1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội với việc đảm bảo an sinh xã hội của người dân đồng bằng sông hồng (nghiên cứu trường hợp tỉnh hưng yên)

109 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Nhóm nghiên cứu đề cấp Đại học Quốc gia, nhóm B, mã số QG.13.16 : “Cơng tác x ã hội với việc đảm bảo an sinh xã hội người dân Đồng Sông Hồng (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hưng Yên)”, Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hà, Khoa Xã hội học, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội làm chủ nhiệm , xin trân trọng cám om Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Phòng/Ban, Khoa Xã hội học - ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Chúng trân trọng cám ơn Trung tâm Phát triển Xã hội M ôi trường Vùng với vai trò quan phối hợp nghiên cứu hỗ trợ chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Đặc biệt, xin chân thành cám ơn nhà khoa học, nhà quản lý, lãnh đạo người dân Tỉnh Hưng Yên, hai xã Hồng Nam Xã Lý Thường Kiệt giúp hoạt động khảo sát, cung cấp thơng tin hữu ích phục vụ nghiên cứu, giúp chúng tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đóng góp to lớn thành viên nghiên cứu đề tài: PGS.TS Hoàng Thu Hương, ThS Nguyễn Văn Thục, ThS Bùi Thành M inh, ThS Lương Bích Thủy, ThS Nguyễn Hữu Quân cán bộ, giảng viên K hoa Xã hội học, ĐHKHXH&NV suốt q trình nghiên cứu Chúng tơi chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa, Chủ nhiệm K hoa Xã hội học, người đề xuất ý tưởng, ủng hộ nhóm nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ Cuối cùng, nhóm nghiên cứu cám om tất người thân thành viên nhóm nghiên cứu Họ động viên với chúng tơi hồn thành niệm vụ T.M NHÓM NGHIÊN cứu CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà M Ụ C LỤ C Trang MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Sản phẩm 11 Ket cấu báo cáo 11 NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tà 12 1.1 Hệ thống khái niệm •2 1.2 Một sổ lý thuyết áp dụng phân tích mối quan hệ 15 công tác xã hội an sinh xã hội 1.3 Lược sử phát triển công tác xã hội an sinh xã hội 20 1.4 giới Việt Nam Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển 43 công tác xã hội an sinh xã hội Chương 2: Thực trạng vai trò cơng tác xã hội việc đảm bảo an 51 sinh xã hội Hưng Yên 2.1 Thực trạng mạng lưới công tác xã hội Hưng n) 51 2.2 Vai trò cơng tác xã hội hoạt động xây dựng thực 69 sách xã hội đàm bảo an sinh xã hội cho người dân đồng bàng sông Hồng Chương 3: Những nhân tố tác động tới vai trò cơng tác xã hội 76 việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân đồng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 sông Hồng Tác động kinh tế thị trường Tác động q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Tác động tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Tác động cùa giáo dục công nghệ Tác động truyền thống văn hóa, đạo đức, quản lý xã hội Chương 4: Giải pháp nâng cao vai trò CTXH việc đảm bảo an sinh 77 82 85 88 98 xã hội cho người dân đồng sông Hồng 4.1 Các giải pháp chung 4.2 Các giải pháp riêng lĩnh vực cụ thể 98 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác xã hội (CTXH) đóng vai trò vơ quan trọng hệ thống an sinh xã hội An sinh xã hội hệ thống sách, CTXH nghề có vai trò phương thức, cơng cụ để thực thi sách an sinh xã hội cách chuyên nghiệp Một chủ trương lớn, hệ thống sách đầy đủ, cần phải có phương pháp đắn sách hữu hiệu, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Nghề CTXH với nhân viên xã hội chuyên nghiệp yếu tố then chốt huy động tham gia người dân, giảm gánh nặng Nhà nước đảm bảo công xã hội mục tiêu an sinh xã hội Với ý nghĩa Công tác xã hội xem nghề nghiệp có vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội Tại Anh Mỹ, CTXH theo hướng chuyên nghiệp bẳt đầu hàng kỷ Thụy Điển có nghề CTXH gần 90 năm Trong khu vực, quốc đảo Singapore với triệu dân tiến hành CTXH chuyên nghiệp từ năm 50 kỷ XX Trước biến đổi kinh tế - xã hội, nước hệ thống xã hội chủ nghĩa trước Liên xô (cũ), Bungari, Trung Quốc Mơng c ổ v.v nhanh chóng bắt đầu chuyển đổi sách an sinh xã hội, dịch vụ xã hội vào năm thập kỷ 90 Hiệp hội Công tác xã hội Quốc tế chuyên nghiệp (International Federation of Social Work - IFSW) manh nha thành lập tò năm 1926 Hiệp hội trường đào tạo Công tác xã hội giới (International Association o f Social Work Schools - IASSW) to chức quốc tế khởi từ năm 1928 có với tham gia hàng trăm trường từ nhiều quốc gia Điều minh chứng cho lịch sử lâu đời loaị hình nghề nghiệp Được đào tạo cách chuyên nghiệp trình độ cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ cán xã hội làm việc nhiều lĩnh vực xã hội quan an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, bệnh viện, trường học, quan pháp luật v.v góp ohần tạo nên tính bền vững phòng ngừa cao sách, chương trình hay dịch vụ an sinh xã hội Công tác xã hội chuyên nghiệp thể rõ nét hiệu huy động nguồn lực, phát huy tiềm cá nhân, gia đình, cộng đồng Như nghiệp vụ CTXH góp phần đáng kể cho việc giảm tải ngân sách nhà nước giải vấn đề lao động, việc làm vấn đề an sinh xã hội khác Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, người ta khơng đề cập tới liên kết lĩnh vực kinh doanh, thương mại mà lĩnh vực công tác xã hội Tại Hội nghị Quốc tế Công tác xã hội vào tháng 10 năm 2004 tổ chức Australia, vấn đề tồn cầu hóa Cơng tác xã hội giới chủ đề đựơc đưa thảo luận Việt Nam nước nông nghiệp, trải qua bao thập kỷ chiến tranh tàn phá, nhiều thiên tai bão lụt, Hệ thống ASXH Việt Nam chưa phát triển tồn diện, độ bao phủ thấp, khả tiếp cận với số sách, chương trình chi khu trú số nhóm đối tượng, số vùng miền hay khu vực; nhiều sách bất cập, thiếu đồng bộ, thiếu liên kết, chưa huy động nguồn lực chưa bảo đảm tính bền vững, cân đối nguồn sử dụng hệ thống an sinh xã hội Chính văn kiện Đảng “ xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa d n g , ( V ă n kiện Đại hội Đảng lần thứ X) “từng bước mở rộng cải thiện hệ thống an sinh xã hội để đáp ứng ngày tốt hom yêu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân xã hội, nhóm đối tượng sách, đối tượng nghèo” (Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ VI), "Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 có nhiều nội dung đề cấp tới đổi hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội nước ta thời gian tới như: “Phát triển mạnh dịch vụ khoa học công nghệ; giáo dục đào tạo; văn hóa, thơng tin, thể thao; dịch vụ việc làm ASXH” ; “Phát triển hệ thống ASXH đa dạng, ngày mở rộng hiệu ”, Mở rộng hình thức trợ giúp cứu trợ xã hội, đối tượng khó khăn” Như thấy mục tiêu định hướng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 2011 - 2020 vừa nội hàm vừa mục tiêu cùa ASXH Chiến lược phát triên an sinh xã hội giai đoạn 2011 -2020 nước ta hường tới ASXH cho toàn dân, bền vững đa dạng cụ thể hóa bàng hệ thống sách liên quan tới y tế, bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội dịch vụ xã hội khác nhằm đảm bảo an sinh cho người dân Nhưng để sách vào thực tiễn cần có hệ thống quan chun mơn với cán chuyên nghiệp làm đầu mối, điều phối hay thực thi sách dịch vụ xã hội, nghề CTXH với NVXH chuyên nghiệp Ngày 23/3/2010 Thủ tưởng phủ phê duyệt Đề án Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Mục tiêu Đề án là: Nâng cao nhận thức tồn xã hội nghề cơng tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Tuy nhiên thực trạng mạng lưới Công tác xã hội sao, đặc biệt khu vực Đồng Sông Hồng (Qua khảo sát Hưng Yên)? Sự tham gia mạng lưới vào việc vận động, xây dưng hồn thiện sách an sinh xẵ hội sao? Việc áp dụng kỹ năng, tay nghề CTXH vào thực thi sách An sinh xã hội Đồng Sông Hồng nào? Có giải pháp đẩy mạnh vai trò Công tác xã hội việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Đồng Sơng Hồng? Đó câu hỏi đề tài Việc nghiên cứu, thu thập thơng tin để tìm câu trả lời cho câu hỏi lý mà nhóm tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: „Công tác x ã hội với việc đảm bảo an sinh xã hội người dân Đồng Sông Hồng (Nghiên cứu trường hợp tình Hưng Yên)“ Tổng quan tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cửu ngồi nước An sinh xã hội, công tác xã hội lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Do đó, có nhiều nghiên cứu an sinh xã hội cơng tác xã hội với góc độ tiếp cận khác nhau: an sinh x ã hội: Rất nhiều tác giả tập trung nghiên cứu khuôn khổ an sinh xã hội, phúc lợi xã hội yếu tố có liên quan: Neil Gilbert Paul Terrell (2009): Policy/Khn khổ sách phúc lợi Dimensions in Social Welfare xã hội(tái lần 7): Tác giả phân tích đưa cơng cụ hồn thiện, có chiều sâu bao hàm nhiều lĩnh vực nghiên cứu sách phúc lợi xã hội Nghiên cứu đưa minh họa thực tế để chứng minh cho luận điểm lý thuyết bảo đảm thu nhập, phúc lợi trẻ em, thành phố kiểu mẫu, chăm sóc hàng ngày, hành động cộng đồng sức khỏe tâm thần Ngoài ra, tác giả nêu tổng quan xu hướng sách phúc lợi xã hội cùa bang có hệ thống phúc lợi tiến bộ, bao gồm: tính phù hợp, tài chính, phân phối phân phối lợi ích Neil Gilbert (1989) “Phúc lợi tư đại M ỹ/The enabling State: Modem welfare capitalism in Am erica” : Sau hom hai thập niên áp dụng chế độ tài phúc lợi cải tiến Hoa Kỳ nước công nghiệp dân chủ khác, chế độ phúc lợi vượt xa hình mẫu truyền thống Lựa chọn mơ hình vấn đề đặt Nghiên cứu trình bày chi tiết tầm nhìn chuyển dịch phúc lợi xã hội - từ cách thức phân phối đến đối tượng hưởng lợi Nghiên cứu tím hiểu lợi ích tổ chức tư nhân hướng tiếp cận theo hướng thị trường phân phối nguồn quỹ dự phòng xã hội; kiểm tra cách thức chuyển dịch từ thuế tiêu dung, hỗ trợ tín dụng, chi phí phát sinh khác sang nguồn quỹ phúc lợi xã hội Còn Howard Jacob Karger “Chính sách phúc lợi xã hội Mỹ/American social welfare policy” (tái lần 6, 2009) lại nghiên cứu sách phúc lợi xã hội Mỹ với nhìn đa chiều, gắn phúc lợi xã hội với nhiều vấn đề xã hội Mỹ cơng nghệ, tơn giáo, bất bình đẳng, sách thuế biển đổi xã hội mang tính cập nhật nhất: Bầu cừ tổng thống 2008, khủng hoảng kinh tế, đóng băng thị trường bất động s ả n Một sò tác giả lại sâu vào so sánh hệ thống an sinh xã hội nước quan điểm, mơ hình sách cụ thể Trung Quốc, quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, có nhiều nghiên cứu an sinh xã hội, đặc biệt ý đến hệ thống an sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng dành cho nơng dân nơng thơn Wang Dewen (2005) “Hệ thống an sinh cho người cao tuổi đô thị nông thôn Trung Quốc: Thách thức lựa chon/China’s Urban and Rural Old Age Security System: Challenges and Options” Nghiên cứu cho thấy lịch sử phát triển trạng hệ thống an siiủ cho người cao tuổi Trung Quốc đô thị nông thôn Nghiên cứu nêu lên thách thức lựa chọn trình xây dựng hệ thống an sinh bền vững dàih cho người cao tuổi Hệ thống lương hưu có độ phủ cao thị chưa bao phủ đến nông dân nông thôn Kè hở quỹ tài khoản cá nhân ừống rỗng đặt m ột gánh nặng lên tính bền vững hệ thống lương hưu thị Tuổi trung bình ngày cao thu nhập lại thấp đặt thạch thức khơng nhổ ího hệ thống hỗ trợ gia đình dễ tổn thương nơng thơn Sự tách biệt hệ thổiig an sinh cho người cao tuổi thị nơng thơn đặt áp lực cho q trình đc thị hóa nơng dân đất Do đó, cải cách hệ thống an sinh yêu cầu cấp thiết đặt trình phát triển kinh tế Chargyou Zang (2009), “Phương thức bảo hiểm xã hội dành cho nơng dân Trung Quốí/Research on Chinese Farm ers’ Social Endowment Insurance Mode” : Dựa lý thu>ết an sinh xã hội, vận vào điều kiện thực tế Trung Quốc, tác giả cho rằng: Giá trị lao động thực phải bao hàm khả bảo hiểm cho lao động phần cìo cha mẹ họ Bằng cách này, tác giả hợp hình thức bảo hiểm nhà nước, tập tlể, eia đình, cá nhân thành phương thức bảo hiểm phức tạp Phương thức bío gồm hệ thốne bảo hiểm xã hội nhà nước hệ thống hỗ trợ gia đình cộng đồng Hệ thống bảo hiểm xã hội bao gồm hưu trí bản, hưu trí xã hội CIC kể hoạch hưu trí mang tính chất gia đình dành cho nơng dân Nghiên cứu chì cách thức quản lý quỹ bảo hiểm xă hội nông thôn !àm rõ thành phần hệ thống bảo hiểm xã hội phức tạp dành cho nông dân Trung Quốc Zhang Jianwei (2008) “Nghiên cứu an sinh lương hưu/Study on farmer’s pension security” lại quan tâm đến hệ thống lương hưu cho người cao tuổi nơng thơn Trung Quốc Theo đó, sống người cao tuổi nông thôn Trung Quốc chủ yếu dựa vào hỗ trợ gia đình, phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Nông dân Trung Quốc lại chia thành nhiều nhóm khác nghiên cứu sâu vào việc thiết kế hệ thống lương hưu cho nơng dân đích thực Bởi vì, nơng dân người làm việc thị trấn, đô thị, doanh nghiệp lại hưởng chế độ hệ thống an sinh xã hội đô thị Nghiên cứu hướng đến thiết lập hệ thống bao gồm thiết chế thức khơng thức có khả khích lệ cá nhân, gia đình, phủ nguồn lực xã hội việc giảm trừ bất ổn kinh tế mà người nông dân gặp phải bước vào giai đoạn cao tuổi Trong đó, hỗ trợ gia đình cho người cao tuổi đượe ẽi mơ hình mang tính lâu dài cần củng cố khía cạnh kinh tế đạo đức moi quan hệ công tác xã hội an sinh xã hội: Philip R Popple Leslie Lighninger (2010) “Social Work, Social Welfare and Am erican Society” đưa cách nhìn mang tính trị sách phúc lợi xã hội, đồng thời đánh giá giá trị, đạo đức kiến thức cần có, khám phá vai trò nhân viên xã hội chương trình phúc lợi xã hội Ralph D olgoff Donald Feldstein (2007) lại nhân tố tảng hệ thống phúc lợi xã hội nhàm đạt đến công bàng xã hội quy chiếu với chức Cơng tác xã hội Cóc nghiên cứu nước Nghiên cứu an sinh xã hội CTXH nhiều với cách tiếp cận khác biệt Vê an sinh xã hội: lý luận chung, nhắc đến đề tài: Viện Xã hội học: Chính sách xã hội quản lý xã hội cấp sở nông thôn đô thị (1983 - 1985); Chính sách xã hội Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa (1987 - 1989); Người cao tuổi hệ thống an sinh xã hội miền Bắc Việt Nam (1991) đề tài tập trung nghiên cứu sách xã hội Việt Nam bước đầu ý đến an sinh xã hội cho số đối tượng cụ thể Đề tài Hệ thống phúc lợi thời kỳ đổi (2001-2003) Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam lại tập trung sâu phân tích hệ thống phúc lợi thời kỳ đổi Viện Khoa học Lao động (2010) “Quan điểm định hướng sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Chiến lược KTXH giai đoạn 2011-2020’' lại đưa kiến nghị để định hướng phát triển sách xã hội quản lý phát triển xã hội thời kỳ TS Đàm Hữu Đắc (2010) đề tài: Nghiên cứu sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập”, mã số: ĐTĐL.2007G/51 tập trung nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn hệ thống sách phúc lợi xã hội dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi Việt Nam Nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế để từ đề xuất định hướng phát triển hệ thống sách phúc lợi xã hội dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi đại phù hợp với bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướne xã hội chủ nghĩa qua giai đoạn PGS.TS Đinh Công Tuấn (2008) tập trung sâu vào nghiên cứu hệ thống an sinh xã hội nước EU học kinh nghiệm cho Việt Nam Tác giả nêu phân tích đặc điếm hệ thơng an sinh xã hội cua số nước tiêu biểu Đức, Pháp, Anh, Thụy Đ iển từ đánh giá thành công, hạn chế, xu cải cách hệ thống an sinh xã hội họ Thông qua đối chiếu, so sánh với hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, tác giả đưa khuyến nghị, học kinh nghiệm việc định hướng xây dựng an sinh xã hội Việt Nam Đề tài “Chiến lược an sinh xã hội thời kỳ 2011-2020” Viện Khoa học Lao động tổng kết kết thực sách an sinh xã hội thời kỳ 2001-2010 đề chiến lược an sinh mang tầm quốc gia giai đoạn 2011-2020 Đề tài: “Hệ thống An sinh xã hội với dân cư nông thôn giai đoạn 2011-2020” sở tổng kết, đánh giá hệ thống an sinh xã hội vùng nông thôn xu hướng phát triển kinh tế xã hội để đưa giải pháp mang tính định hướng việc hoạch định sách an sinh xã hội nông thôn thời kỳ Các nghiên cứu việc tiếp cận hệ thống an sinh cùa đối tượng cụ thể xã hội mảng quan trọng nghiên cứu an sinh xã hội phúc lợi xã hội: Viện Khoa học Lao động (2010) với đề tài: “Nghiên cứu khả tiếp cận hệ thống an sinh xã hội khu vực khơng thức” Đề tài tập trung sâu nghiên cứu đến khả tiếp cận sách việc làm, sách dạy nghề sách bảo hiểm xã hội cùa khu vực phi thức, từ đưa giải pháp sở học tập kinh nghiệm quốc tế Cũng khả tiếp cận khu vực khơng thức, Hồng Bá Thịnh (2011) nghiên cứu “Lao động nữ di cư làm việc khu vục phi thức mức độ tiếp cận an sinh xã hội” lại sâu vào nghiên cứu lao động phụ nữ di cư, nghiên cứu khó khăn, rào cản lao động nữ di cư khu vực phi thức việc tiếp cận an sinh xã hội nhóm khía cạnh cụ thể: sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; dịch vụ giáo dục y tế , Nghiên cứu “Cơ chế bảo trợ xã hội sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ Việt Nam " đo Oxfam Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trune ươne (CIEM) phối khơng ảnh hưởng Điều cho thấy nhận thức NVXH tác động rõ ràng 3.5.1 Những biến đỗi gia đình tạo vấn đề cần can thiệp CTXH Dưới tác động cùa kinh tế - xã hội, đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, gia đình Việt Nam có biến đổi định Những biến đổi thể chiều cạnh: v ề quy mô, cấu gia đình ngày thiên gia đình hạt nhân thay gia đình mờ rộng Theo kết Điều tra gia đình Việt Nam 2006, gia đinh hạt nhân chiếm 63,4% tồng số gia đình cá nước Con số minh chứng cho thấy biến đổi cấu gia đình Việt Nam Các chức gia đình có nhiều biến đổi Chức kinh tế thay đổi theo xu hướng cá nhân hoá nguồn thu nhập thành viên gia đình Hầu hết gia đình có tham gia vợ chồng việc thực chức kinh tế gia đình, chức sinh sản chăm sóc sức khoẻ gia đình: Thay quan tâm đến sổ thi mối quan tâm gia đinh để chăm sóc, ni dạy tốt tốt Quan niệm sinh trai khơng gay gắt trước (Trịnh Thị Quang, 2006) chức giáo dục\ Nhưng ngày phần chức chuyển giao sang cho xã hội đảm nhận Gia đình khơng giáo dục trẻ gia đình mà có nhiệm vụ phối hợp với nhà trường xã hội để có mơi trường giáo dục tốt cho trẻ Song nhiều gia đình mải mê kiếm tiền nên bng lỏng việc kiểm sốt cái, phó mặc cho nhà trường Sự xuống cấp cùa môi trường xã hội sai lệch giá trị chuẩn mực gia đình ngày có tác động lớn đến hệ trẻ chức tám lý- tình cảm: nhiều gia đình chuyển giao việc chăm sóc người cao tuổi sang cho dịch vụ Điều khơng có nghĩa họ khơng quan tâm tới ơng bà cha mẹ mình, họ thường xuyên thăm nom, sợi dây gan bó tình cảm trì thân thiết, hình thức quan tâm chăm sóc cha mẹ, ơng bà có thay đổi Khía cạnh nhân dựa tinh thần tự nguyện gắn kết giừa hai bén Các gia đỉnh quan tám đến chăm sóc tinh thần cho thành viên 93 Biến đổi mối quan hệ vai trò thành viên gia đình Ngày bậc phụ huynh q bận bịu với cơng việc, thời gian chăm sóc gần gũi bị thu hẹp lại, mặt khác trẻ em phải đến trường tham gia lớp học nhiều (đặc biệt thành thị), thời gian tương tác cha mẹ bị giảm bớt Quan hệ mẹ chồng - nâng dâu trở nên ơn hòa Quan hệ vợ chồng gia đình bình đẳng hơn, đặc biệt vai trò kinh tế Quan điểm bảo thủ gia trường hạn chế nhiều Từ biến đổi gia đình dẫn đến tác động đổi với CTXH sau: Thứ nhất: Gia đình đối tượng can thiệp CTXH, nên vấn đề nảy sinh từ gia đinh vấn đề mà CTXH phải can thiệp: rạn nứt quan hệ thành viên gia đình; ngoại tinh, ly hơn; bạo lực gia đình; phát triển sai lệch nhân cách cùa trẻ; xung đột vai trò, liên vai trò; vấn đề liên quan đến tâm lý thành viên gia đình đặc biệt người cao tuổi nhiều vấn đề khác nảy sinh từ biến đổi cấu, chức gia đình Với phương pháp kỹ chuyên môn, CTXH tham gia trợ giúp gia đình cách chuyên nghiệp, giải vấn đề gia đình nảy sinh từ biến đổi Liệu pháp gia đình liệu pháp chứng minh tính hiệu can thiệp CTXH Thứ hai: Lý thuyết hệ thống chi rõ, gia đình hệ thống tự nhiên - hệ thống phi thức, có tác động lớn đến đối tượng Vi biến đổi gia đình tác động đến phương pháp, cách thức can thiệp CTXH Cụ thể sau: Khi hình thức gia đình truyền thống chuyển sang hình thức gia đình hạt nhân (gia đình hai hệ), tức ơng bà cháu không sống với Thêm vào thời đại cơng nghiệp hóa người theo vòng xốy cơng việc Vì vậy, mức độ gắn kết ảnh hường thành viên số gia đinh bị giảm sút Sự phân tán công với thời gian eo hẹp khiển cho thành viên khó tương tác với hom Đây trở ngại đổi với NVXH lập lịch trình làm việc với thành viên hệ thống gia đình tổ chức thảo luận gia đình để hỗ trợ thân chủ 94 Chức giáo dục gia đình trẻ em chuyển giao sang nhà trường Chức chăm sóc trẻ nhiều gia đình chuyển giao cho người giúp việc Như vậy, can thiệp cho trẻ em, NVXH thay làm việc với gia đình trẻ, cần liên kết nhà trường, gia đình người chăm sóc Sự tham gia lúc hệ thống đem lại hiệu tích cực cho trình giải vấn đề 3.5.2 Giá trị truyền thống người Việt Nam (từ thiện, nhăn đạo) tác động đến việc xây dựng chinh sách, nguồn lực huy động nguồn lực cách thức thực sách Trước hết giá trị truyền thống tác động đến CTXH vai trò hoạch định biện hộ sách ASXH Những sách an sinh mà nước ta xây dựng hướng đến mục đích nhân đạo, tạo hội cho nhóm yếu xã hội Song, để đưa sách thực sát cần thiết với nhu cầu thực tiễn cẩn đến phân nhân đảm nhận việc khảo sát, đánh giá nhu cầu CTXH phận quan trọng đảm nhận vai trò này, để từ có tư vấn biện hộ giúp cho sách xây dựng hồn thiện hơn, thiết thực hom người dân Trong giai đoạn huy động nguồn lực thực sách, tinh thần nhân đạo cộng đồng thuận lợi vô to lớn Đa phần nguồn lực (tài chính, vật chất, nhân lực) huy động tham gia vào trợ giúp CTXH chủ yếu đến từ cá nhân, tổ chức có điều kiện tốt sẵn sàng giúp đỡ Dĩ nhiên, liền với tinh thần lợi ích mà phía cung cấp nguồn lực hưởng từ việc trợ giúp Song nhìn chung, kết hợp mang lại lại trợ giúp kịp thời hiệu cho cộng đồng Tuy nhiên, điểm cần lưu ý cân nhắc thực vai trò trợ giúp chuyên nghiệp kiểm soát ảnh hường cùa thỏi quen trợ giúp mang tính từ thiện ỉâu NVXH chuyên nghiệp thực vai trò cùa minh cần phân biệt trợ giúp mang tính tự phát từ thiện khác với trợ giúp chuyên nghiệp, từ biết cách điều hòa để kết hợp hài hòa lợi giá trị 95 3.5.3 Sự hòa quyện đạo đúc xã hội - đạo đức nghề - đạo đức cá nhân vẩn đề nhạy cảm đạo đức NVXH mang minh đạo đức xã hội, đạo đức cá nhân ra, họ phải tuân thủ nghiêm ngặt đạo đức nghề nghiệp Vậy, đạo đức có mâu thuẫn với không? Những giá trị đạo đức không mâu thuẫn với Song điếm mâu thuẫn thói quen trợ giúp truyền thống trạ giúp chuyên nghiệp Chính điều tạo nên tình nhạy cảm đạo đức trình thực vai trò NVXH Một số nhạy cảm đạo đức tiêu biểu sau: s tính bảo mật : giữ bí mật cho người khác dường khơng phải thói quen cố hữu người Đối họ không ý thức điều mà nói vấn đề người khác gây ánh hưởng họ Vì vậy, tình bất trẳc xảy Nhưng, người làm nghề CTXH, tính bảo mật nguyên tẳc nghiêm ngặt bắt buộc phải tuân theo Như vậy, người bắt đầu bước chân vào nghề cần học cách giữ bí mật để khơng gây hại cho thân chủ mà họ can thiệp s quvền tự quyết-, người trợ giúp không chuyên thường đưa lời khuyên cho người cần giúp đỡ Những từ thể lời khuyên thường “nên”, “phải” Nhưng trợ giúp chuyên nghiệp lời khuyên điều cần tránh Thay vào NVXH khuyến khích quyền tự thân chủ bàng cách phát phát huy khả cùa họ để họ tự đương đầu với vấn đề thần s Vè moi quan hệ trợ giúp: thói quen cúa xã hội Việt Nam thường tìm đến trợ giúp người thân quen gặp khó khăn sống, thay vỉ tìm đến trợ giúp chuyên nghiệp phương Tây Điều cản trở lớn việc thực vai trò sứ mệnh CTXH Mặt khác, mối quan hệ thân quen không mang đến trợ giúp hiệu Vỉ thế, quy điều đạo đức CTXH tuyệt đối nghiêm cấm NVXH có mối quan hệ đa chiều với thân chù mà họ can thiệp 96 Ngồi nhiều vấn đề nhạy cảm đạo đức khác nảy sinh, xuất phát từ mẫu thuẫn thói quen giúp đỡ thơng thường trợ giúp chuyên nghiệp Vi vậy, nhân viên CTXH cần nhận thức điều để có cách ứng phó phù hợp 3.5.4 Nhận thức người quản lý xã hội tác động thuận lợi hay khó khăn đổi với NVXH việc thực vai trò Những nhà lãnh đạo, quản lý có vai trò quan trọng, định phát triển nghề Kể tò có đời cùa Đề án 32, CTXH biết đến nhiều hom phát triển mạnh mẽ hơn: nhiều trung tâm CTXH thành lập, nhiều mơ hình can thiệp đại triển khai, người làm CTXH quan tâm hom trước nhiều thay đổi tích cực khác Điều chứng minh tính chất quan trọng đội ngũ lãnh đạo Nếu họ nhận thức vai trò tầm quan trọng CTXH đầu tư nhiều cho dịch vụ CTXH; tiếp thu tư vấn CTXH viêc xây dựng thực thi sách ASXH, ngược lại Đối với khu vực Đồng bàng Sông Hồng - khu vực phát triển hàng đầu nước, nhận thức cùa đội ngũ lãnh đạo vê vai trò CTXH rỏ ràng Họ có nhiều giải pháp góp phần vào phát triển nghề giai đoàn Đây tác động thuận lợi vô lớn, tạo đà cho phát triển mạnh mẽ CTXH sau Theo sổ liệu từ khảo sát địa bàn Hưng Yên cho thấy: 67,3% người hỏi (là nhà quản lý NVXH) đánh giá CTXH có vai trò quan trọng đảm bảo ASXH; 32,7% cho quan trọng khơng có cho ràng CTXH không quan trọng ASXH Xuất phát từ nhận thức đắn này, CTXH phát triển giai đoạn N hư vậy, yếu tổ kinh tế thị trường, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, phát triên giáo dục, công nghệ với giá trị truyền thong quản lý xã hội tạo nên tác động thay đổi đáng kể đời sống quốc gia, có Việt Nam ĐBSH nằm tác động chung Những yếu tố tác động đến xã hội theo 97 nhiều chiều cạnh khác bao gồm tính cực hạn chế Song từ những vấn đề nảy sinh đòi hỏi CTXH phải tích cực phát huy vai trò để giải vấn đề cách hiệu quả, từ góp phần đảm bảo an sinh Đồng thời, tác động gián tiếp kể trên, yếu tố tác động trực tiếp, giúp cho CTXH nói chung vai trò NVXH nói riêng việc đảm bảo ASXH ngày trở nên chuyên nghiệp để đáp ứng thách thức đặt bối cảnh Với tiến trình chun nghiệp hóa theo xu chung giới, kết hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp cùa dân tộc, CTXH đã, có nhiều đóng góp to lớn cho ASXH chung quốc gia khu vực ĐBSH nói riêng 98 C hương 4: G iải pháp nâng cao vai trò C T X H việc đảm bảo ASXH cho người dân Đ B SH 4.Ỉ Các giải pháp chung Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, thấy rõ vai trò cơng tác xã hội việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nước nói chung đồng bàng sơng Hồng nói riêng Nâng cao vai trò của cơng tác xã hội hoạt động quan trọng đế góp phần xây dựng, thực mục tiêu an sinh xã hội toàn dân toàn diện Để thực nhiệm vụ này, cần có giải pháp tồn diện từ khía cạnh lý luận đến hoạt động thực tiễn Thứ nhất, phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quan điểm an sinh xã hội lựa chọn mơ hình an sinh xã hội khoa học, đại phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Qua khảo sát, nhóm tác giả thấy rằng, mơ hình an sinh xã hội Việt Nam cần có kết hợp đặc điểm mơ hình Nhà nước xã hội Bismark Nhà nước phúc lợi Beveridge, nhấn mạnh đến vai trò bảo hiểm xã hội, đồng thời phải phát triển dịch vụ để đáp ứng yêu cầu nhóm dân cư Điều đồng nghĩa với việc, phải xây dựng hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội dựa hai hình thức sách dựa đóng - hưởng sách khơng đóng góp; nhấn mạnh đến vai trò sách bảo hiểm xã hội y tế; mở rộng sách hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội Thêm vào đó, Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân, đồng thời cần có chế huy động nguồn lực cộng đồng, đặc biệt vai trò dòng họ hay hội đồn Ngồi ra, nguyên tắc cùa hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội cần phải xác định xuyên suốt toàn dân, dựa chia sẻ; hướng đến công phát triển bền vững; nhấn mạnh đến việc tăng cường lực tự an sinh người dân, tập trung hỗ trợ đối tượng yếu Thứ hai, cần nhấn mạnh khẳng định đến vai trò cơng tác xã hội hệ thống an sinh xã hội, từ khía cạnh nghiên cứu, xây dựng, phản biện sách đến cune cấp dịch vụ trực tiếp Kinh nghiệm quốc tế ràng, xây dựng hệ thống an sinh xã hội đại, hiệu linh hoạt có tham gia cùa đội ngũ 99 cán công tác xã hội Việc khẳng định vai trò cơng tác xã hội hệ thống an sinh xã hội góp phần tạo tảng cho công tác xã hội phát triển Việc phát triển công tác xã hội Việt Nam cần phải dựa việc tiếp thu kinh nghiệm, thành tựu giới phải phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội cùa Việt Nam 4.2 Các giải pháp riêng lĩnh vực cụ thể 4.2.1 Đối với lĩnh vực an sinh xã hội Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam xây dựng đầy đủ, nhiên, nhiều hạn chế Điều thể qua khảo sát thực tế đề tài Các sách bảo hiểm số bất cập: phận lao động chưa tham gia bảo hiểm bắt buộc, mức tiền lương đóng hang tháng thấp so với thu nhập thực tế, mức hưởng cao (tối đa 75% mức đóng, thời gian đóng để đủ điều kiện hưởng 20 năm, số ngành nghề đặc biệt 15 năm); nguy vờ quỹ bảo hiểm xã hội cao Theo ỈLO, năm 2021, quỹ thâm hụt cạn kiệt vào năm 2034 (Bùi Thanh Minh, 2013), bảo hiểm thất nghiệp áp dụng cho doanh nghiệp có từ 10 người trở lên làm giới hạn đối tượng tham gia, bảo hiểm xã hội tự nguyện có mức đóng cao so với thu nhập người dân chế hường không hấp dẫn (Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2011) Mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2014 bất khả thi đến hết 31/12/2013 có 62,3 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, chiếm 69% dân số (Mạnh Bôn, 2014) Quỹ bảo hiểm y tế thâm hụt khi bội chi ngày tăng: năm 2005 bội chi 136,7 tỷ đồng, năm 2007 1600 tỷ đồng năm 2009 1838 tỷ đồng (Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2011) số chi bảo hiểm y tế tăng nhanh chóng số thu tâng Năm 2012, số chi bảo hiểm V tế lên đến 34584 tỳ đồng (Mạnh Bôn, 2014) Mạng lưới cung cấp dịch vụ y tế thiếu số lượng yếu chất lượng chất lượng chăm sóc y tế thấp, chi phí cho y tê cùa cá hộ nghèo, nhóm dễ bị ton 100 thương vượt khả tài chính; y tế cộng đồng chưa phát triển Đặc biệt, bất bình đăng tiếp cận dịch vụ tế ngày gia tăng, nhóm có bảo hiểm y tế chịu phân biệt đối xử với nhóm khám chữa bệnh không sử dụng dịch vụ y tế Biểu đồ 2: Mức độ hài lòng người dân Hưng Yên so với tinh khác ve ưu đãi y tế (Đơn vị: %) Nguồn: Khảo sát đề tài, năm 2013 Mức trợ cấp ưu đãi xã hội thấp (cao bàng 3,4 lần lương tối thiểu thấp 0,59 mức lương tối thiểu (lương tối thiểu Việt Nam năm 2014 1,150 triệu đồng/người/tháng) Mức trợ cấp đáp ứng 37,5% mức chi phí tơi thiểu cho nhu cầu cá nhân đối tượng (Nguyễn Duy Kiên, 2012) Mức trợ giúp xã hội thấp hơn, hệ số trợ cấp hệ số có 180.000 đồng/tháng, xa so với nhu cầu thực tế 101 Biêu đô 3: Đánh giá người dán Hưng Yên so với tinh khác mức độ đáp ứng nhu cầu trợ cấp tiền mặt 70 Nguồn: Khảo sát đề tài, 2013 Chính sách giảm nghèo cùa Việt Nam có nhiều bất cập Thứ quan điểm xác định nghèo dựa vào thu nhập, tài khơng minh bạch đó, xác định hộ nghèo thách thức; thứ hai, sách hỗ trợ người nghèo chủ yếu thiên tiền mặt mà chưa tạo sinh kế bền vững thực cho người nghèo; thứ ba phận hộ nghèo bị hạn chế điều kiện tham gia hưởng lợi; thứ tư máy hành chương trình giảm nghèo đồ sộ, gây thất thoát lớn nguồn lực trợ giúp người nghèo Do đó, cân phải có giải pháp hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội để đáp ứng yêu cầu thực tiền - Tiếp tục rà sốt hồn thiện sách an sinh xã hội để đáp ứng yêu cầu thực tiễn 102 - Huy động tham gia đối tác tư nhân cấu phần hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt y tế - Tiến tới xây dựng ban hành Luật An sinh xã hội trợ giúp xã hội để tạo hành lang pháp lý vững chấc cùa hệ thống an sinh xã hội - Nâng cao nhận thức người dân, xã hội tầm quan trọng việc đảm bảo an sinh xã hội 4.2.1 Đ ối với lĩnh vực công tác xã hội Những hạn chế hệ thống an sinh xã hội có liên quan đến trình độ phát triển cơng tác xã hội Qua nghiên cứu tỉnh cụ thể Hưng Yên, nhận thấy, cần phát triển công tác xã hội nâng cao hiệu tính bền vững mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội cho nhóm dân cư khác Để làm điều cần: - Tạo hành lang pháp lý vững cho phát triển nghề cơng tác xã hội Từ sách bảo vệ đến hệ thống thang bảng lương, hỗ trợ hấp dẫn phù hợp với thực tế - Tiếp tục đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ làm công tác xã hội địa phương - Xây dựng mạng lưới công tác xã hội với quy chế hoạt động rõ ràng để kết nối hoạt động công tác xã hội cần xây dựng trung tâm công tác xã hội cấp tinh hệ thống văn phòng cấp huyện, xã đội ngũ cộng tác viên theo Thông tư 07/2013/TT- BLĐTB&XH - Cần xây dựng công tác xã hội môi trường chuyên biệt y tế, tư pháp, trường học để nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp KÉT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Anh (2010) An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia B a n C h ấ p h n h T r u n g n g Đ ả n g V III ( 0 ) Vàn kiện Đại hội Đàng thời ký đối Nxb C hinh trị Q uốc gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006) Văn kiện Đại hội Đảng X Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012) Nghị số 21 - NQ/TW Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020 Vương Thị Thảo Bình (2012) Phát triển mơ hình đường cong Phillips để phân tích ngun nhân lạm phát Việt Nam Sách “Ồn định phát triển kinh tế: Phân tích sách vĩ mơ” (Phạm Đỗ Chí, Đào Văn Hùng chủ biên) NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011) Chiến lược an sinh xã hội thời kỳ 2011 - 2020 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2013) Rà soát chương trinh, sách an sinh xã hội Việt Nam Mạnh Bôn (2014) Bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế đội mũ bảo hiểm http;//baodautu.vn/bat-buoc-tham-gia-bao-hiem-v-te-nhu-doi-mu-baohiem.html ngày 13 tháng 01 năm 2014 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Nghị chương trình hành động Chính phù thực Nghị số 15 - NQ/TW nạày 01/06 năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 10 Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011) Báo cáo tình hình thực tiêu, nhiệm vụ năm 2010 chương trình cơng tác năm 2011 11 Mai Ngọc Cường (2012) v ề phát triền hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 Tạp chí kinh tế phát triển, số 192 tháng tr.l - 23 12 Bùi Quang Dũng (2007) Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Báo cáo xã hội năm 2007 13 Nguyễn Tấn Dũng (2010) Đảm báo ngày tốt ASXH phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 — 2020 Tạp chí Cộng sản số 815 (9/2010) 14 Nguyễn Trọng Đàm (2012) An sinh xã hội Việt Nam Những quan điểm cách tiếp cận thống Tạp chí Cộng sản số 834 tháng 15 Nguyễn Văn Định (2008) Giáo trình an sinh xã hội NXB Đại học Kinh tế quốc dân 104 16 Đàm Hữu Đắc (2009) Nghiên cứu sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập (Đe tào cấp nhà nước, Mã số: ĐTĐL.2007.G/51) 17 Nguyễn Hải Hữu (2008) Giáo trình an sinh xã hội NXB Lao động Xã hội 18 Nguyễn Duy Kiên (2012) Chính sách người có cơng - Trách nhiệm tồn xã hội Tạp chí Tuyên giáo số năm 2012 19 Bùi Thanh Minh (2013) Hoạt động Quỹ bảo hiểm phúc lợi nông dân Hà Nội Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Văn Phúc (Chủ biên - 2012) An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020 NXB Chính trị Quốc gia 21 Ngô Thị Phượng (2013) Tiếp cận hệ thống an sinh xã hội: Sự chênh lệch cư dân khu vực thành thị nông thôn Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQG, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, số 1, Tr.27 - 34 22 Nguyễn Danh Sơn (2012) Hệ thống an sinh xã hội cho người nơng dân Việt Nam Tạp chí Xã hội học số 2, tr.41 - 53 23 Tổng Cục Thống kê (2010) Kết khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2008 NXB Thống kê, Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012 25 Tổng cục thống kê (2012a), Kết số liệu tổng hợp khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012 26 Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA, MOLISA) GIZ (2012) Thuật ngữ An sinh xã hội NXB Golden Sky 27 Viện Khoa học Lao động Xà hội (ILSSA, MOLISA) GIZ (2013) Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 28 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 07/2013/TTBLĐTBXH quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn 29 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 34/2010/TTBLĐTBXH quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức cơng tác xã hội 30 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định 32/2010/QĐ - TTg Phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn - 2020 31 Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Thanh Minh (2014) Vai trò cùa cơng tác xã hội việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân (Tr 422-432) Kv yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Thực tiễn hội nhập phát triển công tác xã hội Việt Nam” NXB Thanh Niên, Hà Nội Quý IV/2014 số ĐKKHXB: 22282014/C XB/09-77/TN 32 Nguyễn Thị Kim Hoa, Bùi Thanh Minh (2011), Tổng quan đào tạo Công tác xã hội Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế công tác xã hội an sinh xã hội, NXB ĐHQG, tr.3 -11 105 33 Nguyễn Văn Hồi (2013), Tổng quan nghề công tác xã hội Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Nâng cao tính chuyên nghiệp cơng tác xã hội phát triển hội nhập”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 17 - 25 34 Bùi Xuân Mai (2013), Phát triển mạng lưới nhân viên xã hội Việt Nam Một nhu cầu tất yếu cung cấp dịch vụ xã hội, Kỷ yếu hội thảo “Nâng cao tính chun nghiệp cơng tác xã hội phát triển hội nhập”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.660 - 665 35 Sở LĐTB & XH tình Hưng Yên (2014), Báo cáo kết năm thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 ( Đề án 32) 36 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2006), Văn kiện Đại hội Đảng X 37 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012), Nghị số —NQ/TW Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020 38 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Chiến lược an sinh xã hội thời kỳ 1 - 2020 39 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2013), Rà soát chương trình, sách an sinh xã hội Việt Nam 40 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 15 - NQ/TW ngày 01/06 năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 41 Mai Ngọc Cường (2012) v ề phát triển hệ thống an sinh xă hội Việt Nam đen năm 2020 Tạp chí kinh tế phát triển, số 192 tháng tr.l - 23 42 ILSSA and Giz (2012) Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 43 Vũ Văn Phúc (chù biên), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 44 Nguyễn Văn Hồi (2013), Tổng quan phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nâng cao tính chun nghiệp cơng tác xã hội phát triển hội nhập”, NXB Đại học Sư phạm, tr.17 - 25 45 Nguyễn Duy Kiên (2012) Chính sách nguời có cơng - Trách nhiệm tồn xã hội Tạp chí Tuyên giáo số năm 2012 46 Lê Hồng Loan (2013), Vai trò nhiệm vụ nghề Công tác xã hội, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nâng cao tính chun nghiệp cơng tác xã hội phát triển hội nhập”, NXB Đại học Sư phạm, tr.26 - 33 47 Nguyền Thị Thu Hà 2013 Đoi CTXH điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế: lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Trà, Hồ Thị Lam Trà 2013 Anh hưởng việc thu hôi đất nông nghiệp đên đời song, việc làm người nóng 106 dãn huyện Văn Lâm, tinh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số (tr59-67) 49 Trịnh Thị Quang 2006 Mấy vấn đề vể trình chuyển hóa biển đoi gia đình Việt Nam In uGia đình Việt Nam - quan hệ, lực xu hướng biến đổi", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (tr276-279) 50 Quyết định 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 cùa Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án Phát triển Nghề CTXH Việt Nam giai đoạn 2010- 2020, mục giải pháp cùa Đe án 51 Tổng cục Tống kê 2013 Tỳ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo vùng Truy cập từ https://gso.gov.vn/default.aspx7tabid-714 107 ... thực 69 sách xã hội đàm bảo an sinh xã hội cho người dân đồng bàng sơng Hồng Chương 3: Những nhân tố tác động tới vai trò cơng tác xã hội 76 việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân đồng 3.1 3.2... mà nhóm tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: Công tác x ã hội với việc đảm bảo an sinh xã hội người dân Đồng Sơng Hồng (Nghiên cứu trường hợp tình Hưng Yên) Tổng quan tình hình nghiên cứu Các... xã hội an sinh xã hội Chương 2: Thực trạng vai trò cơng tác xã hội việc đảm bảo an 51 sinh xã hội Hưng Yên 2.1 Thực trạng mạng lưới công tác xã hội Hưng Yên) 51 2.2 Vai trò công tác xã hội hoạt

Ngày đăng: 05/10/2018, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w