1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình luật an sinh xã hội

213 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT AN SINH XÃ HỘI Chủ biên: TS Đỗ Thị Dung Hà Nội, tháng 12/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT AN SINH XÃ HỘI Tác giả PGS.TS Nguyễn Hữu Chí TS Đỗ Thị Dung ThS.NCS Nguyễn Thị Phan TS Nguyễn Xuân Thu Hà Nội, tháng 12/2020 TẬP THỂ TÁC GIẢ 1 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Mục 2.1 Chương 2 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí TS Đỗ Thị Dung TS Đỗ Thị Dung Mục 4.1 Chương Mục 2.2 Chương 2, Chương 3, Mục 4.2 Chương 4, Chương 5, Chương ThS.NCS Nguyễn Thị Phan Mai Mục 2.3 mục 2.4 Chương TS Nguyễn Xuân Thu Chương 1, Chương LỜI NÓI ĐẦU An sinh xã hội sách xã hội quan trọng quốc gia, có Việt Nam Mục đích an sinh xã hội nhằm bảo đảm đời sống, nâng cao chất lượng sống cho thành viên xã hội, thành viên không may gặp rủi ro sống Trong năm qua, Đảng nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo xây dựng thực sách an sinh xã hội, bảo đảm tiến cơng xã hội, coi vừa mục tiêu vừa động lực phát triển bền vững đất nước Thể chế quan điểm, sách Đảng, pháp luật an sinh xã hội Việt Nam ngày phát triển hoàn thiện, bảo đảm phù hợp với nhu cầu người dân xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết nhà nước xã hội yêu cầu chương trình đào tạo luật Việt Nam, năm 2018 Trường Đại học Mở Hà Nội tổ chức biên soạn “Giáo trình Luật an sinh xã hội Việt Nam” (lưu hành nội bộ) Trong bối cảnh có nhiều thay đổi sách, pháp luật an sinh xã hội, đồng thời đáp ứng yêu cầu mục tiêu, chương trình đào tạo chuẩn đầu nhà trường, đặt cần thiết nâng cấp Giáo trình Luật an sinh xã hội Việt Nam từ lưu hành nội lên xuất Vì vậy, Giáo trình Luật an sinh xã hội nâng cấp từ Giáo trình Luật an sinh xã hội Việt Nam năm 2018, có tham khảo, tiếp thu, phát triển Giáo trình Luật an sinh xã hội số sở đào tạo luật khác tiếp cận văn pháp luật an sinh xã hội Mục tiêu Giáo trình Luật an sinh xã hội nhằm cung cấp kiến thức kỹ cần thiết pháp luật an sinh xã hội cho đối tượng sinh viên, học viên bậc đào tạo đại học Chuyên ngành Luật Cụ thể, giúp sinh viên, học viên lĩnh hội kiến thức lý luận luật an sinh xã hội Việt Nam kiến thức pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội, xử lý vi phạm pháp luật an sinh xã hội giải tranh chấp an sinh xã hội Từ đó, giúp sinh viên, học viên vận dụng kiến thức học để tư vấn cho đối tượng cá nhân tổ chức vấn đề thông dụng lĩnh vực an sinh xã hội; tham gia giải vụ việc thông thường lĩnh vực an sinh xã hội; tham gia vào hoạt động xây dựng sách, pháp luật an sinh xã hội Từ mục tiêu đặt đối tượng sử dụng giáo trình trên, Giáo trình Luật an sinh xã hội cấu trúc gồm 07 chương: Chương Khái quát Luật an sinh xã hội Việt Nam Chương Bảo hiểm xã hội Chương Bảo hiểm thất nghiệp Chương Bảo hiểm y tế Chương Ưu đãi xã hội Chương Trợ giúp xã hội Chương Xử lý vi phạm pháp luật an sinh xã hội giải tranh chấp an sinh xã hội Trong chương có phần giới thiệu tóm tắt, phần nội dung phần câu hỏi, tập, tài liệu tham khảo Giáo trình TS Đỗ Thị Dung – Giảng viên cao cấp Trường Đại học Luật Hà Nội làm chủ biên tập thể tác giả gồm giảng viên cao cấp Trường Đại học Luật Hà Nội, giảng viên Học viện Tư pháp, giảng viên Trường Đại học Mở Hà Nội – người có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học giảng dạy lĩnh vực an sinh xã hội tham gia biên soạn Các tác giả phân công biên soạn chương sau: - PGS.TS Nguyễn Hữu Chí biên soạn mục 2.1 Chương đồng biên soạn mục 4.1 Chương - TS Đỗ Thị Dung biên soạn mục 2.2 Chương 2; Chương 3; Chương 5; Chương 6; đồng biên soạn mục 4.1 Chương - ThS.NCS Nguyễn Thị Phan Mai biên soạn mục 2.3 mục 2.4 Chương - TS Nguyễn Xuân Thu biên soạn Chương Chương Mặc dù tập thể tác giả nghiêm túc có nhiều cố gắng trình biên soạn, nhiên Giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả Trường Đại học Mở Hà Nội mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, sinh viên, học viên bạn đọc để giáo trình hồn thiện lần tái Xin trân trọng cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ LUẬT AN SINH XÃ HỘI VIỆT NAM 11 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT AN SINH XÃ HỘI VIỆT NAM .11 1.1.1 Phạm vi điều chỉnh luật an sinh xã hội Việt Nam 11 1.1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 11 1.1.1.2 Các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh luật an sinh xã hội Việt Nam 15 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh luật an sinh xã hội Việt Nam 22 1.1.2.1 Phương pháp mệnh lệnh 23 1.1.2.2 Phương pháp tùy nghi .23 1.1.3 Các nguyên tắc luật an sinh xã hội Việt Nam 24 1.1.3.1 Nguyên tắc thành viên xã hội có quyền hưởng an sinh xã hội 24 1.1.3.1 Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý an sinh xã hội 25 1.1.3.3 Nguyên tắc kết hợp hài hồ sách kinh tế sách xã hội công tác an sinh xã hội 25 1.1.3.4 Kết hợp nguyên tắc “hưởng thụ theo đóng góp” với ngun tắc “lấy số đơng, bù số ít” 26 1.1.3.5 Nguyên tắc đa dạng hóa, xã hội hóa cơng tác an sinh xã hội 26 1.1.4 Nguồn luật an sinh xã hội Việt Nam 27 1.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI 27 1.2.1 Khái niệm quan hệ pháp luật an sinh xã hội 27 1.2.1.1 Định nghĩa 27 1.2.1.2 Đặc điểm 28 1.2.2 Các quan hệ pháp luật an sinh xã hội 29 1.2.2.1 Quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội .29 1.2.2.2 Quan hệ pháp luật bảo hiểm thất nghiệp .33 1.2.2.3 Quan hệ pháp luật bảo hiểm y tế 38 1.2.2.4 Quan hệ pháp luật ưu đãi xã hội 41 1.2.2.5 Quan hệ pháp luật trợ giúp xã hội .43 Chương BẢO HIỂM XÃ HỘI 47 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI .47 2.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 47 2.1.2 Phân loại bảo hiểm xã hội 50 2.1.3 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội 51 2.1.4 Chế độ bảo hiểm xã hội .54 2.1.5 Mức thu nhập bảo hiểm 56 2.1.6 Quỹ bảo hiểm xã hội 56 2.1.6.1 Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội 56 2.1.6.2 Đặc trưng quỹ bảo hiểm xã hội 57 2.1.6.3 Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội 57 2.1.6.3 Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội 58 2.2 BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 58 2.2.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 58 2.2.2 Nội dung chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 61 2.2.2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 61 2.2.2.2 Mức đóng phương thức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc .63 2.2.2.3 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc .67 2.3 BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 96 2.3.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện .96 2.3.2 Nội dung chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện .97 2.3.2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện .97 2.3.2.2 Mức đóng phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 99 2.3.2.3 Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 100 2.4 BẢO HIỂM HƯU TRÍ BỔ SUNG 103 2.4.1 Khái niệm bảo hiểm hưu trí bổ sung 104 2.4.2 Nội dung chế độ bảo hiểm hưu trí bổ sung .105 2.4.2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm hưu trí bổ sung 105 2.4.2.2 Mức đóng phương thức đóng bảo hiểm hưu trí bổ sung 105 2.4.2.3 Chi trả từ quỹ bảo hiểm hưu trí bổ sung 106 Chương BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 109 3.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP .109 3.1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp 109 3.1.2 Ý nghĩa bảo hiểm thất nghiệp .114 3.1.3 Nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp 116 3.1.4 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 119 3.2 NỘI DUNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 120 3.2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 120 3.2.2.1 Người lao động .120 3.2.2.2 Người sử dụng lao động 121 3.2.2 Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp .121 3.2.2.1 Chế độ trợ cấp thất nghiệp 121 3.2.2.2 Chế độ hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm .125 3.2.2.3 Chế độ hỗ trợ học nghề 125 3.2.2.4 Chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động .126 Chương BẢO HIỂM Y TẾ 129 4.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ 129 4.1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế 129 4.1.2 Ý nghĩa bảo hiểm y tế 132 4.1.3 Nguyên tắc bảo hiểm y tế 134 4.1.4 Quỹ bảo hiểm y tế 136 4.2 NỘI DUNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM Y TẾ 139 4.2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế .139 4.2.1.1 Nhóm đối tượng người lao động người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế .140 4.2.1.2 Nhóm đối tượng tổ chức bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế 141 4.2.1.3 Nhóm đối tượng ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế 141 4.2.1.4 Nhóm đối tượng ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế 142 4.2.1.5 Nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình .143 4.2.1.6 Các đối tượng khác 143 4.2.2 Phạm vi hưởng mức hưởng bảo hiểm y tế 143 4.2.2.1 Phạm vi hưởng bảo hiểm y tế 143 4.2.2.2 Mức hưởng bảo hiểm y tế .144 4.2.3 Hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế .145 Chương ƯU ĐÃI XÃ HỘI 148 5.1 KHÁI QUÁT VỀ ƯU ĐÃI XÃ HỘI 148 5.1.1 Khái niệm ưu đãi xã hội 148 5.1.2 Ý nghĩa ưu đãi xã hội 151 5.1.3 Phân loại ưu đãi xã hội 152 5.1.4 Nguyên tắc ưu đãi xã hội .157 5.1.5 Nguồn tài thực ưu đãi xã hội 158 5.2 NỘI DUNG CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI XÃ HỘI 159 5.2.1 Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội 159 5.2.1.1 Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 .160 5.2.1.2 Người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 .160 5.2.1.3 Liệt sỹ .161 5.2.1.4 Bà mẹ Việt Nam anh hùng .163 5.2.1.5 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 163 5.2.1.6 Anh hùng lao động thời kỳ kháng chiến .163 5.2.1.7 Thương binh, người hưởng sách thương binh .164 5.2.1.8 Bệnh binh 165 5.2.1.9 Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học .166 5.2.1.10 Người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày 166 5.1.1.11 Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế 166 5.2.1.12 Người có cơng giúp đỡ cách mạng .167 5.2.2 Các chế độ ưu đãi xã hội 167 5.2.2.1 Chế độ trợ cấp, phụ cấp 168 5.2.2.2 Chế độ chăm sóc sức khoẻ .169 5.2.2.3 Chế độ giáo dục đào tạo 169 5.2.2.4 Chế độ ưu đãi việc làm bảo đảm việc làm 170 5.2.2.5 Chế độ hỗ trợ cải thiện nhà 171 5.2.2.6 Các chế độ ưu đãi khác 171 Chương TRỢ GIÚP XÃ HỘI .174 6.1 KHÁI QUÁT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI 174 6.1.1 Khái niệm trợ giúp xã hội 174 6.1.2 Ý nghĩa trợ giúp xã hội .179 6.1.3 Phân loại trợ giúp xã hội 180 6.1.3 Nguyên tắc trợ giúp xã hội 181 6.1.4 Nguồn tài thực trợ giúp xã hội 183 6.2 CÁC CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI 183 6.2.1 Chế độ trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng 183 6.2.1.1 Trợ cấp xã hội hàng tháng 184 6.2.1.2 Bảo hiểm y tế 186 6.2.1.3 Hỗ trợ giáo dục, đào tạo dạy nghề 186 6.2.2 Chế độ trợ giúp xã hội đột xuất 186 6.2.2.1 Đối tượng điều kiện hưởng chế độ trợ giúp xã hội đột xuất 187 6.2.2.2 Các hình thức mức trợ giúp xã hội đột xuất 187 6.2.3 Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng cộng đồng 188 6.2.3.1 Đối tượng chăm sóc, ni dưỡng cộng đồng 188 6.2.3.2 Cá nhân, hộ gia đình nhận chăm sóc, ni dưỡng cộng đồng 189 6.2.4 Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội 190 6.2.4.1 Đối tượng điều kiện hưởng chế độ chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội 190 6.2.4.2 Quyền lợi hưởng chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội 190 Chương XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP AN SINH XÃ HỘI 194 7.1 XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AN SINH XÃ HỘI .194 7.1.1 Vi phạm pháp luật an sinh xã hội 194 7.1.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật an sinh xã hội .194 7.1.1.2 Các loại vi phạm pháp luật an sinh xã hội 195 7.1.2 Xử lý vi phạm pháp luật an sinh xã hội 196 7.1.2.1 Trách nhiệm hình (xử lý hình sự) 196 7.1.2.2 Trách nhiệm hành (xử lý vi phạm hành chính) 197 7.1.2.3 Trách nhiệm dân (xử lý bồi thường dân sự) 198 7.1.2.4 Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm vật chất (xử lý vi phạm kỷ luật xử lý trách nhiệm vật chất) 199 7.2 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ AN SINH XÃ HỘI 200 7.2.1 Tranh chấp an sinh xã hội 200 7.2.1.1 Khái niệm tranh chấp an sinh xã hội 200 7.2.1.2 Phân loại tranh chấp an sinh xã hội 202 7.2.2 Giải tranh chấp an sinh xã hội 204 7.2.2.1 Khái niệm yêu cầu việc giải tranh chấp an sinh xã hội .204 7.2.2.2 Cơ chế giải tranh chấp an sinh xã hội Việt Nam .205 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 211 10 trách nhiệm dân (bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần cho người bị thiệt hại) đặt chủ thể vi phạm nghĩa vụ Trách nhiệm dân lĩnh vực an sinh xã hội có đặc điểm chung trách nhiệm dân sự: Căn phát sinh hành vi vi phạm pháp luật dân sự; Là biện pháp cưỡng chế nhà nước mang tính tài sản (do tịa án áp dụng); Là trách nhiệm bên vi phạm trước bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm; Chủ thể chịu trách nhiệm cá nhân tổ chức; Hậu bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu việc phải thực nghĩa vụ, thực thực đủ nghĩa vụ có thiệt hại thực tế từ vi phạm phát sinh thêm trách nhiệm bồi thường thiệt hại; Trách nhiệm dân nhằm đền bù khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm phạm… Việc áp dụng trách nhiệm dân lĩnh vực an sinh xã hội thực theo quy định Bộ luật dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, văn quy phạm pháp luật có liên quan (Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, Luật Việc làm, Luật Bảo hiểm y tế, Luật Người khuyết tật, Luật Người cao tuổi, Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng…) Việc áp dụng trách nhiệm dân lĩnh vực an sinh xã họi không loại trừ việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành trách nhiệm hình người vi phạm 7.1.2.4 Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm vật chất (xử lý vi phạm kỷ luật xử lý trách nhiệm vật chất) Trách nhiệm kỷ luật áp dụng người vi phạm pháp luật an sinh xã hội, vi phạm kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập người lao động làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức, cá nhân Ví dụ: cán bảo hiểm xã hội vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật viên chức; nhân viên nhân doanh nghiệp thực sai quy trình, nghiệp vụ liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp bị xử lý vi phạm kỷ luật lao động… Trách nhiệm vật chất áp dụng người vi phạm kỷ luật lỗi vô ý, gây thiệt hại tài sản nhà nước đơn vị sử dụng lao động mức độ không nghiêm trọng Người bị áp dụng trách nhiệm vất chất phải bồi thường phần toàn thiệt hại tài sản mà gây (phần thiệt hại không áp dụng trách nhiệm dân sự) - Nếu người vi phạm pháp luật an sinh xã hội, gây thiệt hại tài sản nhà nước cán bộ, công chức, viên chức bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm vật chất theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức (Luật Cán bộ, công chức năm 2010, sửa đổi năm 2019; Luật Viên chức năm 2010, sửa đổi năm 2019; Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước; Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức…) 199 - Nếu người vi phạm vi phạm kỷ luật lao động, gây thiệt hại tài sản người lao động làm việc theo hợp đồng lao động thuộc diện áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất thực theo quy định pháp luật lao động (Bộ luật Lao động năm 2019 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành) 7.2 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ AN SINH XÃ HỘI 7.2.1 Tranh chấp an sinh xã hội 7.2.1.1 Khái niệm tranh chấp an sinh xã hội Từ trước đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa tồn khái niệm "Tranh chấp an sinh xã hội” nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Trong suốt thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa Việt Nam, chế độ an sinh xã hội (mà lúc có tên gọi bảo đảm xã hội/bảo trợ xã hội) thể dạng chế độ Nhà nước bảo đảm trực tiếp từ nguồn ngân sách nhà nước Vì vậy, phương diện lý luận pháp lý thực tiễn, không tồn tranh chấp lĩnh vực khái niệm khơng nhắc đến Thuật ngữ "an sinh xã hội” xuất văn kiện Việt Nam thời gian gần đây, khái niệm "tranh chấp an sinh xã hội” bước đầu nghiên cứu Tuy nhiên, khái niệm "tranh chấp an sinh xã hội” tiếp tục chưa ghi nhận cách thức văn pháp luật Gần đây, số tài liệu nghiên cứu, chủ yếu tài liệu giảng dạy pháp luật an sinh xã hội bước đầu bàn đến khái niệm TS Lưu Bình Nhưỡng, tác giả Chương VII Giáo trình Luật An sinh xã hội Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng: "Tranh chấp an sinh xã hội xung đột chủ thể quan hệ an sinh xã hội (bao gồm người tham gia, người thụ hưởng người giải chế độ an sinh xã hội) việc thực thi sách, chế độ an sinh xã hội bao gồm chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội”.91 Nhìn chung khái niệm phản ánh rõ nét chất, chủ thể nội dung tranh chấp an sinh xã hội Tuy nhiên, khái niệm khoanh phạm vi tranh chấp an sinh xã hội tương đối hẹp chưa rõ hình thức biểu loại tranh chấp Một tranh chấp an sinh xã hội bất đồng/xung đột quyền lợi ích chủ thể quan hệ an sinh xã hội Tuy nhiên, bất đồng/xung đột quyền lợi ích chủ thể quan hệ an sinh xã hội xác định tranh chấp an sinh xã hội Một bất đồng/xung đột xác định tranh chấp an sinh xã hội thỏa mãn đồng thời dấu hiệu sau đây: 91 Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật an sinh xã hội (tái lần thứ có sửa đổi), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2014, tr.358 200 - Thứ nhất, chủ thể: Chủ thể bất đồng/xung đột xác định tranh chấp an sinh xã hội chủ thể quan hệ an sinh xã hội Như giới thiệu Chương I Giáo trình này, an sinh xã hội bao gồm nhiều nhóm quan hệ khác nhau, có nhóm quan hệ Luật An sinh xã hội điều chỉnh, là: quan hệ bảo hiểm xã hội, quan hệ bảo hiểm thất nghiệp, quan hệ bảo hiểm y tế, quan hệ ưu đãi xã hội quan hệ trợ giúp xã hội Trong đó: + Chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quan hệ bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: người thực bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm người hưởng bảo hiểm + Chủ thể tham gia quan hệ ưu đãi xã hội gồm: người thực ưu đãi người hưởng ưu đãi xã hội + Chủ thể tham gia quan hệ trợ giúp xã hội gồm: người trợ giúp người trợ giúp xã hội Giữa chủ thể quan hệ nói lúc hay lúc khác xảy xung đột quyền lợi ích, cần giải Song có điều cần lưu ý, nhóm quan hệ ưu đãi xã hội có quan hệ tổ chức, cá nhân với người hưởng ưu đãi tương tự nhóm quan hệ trợ giúp xã hội có quan hệ tổ chức, cá nhân với người trợ giúp hình thành trì hồn tồn tinh thần tự nguyện Vì vậy, khó chấp nhận có tranh chấp phát sinh từ quan hệ - Thứ hai, nội dung: Nội dung bất đồng/xung đột chủ thể tranh chấp an sinh xã hội bao gồm tất vấn đề thuộc quyền, nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể quan hệ nói trên, như: bất đồng việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; bất đồng việc giải chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội cho đối tượng hưởng - Thứ ba, hình thức (thủ tục): Những bất đồng/xung đột quyền lợi ích bên chủ thể quan hệ an sinh xã hội, dừng lại "tiềm ẩn” (những) vụ tranh chấp an sinh xã hội phát sinh thực tế Chỉ bất đồng/xung đột thể bên việc bên chủ thể yêu cầu (bên lại người thứ ba) đứng giải bất đồng/xung đột quyền lợi ích chủ thể quan hệ an sinh xã hội trở thành tranh chấp an sinh xã hội Việc yêu cầu chưa đặt vấn đề có thẩm quyền, thủ tục hay không, mà đơn giản việc yêu cầu có ý nghĩa minh chứng bên tồn vụ tranh chấp an sinh xã hội Bất đồng/xung đột chủ thể quan hệ an sinh xã hội, thiếu ba dấu hiệu đây, không xác định tranh chấp an sinh xã hội Nó chưa trở thành tranh chấp tranh chấp thuộc lĩnh vực khác 201 Từ đó, hiểu tranh chấp an sinh xã hội xung đột quyền lợi ích chủ thể quan hệ an sinh xã hội, có bên yêu cầu giải Bên cạnh đặc điểm chung tranh chấp (xung đột quyền lợi ích chủ thể), tranh chấp an sinh xã hội có số đặc điểm riêng sau đây: - Tranh chấp an sinh xã hội gắn liền với việc thiết lập, trì chấm dứt quan hệ an sinh xã hội, mà chủ yếu gắn với việc giải chế độ cho đối tượng hưởng an sinh xã hội - Tranh chấp an sinh xã hội mang tính xã hội sâu sắc 7.2.1.2 Phân loại tranh chấp an sinh xã hội Tranh chấp an sinh xã hội thường phân loại theo nhóm nội dung phát sinh tranh chấp Nếu tiếp cận an sinh xã hội theo nghĩa rộng tranh chấp an sinh xã hội chia thành nhiều loại khác nhau, như: tranh chấp bảo hiểm xã hội, tranh chấp bảo hiểm thất nghiệp, tranh chấp chăm sóc y tế, tranh chấp ưu đãi xã hội, tranh chấp trợ giúp xã hội, tranh chấp giáo dục, tranh chấp bảo vệ môi trường, tranh chấp dịch vụ công cộng Tuy nhiên, để phù hợp với phạm vi điều chỉnh Luật An sinh xã hội đề cập Giáo trình này, tranh chấp an sinh xã hội chương giới hạn nhóm bản: tranh chấp bảo hiểm xã hội, tranh chấp bảo hiểm thất nghiệp, tranh chấp bảo hiểm y tế, tranh chấp ưu đãi xã hội tranh chấp trợ giúp xã hội * Tranh chấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Tranh chấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp tranh chấp chủ thể quan hệ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp việc tham gia thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp - Trong quan hệ tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội quỹ bảo hiểm thất nghiệp, phát sinh dạng tranh chấp sau: + Tranh chấp người lao động người sử dụng lao động việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Ví dụ: người lao động yêu cầu giải tranh chấp việc người sử dụng lao động khơng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho theo quy định pháp luật người lao động yêu cầu giải tranh chấp việc người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội cho khơng theo mức lương hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động + Tranh chấp người sử dụng lao động với tổ chức bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Ví dụ: tổ chức bảo hiểm xã hội yêu cầu giải tranh chấp để buộc doanh nghiệp phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định pháp luật; doanh nghiệp yêu cầu giải tranh chấp việc bị tổ chức bảo hiểm xã hội truy thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không quy định pháp luật 202 - Trong quan hệ tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện phát sinh tranh chấp người lao động tổ chức bảo hiểm xã hội việc đóng quỹ bảo hiểm, ghi xác nhận thời gian đóng bảo hiểm người lao động - Trong quan hệ chi trả bảo hiểm xã hội (kể bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp) phát sinh tranh chấp người hưởng bảo hiểm tổ chức bảo hiểm xã hội việc trả chế độ bảo hiểm cho người hưởng bảo hiểm Ví dụ: người lao động (người hưởng bảo hiểm xã hội) khiếu nại việc tổ chức bảo hiểm xã hội từ chối chi trả lương hưu cho mình; người lao động khiếu nại tổ chức bảo hiểm xã hội "cắt” trợ cất thất nghiệp cịn thời gian hưởng theo quy định pháp luật; Mẹ đẻ người lao động khiếu nại việc bị quan bảo hiểm xã hội từ chối chi trả tiền mai táng tiền tuất người lao động (là ruột mình) chết * Tranh chấp bảo hiểm y tế Cũng tương tự quan hệ bảo hiểm xã hội, quan hệ bảo hiểm y tế gồm loại: quan hệ tạo lập quỹ bảo hiểm y tế quan hệ chi trả bảo hiểm y tế Các tranh chấp phát sinh từ quan hệ tương tự tranh chấp phát sinh từ quan hệ bảo hiểm xã hội, tranh chấp người tham gia bảo hiểm y tế với tổ chức bảo hiểm y tế việc tham gia bảo hiểm y tế tranh chấp người hưởng bảo hiểm y tế với tổ chức bảo hiểm y tế việc chi trả bảo hiểm y tế Tuy nhiên, lĩnh vực bảo hiểm y tế, tham gia vào việc chi trả bảo hiểm y tế có sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (cơ sở y tế có ký hợp đồng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế với tổ chức bảo hiểm y tế) Giữa sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế bệnh nhân (người hưởng bảo hiểm y tế) tổ chức bảo hiểm y tế xảy tranh chấp cần giải Trên thực tế xảy hai loại tranh chấp bệnh nhân (người hưởng bảo hiểm y tế) với sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế Đó là: (1) tranh chấp bệnh nhân với sở khám, chữa bệnh việc không đảm bảo "chất lượng” khám, chữa bệnh (ví dụ: bệnh nhân phát bị bỏ quên băng gạc ổ bụng sau phẫu thuật); (2) tranh chấp bệnh nhân với sở khám, chữa bệnh việc toán viện phí liên quan đến tiền bảo hiểm y tế không với mức quy định Trong hai loại tranh chấp trên, tranh chấp (1) tranh chấp bảo hiểm y tế, tranh chấp (2) tranh chấp bảo hiểm y tế Giữa tổ chức bảo hiểm y tế sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế xảy tranh chấp việc giao kết, thực chấm dứt hợp đồng bảo hiểm y tế Về chất, tranh chấp dân thương mại, tranh chấp an sinh xã hội đề cập đây.92 92 Hiện nay, điểm d khoản Điều 48 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 coi tranh chấp phát sinh có liên quan đến sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế 203 * Tranh chấp ưu đãi xã hội Như đề cập Chương I, quan hệ ưu đãi xã hội gồm nhóm: quan hệ ưu đãi xã hội Nhà nước người hưởng ưu đãi; quan hệ ưu đãi xã hội Quỹ đền ơn đáp nghĩa với người hưởng ưu đãi; quan hệ ưu đãi xã hội tổ chức, cá nhân với người hưởng ưu đãi Như đề cập, nhóm quan hệ ưu đãi xã hội, tranh chấp thừa nhận phát sinh từ quan hệ ưu đãi xã hội nhà nước với người hưởng ưu đãi từ quan hệ Quỹ đền ơn đáp nghĩa với người hưởng ưu đãi Quan hệ ưu đãi xã hội tổ chức, cá nhân (với tư cách người thực ưu đãi) với người hưởng ưu đãi xã hội hình thành trì hồn tồn tinh thần tự nguyện người thực ưu đãi Vì vậy, tranh chấp từ quan hệ vấn đề không đặt Khác với tranh chấp bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, tranh chấp ưu đãi xã hội gắn với việc giải chế độ cho người hưởng ưu đãi Một loạt vấn đề giai đoạn/công đoạn giải chế độ ưu đãi xã hội nảy sinh khơng giải kịp thời trở thành tranh chấp, như: việc xác định đối tượng hưởng ưu đãi; việc xác định chế độ hưởng, mức hưởng ưu đãi người hưởng ưu đãi; việc chấm dứt hưởng ưu đãi người hưởng ưu đãi * Tranh chấp trợ giúp xã hội Tranh chấp trợ giúp xã hội xem xét tương tự tranh chấp ưu đãi xã hội Điểm khác biệt lớn thực tế so với ba lĩnh vực đề cập tranh chấp trợ giúp xã hội xảy hơn, chí Lý chủ yếu thực trạng đa số đối tượng hưởng trợ giúp (cá nhân, hộ gia đình) hồn cảnh khó khăn đặc biệt, họ "đón nhận” tiền trợ cấp khoản trợ giúp vật khoản "viện trợ nhân đạo”, có tốt nhiêu, cịn khơng; "sĩ diện” người, chí tính "tương trợ cộng đồng” cao trợ giúp xã hội Chính điều khiến người hưởng trợ giúp không tranh chấp mức trợ giúp mà hưởng 7.2.2 Giải tranh chấp an sinh xã hội 7.2.2.1 Khái niệm yêu cầu việc giải tranh chấp an sinh xã hội * Khái niệm giải tranh chấp an sinh xã hội Dưới góc độ hoạt động, giải tranh chấp an sinh xã hội tổng thể hoạt động tổ chức, quan có thẩm quyền cá nhân trao quyền nhằm giải xung đột quyền lợi ích bên quan hệ an sinh xã hội theo yêu cầu bên theo quy định pháp luật việc thực bảo hiểm y tế tranh chấp bảo hiểm y tế Nếu quy định khơng có giải thích cụ thể dẫn đến hiểu lầm áp dụng khơng xác chế giải (TG) 204 Dưới góc độ pháp luật, hiểu pháp luật giải tranh chấp an sinh xã hội tổng thể quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, quy định nguyên tắc, thẩm quyền, thời hiệu yêu cầu, trình tự, thủ tục giải tranh chấp an sinh xã hội * Yêu cầu việc giải tranh chấp an sinh xã hội Để công tác giải tranh chấp an sinh xã hội đạt kết tốt, cần đáp ứng yêu cầu sau đây: - Phải bám sát đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước việc thực sách xã hội - Cơ chế giải tranh chấp an sinh xã hội cần mềm dẻo, linh hoạt để phù hợp với tính chất xã hội sâu sắc tranh chấp an sinh xã hội - Quá trình giải tranh chấp an sinh xã hội cần đảm bảo kịp thời nhanh chóng 7.2.2.2 Cơ chế giải tranh chấp an sinh xã hội Việt Nam Hiện nay, nước ta tùy loại trường hợp cụ thể xảy tranh chấp an sinh xã hội mà sử dụng chế sau để giải quyết: Thương lượng; Hòa giải; Trọng tài; Giải khiếu nại; Xét xử * Thương lượng Thương lượng chế có tính chất tự thân, việc giải tranh chấp bên tranh chấp tự định thời gian, địa điểm, nguyên tắc, trình tự, kết mà khơng có can thiệp bắt buộc chủ thể thứ ba (khi sử dụng chế có nghĩa bên lựa chọn phương án "đóng cửa bảo nhau”) Chính điều mà vấn đề xem xét yếu tố tổ chức yếu tố vận hành chế dường không đặt Thương lượng chế mở, linh hoạt, mềm dẻo, thể tự do, tự nguyện thực bên tranh chấp tìm đến Vì vậy, chế sử dụng cho tranh chấp an sinh xã hội bên tranh chấp có nhu cầu Có thể nói chế phù hợp với tính chất tranh chấp an sinh xã hội cần khuyến khích áp dụng Tuy nhiên, nhà làm luật Việt Nam coi câu chuyện nội bên tranh chấp nên dường khơng có quy định thức văn pháp luật an sinh xã hội Hiện tại, thương lượng nhắc đến thủ tục phải tiến hành trước bên tìm đến phương cách khác, tranh chấp bảo hiểm xã hội tranh chấp bảo hiểm y tế (Khoản Điều 48 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 gọi "tự hòa giải”) Còn tranh chấp ưu đãi xã hội trợ giúp xã hội khơng thấy có quy định tương tự văn pháp luật 205 có liên quan.93 Mặc dù vậy, không nên quan niệm trường hợp xảy tranh chấp ưu đãi xã hội trợ giúp xã hội bên không quyền tự thỏa thuận để giải tranh chấp họ * Hòa giải Tiếp nối thương lượng, hòa giải chế giải tranh chấp lĩnh vực dân nói chung mềm dẻo, linh hoạt hiệu Khác với thương lượng, sử dụng chế này, bên tranh chấp khơng cịn hội để hồn tồn "đóng cửa bảo nhau” nữa, mà có tham gia bắt buộc chủ thể thứ ba (người hòa giải)94 để dàn xếp bất đồng, mâu thuẫn cho bên Hịa giải khơng cịn chế mở để bên tranh chấp tự lựa chọn (kể trường hợp pháp luật không quy định) chế thương lượng nói Điều có nghĩa pháp luật quy định có áp dụng chế hịa giải cho loại tranh chấp chế áp dụng Hiện nước ta, tranh chấp an sinh xã hội, chế áp dụng mức độ hạn chế Chỉ tranh chấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (với tính chất tranh chấp lao động) sử dụng chế này, mà đa phần trường hợp khơng phải thủ tục bắt buộc trình giải tranh chấp.95 Người hòa giải Hòa giải viên lao động (là người có đủ điều kiện Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận theo quy trình pháp luật quy định), Hội đồng trọng tài lao động Tòa án nhân dân tùy giai đoạn giải tranh chấp Kết giải tranh chấp Hòa giải viên lao động thể biên hòa giải (biên hòa giải thành biên hịa giải khơng thành) định Tòa án nhân dân Đối với tranh chấp an sinh xã hội bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế không xác định tranh chấp lao động; tranh chấp ưu đãi xã hội trợ giúp xã hội không áp dụng chế * Trọng tài Cơ chế trọng tài áp dụng tranh chấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp xác định tranh chấp lao động cá nhân 93 Thực tế nay, theo quy định Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2012) Nghị định số 136/2013/NĐ-CP khơng có quy định tranh chấp ưu đãi xã hội tranh chấp trợ giúp xã hội Trong văn pháp luật này, Nhà nước đặt vấn đề có khiếu nại, tố cáo có vi phạm pháp luật ưu đãi xã hội trợ giúp xã hội giải quyết/xử lý (TG) 94 Việc tham gia người thứ ba (người hòa giải) chế hòa giải bắt buộc, việc xác định cụ thể người hòa giải Nhà nước định bên tranh chấp tự lựa chọn theo quy định pháp luật 95 Xem: Khoản Điều 188 Bộ luật Lao động năm 2019 206 tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 Trong chế này, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp Hội đồng trọng tài lao động (do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập theo đề xuất Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội, gồm tối thiểu 15 thành viên đại diện của: Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Liên đoàn lao động cấp tỉnh, giới sử dụng lao động tỉnh, luật gia, nhà quản lý, nhà hoạt động xã hội đủ điều kiện theo quy định pháp luật) Hội đồng trọng tài lao động làm việc theo nguyên tắc đa số phiếu Kết quả giải tranh chấp Hội đồng trọng tài lao động biên hòa giải, định giải tranh chấp (Điều 185, Điều189 Điều 193 Bộ luật Lao động năm 2019) Thực lý để chế trọng tài lao động sử dụng giải tranh chấp bảo hiểm xã hội chúng coi tranh chấp lao động * Giải khiếu nại Giải khiếu nại chế sử dụng phổ biến việc giải tranh chấp an sinh xã hội theo quy định pháp luật nước ta Tính phổ biến thể chỗ, tất tranh chấp an sinh xã hội sử dụng chế (kể tranh chấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế sử dụng chế thương lượng hay chế hòa giải).96 Giải khiếu nại sử dụng chế hành chính, hầu hết tuân theo quy định Luật khiếu nại Trong số trường hợp cụ thể chế quy định văn pháp luật riêng (nhưng với ý nghĩa khơng cịn chế hành chính, mà đơn để quy định riêng thẩm quyền, thời hiệu, thời hạn, thủ tục, hậu pháp lý việc giải khiếu nại, mà theo nhà làm luật tính đặc thù lĩnh vực nên áp dụng thủ tục chung theo Luật khiếu nại) Chẳng hạn, tranh chấp bảo hiểm xã hội Bộ luật Lao động thừa nhận tranh chấp lao động sử dụng chế giải khiếu nại quy định Bộ luật Lao động năm 2019, Nghị định số 24/2018/NĐ-CP ngày 27/02/2018 để giải quyết; trường hợp khác, khiếu nại bảo hiểm xã hội lại áp dụng theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 để giải (Điều 118, Điều 119) Vấn đề lý giải sau: Thứ nhất, xét yếu tố lịch sử, thời gian dài lịch sử pháp luật Việt Nam, Nhà nước coi quan hệ lao động dạng quan hệ hành Vì vậy, tranh chấp lao động (mà có tranh chấp bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật) đương nhiên giải 96 Xem: Bộ luật Lao động năm 2019, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (đã sửa đổi năm 2014), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng năm 2020, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP, Luật Người khuyết tật năm 2010 207 theo chế hành (giải khiếu nại hành chính) Thứ hai, đa phần quan hệ an sinh xã hội phạm vi Giáo trình xem quan hệ hành (hoặc có tính hành chính), liên quan trực tiếp đến nhà nước (Nhà nước chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ an sinh xã hội) Vì vậy, chế hành cho phù hợp với hoàn cảnh * Xét xử Xét xử chế giải tranh chấp đặc trưng gắn với tịa án nhân dân, áp dụng cho tất loại tranh chấp an sinh xã hội đáp ứng điều kiện luật định Đối với tranh chấp an sinh xã hội, tùy vào loại tranh chấp cụ thể tùy vào chế sử dụng trước việc xét xử tòa án theo thủ tục tố tụng dân hay tố tụng hành Ví dụ: vụ tranh chấp bảo hiểm xã hội người lao động người sử dụng lao động (được xác định tranh chấp lao động cá nhân), sau tự thương lượng không thành bên khởi kiện tịa án nhân dân theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Ngược lại, vụ tranh chấp ưu đãi xã hội sau áp dụng chế giải khiếu nại khơng giải xong bên khởi kiện tịa theo thủ tục tố tụng hành Trong trường hợp trên, vấn đề thuộc thẩm quyền, nguyên tắc, thời hiệu, thời hạn, trình tự thủ tục thực tương ứng theo quy định Bộ luật Tố tụng dân (thuộc ngành Luật Tố tụng dân sự) quy định Luật Tố tụng Hành (thuộc ngành luật Tố Tụng hành chính) Như vậy, chưa có chế xét xử riêng cho tranh chấp an sinh xã hội Đây điểm khác biệt lớn pháp luật nước ta so với pháp luật nhiều quốc gia giới Nhiều quốc gia như: Đức, Pháp, Hoa kỳ có chế xét xử riêng dành cho tranh chấp an sinh xã hội (được thực tòa án xã hội tòa án an sinh xã hội) Như vậy, nước ta chưa có chế giải tranh chấp an sinh xã hội riêng, mà chế "vay mượn” ngành/lĩnh vực pháp luật khác, như: chế giải tranh chấp lao động; chế giải khiếu nại hành chính, tố tụng hành mà chế hành chiếm ưu Ngồi lý đề cập mục trên, người ta cịn nói đến lý nước ta chưa có ngành Luật An sinh xã hội độc lập bên cạnh ngành luật khác, như: Luật Lao động, Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình nên khơng thể có luật hình thức (luật thủ tục) riêng rẽ từ chuyện "vay mượn” thủ tục ngành luật khác đương nhiên Một vấn đề khác đáng quan tâm trước thực trạng trên, câu hỏi đặt liệu sử dụng chế giải tranh chấp an sinh xã hội phù hợp với tính chất yêu cầu loại tranh chấp hay chưa? Nếu đối chiếu với đặc điểm yêu cầu việc giải tranh chấp an sinh xã hội đề cập rõ ràng chưa thể yên tâm với thực trạng Cùng với việc phát triển 208 pháp luật an sinh xã hội ngày trở thành lĩnh vực pháp luật có đối tượng điều chỉnh tương đối độc lập, Nhà nước cần đạo việc rà sốt để quy định chế giải tranh chấp an sinh xã hội phù hợp thời gian tới Khi thiết lập chế cần tham khảo kinh nghiệm quốc gia trước lĩnh vực này97 CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích khái niệm, đặc điểm vi phạm pháp luật an sinh xã hội Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật an sinh xã hội? Nhận xét quy định pháp luật hành xử lý vi phạm pháp luật an sinh xã hội Việt Nam Phân tích khái niệm, đặc điểm loại tranh chấp an sinh xã hội Phân tích khái niệm, yêu cầu việc giải tranh chấp an sinh xã hội Phân tích, bình luận chế giải tranh chấp an sinh xã hội Việt Nam Mỗi khằng định sau hay sai? Tại sao? a) Tranh chấp bảo hiểm xã hội tranh chấp lao động b) Tranh chấp người lao động với người sử dụng lao động đóng phí bảo hiểm xã hội tranh chấp lao động c) Tranh chấp người lao động quan bảo hiểm xã hội chi trả chế độ bảo hiểm xã hội tranh chấp lao động d) Người lao động đồng thời lúc vừa yêu cầu quan quản lý nhà nước vừa yêu cầu tòa án giải tranh chấp an sinh xã hội Bài tập tình huống: Anh T thương binh, làm việc quan nhà nước tỉnh H từ năm 2012 Ngày 5/1/2021, đường công tác, anh bị tai nạn giao thông phải vào viện điều trị tháng Sau viện, anh xác định suy giảm 35% khả lao động Yêu cầu: a) Giả sử quan bảo hiểm xã hội toán quyền lợi bảo hiểm xã hội cho anh, song anh cho quyền lợi chưa đầy đủ Theo quy định pháp luật hành, anh T gửi đơn đến quan, tổ chức để bảo vệ quyền lợi mình? b) Anh/chị giải quyền lợi cho anh T theo quy định pháp luật an sinh xã hội hành VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2019 97 Tham khảo mục 3.3 Xu hướng chế giải tranh chấp an sinh xã hội, Chương VII Giáo trình Luật An sinh xã hội Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2014, tr.394 209 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Tố tụng hành năm 2015 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế năm 2014 Luật Người khuyết tật năm 2010 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2020 10 Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2020 11 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 12 Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng 13 Nguyễn Hữu Chí (Chủ biên), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012 14 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật an sinh xã hội (tái lần thứ có sửa đổi), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2014 210 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện số nước giới, Tạp chí Thơng tin khoa học bảo hiểm xã hội Bộ trị - Ban đạo tổng kết chiến tranh (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), "Các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp quốc doanh tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn đến 2020”, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Luật An toàn, vệ sinh lao động số quốc gia, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bruno Palier Louis – Charles Viossat (2003), Chính sách xã hội q trình tồn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Nguyễn Hữu Chí (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001, Nxb Thống kê, Hà Nội Đỗ Thị Dung (2006), “Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí Luật học, số 3/2006 10 Đỗ Thị Dung (2010), “Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, số 8/2010 11 Đỗ Thị Dung (2011), “Các chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 1/2011 12 Đỗ Thị Dung (2012), “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau năm thực Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 9/2012 13 Đỗ Thị Dung (2013), “Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế lộ trình thực bảo hiểm y tế toàn dân theo Luật bảo hiểm y tế Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 4/2013 14 Đỗ Thị Dung Đào Quang Hưng (2017),“Chế độ bảo trợ xã hội người từ đủ 80 tuổi trở lên Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 1/2017 15 Đỗ Thị Dung (2017), “Kiến nghị hoàn thiện số quy định Luật bảo hiểm y tế nhằm thực mục tiêu bảo hiểm y tế tồn dân”, Tạp chí Luật học, số 8/2017 16 Đỗ Thị Dung (2018), “Một số bất cập quy định chế độ bảo trợ xã hội người cao tuổi Việt Nam kiến nghị sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11/2018 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 211 18 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội - kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia –Sự thật, Hà Nội 19 Từ Nguyễn Linh (2007), “Tổng quan hệ thống an sinh xã hội bảo hiểm xã hội Nhật Bản”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 5/2007 20 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Hiền Phương (Chủ biên) (2013), Pháp luật bảo hiểm y tế số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Hiền Phương (Chủ biên) (2016), Bình luận khoa học nội dung Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Lê Thị Hoài Thu (2006), Quy định bảo hiểm thất nghiệp công ước Tổ chức lao động quốc tế số nước giới, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2006 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật an sinh xã hội (Tái lần thứ có sửa đổi), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Tổ chức lao động quốc tế Ngân hàng Châu Á, Báo cáo năm 2001 27 Tổ chức lao động quốc tế, Công ước số 102 năm 1952 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 28 Tổ chức lao động quốc tế, Công ước số năm 1919 bảo vệ thai sản 29 Tổ chức lao động quốc tế, Công ước số 103 năm 1952 bảo vệ thai sản 30 Tổ chức lao động quốc tế, Khuyến nghị số 191 năm 1952 bảo vệ thai sản 31 Tổ chức lao động quốc tế, Công ước số 103 (xét lại) năm 1952 bảo vệ thai sản 32 Tổ chức lao động quốc tế, Công ước số 183 năm 2000 bảo vệ bà mẹ 33 Tổ chức lao động quốc tế, Cơng ước số 156 năm 1981 bình đẳng may đối xử với lao động nam nữ: lao động có trách nhiệm gia đình 34 Tổ chức lao động quốc tế, Công ước số 121 năm 1964 trợ cấp tai nạn lao động 35 Tổ chức lao động quốc tế, Khuyến nghị số 121 năm 1964 trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 36 Tổ chức Liên hợp quốc, Công ước quyền kinh tế, xã hội, văn hoá năm 1996 37 Tổ chức Liên hợp quốc, Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 38 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật an sinh xã hội (tái lần thứ có sửa đổi) (2014), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 40 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 212 41 http://nguoilambao.vn/viet-nam-va-duc-chia-se-kinh-nghiem-ve-tai-chinh-bhxhva-huu-tri-n7611.html 42 https://dangcongsan.vn/tieu-diem/thuc-hien-hieu-qua-chinh-sach-uu-dai-doi-voinguoi-co-cong-voi-cach-mang-559767.html II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 43 Beyond HEPR: A framework for intergrated national system of Social security in Vietnam UNDP-DFID, 2005 44 International Labour Organization (1999), “Social security principles”, ISBN92-2110734-5 45 International Labour Organization, General problems of social insurance, Studies and Reports, Series M, No1, Geneva 1995 46 European commission (July 2013), Employment, Social Affairs & Inclusion - Your Social Security Right in Germany 47 International Labour Organization (1999), Social Security Programs throughout the world 213 ... niệm luật an sinh xã hội Việt Nam; - Quan hệ pháp luật an sinh xã hội 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT AN SINH XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1.1 Phạm vi điều chỉnh luật an sinh xã hội Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm an sinh xã. .. luật an sinh xã hội quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực an sinh xã hội quy phạm pháp luật an sinh xã hội điều chỉnh Với cách tiếp cận phạm vi điều chỉnh luật an sinh xã hội theo giáo trình 27 quan hệ... xuất Vì vậy, Giáo trình Luật an sinh xã hội nâng cấp từ Giáo trình Luật an sinh xã hội Việt Nam năm 2018, có tham khảo, tiếp thu, phát triển Giáo trình Luật an sinh xã hội số sở đào tạo luật khác

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w