1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Văn học trẻ em (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ đào tạo từ xa): Phần 2

38 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 708,55 KB

Nội dung

Phần 2 Giáo trình Văn học trẻ em (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ đào tạo từ xa) trình bày các đặc điểm của các thể loại văn học dân gian: Câu đố, văn học trẻ em Việt Nam hiện đại, thơ do trẻ em viết, văn học trẻ em nước ngoài.

CÂU ĐỐ I - ĐỊNH NGHĨA CÂU ĐỐ Câu đố thể loại văn học dân gian phản ánh giới khách quan phương pháp riêng, không giống với phương pháp phản ánh thể loại văn học dân gian khác Đó loại phương tiện đặc biệt để nhận thức kiểm tra nhận thức vật, hình tượng giới khách quan, đồng thời để mua vui giải trí nhân dân Miêu tả, tường thuật đặc điểm loại vật, tượng theo phương pháp ẩn dụ riêng (ẩn dụ khơng có giới hạn) làm cho người nghe bị đánh lừa đoán lệch để sau nhận giải đáp bất ngờ chí lý thú vị Ẩn dụ khơng có giới hạn: Ẩn dụ ca dao, tục ngữ văn học nói chung nhằm nói người xã hội lồi người cách kín đáo nghệ thuật Cịn câu đố dấu kín (ẩn đi) khơng thiết người mà vật, tượng giới khách quan Câu đố phản ánh đặc điểm vật giới khách quan phương pháp dấu tên, phương pháp ẩn dụ riêng II- NỘI DUNG Ý NGHĨA CỦA CÂU ĐỐ Dựa vào đề tài chia câu đố Việt thành loại hình thức sau đây: 1- Câu đố tượng tự nhiên, vũ trụ 2- Câu đố loại động vật, thực vật 3- Câu đố người 4- Câu đố vật văn hoá vật chất tinh thần Câu đố không miêu tả phản ánh vật riêng biệt, xác định khơng nói tổng quát chủng loại lớn (cây cối, chim muông ) mà chọn vật mang đặc điểm chung chủng loại Cụ thể : rau sam, chó, chổi Do vật phản ánh câu đố cụ thể không xác định Đó cụ thể mang tính phổ biến (chứ khơng phải tính cá biệt) Câu đố chứa đựng nội dung khoa học thường thức - Câu đố giúp trẻ em nhận biết tượng tự nhiên vũ trụ : Bầu trời, sao, mặt trời, trăng, sấm, chớp Ví dụ: Khơng sơn mà đỏ, không gõ mà kêu, không kều mà rụng Lên lên hai Một mẹ mà có vạn - Câu đố giúp trẻ nhận biết động vật thực vật: Loại vô phong phú: vật ni nhà: gà, lợn, vịt ngồi đồng : cua, tôm, ốc Các loại lương thực: lúa, ngơ, khoai Các loại rau, trồng: Mình đen chân trắng, đứng nắng đồng (Cị) Mình đen mặc áo da sồi, nghe trời chuyển động ngồi kêu oan (Cóc) Vừa thằng bé lên ba Thắt lưng cón chạy ngồi đồng (Mạ) - Đặc biệt, giúp trẻ gần gũi với vật người làm ra: công cụ, đồ dùng Tay cầm bán nguyệt xênh xang (liềm) Vừa tre, xun xoe đánh vật (Kéo) - Giúp trẻ làm quen với số hành động người sống hàng ngày: Năm ông cần hai sào Lùa đàn trâu bạc ào vào khe (ăn cơm) Ruộng vuông bốn góc Trúc mọc thẳng hàng Ve ngân thánh thót Gà què nhảy nhót chân (viết tập) Thế giới tự nhiên phong phú, đa dạng, trẻ em cần phám lý giải - Câu đố giúp trẻ em nhận thức đặc điểm vật, tượng tự nhiên Tư em phát triển nhờ liên tưởng đặc điểm vật, tượng miêu tả với đặc điểm vật ẩn dấu đằng sau hình thức ngơn từ Nội dung ý nghĩa xã hội câu đố Trong câu đố chắn tác giả dân gian không đặt vấn đề phát biểu quan niệm vấn đề xã hội nhân sinh Mặc dù không tự giác, sáng tác câu đố, tác giả để lộ quan niệm xã hội, nhân tình thái Bởi xã hội phong kiến, đấu tranh giai cấp ngày trở nên gay gắt, liệt: - Câu đố thể thái độ khinh bỉ, xem thường, giễu cợt giai cấp thống trị Bằng hạt đỗ ăn cỗ với vua (Ruồi) Một lũ ăn mày, lũ quan (Đèn kéo quân) - Câu đố phản ánh tình trạng xấu xa, đen tối xã hội phong kiến Con đóng khố, bố cởi truồng (Tre măng) Hai thằng có bệnh khơng ( Đơi kính mắt) - Câu đố phản ánh thân phận khổ đau người phụ nữ xã hội phong kiến Khi với mẹ da đỏ hồng hồng (Nồi đất) Vốn xưa em trắng nhngà (Cái chiếu) - Câu đố phản ánh thái nhân tình bạc bẽo, bất cơng Ngả lưng cho gian (Cái phản) Đem chân che nắng cho người (cái dại) - Câu đố chan chứa tình người: Nắng ba năm ta khơng bỏ bạn Mưa ngày bạn nỡ bỏ ta (Cái bóng) Qua câu đố, ta thấy ý vị hài hước kiểu dân gian, thấy trạng thái hồn nhiên người nơng dân, chức mua vui, giải trí câu đố Muốn làm tròn chức phát triển tư cho trẻ, câu đố cần có tác động tổng hợp vào lý trí, lẫn tình cảm III- HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA CÂU ĐỐ Câu đố khai thác sử dụng nhiều phương tiện thủ pháp nghệ thuật thơ ca để thể nội dung mang tính khoa học Câu đố giàu âm thanh, vần điệu Tính cân đối, nhịp nhàng ngắn gọn tạo nhờ cách miêu tả trực tiếp (gần tả chân) hình dáng, đặc điểm vật Chân đen trắng, đứng nắng đồng (Con cò) Phần lớn câu đố miêu tả theo lối gián tiếp (tả để nói kia) Hai hình tượng tồn song song, hình tượng phơ bày bên ngồi, hình tượng ẩn náu bên Hình tượng bên vật đố, hình tượng bên ngồi vật để đố Dùng phương pháp ẩn dụ, hoán dụ Nhiều thủ pháp nghệ thuật khác Động vật hoá, thực vật hoá, tự nhiên hố Phương pháp ẩn dụ khơng có giới hạn hay phương pháp chuyển hoá tự câu đố Dùng phương pháp chơi chữ Đối nghĩa, đồng âm, khác nghĩa, trái nghĩa, nói lái CÂU HỎI ÔN TẬP 1) Định nghĩa thần thoại - truyền thuyết Phân biệt khác hai loại truyện mặt: Hoàn cảnh đời, chức năng, đề tài, nhân vật 2) Lý giải chứng minh ý kiến sau Mác sở tư liệu thần thoại Việt Nam: “Thần thoại chinh phục, chi phối nhào nặn sức mạnh tự nhiên trí tưởng tượng trí tưởng tượng” (Chú ý xác định khái niệm “sức mạnh tự nhiên” câu nói) 3) Phân tích nội dung ý nghĩa nghệ thuật độc đáo truyện thần thoại sau đây: Thần trụ trời, Chú cuội cung trăng, Nữ thần mặt trời mặt trăng, Cóc kiện trời, Lúa thần, Rét nàng Bân, Mười hai bà mụ, Rắn già rắn lột, Sơn Tinh - Thuỷ tinh 4) Tìm phân tích yếu tố thần thoại bảo tồn, lưu giữ hình thức văn hố khác dân tộc (phong tục, tín ngưỡng, hội hoạ, điêu khắc, tục ngữ, ca dao cổ ) 5) Lý giải phân tích mức độ thể hai tính chất thần thoại truyền thuyết truyện: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Lạc Long Quân - Âu Cơ, Thánh Gióng, An Dương Vương Nên xếp truyện vào thể loại nào? Vì ? 6) Dựa vào truyền thuyết tiêu biểu thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc Bắc thuộc, lý giải chứng minh ý kiến sau Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Những truyền thuyết dị thường có lõi thực lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lý tưởng hoá gửi gắm vào tâm tình với thơ mộng chắp đôi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hố mà đời đời người ưa thích” (Chú ý phân tích kết hợp chặt chẽ thực lịch sử lý tưởng thẩm mỹ phương pháp sáng tác truyền thuyết Tại Phạm Văn Đồng gọi truyền thuyết dân gian “tác phẩm văn hố”?) 7) Phân tích nhân vật truyền thuyết sau: Lạc Long Quân, Thánh Gióng, An Dương Vương, Mỵ Châu, Trọng Thuỷ, thần Kim Quy, Hùng Vương truyền thuyết thời kỳ Văn Lang 8) Từ truyện “Thánh Gióng” đến truyện “An Dương Vương” dòng truyền thống chống xâm lăng người Việt phát triển phương diện: Đề tài, chủ đề, cốt truyện, phương pháp xây dựng nhân vật? 9) Phân tích, so sánh ba chết An Dương Vương, Mỵ Châu, Trọng Thuỷ? VĂN HỌC TRẺ EM VIỆT NAM HIỆN ĐẠI I KHÁI QUÁT CHUNG Trước cách mạng tháng Tám, trừ văn học dân gian chưa có văn học cho thiếu nhi nước ta Bởi ách thống trị thực dân, phong kiến, quyền tự làm người tự tư tưởng người bị kìm hãm, quyền tự sáng tác văn chương nói chung người cầm bút bị hạn chế, nên người nghĩ đến việc sáng tác cho thiếu nhi Thời đó, có số sáng tác cho thiếu nhi số nhà văn Tú Mỡ, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài…nhưng sáng tác nhà văn chưa đủ để làm nên văn học cho thiếu nhi Như vậy, thời thực dân, phong kiến, văn chương dân gian mang ý nghĩa chân sống mơ ước đến với tuổi thơ Kho tàng văn chương dân gian, từ lời hát ru, câu ca dao, tục ngữ, đồng dao, đến truyện thần thoại, cổ tích…bao nôi êm ả, nuôi dưỡng tâm hồn hệ trẻ Thông qua văn chương dân gian, em biết phân biệt thiện ác, tà, từ hình thành cho em thị hiếu thẩm mỹ q báu Vì vậy, nói rằng, chế độ cũ, văn chương dân gian nguồn lành mạnh nhất, đáng trân trọng tâm hồn tuổi thơ Tư ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, văn học thiếu nhi Việt Nam hình thành phát triển Chúng ta nhận thấy chặng đường phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam sau: a Chặng thứ (1945 - 1954): Văn học thiếu nhi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Văn học thiếu nhi chặng đường chưa thể coi định hình với tác phẩm có giá trị, với nhà văn có tên tuổi Điều đáng ý quan tâm Đảng Bác Hồ việc xây dựng văn học thiếu nhi Đó yếu tố có ý nghĩa lớn hình thành phát triển văn học thiếu nhi cách mạng Trong ngày kháng chiến gian khổ, phận văn học thiếu nhi Hội văn nghệ thành lập, nhà văn Tơ Hồi phụ trách Các nhà văn, nhà thơ, nhạc sỹ tiếng có mặt phận như: Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng, Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Tuân, Lưu Hữu Phước…Báo cho thiếu nhi lúc đáng ý tờ Thiếu Sinh, ngồi cịn có tờ: Thiếu niên, Tuổi trẻ, Xung phong, Măng non,… Sách có loại như: Kim Đồng, Hoa kháng chiến…Những sách báo có ít, in ấn cịn thơ sơ, có mặt khắp chiến khu, trở thành người bạn thân thiết thiếu nhi kháng chiến, góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng đức tính tốt, tình cảm đẹp cho thiếu nhi, thực trở thành vốn quý ban đầu văn học thiếu nhi Có thể nói rằng, chặng mở đầu cho văn học thiếu nhi nước Việt Nam độc lập Thành tựu tác phẩm chưa nhiều, đội ngũ người viết chưa đông đảo, tất nhừng đạt chặng chứng tỏ văn học thiếu nhi thực hình thành, sinh lực dồi dào, có đủ điều kiện để phát triển tương lai b Chặng thứ hai (1955 - 1964): Văn học thiếu nhi giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước: Chặng đường có kiện bật đáng ý sau: - Tiểu ban Văn học thiếu nhi Hội liên hiệp văn học nghệ thuật thành lập - Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ hai (1957) đề nhiệm vụ sáng tác cho thiếu nhi - Ngày 17-6-1957, Nhà xuất Kim Đồng thành lập đạo Đoàn niên (ra mắt ngày với Nhà xuất Văn học Thủ Đô Hà Nội), đánh dấu bước chuyển văn học thiếu nhi Việt Nam - Năm 1962, Bộ giáo dục Trung ương Đoàn niên phối hợp tổ chức vận động sáng tác cho thiếu nhi Nhiều nhà văn, nhà giáo hưởng ứng Sáng tác văn nghệ phục vụ thiếu nhi lúc trở thành vấn đề nhiều giới, nhiều ngành quan tâm - Thành tựu sáng tác văn nghệ cho thiếu nhi không tách rời lãnh đạo ngày sâu sát, cụ thể Đảng văn học nghệ thuật nói chung xuất phẩm cho thiếu nhi nói riêng Ở thời kỳ khác Đảng ln có thị cụ thể sáng tác văn học cho em Thành tựu chặng đường rực rỡ Các đề tài cách mạng kháng chiến, truyền thống lịch sử khai thác triệt để, nhằm giáo dục thiếu nhi lịng u nước thương nịi, góp phần tích cực vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước Trong chặng đường mười năm này, văn học thiếu nhi ta có bước tiến dài Số lượng tác phẩm lớn, thuộc đủ thể loại (truyện, thơ, kịch…) có nhiều tác phẩm thành công Đội ngũ người viết cho thiếu nhi lớn mạnh nhanh chóng Sự phát triển cho thấy rõ tính chất ưu việt chế độ ta, chế độ quan tâm đến tương lai em coi tương lai đất nước, dân tộc c Chặng thứ ba (1965 - 1975) : Văn học thiếu nhi giai đoạn chống Mĩ cứu nước Ngày 5-8-1964, Đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc xã hội chủ nghĩa Đây mốc lịch sử đấu tranh cách mạng dân tộc ta, đồng thời chặng đường đường phát triển văn học thiếu nhi nước nhà Trong mười năm kiến thiết hịa bình (1954 - 1964) văn học thiếu nhi nước ta lớn lên Với vốn q ấy, tồn dân tộc vào cơng chống Mĩ, cứu nước Nhìn chung, văn học thiếu nhi chặng đường góp phần biểu dương, khích lệ gương sáng thiếu nhi học tập tham gia vào công chống Mĩ, cứu nước toàn dân tộc Đặc biệt, chặng đường có nhiều tác phẩm giá trị nhiều bút nhiếu nhi tài xuất như: Trần Đăng Khoa, Khánh Chi, Cẩm Thơ, Nguyễn Hồng Kiên, Chu Hồng Ngọc, Hoàng Hiếu Nhân … Sự xuất hàng loạt nhà thơ thiếu nhi tượng đầy ý nghĩa Điều chứng tỏ sức mạnh tinh thần, truyền thống nhân văn dân tộc thấm sâu vào tâm hồn hệ trẻ Nó chứng tỏ rằng, chế độ ta, sau hai mươi năm xây dựng trưởng thành thực mảnh đất ươm cho tài dân tộc d Chặng thứ tư (1975 đến nay): Văn học thiếu nhi thời kì đổi đất nước Lịch sử sang trang, đất nước liền dải, Bắc Nam thống nhất, dân tộc bước vào công xây dựng lại đất nước với tư tưởng mở cửa đốn gió bốn phương mạnh mẽ Nhất từ sau Đại hội Đảng lần thứ sáu, văn học thiếu nhi ngành khác “bung ra” nhằm tìm kiếm hướng phát triển Điều thật đáng mừng, khơng điều đáng lo ngại Điều đáng mừng chặng đường có số cơng trình nghiên cứu phê bình văn học thiếu nhi tương đối dày dặn (chứ viết lẻ tẻ trước nữa) mắt cơng chúng Đó cuốn: Truyện viết cho thiếu nhi chế độ (1982) Vân thanh; Đơi điều tâm đắc (1985) Vũ Ngọc Bình; Hoa trái mùa (1968) Văn Hồng … Khác với năm chống Mĩ, thời kì có số truyện viết cho em đề cập đến khốc liệt chiến tranh tổn thất chiến ranh mang lại Những cuốn: Hồi Sa Kì (1981) Bùi Minh Quốc, Cát cháy (1983) Thanh Quế, Côi cút cánh đời Ma Văn Kháng vào mảng chủ đề Bên cạnh đó, số truyện viết cho độ tuổi thiếu niên chinh phục độc giả nhỏ tuổi mà người lớn thích thú, say mê Đó cuốn: Dịng sơng thơ ấu (1985) Nguyễn Quang Sáng, Tuổi thơ im lặng (1987) Duy Khán, Tuổi thơ dội Phùng Quán, Miền thơ ấu Vũ Thư Hiên … Ngoài ra, số tác phẩm đề cập đến vấn đề đạo đức thời như: Bến tàu thành phố Xuân Quỳnh, Chú bé có tài mở khóa Nguyễn Quang Thân … Cách viết tác giả để lại cho người đọc khơng suy nghĩ, trăn trở Điều đáng lo ngại thời buổi kinh tế thị trường có tác động lớn tới việc viết in sách cho thiếu nhi Thời kì “bung ra” khơng biết có truyện cổ tích thần thoại nước giới thiệu với thiếu nhi, bên cạnh lại khơng biết có truyện tranh vẽ in ẩu ạt đến với em … Một điều đáng lo ngại khác đội ngũ người sáng tác phục vụ thiếu nhi có phần thưa dần Ngun nhân tình trạng người viết cho em quan tâm, nhuận bút không thỏa đáng so với sách viết cho người lớn so với nghề nghiệp khác Vì mà viết cho thiếu nhi người chuyên tâm Nhìn lại chặng đường phát triển văn học thiếu nhi nước nhà, thấy tự hào thành mà đạt Ở chỗ này, chỗ khác cịn có điều cần phải xem xét, uốn nắn, có tính chất thời, thành tựu giá trị văn học thiếu nhi bản, xứng đáng khẳng định trân trọng II GIỚI THIỆ MỘT SỐ CÂY BÚT TIÊU BIỂU Thơ truyện Võ Quảng Võ quảng bút quyên thuộc bạn đọc thiếu nhi Thơ truyện Võ Quảng để lại ấn tượng đẹp, vui tươi em, em ưa thích Thơ Võ Quảng có tập như: Gà mái hoa, Nắng sớm, Thấy hoa nở … Võ Quảng đem đến cho em hiểu biết hàng loạt sắc màu hoa cà, hoa cải, hoa ớt, hoa bầu … Võ Quảng say mê tái thiên nhiên cách đa dạng, hình dáng, màu sắc lẫn hoạt động thiên nhiên bước vào thơ Cảnh thiên nhiên bước vào thơ Võ Quảng nên thơ: cảnh êm dịu, hiền từ “Rong theo bờ tre”; cịn vật ln ln cựa quậy, nhảy nhót, vui nhộn “Chú chẫu chàng” Câu thơ đầy tiếng kêu, nhiều động từ, xê dịch, chạy Những thờ “Tía em” (Bố em), “Chú giải phóng quân em” Cẩm Thơ thơ hay nói người u Các thơ “Ông em”, “Bố em” Nguyễn Hồng Kiên Nhiều em dành vần thơ hay để viết Bác Hồ, có lẽ tập trung phải kể đến thơ Trần Đăng Khoa Nhìn hình ảnh Bác mỉm cười mà Khoa thấy: Em nghe Bác dạy lời, Cháu đừng có chơi bời đâu xa Trồng rau, quét bếp, đuổi gà, Thấy tàu bay Mĩ nhớ hầm ngồi (Ảnh Bác) Mỗi lần nghe Bác nói đài, năm nghe Bác chúc tết tồn dân, Khoa lại nhìn lên ảnh Bác với lịng chứa chan thành kính: Nghe lời Bác, cháu nhìn lên ảnh Bác Lửa bánh chưng rung rinh tóc bạc Bác nhìn em ánh mắt sáng ngời Miệng em thầm nhắc: Bác Hồ ơi! (Nghe Bác nói) Kính u Bác, khoa mong có dịp gặp Bác cho thỏa lòng ước ao Khi Bác gần tám mươi tuổi, Khoa lo lắng hỏi: Sang năm Bác tám mươi tuổi rồi, Bác ơi! Bác thấy người khỏe không? Cái lo Khoa lo chung nhiều người Là người Việt Nam, chẳng mong Bác sống lâu khỏe mạnh Nhưng thật đau thương không tránh khỏi là: Bác nơi vĩnh Khoa khơng cịn gặp Bác Tiếng khóc tiếc thương Bác mn dân nước chẳng dứt Trong tiếng khóc ấy, có tiếng thơ trần nước mắt Khoa: Cháu buốt tim này, Chổ đeo tang suốt đêm ngày Bác ơi! Cháu khơng nói nên lời, Cháu ngồi cháu khóc đất trời đổ mưa Biết chẳng gặp Bác nữa, Trần Đăng Khoa tất thiếu nhi Việt Nam lúc hứa với Bác: Cháu thề phấn đấu suốt đời, Như lời Bác dạy, nên người Bác mong Lời hứa thúc Khoa hệ Khoa chăm học, chăm làm không ngừng phấn đấu theo lời Bác dạy, theo gương Bác sống làm việc … Tình cảm em phong phú, nhiều vẻ Những tình cảm thường động lực giúp em đến hành động, việc làm nhỏ mang ý nghĩa lớn Có em gặp lái xe đường hỏa tuyến lo lắng ngụy trang khơ héo, thương lái xe nhiều đêm không ngủ Em biết phải làm để giúp lái xe đưa hàng tiền tuyến an tồn: Đơi bàn tay nho nhỏ Chặt cành ngụy trang Cháu che cho xe hàng An tồn tiền tuyến (Gặp hơm - Nguyễn Bá Trợ, 14 tuổi) Có lượm nhặt hạt thóc rơi vãi ngày mùa đem gửi vào kho lương để cha anh thêm no lòng n tâm đánh giặc ngồi tiền phương: Hạt thóc be bé Thóc vào kho lương Rồi mai Thóc chiến trường Thóc đánh Mĩ Góp phần hậu phương (Đỗ Quang Vũ, 10 tuổi) Trong năm đánh Mĩ, người Hà Nội, người Việt Na, loài người tiến không quên mười hai ngày đêm máy bay B52 Mĩ ném bom rải thảm định hủy diệt Hà Nội Trong người bị sát lúc có em Đặng Thị Hà 16 tuổi số nhà 15 phố Cầu Chui, Gia Lâm Em cô bé tâm hồn thơ thường làm thơ Lúc em mất, nhà đổ nát gia đình em người ta tìm thấy tập thơ em viết dở Nhà thơ tố Hữu với Ban biên tập báo Nhân dân đọc tập thơ Hà trích giới thiệu nhiều đoạn báo Đảng Đây thơ nói việc nhỏ, mang ý nghĩa lớn em: Từng cân than Từng cân than Ta gánh, ta mang Đường làng kĩu kịt Than nối tiếp than Hạt than đen nhánh Ánh nắng vàng Gió xuân lồng lộng Đường rộng thênh Hôm ta gánh than, Mai gánh chí vàng lửa nung Cân than tiếp ánh lửa hồng Đường xa gánh nặng tiếp lòng tâm Tiếp nhiệt tình rực lửa trái tim (Đi gánh than) Từng cân than em gánh hôm góp vào lửa nung “Chí vàng” em, để em bước vào sống cách vững vàng Cái nhìn xa lịng tâm em thật mạnh mẽ, tiếc thay, em khơng cịn nữa! Giặc Mĩ tàn bạo giết em lứa tuổi đầy hứa hẹn Nhưng Đặng Thị Hà hệ cửa em để lại cho văn học trẻ em trang đáng quý Tuổi em tuổi giàu ước mơ, giàu tưởng tượng Các em sống hồn nhiên với thực mơ ước nhiệt thành tương lai Có ước mơ bay bổng diệu kì, nhung có ước mơ ngày sống Lúc sống, em Đặng Thị Hà thấy yêu sống vô hạn, em viết: Ta yêu mến Người, sống ơi, Không giản đơn đất với trời Mà tất niềm tin Vào sống tin yêu ta thấy Cuộc đời ta trái tim ta (Cuộc sống) Yêu sống vậy, Đặng Thị Hà ni hai ước mơ lớn: Ước mơ lớn thành giải phóng Mơ thứ hai thành cô giáo tương lai Là chiến sĩ mặt trần thích Đêm tiếng hát yêu đời phục vụ quê hương (Cuộc sống tiếng hát) Có em ước mơ trở thành người lái xe, mà lại người lái xe cho Bác Hồ vào Nam, em Dương Nguyên Phước (lớp 1, trường Tân Tiến, Hải Hưng) viết “Tính nhẩm” em sau: Bao em lớn Để lái ô tô Bim! Bim! xe chạy rợp cờ Em chở Bác Hồ vào Miền Nam Lái tơt thích thật, lái ô tô để chở Bác Hồ vào Nam thật sướng trần đời mà chưa hẳn nhiều người lái xe nghĩ đến… Cái mơ ước chân thành, đáng yêu Lại có em “Ước mơ thành họa sĩ” em Hoàng Thanh Hà, 11 tuổi, để vẽ tất mà em yêu quý nhất: Em muốn làm họa Để vẽ quê hương Em vẽ nhiều mái trường … Rõ ràng, năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước vo gian khổ, có nhiều em thiếu nhi làm thơ Mỗi em có nét riêng đóng góp cho văn học trẻ em nước nhà thêm phong phú đa dạng Những nét độc đáo nghệ thuật Nói đến văn chương nói chung thơ nói riêng nói tới loại hình nghệ thuật đặc biệt - nghệ thuật ngôn từ Các em thiếu nhi làm thơ chưa phải hoàn toàn có ý thức dụng cơng nghệ thuật, song sản phẩm thơ em lại đạt đến trình độ nghệ thuật người thừa nhận Dưới vài dẫn dụ tiêu biểu Ta biết thơ Trần Đăng Khoa có nhiều hay, mang dáng vẻ riêng Năm 1967, lúc khoa tuổi viết “Mưa” với dòng sau: … Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành qn Đầy đường… Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ Đầu tròn Trọc lốc… và: Bố em cày Đội sấm, đội chớp Đội trời mưa Nhà thơ Huy Cận khen thơ sau: “Trong “Mưa” Trần Đăng Khoa thật múa bút mà viết … Một hoạt động trời đất, nhuốn chất tráng ca, bé chín tuổi bố cục đạo diễn” Quả thật Những dịng dịng thơ trích đoạn từ hoạt cảnh Tồn gồm 63 dịng thơ, Trần Đăng Khoa dựng lên tranh toàn cảnh trận mưa Đây trận mưa to; trước lúc mưa tất loại côn trùng, thảo mộc tíu tít theo nét đặc trưng cửa giống loài: mối trẻ bay cao, mối già bay thấp, gà rối rít tìm nơi ẩn nấp; mn nghìn mía múa gươm, sấm chớp rạch ngang trời… mưa ồn ã đủ loại âm hợp lại tạo thành hòa tấu: “Mưa” Nét nghệ thuật đặc sắc bật thơ việc sử dụng thành công biện pháp nhân hóa Có thể nói tồn thơ phủ kín biện pháp nhân hóa: ơng trời mặc áo giáp đen trận; mía múa gươm; kiến - hành quân; cỏ gà - rung tai nghe; bụi tre - tần ngần gỡ tóc; hàng bưởi - bế lũ con; sấm - ghé xuống sân khanh khách cường; dừa - sải tay tay bơi; mùng tơi - nhảy múa … Tất cỏ cây, đến sấm chớp gán cho hoạt động người, làm cho thơ sôi động, nhộn nhịp Song có lẽ nhân hóa để nhằm tôn lên vẻ đẹp hùng tráng kì vĩ người thực bốn dịng thơ cuối bài: Bố em cày Đội sấm - Đội chớp - Đội trời mưa Người cha Khoa - nơng dân bình dị, trận mưa trở nên kì vĩ biết nhường Hình ảnh người cha sừng sững chốn lấy thơ mà nhân lên gấp bội… Bài “Mưa” Trần Đăng Khoa viết theo lối thơ tự Dưới “Từ sáng hôm nay” Chu Hồng Quý, viết lúc 10 tuổi theo thể thơ lục bát: Kể từ buổi sáng hôm Chúng em có máy bay lên trời Đặt tên “Mích 20” Chúng em tự chế mười ngón tay Chế mảnh báo hàng ngày, Khơng cần chong chóng bay diệu kì Mời cơ, bác, mẹ lên Thử xem lái có nghề hay khơng Mẹ bảo tốn giấy cơng Học hành ít, lơng bơng nhiều Mẹ cười mẹ mắng yêu Sợ em nhóm bếp cần nhiều giấy nhen Để em cất cánh bay lên Lấy lửa Sao Hỏa em nhóm lị Cơm ta chín khơng lo Tàu em lại chở câu hò thăm Bài thơ đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác Ở đoạn đầu, biết em chế máy bay giấy báo Máy bay “bằng giấy báo” lại “không cần chong chóng bay diệu kì” Bất ngờ em lại “Mời cô, bác, mẹ lên đi” để xem em lái “có nghề hay khơng” Bất ngờ là: Để em cất cánh bay lên, “Lấy lửa Sao hỏa em nhóm lị” “Tàu lại chở câu hò thăm sao” Cái tứ thơ chuyển biến thật kì diệu, bước chuyển lại thêm ý mới, tươi vui, hóm hỉnh, pha chút tinh nghịch, thật táo bạo, táo bạo mơ ước tuổi thơ… Bài thơ cịn thành cơng việc sử dụng thể thơ thúy dân tộc để diễn đạt ý tưởng mẻ sáng Từ việc chọn lời đến gieo vần chuẩn xác, nhuần nhị, đạt tới tiêu chí kĩ thuật bắt buộc thể thơ mà uốn lượn thật phóng túng Chúng ta thường nói: thiếu nhi Việt Nam tuổi nhỏ mà chí lớn Điều sống hoạt động nghệ thuật em Ngôn từ tay em chọn lựa, biến hóa tới mức tinh xảo nhằm thể cho tình ý với thiên nhiên, tạo vật, với người với đời hầu hết thể thơ Trong thơ em, biện pháp nhân hóa, so sánh thường hay sử dụng Nhân hóa làm cho vật, tượng xung quanh em trở nên gần gủi, quen thuộc, song dễ hình dung, tưởng tượng Còn so sánh lại giúp cho em thể nhận thức vật, tượng theo chiều nông sâu, theo độ chuẩn xác khác nhau… III MỘT VÀI KẾT LUẬN Hiện tượng trẻ em làm thơ có nhiều “cây bút” xuất sắc tưởng có bất thường, song khơng phải hồn tồn khó hiểu Bởi lẽ, ngày nay, dường em có điều kiện đầy đủ để tiếp thu giáo dục để bộc lộ phẩm chất ưu việt văn hiến dân tộc đúc từ ngàn đời huyết mạch cha ơng Có thành tựu tài nghệ thuật lĩnh vực thơ độ tuổi thiếu nhi, phần quan tâm giáo dục Đảng, Bác Hồ, nhà trường chế độ mới, phần khong quan trọng em gia đình có ý thúc sớm trách nhiệm nghĩa vụ Tổ quốc Tài phát lộ sớm Nó đặt cho người viết sách, người làm công tác giáo dục, thầy cô giáo nhiệm vụ thường trực là: ý phát khiếu, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước ngày từ thuở ấu thơ tất em… BÀI TẬP THỰC HÀNH Chọn số thơ Trần Đăng Khoa vài tác giả thiếu nhi khác để tập đọc diễn cảm phân tích làm bật đặc trưng thơ em VĂN HỌC TRẺ EM NƯỚC NGOÀI I SƠ LƯỢC VỀ VĂN HỌC TRẺ EM NƯỚC NGOÀI ĐÃ DỊCH SANG TIẾNG VIỆT Vài nét thành tựu Mảng văn học trẻ em nước dịch tiếng Việt, lâu coi phận bổ sung làm phong phú cho văn học thiếu nhi nước, kinh nghiệm nước thiếu sách sáng tác Cần quan niệm rõ sách dịch Sách dịch không nên coi phận thứ cấp, mà phải coi phận cần phải có, thiếu “Nếu dân tộc với văn học dân tộc biết mình, khơng biết đến dân tộc văn học xung quanh, phải nói dân tộc đó, với nến văn học đường hấp hổi ” Vì khơng thể coi sách dịch phận thêm thắt cho văn học Nó phải phận hữu ích gắn bó hữu với văn học Xuất phát từ quan niệm vậy, chọn dịch tác phẩm đặc sắc văn học trẻ em giới, đặc biệt nước có văn học trẻ em tiên tiến Nga, Đức, Đan Mạch nước tiên tiến khác Những sách dịch tiêu biểu, có giá trị tư tưởng nghệ thuật “Rôbinxơn Cruxô” Đanien Đê Phơ; “Khơng gia đình” Héctơ Malơ; “Túp lều bác Tơm” Bítchơxtơ Bên cạnh tác phẩm cổ điển nói trên, cịn chọn dịch tác phẩm xuất sắc văn học thiếu nhi Liên Xô (cũ) “Trường học dũng cảm” A.Gaiđa; “Thôn tiểu Bắc đẩu” Muasatốp; “Chiếc đồng hồ”, “Lời hứa danh dự” Păngtêlêép; “Một đêm vất vả” Rôưchukhôva; “Vichia Malêép nhà trường” N Nôxốp… hàng loạt sách dịch khác loai truyện khoa học, truyện đồng thoại, thơ văn học châu Mĩ Latinh Như vậy, nói rằng, sách dịch mở chân trời rộng lớn, giới cảnh vật giàu đẹp với bao dân tộc phong tục tập quán khác Sách dịch cánh cửa rọi thêm ánh sáng vào nên văn học trẻ em nước Khai thác kinh nghiệm nước qua mảng sách dịch việc làm cần thiết bổ ích, đồng thời để xây dựng phận sách dịch có quan hệ mật thiết với văn học trẻ em nước Những giá trị Mảng văn học trẻ em nước dịch tiếng Việt tương đối nhiều Có khơng tác phẩm đưa vào sách giáo khoa bậc tiểu học trung học sở Bộ phận văn học góp phần mở rộng tầm nhìn cho học sinh nhỏ tuổi, bước đầu dắt dẫn em làm quen với giới văn học nước bè bạn hành tinh Như nói phần trên, mảng văn học trẻ em nước dịch tiếng Việt phải coi phận hữu văn học trẻ em nước, bổ sung cho văn học trẻ em nước thêm phong phú, đa dạng Nhìn chng, mảng văn học dịch khai thác bổ sung cho văn học trẻ em nước khía cạnh sau: Khẳng định tiềm to lớn người trí tuệ, lịng nhân ái, khả chinh phục thiên nhiên sáng tạo - Thơng qua hình tượng văn học vừa huyền diệu, vừa chân thực nhằm khẳng định chuẩn mực đạo đức mối quan hệ xã hội, lao đọng ln lí thơng thường đời sống Các truyện ngụ ngôn La Phôngten, truyện cổ Grim, truyện cổ Bungari, Nghìn lẻ đêm… ví dụ sinh động việc khẳng định chuẩn mực người nói chung gian từ gia đình, nhà trường đến xã hội - Mảng văn học dịch góp phần làm cho trẻ em nước nhà thấy rõ: đâu vậy, ác xen lẫn với thiện, phải đấu tranh, phải vượt qua nhiều tâng gian khổi giành thắng lợi Cũng thế, nhắc nhở người, có khát vọng chân chính, có tâm sắt đá phải khơng ngừng trang bị cho phẩm chất, lực đích thực để làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội làm chủ thân tình đời Phải thừa nhận mảng văn học trẻ em nước dịch tiếng Việt góp phần khơng nhỏ vào việc bồi đắp tư tưởng tình cảm cho trẻ em nước nhà chục năm qua Nhiều em tiếp nhận tinh túy văn học trẻ em nước nước ngoài, kết hợp nhuận nhị với tinh hoa văn học dân tộc trở thành nhân tài phụng cho đất nước II GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU ANĐECXEN Hans Christien Andersen, nhà văn Đan Mạch, sinh ngày tháng năm 1850, ngày tháng năm 1875 Ông người thợ giầy Khi cha mất, mẹ bước nữa, ông phải tự lập kiếm sống Ông sống gần gửi với tầng lớp thợ thuyền thường đọc truyện thần tiên cho họ nghe Những kẻ quyền quý thường chế giễu ông “dịng máu dân đen” ơng ngược lại, tự hào gần gửi với người lao khổ Vốn người thông minh, hiếu học, Anđecxen viết văn, làm thơ thường nói: “Khơng có truyện kể hay điều cộng sống tạo nên” Nhưng người đời biết đến Anđecxen nhiều truyện cổ tích ơng viết cho trẻ thơ Ở truyện cổ tích Anđecxen kể cho có sức hấp dẫn kì lạ người nghe, đó, trí tưởng tượng tài kiệt xuất biến hóa truyện cổ thành cách riêng Đánh giá tài Anđecxen, nhà thơ Ighêman có lời sau: “Anh có khả quý báu cống rãnh tìm ngọc trai” Cịn Pautốpxki nhận xét: “trong truyện cổ tích cho trẻ Anđecxen cịn có truyện cổ tích khác mà có người lớn hiểu nghĩa nó” Làm điều Anđecxen biết khám phá khía cạnh thần kì, người nghĩ tới, sống thường ngày, “thổi” cho cúng linh hồn giới thần thoại đầy chất thơ giải theo quan niệm dân chủ tiến mình, phù hợp với lợi ích nguyện vọng nhân dân Truyện Anđecxen dịch nhiều thứ tiếng, có tiếng Việt Những truyện: “Bộ quần áo Hồng đế”, “Chú lính chì dũng cảm”, “Nàng cơng chúa hạt đậu”… mãi nguồn hấp dẫn, lơi trẻ mn đời… TƠNXTƠI Lép Nhicơlaiêvích Tơnxtơi sinh ngày 28 tháng năm 1828, ngày tháng 11 năm 1910 Ông nhà văn Nga vĩ đại không tiếng với tiểu thuyết “Chiến tranh hịa bình”, “Anna Karênina”, “Sống lại”…, mà cịn lưu danh với truyện ngụ ngơn, truyện cổ tích truyện ngắn cho thiếu nhi Viết cho thiếu nhi việc làm đầy trách nhiệm hoạt động xã hội L Tơnxtơi Ơng thường mơ ước sống no ấm học vấn cho em người lao động Ông bỏ nhiều công sức để soạn sách mở trường dạy chữ cho em nông dân trang trại Iaxnaia Pơliana Những “Sách học vần”, “Sách tập đọc tiếng Nga” kết nhiều năm lao động L Tônxtôi dành cho thiếu nhi L Tônxtôi đưa vào sách nhiều truyện ngụ ngơn, truyện cổ tích, truyền đồng thoại truyền thuyết lấy từ văn học cổ từ sống dân tộc khác khắp giới Ông ưa thích chọn dịch nhiều truyền ngụ ngôn nhà thông thái cổ Hy Lạp Ê dốp tiếng Nga Song truyện ngụ ngôn, cổ tích hay đồng thoại dù dịch, sáng tác hay viết lại, ngồi bút L Tơnxtơi mang đậm phong vị Nga dấu ấn riêng ông viết cho trẻ nhỏ: giản dị, sáng nhân hậu, khơng triết lí giáo huấn nặng nề Chính tác giả nói truyện sau: “Đâu mẫu mực phương pháp ngôn từ mà sử dụng thường xuyên sử dụng viết cho người lớn” Sự nghiệp văn chương L Tơnxtơi, có văn chương cho thiếu nhi, tràn đầy tư tưởng nhân văn, Lê nin nhận định “một bước tiến q trình phát triển nghệ thuật tồn nhân loại” GRIM Grim họ hai anh em nhà bác học nhà văn người Đức Tên đầy đủ họ Giacốp Grim, sinh ngày tháng năm 1785, ngày 20 tháng năm 1863; Vinhem Grim sinh ngày 24 tháng năm 1786, ngày 16 tháng 12 năm 1859 Cả hai anh em sinh Hanove trưởng thành Mađơbuốc gia đình cơng chức Cả hai anh em tốt nghiệp đại học luật dành nhiều tâm lực cho việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học Họ tứng làm việc quản lý thư viện, giáo sư đại học trở thành Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Béclin Hai anh em có cơng trình riêng, đặc biệt họ phối hợp để biên soạn công trình có giá trị như: “Từ điển tiếng Đức” tập sách tiếng toàn giới “Truyện cổ trẻ em truyện kể nhà” Cơng trình nghiên cứu sưu tập truyện cổ dân gian, có cách dựng truyện đậm nét phong cách riêng, giàu chất lãng mạn, phù hợp với tính cách hồn nhiên, nhạu cảm tuổi thơ Bộ sách gồm 200 truyện, dịch nhiều thứ tiếng (“Truyện cổ Grim” dịch tiếng Việt) Những truyện tiếng vào kí ức tuổi thơ đất Việt “Bạch Tuyết”, “Người đẹp ngủ rừng”, “Lọ Lem”, “Cong Ngỗng vàng”… Hai anh em nhà Grim có cống hiến vĩ đại cho ngành nghiên cứu văn học dân gian, cho khoa học ngôn ngữ văn học dân tộc Đức, chừng mực định cống cho nhân loại PERON Sáclơ Perôn sinh ngày 12 tháng năm 1628, ngày 16 tháng năm 1703 Ông sinh trưởng gia đình quyền quý, giả, chăm sóc chu đáo từ thuở nhỏ Cha ông luật sư Sau này, Perôn luật sư, ơng cịn nhà văn, nhà điêu khắc, trở thành Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp Perơn có nhiều cơng trình nghiên cứu, sáng tác, ngày biết đến, mà người ta nhớ truyện kể Perôn mà Các tập truyện “Những truyện kể thời xưa”, “Những truyện kể Mẹ Ngỗng tôi” người đọc kỉ XVII ưa thích Những truyện tiếng như: “Người đẹp ngủ rừng”, “con yêu râu xanh”, “Lọ lem”, “Cô bé quàng khăn đỏ”, “Con mèo hia”… dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh dịch tiếng Việt, làm mê hồn bạn đọc nhỏ tuổi nước ta từ thời trước Cách mạng Tháng Tám Có thể nói nhuwgnx truyện Perôn đem lại cho bạn đọc nhỏ tuổi Việt Nam thời điều kì thú từ chân trời phí Tây… FUJIKO F.FUJIO Đó giáo sư họa sĩ Nhật Bản, tác giả tranh truyện “Đôrêmon” làm say mê hàng triệu trẻ em Việt Nam năm gần Tập trianh truyện “Đôrêmon” giàu tính giáo dục hấp dẫn; truyện kể mèo máy tài ba, có nhiều phép cổ tích thời đại, có khả giúp đỡ đồn kết bạn bè … “Đơrêmon” thể lực sáng tạo tuyệt vời tác giả Fujiko, ông dành trọn hai mươi bảy năm đời hội họa để tạo nên tác phẩm “Đơrêmon” có giá trị giáo dục tốt, trẻ em nhiều nước giới yêu thích Và điều thật thú vị giáo sư họa sĩ Fujiko - tác giả tranh truyện “Đơrêmon” - cổ tích thời đại này, đến Hà Nội ngày 22 tháng năm 1996 theo lời mời Nhà xuất Kim Đồng Cuộc hội ngộ tác giả “Đôrêmon” với độc giả nhỏ tuổi Việt Nam thật cảm động Tác giả Fujiko cơng ty Shogakugan kí với Nhà xuất Kim Đồng đề án thành lập Quỹ hỗ trợ giáo dục trẻ em Việt Nam; tác giả công ty Shogankukan dành cho quỹ tiền quyền trị giá tỉ đồng Việt Nam vào việc xây dựng Quỹ hỗ trợ giáo dục trẻ em Việt Nam Thế giới hay, giao lưu van hóa làm cho người hiểu biết, quý mến gần gũi III MỘT VÀI KẾT LUẬN Văn học trẻ em nước dịch tiếng Việt thực trở thành phận hữu văn học trẻ em nước nhà Trong năn qua, mảng văn học dịch góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển cách cảu bạn đọc nhỏ tuổi Việt Nam Giá trị nhân văn cao mảng văn học dịch luôn hàng tranh tinh thần cho hệ trẻ Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc mình, đồng thời cầu nối bạn đọc nhỏ tuổi Việt Nam với tinh hoa cộng đồng nhân loại Nhiệm vụ nhà văn, nhà giáo thời kì đổi nặng nề, phức tạp Chúng ta cân phải lựa chọn dịch xuất thêm nhiều tác phẩm tốt kho tàng văn học trẻ em giới để làm phong phú thêm tư tưởng tình cảm trẻ em nước nhà, để làm giàu có thêm văn học trẻ em đất Việt… ... dắt dẫn em làm quen với giới văn học nước bè bạn hành tinh Như nói phần trên, mảng văn học trẻ em nước dịch tiếng Việt phải coi phận hữu văn học trẻ em nước, bổ sung cho văn học trẻ em nước thêm... Quảng cho học sinh tập đọc diễn cảm, phân tích THƠ DO TRẺ EM VIẾT I MẤY NÉT VỀ HÌNH TƯỢNG TRẺ EM LÀM THƠ Một tượng độc đáo văn học trẻ em Trong văn học nước nhà, tượng đáng ý là: Bên cạnh nhà văn, ... giá trị Mảng văn học trẻ em nước dịch tiếng Việt tương đối nhiều Có khơng tác phẩm đưa vào sách giáo khoa bậc tiểu học trung học sở Bộ phận văn học góp phần mở rộng tầm nhìn cho học sinh nhỏ

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN