạch rốn, chia nhánh: nhánh qua gan, tất đổ tâm nhĩ phải tỉnh mạch chủ Phần lớn lượng máu từ tâm nhĩ phải qua “lỗ bầu dục” sang tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái, sau đẩy lên động mạch chủ - Một phần nhỏ máu từ tâm nhĩ phải xuống tâm thất phải đẩy lên động mạch phổi, phần lớn máu chảy sang động mạch Bơtan cịn lên phổi nuôi phổi - 1/3 lượng máu từ động mạch chủ đến phần dới thân đổ vào tỉnh mạch chủ dưới, phần lớn 2/3 lượng máu theo động mạch rốn đổ rau thai 86 - Sau sinh cuống rốn bị cắt, trao đổi O2 CO2 với máu mẹ khơng cịn CO2 tích luỹ máu nhiều, kích thích trung khu hơ hấp, gây động tác hít vào Phổi mao mạch phổi kéo căng, máu động mạch phổi bị hút vào mao mạch phổi, lỗ bầu dục bị bịt kín Máu chảy tâm nhĩ trái chốn hết chỗ, áp lực tâm nhĩ trái tăng cao làm ngăn máu từ tâm nhĩ phải sang Khi hít vào phổi mao mạch phổi kéo căng, máu động mạch phổi bị hút vào mao mạch phổi, ống Bô tan trở nên vô dụng Mạch ống bô tan lỗ bầu dục bị tiêu biến dần sau vài tuần lễ, Tĩnh mạch rốn biến thành dây treo cửa gan, động mạch rốn thành dây treo bàng quang, ống Bôtan biến thành dây động mạch chủ VI - ĐẶC ĐIỂM HỆ TIM MẠCH TRẺ EM Tim 1 Về vị trí: Trẻ sơ sinh tim nằm ngang ( hồnh đóng cao) Trẻ tuổi tim nằm chéo nghiêng tuổi tim nằm vị trí người lớn 1.2 Về trọng lượng: Trọng lượng tim trẻ sơ sinh tương đối lớn chiếm 0.9 % trọng lượng thể ( người lớn 0,5 % trọng lượng thể) Tim phát triển nhanh năm đầu tuổi dậy Sau chậm lại Tuổi Con trai Con gái Số lần Sơ sinh 17,24 16,5 tháng 32,95 30.0 năm 44.2 44,2 tuổi 85.1 82,4 10 tuổi 193,0 190.0 11 1.3 Về hình dạng Trẻ sơ sinh tim tròn, chiều ngang to Trong năm thứ tim phát triển với tốc độ nhanh năm sau Đến 13-17 tuổi tim phát triển nhanh lần thứ Thành tim phát triển với tỷ lệ khác nhau: Trong bào thai tháng thành tâm thất : thành tâm nhĩ = 1:1 Trẻ sơ sinh thành tâm thất : thành tâm nhĩ = 1,4:1 Trẻ tháng thành tâm thất : thành tâm nhĩ = 2:1 Trẻ 1-5 tuổi thành tâm thất : thành tâm nhĩ = 2,76:1 Nhìn chung thành tim trẻ mỏng ngắn so với người lớn, tim nhiều mạch máu nên đảm bảo tốt cho viên dinh dưỡng nuôi tim 1.4 Về tần số hoạt động tim : giảm dần theo độ tuổi - Trẻ sơ sinh : 120 - 140 lần / phút - Trẻ : 100 - 130 lần / phút - Trẻ 2-4 tuổi : 90 - 120 lần / phút - Trẻ 5-6 tuổi : 80 - 110 lần / phút 87 Mạch - Lòng động mạch phát triển lòng tĩnh mạch rộng người lớn, lớn lòng TM phát triển rộng ĐM - Động mạch phổi trẻ tuổi to động mạch chủ 10-12 tuổi kích thước động mạch phổi tương đương động mạch chủ Thời kỳ dậy thì động mạch chủ rộng động mạch phổi - Lòng mao mạch trẻ rộng người lớn nhu cầu trao đổi, mao mạch phát triển mạnh măm đầu đến tuổi dậy thì ngừng Câu hỏi ơn tập Phân tích chức máu Máu gồm thành phần nào? Trình bày tính chất máu? Thế miễn dịch? Có loại miễn dịch? Trình bày đặc điểm máu trẻ em theo lứa tuổi Phân biệt vịng tuần hồn thai vịng tuần hồn sau sinh Trình bày đặc điểm hệ tim mạch trẻ em theo lứa tuổi Giải thích vận chuyển máu thể thơng qua vịng tuần hồn 88 ...2 BÀI MỞ ĐẦU I –TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM - Khái niệm giải phẫu sinh lý người: 1.1 Giải phẫu người: Là môn khoa học nghiên cứu cấu tạo,... lý học: Sự phát triển tâm lý người diễn sở phát triển giải phẫu sinh lý người, đặc biệt sở phát triển não hệ thần kinh Giải phẫu sinh lý người cở sở vật chất tượng tâm lý đặc biệt hoạt động hệ. .. nhân trắc học, giáo dục dân số, giáo dục môi trường, hội hoạ, điêu khắc 2.3 Tầm quan trọng: Giải phẫu sinh lý có vai trị quan trọng chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non: - Giúp cho người học